Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hướng dẫn tạo trắc nghiệm trên flash

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.06 KB, 17 trang )

Kinh nghiệm tạo một số bài tập trắc nghiệm trên Flash - nhúng vào
PowerPoint
Phần I/ Đặt vấn đề:
năm học thứ 2 thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng Chính Phủ về
Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục; Cuộc vận động "Hai
không" của Bộ trởng Bộ GD&ĐT đối với Hải Phòng là 5 nội dung: nói không với tiêu
cực, bệnh thành tích trong giáo dục; nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho
học sinh không đạt chuẩn lên lớp (ngồi nhầm lớp); nói không với lối dạy học đọc -
chép, năm học 2007-2008 với chủ đề "Tiếp tục ổn định - phát triển - hội nhập". Xu thế
đó phù hợp với sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc, cũng nh đào tạo những con ngời mới
nhằm xây dựng thành phố Hải Phòng xứng đáng là đô thị loại I cấp quốc gia.
Căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu năm học căn cứ vào thực trạng phơng pháp
dạy học toán nói riêng và dạy học hiện nay, hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng
THCS là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, tập trung vào việc rèn luyện
khả năng tự học, tự phát hiện và giải quyết vấn đề, nhằm hình thành và phát triển ở
học sinh t duy tích cực độc lập sáng tạo, khơi dậy hứng thú học tập của học sinh và
đánh giá kết quả một cách khách quan.
Một trong những hoàn cảnh, điều kiện có thể thực hiện mục tiêu đó là phong
trào ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
Trớc những yêu cầu đó tôi xin trình bày một kinh nghiệm nhỏ trong việc xây
dựng một bài giảng điện tử phong phú cụ thể: Tạo ra một số dạng bài tập trắc nghiệm
trong Flash MX rồi sau đó nhúng vào PowerPoint hoặc nhúng trực tiếp trong Flash.
1/ Lý do chọn đề tài:
Để học sinh đạt đợc mức độ nhận thức tốt nhất phù hợp với sách giáo khoa và
chơng trình mới thì bài giảng của giáo viên phải có một bớc đột phá, phải đổi mới ph-
ơng pháp và nội dung. Để đạt đợc điều đó giáo viên phải sử dụng đồ dùng phơng tiện
dạy học một cách tốt nhất. Một trong những phơng tiện hiện đại mà đại đa số giáo
viên đang ngày một tiếp cận là giáo án điện tử. Nhng giáo án điện tử nh thế nào, khai
thác giáo án điện tử ra sao? Đó là một câu hỏi còn nhiều vớng mắc. Trong quá trình
soạn giáo án điện tử nhiều đồng nghiệp còn gặp khó khăn trong việc tạo ra những bài
tập trắc nghiệm đặc biệt trong PowerPoint.


2/ Mục đích nghiên cứu:
- Hiện nay trong nhà trờng phổ thông nói chung còn nhiều học sinh lời học, lời
t duy trong quá trình học tập.
- Học sinh cha nắm đợc phơng pháp học tập, cha có đợc những hoạt động tích
cực của bản thân để chủ động lĩnh hội kiến thức.
- Vì lẽ đó tôi chọn đề tài này một mặt tự mình nâng cao kiến thức tin học mặt
kia mong có thể chia sẻ kinh nghiệm nhỏ của mình cùng đồng nghiệp để hởng ứng
cuộc vận động Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học.
1
Kinh nghiệm tạo một số bài tập trắc nghiệm trên Flash - nhúng vào
PowerPoint
- Hiện nay giáo án điện tử đã và đang đợc nhiều giáo viên sử dụng trong việc
giảng dạy. Có rất nhiều phần mềm bổ trợ cho giáo án điện tử nh PowerPoint, Violet
Trong đó:
+ Phần PowerPoint đợc nhiều giáo viên sử dụng vì thiết kế đơn giản giáo viên
không cần nhiều kiến thức tin học cũng có thể làm đợc. Tuy nhiên việc khai thác các
câu hỏi trắc nghiệm trong PowerPoint còn hạn chế đơn điệu (hạn chế này ở cả hai
khía cạnh: Một là kiến thức tin học của một số ta giáo viên hạn chế, hai là hạn chế về
phía phần mềm).
+ Phần mềm Violet cho phép giáo viên tạo ra những bài trắc nghiệm đơn giản,
đa dạng và dễ dàng nhng nhiều giáo viên không muốn dùng Violet vì có những phần
không thể làm trực tiếp trong phiên bản đợc nh: Nh viết hệ phơng trình hoặc các phân
thức nhiều tầng hoặc đôi lúc các ký hiệu toán học khác cũng không viết đợc. Một khía
cạnh khác nữa là nếu phải chấm điểm bài trắc nghiệm trong Violet một cách khách
quan thì làm thế nào? (máy tính chấm điểm).
3/ Kết quả cần đạt đ ợc:
- Xuất phát từ tình hình thực tế trên tôi chọn phần mềm Flash MX để viết giáo
án cho mình. Đây là phần mềm thiết kết đồ hoạ 2 chiều rất đơn giản và file chơng trình
rất nhỏ gọn có thể chạy trên nhiều phần mềm khác nhau và có thể chạy trực tiếp trên
hệ điều hành Windows và định dạng file của flash *.swf có thể nhúng đợc trong

PowerPoint và Violet đặc biệt dung lợng rất nhỏ gọn. Trong quá trình nghiên cứu và
học tập tôi đã nhiều lần sử dụng Flash để viết các bài tập trắc nghiệm rất đơn giản và
hiệu quả có thể nhân bản và sử dụng lại.
4/ Đối t ợng nghiên cứu:
- Giáo viên cấp THCS tại trờng sở tại, các trờng THCS trong toàn huyện.
- Hình thức tìm hiểu nghiên cứu: Qua dự giờ hội thảo, các giờ dạy giỏi cấp thành
phố năm học 2006-2007, dự giờ giáo án điện tử tại trờng sở tại.
- Qua trao đổi với đồng chí đồng nghiệp trong các cuộc hội thảo huyện.
- Tìm hiểu một số bài giảng trên th viện baigiang.bachkim.vn
2
Kinh nghiệm tạo một số bài tập trắc nghiệm trên Flash - nhúng vào
PowerPoint
Phần II: Nội dung - giải pháp chính:
1/ Giới thiệu chung về phần mềm Flash MX:
- Dung lợng: 128 Mb
- Cài đặt:
+ Chọn biểu tợng Setup.exe trong th mục chứa bộ cài.
+ Nhập s/n: FLW600-11335-72240-33333
- Giao diện chính:
T h a n h c ô n g c ụ
B ả n g k i ể m s o á t t h u ộ c t í n h c ủ a
đ ố i t ư ợ n g .
L ớ p ( L a y e r )
B ả n g t i ế n t r ì n h ( c á c k h u n g F r a m e )
C á c b ả n g đ i ề u k h i ể n ( P a n e l s )
N ú t c h ọ n đ ố i t ư ợ n g
V ẽ đ ư ờ n g t h ẳ n g
V ẽ t h e o n h ấ p c h u ộ t
V ẽ e l i p
V ẽ t h e o c h u ộ t

C o g iã n x ô n g h i ê n g
Đ ổ m à u v i ề n
L ự a c h ọ n m à u
C h ọ n m à u n é t v ẽ
C h ọ n m à u n ề n đ t
V i ế t c h ữ
V ẽ h ì n h c h ữ n h ậ t
C h ổ i v ẽ
Đ ổ m à u n ề n đ t
V i ê n t ẩ y
t h a n h c ô n g c ụ
3
Kinh nghiệm tạo một số bài tập trắc nghiệm trên Flash - nhúng vào
PowerPoint
2/ Các dạng bài trắc nghiệm đơn giản:
a/ Dạng 1 điền đúng hoặc sai vào ô trống:
Ví dụ:
Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống:
Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn.
Trong một tam giác có ít nhất hai góc nhọn.
Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù.
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
Công việc thứ nhất: tạo nội dung bài trắc nghiệm:
Bớc 1: Vào Insert chọn layer để chèn thêm 2 layer mới ta sẽ đợc giao diện nh sau:
3 l a y e r đ ã đ ư ợ c t ạ o r a
C á c k h u n g f r a m e
( f r a m e 1 )
Bớc 2: Tạo các đối tợng cho bài trắc nghiệm: Nhấp chuột vào Frame thứ hai trên layer
1 sau đó nhấn F6 để tạo một Keyframe mới.
- Nhấp chuột vào chữ A trên thanh công cụ Tools để vẽ một ô text trên màn hình

rồi nhập nội dung câu trắc nghiệm (nếu không có fonts Tiếng Việt thì ta chọn
fonts ở thanh Properties dới đáy màn hình).
B 1 : N h ấ p c h u ộ t , n h ấ n F 6
B 2 :
B 3 :
B 4 : C h ọ n S t a t i c T e x t , c h ọ n F o n t ,
m à u c h ữ
4
Kinh nghiệm tạo một số bài tập trắc nghiệm trên Flash - nhúng vào
PowerPoint
- Và gõ nội dung sau:
Bớc 3: Tạo các ô trống để điền Đ hoặc S:
Nhấp chuột vào chữ A rồi kéo một ô text mới trên màn hình (nên tránh vị trí của ô nội
dung trên) có thể theo dõi hình vẽ sau.
B 1 : c h ọ n f r a m e 2 , ấ n F 6
B 2 :
B 3 : k é o m ộ t ô v u ô n g
B 4 : c h ọ n i n p u t T e x t
B 5 : N h ậ p t ê n x 1 ( t ê n b i ế n )
B 6 : T ạ o v i ề n c h o ô
(nếu khung Properties không xuất hiện hãy nhấn Ctrl + F3 hoặc vào
Window\Properties)
Tạo thêm ba ô nữa bằng cách giữ phím Ctrl và kéo ô x1 đi bằng chuột (copy đối tợng)
tới vị trí thích hợp và thả chuột sau đó lần lợt đổi tên các ô trong khung Var thành x2,
x3, x4.
Tạo thêm một ô text nh trên nhng kéo dài khoảng một dòng chiều ngang (chế độ
Dynamic text, Tiếng Việt) sau đó trong khung var đặt tên là: danhgia
5
Kinh nghiệm tạo một số bài tập trắc nghiệm trên Flash - nhúng vào
PowerPoint

Kết quả thu đợc nh sau:
Bớc 4: Tạo nút nhấn kết quả (KQ) và nút làm lại (Restart)
Vào Menu Window gọi khung Components
Nhấp chuột vào Frame thứ hai của layer2.
Kéo nút hai nút PushButtion trên cửa sổ Components vào màn hình đặt ngay ngắn dới
ô
danhgia

Nhấp chuột vào nút thứ nhất và thay đổi theo gợi ý sau:
Nhấp chuột nút thứ hai và thay đổi: Label thành: Restart. Còn Click Hander: RT.
Bớc 5: Lập trình:
Nhấp chuột vào Frame 2 của layer 3 nhấn F6 để tạo ra KeyFrame mới, tiếp sau đó
nhấn F9 để mở ra khung Actions và làm các bớc:
6
Gõ: KQ Cũng ghi: KQ

×