Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn điều hành cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.63 MB, 96 trang )

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, do chế độ khí hậu có nhiều sự thay đổi nên đã chi
phối đến chế độ dòng chảy sông ngòi, trong đó có hệ thống sông Hồng. Hệ thống sông
Hồng là nguồn thuỷ duy nhất chi phối mọi hoạt động dân sinh kinh tế vùng đồng bằng
sông Hồng - Thái Bình. Quy luật hình thành và sự thay đổi của nó bị chi phối mạnh
bởi chế độ khí hậu và những công trình hồ chứa đầu nguồn. Do vậy khi nghiên cứu
chế độ làm việc và vận hành hệ thống hồ chứa, hệ thống các công trình lấy nước ở hạ
lưu cần được xem xét theo quan điểm hệ thống. Bài toán tổng hợp sử dụng nguồn
nước trên lưu vực được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác giữa bài toán điều
hành mùa lũ và mùa kiệt với các nội dung, điều hành phòng lũ, trữ nước và phát điện
trong mùa lũ, với cân bằng nước cho các mục đích sử dụng khác nhau trong mùa cạn.
Như vậy quan điểm hệ thống với bài toán đa mục tiêu sẽ được nghiên cứu và là cơ sở
cho việc khai thác và sử dụng nguồn nước một cách hợp lý nhất. Nguồn nước là sản
phẩm của khí hậu chịu sự chi phối phức tạp của nhiều yếu tố, trong đó có những yếu tố
mang tính toàn cầu và những yếu tố địa phương. ở nước ta và cụ thể hơn trên hệ thống
sông Hồng, do nguồn nươc phân bố không đều trong năm, do vậy không thể xem xét
tách rời nguồn nước mùa cạn và nguồn nước mùa lũ mà cần xem xét nó trong một bài
toán chung gọi là quản lý tổng hợp sử dụng nước trên lưu vực, các nội dung điều hành
phòng lũ, trữ nước và phát điện trong mùa lũ, cân đối nguồn nước cho các mục đích sử
dụng khác nhau trong mùa cạn bao gồm cấp nước và phát điện. Như vậy quan điểm
hiện đại là phải xem xét đa mục tiêu trên cơ sở khai thác và sử dụng hợp lý.
Về dòng chảy mùa cạn và giải quyết mâu thuẫn giữa phát điện với nhu cầu cấp
nước cho hệ thống sông Hồng còn tồn tại một số bất cập như sau:
1. Nhiệm vụ cấp nước cho hạ lưu đã thay đổi so với thiết kế ban đầu
- Theo thiết kế xả xuống hạ du mùa kiệt không nhỏ hơn 600 m 3/s, trong đó dòng chảy
sinh thái chưa được xác định một cách có cơ sở khoa học
- Tần suất cấp nước thiết kế hiện tại p=75%, nhưng theo quy hoạch phát triển sẽ nâng
lên p=85%
- Các nghiên cứu giai đoạn trước khi có thêm các hồ chứa mới như Tuyên Quang và
Sơn La mới là cân bằng lượng nước cho cả mùa mà chưa nghiên cứu cho tuần, tháng
nên đã gây thiếu nước trong các năm từ 2003-2004


2. Tình hình thời tiết biến động, do ảnh hưởng của Elnino và Lanila, các chu kỳ khô
hạn có xu thế gia tăng và nước đến trong mùa cạn ít, trong khi mưa mùa cạn cũng
giảm làm tăng tính khốc liệt của tình hình thiếu nước. Trong khi yêu cầu dùng nước
của các ngành kinh tế có xu thế ngày càng tăng do phát triển kinh tế, dân số tăng, đặc
biệt là cấp nước vụ đông đang trở thành vụ chính do tăng vụ và thâm canh. Điều đó
đồng nghĩa với lượng nước cần tăng đột biến.
3. Đối với hồ chứa Hoà Bình và Thác Bà mới chỉ có quy trình vận hành chống lũ chứ
chưa có quy trình cấp nước trong mùa cạn cho vùng đồng bằng, chính vì vập chưa chủ
động trong việc lập kế hoạch hàng năm cho phát điện và cấp nước hạ du.
4. Đối với hệ thống công trình cấp và phân phối nước vùng đồng bằng hiện chưa có
quy trình điều hành chung cho cả hệ thống
5. Chưa có những nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc xác định nhu cầu nước sinh
thái cho các hệ thống sông Hồng – Thái Bình
Trên cơ sở của những điều kiện và đặc điểm nêu trên, việc xây dựng cơ sở khoa
học nhằm điều hành hệ thống các hồ chứa phục vụ kiểm soát lũ, điều phối và chia sẻ
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-1-


ngun nc cho cỏc h dựng nc khỏc nhau, nhm trỏnh nhng tn tht ln v kinh
t xó hi l rt cp thit, do ú ti cp nh nc "Nghiờn cu c s khoa hc, thc
tin iu hnh cp nc mựa cn cho ng bng sụng Hng" ó c B Nụng
nghip v Phỏt trin Nụng thụn phờ duyt vi thi gian thc hin ti t thỏng
1/2005 n thỏng 6/2006 (nhng thc t ký kt hp ng thc hin ti t
31/8/2005 v do vic lu tr cỏc ti liu c bn cỏc cng cha ng b gõy nhiu
khú khn cho u vo khi tớnh toỏn nờn thi gian thc hin b kộo di gn 5 thỏng tớnh
n thi im nghim thu ti cp c s - thỏng 11/2007) vi cỏc mc tiờu nh
sau:
a. xut c c s khoa hc iu hnh cp nc v phõn phi nc cho

ton mựa kit v nhng nm hn
b. xut c quy trỡnh vn hnh cỏc h cha phc v phỏt in v cp nc
trong thi k mựa kit trờn h thng sụng Hng
t c cỏc mc tiờu nờu trờn, ti gm nhng ni dung chớnh nh sau:
- Thu thp, phõn tớch v s lý s liu khớ tng thu vn, s liu v quy hoch
v dõn sinh kinh t, ti liu v a hỡnh, cỏc s liu quan trc thu vn ti cỏc
tuyn cụng trỡnh...
- iu tra ỏnh giỏ hin trng cụng trỡnh ly nc v tỡnh hỡnh s dng nc
h thng sụng Hng, iu tra hin trng xõm nhp mn v vn hnh cp
nc cỏc cụng trỡnh ly nc ng bng sụng Hng, iu tra hin trng iu
hnh cp nc h cha Ho Bỡnh, Thỏc B v cụng tỏc qun lý nc trong
thi ký kit, phõn tớch, ỏnh giỏ hin trng cụng trỡnh v qun lý h thng...
- Phõn tớch hin trng ch dũng chy vựng h lu sụng Hng do nh hng
ca h cha Ho Bỡnh v Thỏc B
- Tớnh toỏn, d bỏo thu vn v xỏc nh nhu cu nc cho ng bng sụng
Hng
- Lp quy trỡnh iu hnh h thng cp nc mựa cn cho ng bng sụng
Hng giai on 2010 2015 cú k n cỏc h cha Sn La v Tuyờn Quang
Qua bỏo cỏo ny, nhúm thc hin ti xin by t lũng cm n n B Nụng
nghip v Phỏt trin nụng thụn, B Khoa hc Cụng ngh, trng a hc Thu li, ó
giỳp nhúm chỳng tụi trong quỏ trỡnh thc hin ti. Chỳng tụi xin chõn thnh cỏm
n s giỳp ú.

Giới thiệu chung về đề tài
(Trích theo đề cơng nghiên cứu đã thông qua ngày 31 tháng 3 năm 2005và hợp đồng
giữa Bộ KHCN với trờng Đại học Thuỷ lợi số 21G/2005/HĐ-ĐHTL ngày 31/8/2005)
I. THễNG TIN CHUNG Vấ ấ TAI
Tờn ti
"Nghiờn cu c s khoa hc, thc tin iu hnh cp nc mựa cn cho
ng bng sụng Hng"

Thi gian thc hin: 18 thỏng
Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

-2-


(Từ tháng 06 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006)
Kinh phí (Triệu đồng)
Tổng số:
1500,00
Trong đó, từ ngân sách SNKH: 1500,00
Thuộc chương trì : Đề tài độc lập cấp nhà nước
Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên:
Lê Kim Truyền
Học hàm, học vị:
Giáo sư, Tiến sĩ
Điện thoại: (04) 8534435 (CQ)/ (04) 8534436 (NR)
Fax: (08) 8534198
E-mail:

Địa chỉ cơ quan:
Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tập thể Đại học Thủy lợi, Hà Nội
Cơ quan chủ trì đề tài
Trường Đại học Thủy lợi
Điện thoại: (04) 8533083 (CQ)
Fax: (08) 8534198
E-mail:


Địa chỉ:
Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội
II. Sù cÇn thiÕt cña ®Ò tµi
1. Cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về xây dựng quy trình vận hành cấp nước
cho hệ thống sông Hồng. Hiện nay mới có các quy trình vận hành hệ thống hồ chứa
cho thơi kỳ mùa lũ: Quy trình điều tiết phòng lũ năm 1997, Quy trình điều tiết phòng
lũ hồ Hòa Bình và Thác Bà năm 2005; Quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện Hòa
Bình, Thác Bà và Tuyên Quang trong mùa lũ (2007). Về mùa kiệt các hồ chứa Hòa
Bình và Thác Bà mới chỉ chú trọng nhiệm vụ phát điện là chủ yếu, mà chưa xem xét
một cách tổng thể giữa phát điện và cấp nước cho đồng bằng sông Hồng.
2. Hồ chứa Tuyên Quang đã hoàn thành, hồ chứa Sơn La sẽ đưa vào sử dụng vào
năm 2010 và chưa có nghiên cứu về Quy trình vận hành. Dự án liên hồ chứa về quy
trình vận hành thời kỳ mùa kiệt đang được tiến hành và chưa kết thúc.
3. Trong những năm gần đây, do sự gia tăng về yêu cầu cấp nước mâu thuẫn giữa
phát điện và cấp nước hạ du càng gay gắt và chưa có cơ sở khoa học cho việc giải
quyết các mâu thuẫn này.
4. Đồng bằng sông Hồng có diện tích đất đai 799.103 ha với dân số nông nghiệp
gần 10,9 triệu người, là vựa thóc thứ hai của cả nước, cung cấp lương thực, thực phẩm

Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-3-


chủ yếu cho thủ đô Hà Nội và các thành phố khác nên việc bảo đảm đủ nước để phát
triển nông nghiệp, nông thôn là mục tiêu lớn của Đảng, Nhà nước ta.
Với những vấn đề được trình bày ở trên, việc xây dựng cơ sở khoa học nhằm
điều hành hệ thống các hồ chứa phục vụ kiểm soát lũ, điều phối và chia sẻ nguồn nước
cho các hộ dùng nước khác nhau, nhằm tránh những tổn thất lớn về kinh tế xã hội là
rất cấp thiết.

III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
1. Đề xuất được cơ sở khoa học để điều hành cấp nước và phân phối nước cho
toàn mùa kiệt và những năm hạn.
2. Đề xuất được quy trình vận hành các hồ chứa phục vụ phát điện và cấp nước
trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung vào nghiên cứu vùng đồng bằng sông Hồng trong vấn đề điều
hành cấp nước và phân phối trong thời kỳ mùa kiệt trên hệ thống sông Hồng - Thái
Bình
V. CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT SỬ
DỤNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
V.1 Cách tiếp cận
Để có cơ sở khoa học cho việc lập quy trình vận hành hệ thống cần tập trung
giải quyết một số vấn đề chính như sau:
- Nghiên cứu các mô hình toán phục vụ công tác điều hành
- Nâng cao hiệu quả công tác dự báo
- Nghiên cứu các phương án điều hành sao cho vừa có hiệu quả phát điện, vừa an toàn
về mặt cấp nước và phòng lũ.
Một số nhận thức, điều kiện thực tế và các thuộc tính cơ bản của đối tượng nghiên
cứu:
• Trình độ khoa học công nghệ trong lĩnh vực kiểm soát, phòng tránh và ứng phó
các thảm họa lũ, hạn hán nói chung và dự báo hạn nói riêng của nước ta còn khá
thấp so với các nước tiên tiến trên thế giới, do đó cần kế thừa và tiếp thu tối đa
kiến thức khoa học và công nghệ của các nước phát triển.
• Tiếp cận phương pháp dự báo hạn dài về hạn về nguồn nước, các mô hình kiểm
soát lũ cũng như điều hành các hồ chứa để vừa đảm bảo chống lũ, vừa phối hợp
giữa các hộ dùng nước, giảm thiểu xung đột giữa các hộ dùng nước là mục tiêu đặt
ra của đề tài.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở của những điều kiện và đặc điểm nêu trên, cách tiếp cận hợp lý để

đạt được mục tiêu nghiên cứu là việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm:
 Kế thừa, áp dụng có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ hiện có trên
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-4-


thế giới/trong nước.
 Phương pháp điều tra phân tích tổng hợp nguyên nhân hình thành
 Phương pháp phân tích thống kê
 Phương pháp mô hình toán thuỷ văn, thuỷ lực, cân bằng nước và ứng dụng
các công nghệ hiện đại: viễn thám, GIS
 Phương pháp chuyên gia
5.3 Kỹ thuật sử dụng
- Thu thập, xử lý thông tin, tài liệu cơ bản
- Khai thác các phần mềm phù hợp với những nội dung nghiên cứu. Sử dụng mô hình
tính toán thuỷ lực, xây dựng và khai thác các mô hình tính toán điều tiết và điều hành
hệ thống hồ chứa: MIKE11.
VI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI
1. Thu thập, phân tích đánh giá và xử lý các tài liệu cơ bản trên hệ thống sông
Hồng - Thái Bình.
Trên cơ sở thu thập các tài liệu về địa hình, thổ nhưỡng, thảm phủ, địa chất,
mạng lưới sông ngòi, mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn, số liệu khí tượng thuỷ văn,
các tài liệu về quy hoạch dân sinh kinh tế, tài liệu về hiện trạng công trình cấp nước
trên vùng đồng bằng sông Hồng, đề tài đã tiến hành tổng hợp, đánh giá phân tích các
số liệu thu thập được để đưa ra một bức tranh tổng quan về hệ thống sông Hồng - Thái
Bình. Trên cơ sở số liệu thu thập được, sơ bộ đánh giá tình trạng, nguyên nhân gây
hạn trong một vài năm gần đây. Đây là một việc làm với khối lượng rất lớn, đòi hỏi
phải có điều tra, thu thập, đánh giá và phân tích kết quả.
2. Phân tích, đánh giá hiện trạng công trình lấy nước và sử dụng nước tưới trong

nông nghiệp của các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng
Đề tài đã tiến hành điều tra hiện trạng các công trình lấy nước cống và trạm
bơm trên các dòng nhánh, dòng chính hệ thống sông Hồng - Thái Bình vùng đồng
bằng sông Hồng.
3. Phân tích hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Hồng do ảnh hưởng
của hồ chứa Hòa Bình và Thác Bà
Mực nước và lưu lượng trên sông là vô cùng quan trọng cho việc lấy nước phục
vụ cấp nước trong mùa kiệt. Nếu mực nước trên các sông trục chính thấp, đặc biệt các
tháng I, II, III thì việc lấy nước qua các công trình lấy nước như cống, trạm bơm rất ít
khi phát huy được năng lực thiết kế. Trong thực tế, nếu mực nước trên sông Hồng tại
Hà Nội nhỏ hơn 3m là việc thiếu nước có thể xảy, đe dọa sản xuất nông nghiệp của
người nông dân trên toàn vùng. Mực nước tại Hà Nội càng cao càng có điều kiện phát
huy năng lực công trình đồng thời nâng mức đảm bảo cấp nước. Mặt khác, nếu lưu
lượng và mực nước tại Hà Nội cũng như các cửa ra xuống thấp sẽ không đảm bảo lưu
lượng đẩy mặn, giao thông thuỷ, duy trì sự sống của dòng sông. Do vậy, nghiên cứu
diễn biến mực nước mùa cạn trên sông Hồng nhằm giảm bớt căng thẳng về nguồn
nước là công việc rất quan trọng trong phục vụ các hoạt động kinh tế xã hội vùng đồng
bằng sông Hồng.
4. Tính toán, dự báo thủy văn
Phân tích chế độ dòng chảy thời kỳ mùa kiệt hệ thống sông Hồng-sông Thái
bình, Phân tích tổ hợp dòng chảy mùa kiệt các sông thuộc hệ thống sông Hồng - Thái
bình. Phân tích và xác định các tổ hợp dòng chảy - thủy triều hệ thống sông Hồng
Tính toán dòng chảy năm, dòng chảy kiệt ứng với tần suất thiết kế tại các tuyến
hồ chứa và các tuyến khống chế trên các hệ thống sông Đà, sông Thao, sông Lô và
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-5-


sông Chảy. Phân tích lựa chọn các tổ hợp về dòng chảy kiệt trên các nhánh sông theo

các mô hình kiệt thiết kế, từ đó xác định biên cho mô hình hệ thống phục vụ điều hành
cấp nước mùa kiệt (biên lưu lượng và biên triều) theo các tổ hợp khác nhau của dòng
chảy kiệt và thủy triều.
Đánh giá hiện trạng phương pháp và công nghệ dự báo dòng chảy kiệt các thời
đoạn 10 ngày, 1 tháng, 3 tháng và mùa kiệt ở nước ta. Nghiên cứu lựa chọn phương
pháp, công nghệ dự báo dòng chảy kiệt lưu vực sông Hồng. Xây dựng phương án và
dự báo thử nghiệm dự báo thử nghiệm cho mùa kiệt 2005-2006
5. Xác định nhu cầu nước cho đồng bằng sông Hồng
Tính toán nhu cầu nước theo tần suất 85% cho giai đoạn hiện trạng và giai đoạn
2010 cho các nhu cấu nước cho nông nghiệp, sinh hoạt, chăn nuôi, công nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, môi trường sinh thái. Đây là số liệu đầu vào cần thiết cho bài toán lập
quy trình điều hành hệ thống cấp nước cho mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng.
6. Phân tích hiện trạng chế độ dòng chảy vùng hạ lưu sông Hồng do ảnh hưởng
của hồ chứa Hòa Bình và Thác Bà
Nêu tổng quát về sự thay đổi mực nước và lưu lượng khi các điều kiện biên thay
đổi và đây là cơ sở đề xuất các kịch bản vận hành điều tiết hệ thống các hồ chứa
thượng lưu, những vấn đề càn xét xét một cách tổng thể để cuối cùng xay dựng được
qui trình vận hành đảm bảo bài toán kinh tế kỹ thuật tạo điều kiện phát triển bền vững
cho vùng hạ lưu của lưu vực.
7. Lập quy trình điều hành hệ thống cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông Hồng
giai đoạn 2010-2015 có kể đến các hồ chứa Sơn La và Tuyên Quang
Để lập quy trình điều hành hệ thống cấp nước mùa cạn cho đồng bằng sông
Hồng, cần thiết phải xây dựng hệ thống kịch bản cho bài toán điều hành hệ thống, tính
toán điều tiết hệ thống hồ chứa phục vụ quy trình điều hành hệ thống.
8. Đề xuất quy trình vận hành phát điện, cấp nước hạ du trong mùa kiệt của hệ
thống hồ chứa và hệ thống công trình phân phối nước đồng bằng sông Hồng.
Trên cơ sở kết quả tính toán thủy lực, đề xuất ra quy trình vận hành phát điện,
cấp nước hạ du trong mùa kiệt của hệ thống hồ chứa và hệ thống công trình phân phối
nước đồng bằng sông Hồng.
9. Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của đề tài nghiên cứu

Sau khi có các giải pháp giải quyết mâu thuẫn giữa cấp nước và phát điện trong
thời kỳ mùa kiệt, cần tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường.
VII. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

7.1. Những thuận lợi chính
Trên thế giới, việc nghiên cứu điều hành lũ, điều phối cấp nước, phát điện và
các lợi ích khác được nhiều học giả và các chuyên gia nghiên cứu rất sâu. Đối với việc
quản lý hệ thống các hồ phòng lũ, phát điện và cấp nước có thể tóm tắt những hướng
phát triển chính như sau:
- Quản lý hệ thống theo biểu đồ điều phối cấp nước: Hướng nghiên cứu này
thường được ứng dụng đối với các hồ chứa độc lập và đơn thuần chỉ có nhiệm vụ cấp
nước, phát điện và chống lũ cho bản thân công trình. Đối với hệ thống hồ chứa bậc
thang phát điện đã nghiên cứu phát triển các phương pháp tối ưu hoá để xác định chế
độ làm việc tối ưu của hệ thống hồ chứa.
- Quản lý theo mô hình: đây là hướng phát triển hiện đại. Hệ thống các hồ chứa
và công trình phân phối nước được thiết lập như một hệ thống tổng hợp. Các nghiên
cứu tập trung xây dựng các mô hình mô phỏng kết hợp với dự báo để trợ giúp điều
hành cho công tác quản lý vận hành.
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-6-


Mt lot cỏc mụ hỡnh mụ phng phc v cụng tỏc iu hnh v qun lý h
thng ó c phỏt trin: Cỏc mụ hỡnh mụ phng tớnh toỏn dũng chy trong h thng
sụng nh mụ hỡnh thu lc 1 chiu, 2 chiu, 3 chiu, h mụ hỡnh HEC (HEC-3, HEC5, HEC-RAS). Cỏc mụ hỡnh thy lc v qun lý h thng cú liờn quan: MIKE11,
MIKE21, MIKE BASIN, MITSIM, RIBASIM, HEC-RESSIM.
- T ng hoỏ trong cụng tỏc iu hnh: Vic t ng hoỏ ó c thc hin
nhng nc tiờn tin nh M, Anh, Phỏp, c, i loan, Trung quc.
cú th t ng hoỏ trong iu hnh h thng cn thit phi kem theo cỏc

thit b o v iu khin t ng.
Nhiu mụ hỡnh toỏn ó kt ni vi h thng c s d liu nh h thụng tin a
lý (GIS), cỏc v tinh, Rada tng tớnh hiu qu ca cỏc mụ hỡnh toỏn. K thut d
bỏo s trong d bỏo tỏc nghip c phỏt trin mnh.
Trờn h thng sụng Hng ó cú nhng nghiờn cu lm c s cho vic trin khai
ti, ú l:
- Cỏc nghiờn cu trc õy v cõn bng nc ng bng sụng Hng.
- Cỏc d ỏn iu tra c bn thc hin trong nhng nm gn õy.
- Cỏc nghiờn cu Quy hoch thy li ng bng sụng Hng do Vin quy hoch
thy li thc hin nhng nm gn õy.
- Cỏc quy hoch v phỏt trin h thng h cha phỏt in, phũng l trờn sụng
Hng.
- Cỏc quy trỡnh vn hnh h thng thy nụng (Bc Hng Hi, Sụng Nhu v..v)
7.2. Nhng khú khn
1. Cha cú nghiờn cu no v quy trỡnh iu hnh h thng trờn sụng Hng
2. Cỏc quy trỡnh v vn hnh h thng thng ch c xõy dng cho cỏc cụng
trỡnh c lp. Hin nay cỏc quy trỡnh vn hnh cỏc h cha ln cng cha c hon
thin.
3. Ti liu v hin trng ca h thng cha c lu d cú h thng. Cỏc ti
liu quan trc liờn quan n vn hnh cỏc cụng trỡnh cng rt tn mn v khú thu thp.
4. iu hnh h thng cụng trỡnh cp nc trờn h thng sụng Hng rt phc
tp ũi hi phõn tớch tng hp v cn c trin khai theo nhiu ni dung khỏc nhau.
VIII. những kết quả nghiên cứu chính của đề tài
1. Thu thp cỏc ti liu khớ tng, thy vn, a hỡnh, cỏc ti liu v h thng
cụng trỡnh h cha v cụng trỡnh ly nc, cỏc ti liu quan trc vn hnh v lp c s
d liu ca ti lu tr vo CD: s liu KTTV, bn ....
2. B sung, khụi phc s liu, phõn tớch tớnh toỏn thy vn phc v cho bi toỏn
vn hnh h thng.
3. iu tra v ỏnh giỏ hin trng h thng.
4. Phõn tớch hin trng iu hnh h thng v ỏnh giỏ nh hng iu tit ca h

cha Hũa Bỡnh, Thỏc B n kh nng cp nc h du.
5. Tớnh toỏn tng hp nhu cu dựng nc vựng ng bng sụng Hng giai on
Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

-7-


2010 đến 2015 tần suất 75% và 85%.
6. Thiết lập mô hình và xây dựng các chương trình tính toán điều tiết hệ thống hồ
chứa, xây dựng biểu đồ điều phối phục vụ nghiên cứu chế độ vận hành hệ thống.
7. Khai thác mô hình MIKE11 và ứng dụng trong tính toán phân tích bài toán
điều hành hệ thống.
8. Nghiên cứu diễn biến xâm nhập mặn hạ du theo các phương án vận hành hệ
thống.
9. Tinh toán điều tiết, xây dựng biểu đồ điều phối hồ chứa
10. Nghiên cứu chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn và các công
trình lấy nước hạ du theo các kịch bản vận hành hệ thống
11. Nghiên cứu khả năng gia tăng cấp nước hạ du và chế độ vận hành cấp nước
phát điện trong thời kỳ mùa kiệt các hồ chứa thượng nguồn Hòa Bình, Thác Bà, Tuyên
Quang và hồ Sơn La.
12. Nghiên cứu phương pháp dự báo dòng chảy mùa kiệt phục vụ công tác đièu
hành hệ thống.
13. Phân tích hiệu quả kinh tế của quy trình điều hành hệ thống
14. Kiến nghị quy trình vận hành hệ thống.
IX. SẢN PHẨM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
1. Ngân hàng dữ liệu và liên kết với phần mềm MIKE11
2. Chuyển giao công nghệ các phần mềm tính toán điều tiết hồ chứa (Do Đại học Thủy
lợi lập):
- Phần mềm tính điều tiết hồ chứa cấp nước, phát điện hồ chứa độc lập TN1
- Phần mềm tính điều tiết cấp nước, phát điện hệ thống hồ chứa bậc thang TN2.

- Phần mềm tính toán xây dựng biểu đồ điều phối hồ chứa cấp nước, phát điện
DIEUPHOI.
3. Các biểu đồ điều phối hồ chứa
4. Kiến nghị về quy trình vận hành hệ thống
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-8-


5. Cỏc bỏo cỏo tng hp v bỏo cỏo ti nhỏnh: (theo cng ó lp)
6. Các sản phẩm khoa học công nghệ của đề tài:
+ Kt qu phõn tớch, ỏnh giỏ hin trng ch dũng chy vựng h lu sụng
Hng do nh hng ca H Ho Bỡnh, Thỏc B
+ Kt qu tớnh toỏn nhu cu nc ti cỏc v trớ then cht trờn tuyn sụng Hng
vi P=85%.
+ H thng kch bn iu hnh cỏc h cha: Ho Bỡnh, Thỏc B, Sn Lan,
Tuyờn quang v cỏc nỳt cụng trỡnh cp nc chớnh h du sụng Hng theo mụ hỡnh
nc n cỏc nm 2004-2005 v nm cú P=85%.
+ xut quy trỡnh phi hp iu tit cp nc cỏc h cha Ho Bỡnh, Thỏc
B, Sn La, Tuyờn Quang theo mụ hỡnh nc n cỏc nm 2004, 2005 v nm cú
P=85%.
+ Chuyn giao cụng ngh iu tit cp nc cỏc h cha Hũa Bỡnh, Thỏc B,
Sn la, Tuyờn Quang v cỏc nỳt cụng trỡnh cp nc chớnh h du sụng Hng thi k
mựa kit theo mụ hỡnh nc n ca cỏc nm 2004, 2005, v nm cú tn sut dũng
chy n P=85%
X. CC NI DUNG HOT NG KHC CA ấ TAI
- Hot ng hi tho khoa hc : ti ó t chc cỏc bui hi tho khoa hc cú s
tham gia ca nhiu nh chuyờn mụn, ca cỏc c quan. Chớnh t cỏc cuc hi tho ny,
ti ó nhn c nhiu s úng gúp ý kin gúp ý ca cỏc nh khoa hc.
- ng bỏo sn phm cua ti: ó cú 4 bi bỏo c ng trờn tp chớ

- Cụng tỏc o to : T ni dung nghiờn cu cú liờn quan ca ti, ó cú 1 NCS
ang lm lun ỏn, 4 thc s ó tt nghip. Sp ti s cú thờm cỏc hc viờn chn ni
dung ca ti v phỏt trin thnh cỏc lun vn thc s. Cú 9 sinh viờn ó bo v ỏn
tt nghip theo cỏc ni dung cú liờn quan n ti, trong ú cú 2 sinh viờn t gii
thng Loa thnh.
- Chuyờn giao phn mm: o to cỏc khúa hc s dng phn mm MIKE11.
- Cụng tỏc lu tr v chuyờn giao sn phm nghiờn cu: Cỏc ti liu, s liu c
Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

-9-


sp xp mt cỏch khoa hc, lu tr theo ngõn hng d liu trong a CD, do ú d
dng v thun tin cho vic chuyn giao sn phm nghiờn cu cho cỏc c quan hu
quan.
XI. NHNG ểNG GểP MI CA ấ TAI
1. Xõy dng h thng cỏc phng ỏn iu hnh 4 h cha v cỏc cụng trỡnh cp nc
ch yu h du ng bng sụng Hng theo các kịch bản cp nc mựa kit theo mụ
hỡnh ca cỏc nm 2004, 2005, v nm cú tn sut dũng chy n P=85%.
2. a ra c cỏc phng ỏn iu tit h cha v iu hnh cỏc cụng trỡnh ly nc
chớnh h du ng bng sụng Hng theo mụ hỡnh nc n ca cỏc nm 2004, 2005,
v nm cú tn sut dũng chy n P=85%.
3. Xõy dng c cụng ngh phi hp iu tit cp nc cỏc h cha Hũa Bỡnh, Thỏc
B, Sn la, Tuyờn Quang v cỏc nỳt cụng trỡnh cp nc chớnh h du sụng Hng
thi k mựa kit theo mụ hỡnh nc n ca cỏc nm 2004, 2005, v nm cú tn sut
dũng chy n P=85%. L cụng ngh mi, d s dng.
4. Xõy dng biu iu phi h cha phc v iu hnh h thng.
5. Xõy dng cỏc mụ hỡnh tớnh toỏn iu tit h thng h cha cp nc, phỏt in phc
v cụng tỏc iu hnh.
6. Tính toán thuỷ lực hệ thống sông hồng, đánh giá ảnh hởng điều tiết các hồ chứa thợng nguồn đến chế độ dòng chảy và xâm nhập mặn vùng hạ du sông Hồng.

CHNG 1
GII THIU CHUNG Vấ KHU VC NG BNG SễNG HNG
1.1. KHI QUT Vấ LU VC SễNG HNG THI BèNH
1.1.1 IấU KIN T NHIấN
1.1.1.1 V TR A Lí
Lu vc sụng Hng - sụng Thỏi Bỡnh l mt lu vc sụng liờn
quc gia chy qua 3 nc Vit Nam, Trung Quc, Lo vi tng din
tớch t nhiờn vo khong 169.000km2 v din tớch lu vc ca hai sụng ny trong
lónh th Vit Nam vo khong 87.840km 2. Chõu th sụng nm hon ton trong lónh
th Vit Nam cú din tớch c tớnh khong 17.000km 2. Chiu daỡ sụng Hng trong
lónh th Vit Nam khong 328km. Phn lu vc nm Trung quc l:
81.200 km2 chim 48% din tớch ton lu vc. Phn lu vc nm
Lo l: 1.100 km2 chim 0,7% din tớch ton lu vc. Phn lu vc
nm Vit Nam l: 87.840 km2 chim 51,3% din tớch lu vc.
Lu vc sụng Hng - sụng Thỏi Bỡnh c gii hn t 20 023
n 25030 v Bc v t 1000 n 107010 kinh ụng.
Phn lu vc sụng Hng - sụng Thỏi Bỡnh trờn lónh th Vit
Nam cú v trớ a lý t: 20023 n 23022 v Bc v t 102010 n
107010 kinh Tõy.

Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

-10-


Hình 1.1: Bản đồ lưu vực sông Hồng - Thái Bình
1.1.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH
Địa hình lưu vực sông Hồng có hướng dốc chung từ tây bắc xuống đông nam,
địa hình phần lớn là đồi núi, chia cắt mạnh, khoảng 70% diện tích ở độ cao trên 500m
và khoảng 47% diện tích lưu vực ở độ cao trên 1000m. Độ cao bình quân lưu vực

khoảng 1090m.

Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-11-


Hình 1.2 Bản đồ DEM lưu vực sông Hồng - Thái Bình
1.1.1.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
Căn cứ vào tài liệu khảo sát ở khu vực ta thấy địa tầng đoạn sông chủ yếu gồm
hai loại sau đây:
Trầm tích lòng sông gồm các tầng cát thô có màu vàng nhạt, lớp thực vật chưa
phân hoá hết, phía trên có lớp phù sa nông, đường kínhtrung bình hạt lòng sông
d50=92mm.
Tầng bồi tích đồng bằng, tầng này hiện nay chủ yếu là bờ của dòng sông gồm
chủ yếu là các tầng đất sét cát dày từ 0,8 ÷ 1m, giữa các tầng đất sét cát có xen kẽ các
lớp của con người đi lại trồng cây nên kết cấu của đất chặt chẽ hơn.
1.1.1.4. THỔ NHƯỠNG
Theo tài liệu điều tra của viện nông hoá thổ nhưỡng, trong lưu
vực có 10 loại đất chính như sau:
Bảng 1.1:Loại đất trên lưu vực sông Hồng - Thái Bình
STT
Tên các loại đất
Diện tích (ha)
Đất phù sa sông Hồng
1.239.000
1
Đấy chiêm trũng Glây
140.000
2

Đất chua mặn
79.209
3
Đất mặn
90.062
4
Đất bạc màu
123.285
5
Đất
đen
3.700
6
Đất Feralit đỏ vàng
4.465.856
7
Đất Feralit đỏ nâu trên đá
229.295
8
vôi
Đất Feralit đỏ vàng có mùn
2.080.342
9
trên núi
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-12-


STT

Tên các loại đất
Diện tích (ha)
Đất mòn alít trên núi cao
223.035
10
1.1.1.5. LỚP PHỦ THỰC VẬT
Thực vật trong lưu vực sông Hồng-Thái Bình rất phong phú. Do sự khác biệt về
điều kiện khí hậu và thuỷ văn, rừng phân bố theo độ cao và được chia ra 2 loại chính,
từ 700m trở lên và dưới 700m. Từ 700m trở lên, rừng chủ yếu là rừng kín hỗn hợp lá
cây rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới và rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. ở độ cao
dưới 700m, rừng chủ yếu là rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. Ngoài ra, còn có
các loại rừng trồng, các loại cây bụi trên các đồi trọc.

Hình1.3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2003 trên lưu vực sông Hồng - Thái
Bình
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
1.1.2.1 Mạng lưới sông ngòi
Bảng 1.2: Đặc trưng hình thái một số sông chính trong
hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình

DiÖn tÝch lu vùc (km2)

Tªn
c¸c
s«ng
thèng
n- Níc
chÝnh
Toµn bé Trong
s«ng

íc
ngoµi
HÖ thèng S«ng §µ
52500 26800 25700
s«ng S«ng Thao
51800 12000 39800
Hång S«ng L«
39000 22000 17000
Tæng thîng du
143300 60800 82500
S«ng Hång
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

ChiÒu dµi (km)
Toµn Trong Níc

níc
ngoµi
980
540
440
910
450

Ghi chó

KÓ tõ ViÖt Tr×
-13-



Sông Đáy

5800

Sông Đào Nam
Định
Sông Ninh Cơ
Sông Đuống
Sông Luộc
Sông Trà Lý
Sông Cầu
6030
Sông Thơng
3650
Hệ thống Sông Lục Nam
3050
sông Tổng thợng du
12700
Thái
Bình Sông Văn úc
Sông Kinh Thầy
Sông Kinh Môn
Sông Hồng
143300
Sông Thái Bình
12700
Toàn hệ Sông Đáy và đồng 13000
thống bằng
Tổng toàn lu vực 169000


5800

241

6030
3650
3150

31.5
51.8
67.0
72.4
64.0
385
157
175

60800
12700
13000

82500

86500

82500

Nếu kể cả hữu
ngạn sông Hồng
thì

Flv= 8000 km2

385
157
175

71.0
97.0
42.5

Tính đến Việt Trì
Tính đến Phả Lại
Toàn bộ lu vực
Sông Đáy và đ.b
Bắc bộ

1.1.2.2. Mng li trm o khớ tng thu vn
Bng 1.3: Thi gian, yu t o c tng trm khớ tng
trờn lu vc sụng Hng Thỏi Binh

Tên Trạm

TOA_DO_X

TOA_DO_Y

Bảo lạc
Hà Giang
Hoàng Su Phì
Mờng Khơng


105,70
104,97
104,65
104,14

23,01
22,84
22,82
22,80

Bắc Hà
Bắc Quang
Lục Yên
Hàm Yên

104,26
104,87
104,75
105,04

22,58
22,53
22,14
22,05

Chiêm Hoá

105,26


22,16

Chợ Đồn
Bắc Cạn
Chợ Rã
Định Hoá
Tuyên Quang

105,55
105,83
105,72
105,64
105,20

22,28
22,16
22,46
21,86
21,82

Võ Nhai
Đại Từ
Yên Bái
Thái Nguyên
Hữu Lũng
Tân Yên
Bắc Giang
Hiệp Hoá
Vĩnh Yên
Tam đảo

Việt TRí
Phú Hộ
Thanh Sơn
Minh Đài
Ba Vì
Sơn Tây
Hà Đông
Hà Nội

105,90
105,65
104,90
105,86
106,32
106,19
106,24
106,00
105,61
105,62
105,41
105,23
105,13
105,09
105,41
105,50
105,79
105,88

21,75
21,64

21,69
21,54
21,45
21,38
21,24
21,32
21,25
21,45
21,30
21,37
21,24
21,12
21,14
21,09
20,89
20,96

Thuộc tỉnh Cao độ
Trạm
Cao Bằng
258
Hà Giang
118
Hà Giang
553
Hoàng Liên 772
Sơn
Lao Cai
957
Hà Giang

74
Yên Bái
84
Tuyên
47
Quang
Tuyên
50
Quang
Bắc cạn
380
Bắc Thái
174
Cao Bằng
210
Bắc Thái
220
Tuyên
42
Quang
Bắc Thái
125
Bắc Thái
50
Yên Bái
56
Bắc Thái
36
Lạng sơn
40

Hà Bắc
20
Hà Bắc
7
Hà Bắc
14
Vĩnh Phú
10
Vĩnh Phú
897
Vĩnh Phú
17
Vĩnh Phú
36
Vĩnh Phú
50
Vĩnh Phú
100
Hà Tây
20
Hà Tây
15
Hà Nội
5
Hà Nội
5

Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

Yếu tố đo đạc


Thời gian đo

X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

1961-nay
1957-nay
1961-nay
1962-1978

X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

1961-nay
1961-nay
1961-nay
1961-nay

X, Gió, T

1961-nay

X
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

X, gió, T,Z,R
X, gió, T, Z, R

1961-1981
1957-nay
1961-nay
1961-nay
1904-46; 1955nay
1961-1981
1961-1982
1956-nay
1958-nay
1961-nay
1970-1981
1960-nay
1970-nay
1960-nay
1962-nay
1961-nay
1962-nay
1971-1981
1972-nay
1970-nay
1958-nay
1973-nay
1955-nay

T, X
T,X
X, gió, T,Z,R

X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
T, X
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
T, X
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

-14-


Tên Trạm

TOA_DO_X

TOA_DO_Y

Chí Linh
Hải Dơng
Uông Bí

106,41

106,34
106,81

21,07
20,87
20,98

Phủ Liễn
Hoà Bình
Chi lê
Mỹ Dức
Phủ lý
Hng yên
Nam định
Thái bình
Nho Quan
Ninh Bình
Sơn Động
Lục Ngạn
Mờng Tè
Phong Thổ
Tam Đuờng
Sìn Hồ
Lào Cai
Hoàng Liên Sơn
Bình L
Sa Pa
Lai Châu
Tuủa Chùa
Than Uyên

Quỳnh Nhai
Mù cang Chải
Văn Chấn
Sơn La
Cò Nòi
Yên Châu
Bắc Sơn
Phù Yên
Mộc Châu
Kim Bôi

106,60
105,36
105,67
105,73
105,94
106,08
106,18
106,35
105,74
106,01
106,80
106,58
102,81
103,25
103,43
103,24
103,92
103,73
103,61

103,85
103,15
103,42
103,88
103,59
104,14
104,48
103,91
104,23
104,17
104,46
104,39
104,65
105,52

20,73
20,75
20,53
20,65
20,44
20,56
20,38
20,38
20,24
20,18
21,28
21,33
22,44
22,66
22,49

22,38
22,52
22,46
22,37
22,35
22,09
22,04
22,02
21,88
21,87
21,59
21,29
21,12
21,03
21,16
21,20
20,79
20,61

TT Tên trạm

Thuộc tỉnh Cao độ
Trạm
Hải Hng
22
Hải Hng
2
Quảng
4
Ninh

Hải phòng
113
Hoà Bình
23
Hoà Bình
25
Hoà Bình
Nam Hà
3
Hải Hng
4
Nam Hà
3
Thái Bình
3
Ninh Bình
12
Ninh Bình
2
Hà Bắc
59
Hà Bắc
15
Lai Châu
310
Lai Châu
330
Lai Châu
900
Lai Châu

1529
Lao Cai
99
Lào Cai
2170
Lai Châu
636
Lao Cai
1570
Lai Châu
244
Lai Châu
1250
Lao Cai
556
Yên Bái
802
Yên Bái
975
Yên Bái
257
Yên Bái
676
Yên Bái
704
Yên Bái
59
Lạng Sơn
400
Yên Bái

182
Yên Bái
958
Hoà Bình
100

Yếu tố đo đạc

Thời gian đo

T,X
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

1961-1980
1960-nay
1966-nay

X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

X, gió, T,Z,R
T, X
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R
X, gió, T,Z,R

1957-nay
1955-nay
1973-nay
1967-1981
1961-nay
1960-nay
1956-nay
1960-nay

1960-nay
1960-nay
1961-nay
1961-nay
1961-nay
1958-1978
1971-nay
1961-nay
1961-nay
1970-nay
1960-1981
1957-nay
1956-nay
1968-nay
1961-nay
1961-nay
1961-nay
1961-nay
1961-nay
1963-nay
1961-nay
1973-nay
1961-nay
1961-nay
1962-nay

Bảng 1.4: Thời gian, yếu tố đo đạc ở từng trạm thuỷ văn
trên lu vực sông Hồng Thái Bình

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Lai Châu
Nậm Giàng
Nậm Mức
Bản Yên
Nà Hừ
Mờng Tè
Tạ Bú
Xã Là
Quỳnh Nhai
Hoà Bình

Năm
TL
1956
1964
1959
1976
1967
1960
1927

1959
1960
1955

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

Lâm Sơn
Hng Thi
Lào Cai
Yên Bái
Bản Củng
Vĩnh Yên
Ngòi Thia
Ngòi Nhù
Ngòi Hút
Mù Cang Chải
Bảo Hà

Bảo Yên
Thác Bà
Vụ Quang

1970
1962
1903
1902
1961
1960
1961
1971
1979
1967
1958
1983
1958
1972

Thuộc sông Hệ thống
Đà
Nậm Na
Nậm Mức
Nậm Na
Nậm Bum
Đà
Đà

Đà
Đà


Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng

Hồng
Hồng

Bùi
Bôi
Hồng
Hồng
Nậm Mu
Nghĩa Đô
Ngòi Thia
Ngòi Nhù
Ngòi Hút
Nậm Kim
Hồng
Chảy
Chảy


Hồng
Hồng
Hồng

Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng

Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

Diện tích Yếu tố đo đạc
(km2)
33800
X, Ton, H, Q, R
6740
H, Q, R
2680
X, Ton, H, Q, R
638
X, Ton, H, Q
155
X, Ton, H, Q
X, H
45900
X, Ton, H, Q, R
6430

X, Ton, H, Q
H
51800
X, Ton, H, Q, R
33
664
41000
48000
2620
138
1520
503
602
230
6170

H, Q
X, Ton, H
H, Q, R
X, H, Ton, Q, R
X, Ton, H
X, Ton, H, Q
X, Ton, H
X, Ton, H, Q
X, H, Q
X, H, Q, R
X, Ton, H
X, Ton, H, Q, R
X, Ton, H
X, Ton, H, Q, R


Phơng tiện
Cáp nôi
Cáp nôi
Cáp nôi
Cáp nôi
Cáp nôi
Cọc
Cáp thuyền
Cáp thuyền
Cọc
Cáp thuyền, Tự
ghi
Cáp cầu treo
Cọc
Cáp thuyền
Cáp thuyền
Cọc
Cáp nôi
Cọc
Cáp nôi
Cáp thuyền
Cáp nôi
Cọc
Cáp
Cọc
Cáp thuyền

-15-



TT Tên trạm

Năm
TL
Thanh Sơn
1960
Quảng C
1960
Việt Trì
1904
Phú Thọ
1905
Đạo Đức
1973
Hà Giang
1902
Chiêm Hoá
1959
Hàm Yên
1958
Ghềnh Gà
1966
Tuyên Quang
1955
Na Hang
1962
Bắc Quang
1959
Vĩnh Tuy

1966
Bắc Mê
1979
Thác Bởi
1960
Thác Riềng
1960
Gia Bảy
1907
Chợ Mới
1961
Chã
1959
Tài Chi
1971
Bình Liêu
1961
Bến Triều
1961
Đồn Sơn
1959
Lạng Sơn
1958
Hữu Lũng
1961
Vân Mịch
1959
Cao Bằng
1959
Bảo Lạc

1959
Chũ
1956
Cẩm Đàn
1960
Cầu Sơn
1960
Phúc Lộc Phơng 1966
Lục Nam
1932
Bến Hồ
1955
Đáp Cầu
1902
Phủ Lạng Thơng 1905
Cửa Cấm
1960
Trung Trang
1962
Tiên Tiến
1950
Do Nghi
1960
Đông Xuyên
1955
Kiến An
1959
Chanh Chử
1959
Cao Kênh

1961
Quang Phục
1988
Hà Nội
1902
Thợng Cát
1957
Sơn Tây
1902
Trung Hà
1956
Ba Thá
1965
Cát Khê
1955
Bến Bình
1969
Bá Nha
1962
Quảng Đạt
1962
An Phụ
1960
Phú Lơng
1959
Hng Yên
1955
Phả Lại
1955
Triều Dơng

1960
Quyết Chiến
1960
Định C
1960
Thái Bình
1907
Tiến Đức
1982
Ba Lạt
1957
Nam Định
1920
Trực Phơng
1964
Phủ Lý
1957
Phú Lễ
1957
Bến Đế
1966
Ninh Bình
1907
Gián Khẩu
1956

Thuộc sông Hệ thống

25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56

57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86

87
88
89
90
91
92
93
94
95

Bứa
Phó Đáy

Hồng


Gâm



Gâm


Gâm
Cầu
Cầu
Cầu
Cầu
Cầu
Tài Chi

Tiên Yên
Kinh Thày
Đá Bạch
Kỳ Cùng
Trung
Bắc Giang
Bằng Giang
Gâm
Lục Nam
Cẩm Đàn
Thơng
Cầu
Lục Nam
Đuống
Cầu
Thơng
Kinh Thày
Văn úc
Sông Mới
Bạch Đằng
Thái Bình
Lạch Tray
Luộc
Kinh Thày
Văn úc
Hồng
Đuống
Hồng
Đà
Đáy

Thái Bình
Kinh Thày
Gùa
Rạng
Kim Môn
Thái Bình
Hồng
Thái Bình
Luộc
Trà Lý
Trà Lý
Trà Lý
Hồng Hà
Hồng
Đào
Ninh Cơ
Đáy
Ninh Cơ
Bôi
Đáy
Hoàng Long

Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng

Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình

Hồng
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Hồng
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình

Thái Bình
Thái Bình
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Thái Bình
Hồng
Thái Bình
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng
Hồng

Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007


Diện tích Yếu tố đo đạc
(km2)
1190
X, Ton, H, Q, R
1190
X, H, Ton
X, H, Ton
H
X, Ton, H, Q, R
8260
H
16500
X, Ton, H, Q, R
11900
X, Ton, H, Q, R
29600
H, Q, R
29800
H
X, H
X, Ton, H
X, Ton, H
H, Q, R
2220
X, Ton, H, Q, R
712
X, H
2760
Ton, H

X, H
X, H
55
X, Ton, H, Q
505
X, Ton, H, Q
X, Ton, H
X, Ton, H
1560
X, Ton, H, Q, R
1220
X, Ton, H
2360
X, Ton, H
2880
X, Ton, H
4060
X, Ton, H
2090
X, Ton, H, Q, R
670
X, Ton, H
2330
X, Ton, H
H
X, H
X, H
5780
X, H
H

H
H
H, Ton
H
H
H
H
H
H
H, Q, R
H, Q, R
144000
H, Q, R, C
H
H, Tokk, X
H, X, Ton
H, Ton
H
H, X
H, X
H, Ton
H, Ton
H, X
H, X, Ton
H, X, Tokk
H, X, Ton
H, Ton
H, X
H, X, Ton
H, Ton

H, Ton
H, Ton
H
H
H, Ton
H, Ton

Phơng tiện
Cáp thuyền
Cọc
Cọc
Cọc
Cáp thuyền
Cọc
Cáp thuyền
Cáp thuyền
Cáp thuyền
Thuỷ chí
Cọc
Thuỷ chí
Cọc, thuỷ chí
Cáp nôi
Cáp thuyền
Cọc
Cọc
Cọc
Cọc
Cáp nôi
Cáp nôi
Cọc

Cọc
Cáp thuyền
Cọc
Cọc
Cọc
Cọc
Cáp thuyền
Cọc
Cọc
Cọc, thuỷ chí
Cọc, tự ghi
Cọc, tự ghi
Cọc, tự ghi
Cọc, tự ghi
Cọc, tự ghi
Cọc, thuỷ chí
Cọc, thuỷ chí
Cọc
Tự ghi
Tự ghi
Cọc, thuỷ chí
Cọc
Cọc
Ca nô, tự ghi
Cáp, thuyền
Ca nô
Cọc
Cọc
Thuỷ chí
Tự ghi

Tự ghi
Tự ghi
Thuỷ chí
Tự ghi
Thuỷ chí
Thuỷ chí
Cọc
Thuỷ chí
Tự ghi
Tự ghi
Cọc, Thuỷ chí
Thuỷ chí
Tự ghi
Cọc
Cọc
Thuỷ chí
Tự ghi
Cọc, thuỷ chí
Cọc

-16-


TT Tên trạm
96

Nh Tân

Năm
TL

1957

Thuộc sông Hệ thống
Đáy

Hồng

Diện tích Yếu tố đo đạc
(km2)
H, Ton

Phơng tiện
Thuỷ chí

Nhận xét đánh giá nguồn tài liệu:
1. Ngun ti liu khớ tng thu vn c thng kờ trong bng 1.3, 1.4 do
Trung tõm lu tr s liu ca B Ti nguyờn v Mụi trng cung cp, cht lng tt,
ỏng tin cy. Cỏc s liu ó c chnh biờn, kim tra chớnh xỏc hp lý, m bo
c yờu cu cht lng, s dng c trong phõn tớch tớnh toỏn thu vn phc v cho
vic xõy dng c s khoa hc, thc tin iu hnh cp nc mựa cn cho ng bng
sụng Hng.
2. Chui ti liu khớ tng thu vn cỏc trm trờn lu vc c phõn tớch
ỏnh giỏ tớnh ng nht, ngu nhiờn trc khi a vo s dng. Nhỡn chung v quan
trc mc nc cú nm cao nht l 127 trm (nm 1969) vi 73 trm vựng khụng nh
hng triu, 54 trm trong vựng nh hng triu. n nm 1985 ó gim i 64 trm
o mc nc (vựng nh hng triu 41 trm v khụng nh hng triu 23 trm). V
lu lng s trm cng bin ng ln, nht l vựng nh hng triu cng gim i rừ
rt. S liu trờn a phn Vit Nam cng khỏ di, iu kin cho vic nghiờn cu
tớnh toỏn mc chớnh xỏc tng i.
3. Tuy nhiờn chui s liu o c c trờn h thng sụng Hng Thỏi bỡnh

vn cũn tn ti mt s bt cp chớnh nh sau:
- Quỏ trỡnh quan trc di qua nhiu thp k, dũng sụng ó chu tỏc ng mnh m
ca con ngi nh phỏ rng, p ờ, lm h, lm cỏc cụng trỡnh ly nc, iu
chnh dũng chy, song mc thay i ú cha c a vo chnh biờn trong
chui s liu o c ng nht tớnh t nhiờn vựng ngu nhiờn (k c v ờ, h
iu tit cha c hon nguyờn dy ).
- Chnh biờn cng cha quan tõm ti iu kin cõn bng phõn lu gia nhp, s mt
cõn bng v d thng cha c gii thớch.
- H thng cao vn cũn cha tht thng nht nờn s nhm ln d dng xy ra.
- S liu tớnh toỏn ti nguyờn phn Trung Quc cũn rt thiu, cỏc s liu iu tit h,
cỏc h ly nc... khụng th y nờn kt qu ch l tng i. trong quỏ trỡnh s
dng cng cn cú nhng h s x lý phự hp.
4. Trờn c s ngun ti liu thu thp c, tin hnh phõn tớch ỏnh giỏ ti liu ú
rỳt ra c nhng c im chung v khớ hu, dũng chy trờn h thng sụng Hng
Thỏi Bỡnh. Chi tit ca vic phõn tớch ỏnh giỏ c trỡnh by trong chng 3.
1.1.2.3 C IM KH HU
1.1.2.3.2. Ch ụ bc x
Do vựng khớ hu nhit i, nờn lu vc sụng Hng - sụng Thỏi
Bỡnh hng nm nhn c ngun nng lng bc x 100 ữ 200
Kcal/cm2/thỏng, trung bỡnh l 60 ữ 80 Kcal/cm2/thỏng. Nh nht l
thỏng I v II cú tng lng bc x l 5ữ8 kcal/cm2/thỏng, ln nht l
vo thỏng VII, thi k lờn cao nht trờn V Bc lng bc x tng
cng ti 12 ữ 16 Kcal/cm2/thỏng. Cỏc thỏng mựa h cỏn cõn bc x
tng tng i ng u trờn ton lu vc nờn mc chờnh lch ớt
hn cỏc thỏng mựa ụng. Mt iu cn quan tõm l cỏn cõn bc x
thay i theo cao a hỡnh ( H Ni vi cao 5m l 72,5
Kcal/cm2/nm; nhng Sa Pa cao 1570 cỏn cõn bc x ch cũn
44,7 Kcal/cm2/nm).
1.1.2.3.3. Ch ụ m
Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007


-17-


Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí trên lưu vực ở phần Việt Nam
có trị số khá cao từ 80% ÷ 90%, thời kỳ khô nhất khoảng 75% và thời kỳ ẩm nhất
nhiều nơi đạt đến hơn 90%. Phần lớn các vùng trong lưu vực đạt hai giá trị cực đại và
hai giá trị cực tiểu.
1.1.2.3.4. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ không khí bình quân nhiều năm là 23,3oC. Nhiệt độ cao nhất vào tháng
VII với bình quân tháng là 28,8 oC. Nhiệt độ thấp nhất là vào các tháng XII, I bình quân
vào khoảng 15,9 đến 18,2oC.
1.1.2.3.5. Bốc hơi
Do khu vực nắng khá nhiều nên lượng bốc hơi khá cao. Lượng bốc hơi trung
bình nhiều năm trên 1000mm. Bốc hơi mạnh nhất vào những ngày gió Tây Nam khô
nóng hoạt động. Các tháng mùa hè lên đến trên 80mm mỗi tháng, trái lại trong các
tháng mùa mưa lượng bốc hơi chỉ dưới 50mm. Tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là
tháng II.
1.1.2.3.6 Chế độ gió
Gió hoạt động trên lãnh thổ miền Bắc nói chung có thể chia làm hai mùa: gió
mùa đông từ tháng XI - IV năm sau và gió mùa hạ từ tháng V - X. Tuy nhiên do ảnh
hưởng của điều kiện địa hình mà hướng gió hoạt động trên lưu vực sông Hồng – Thái
Bình mang nặng tính địa phương.
1.1.2.3.7. Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình thời kỳ quan trắc của các trạm, khí tượng, đo mưa trên
lưu vực được minh hoạ trong bảng 3.5. Nhìn chung, lưu vực sông Hồng – Thái Bình
có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Lượng mưa khá phong phú nhưng phân bố
không đều theo không gian. Lượng mưa năm khá lớn nhưng chủ yếu tập trung vào
mùa mưa. Lượng mưa năm biến động rất mạnh so với yếu tố khí tượng
khác, giá trị cực đại tiểu cực đại của lượng mưa có thể chênh nhau từ

hai đến ba lần. Nếu xét theo không gian trong lưu vực dao động
trong khoảng 1200 ÷ 2000 mm, phần lớn trong khoảng 1800
mm/năm. Lượng mưa năm biến đổi rất lớn từ 700 ÷ 4800 mm, trong
đó địa phận Trung Quốc 700 ÷ 2100 mm/năm, phần Việt Nam 1200
mm ÷ 4800mm (thuộc loại mưa lớn của thế giới). Tạo ra tài nguyên
khí hậu và tài nguyên nước rất phong phú trong lưu vực sông Hồng sông Thái Bình.
1.1.2.3.8. Bão
Sự diễn biến của bão qua từng năm rất phức tạp cả về số lượng, đường đi và
cường độ. Có năm không thấy trận bão nào như năm 1976, 1985, có năm có trên 10
trận bão như năm 1909, 1929, 1964, 1973, 1978... 1991, có năm bão đến sớm từ tháng
IV ÷ V, có năm đến muộn vào tháng XI. Nói chung là mùa bão trùng với mùa lũ
(tháng VI ÷ X) trong đó nhiều nhất là tháng IX rồi đến tháng VII và tháng VIII.
1.1.2.4. Đặc điểm thủy văn trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình
1.1.2.4.1. Dòng chảy năm
Dòng chảy trên lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình được hình
thành từ mưa và khá dồi dào. Tổng lượng bình quân nhiều năm qua
Sơn Tây khoảng 118 tỷ m3 tương ứng với lưu lượng 3743 m3/s, nếu
tính cả sông Thái Bình, sông Đáy và vùng đồng bằng thì tổng lượng
dòng chảy đạt tới 135 tỷ m3, trong đó 82,54 tỷ m3 (tương đương
61,1%) lượng dòng chảy sản sinh tại Việt Nam và 52,46 tỷ m 3 (tương
đương 38,9%) là sản sinh trên lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên, do địa
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-18-


hình chia cắt, lượng mưa phân bố không đều nên dòng chảy trên các
phần lưu vực cũng rất khác nhau.
Bảng 1.5 : Biến động lượng nước trung bình năm tại một số vị trí
STT


Sông

1

Lượng nước năm, tỷ m3

max/min

Trung bình

Lớn nhất

Nhỏ nhất

Sông Hồng (Sơn Tây)

117,9

160,5

93,0

1,7

2

Sông Đà (Hoà Bình)

55,4


68,7

39,7

1,7

3

Sông Thao (Yên Bái)

24,2

41,0

18,4

2,2

4

Sông Lô (Phù Ninh)

32,7

46,0

23,6

1,9


5

Sông Cầu (Thác Bưởi)

1,6

2,6

0,9

3,0

6

Sông Lục Nam (Chũ)

1,3

2,5

0,5

4,6

* Nguồn: Viện quy hoạch Thuỷ lợi.
Trong 3 nhánh lớn của sông Hồng thì sông Đà có lượng dòng
chảy lớn nhất chiếm khoảng 42%, sông Thao có diện tích lưu vực xấp
xỉ sông Đà song lại có lượng dòng chảy nhỏ nhất chỉ chiếm 19%,
sông Lô có diện tích lưu vực là nhỏ nhất song có lượng dòng chảy

đáng kể đứng thứ hai sau sông Đà chiếm 25,4% (tỷ lệ này so với
lượng dòng chảy đến tại Sơn Tây).

Bảng 1.6: Đặc trưng dòng chảy năm trung bình nhiều năm
trên hệ thống sông Hồng - Thái Bình

1.1.2.4.3. Dòng chảy kiệt
Mùa kiệt trên lưu vực thường từ tháng XI đến tháng V gồm 7
tháng (có lưu lượng bình quân tháng nhỏ hơn lưu lượng trung bình
năm). Trong đó có tháng XI là tháng chuyển tiếp từ mùa mưa sang
mùa ít mưa. Từ tháng X đến tháng XI dòng chảy trong sông giảm
nhanh và từ tháng XII đến tháng IV dòng chảy ít biến động, cuối
tháng IV và tháng V do có mưa nên dòng chảy lại tăng nhanh, chính
thức mùa kiệt là từ tháng XII đến tháng IV. Do vậy việc dùng nước
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-19-


cần được quan tâm đến dòng chảy kiệt từ tháng XII đến tháng IV và
có thể là cả tháng V.
Trong các tháng mùa kiệt vẫn còn có lượng mưa chiếm khoảng
20 ÷ 25% lượng mưa cả năm nhưng lượng mưa này lại tập trung vào
3 tháng XI, IV và V còn các tháng XII đến tháng III mưa nhỏ và nhất
là 2 tháng XII và I là thời tiết khô hanh, tháng II và III tuy đã có mưa
nhưng chỉ là mưa phùn, từ tháng XII đến tháng III dòng chảy trong
sông suối là do nước ngầm và nước điều tiết từ các hồ chứa cung
cấp. Do vậy tháng có lưu lượng nhỏ nhất trong năm hầu hết rơi vào
tháng III (53% ở Hoà Bình, 52% ở Yên Bái, 45% ở Phù Ninh, 49% ở
Thác Bưởi, 57% ở Chũ và 63% ở Sơn Tây), số năm còn lại rơi vào

tháng II và tháng IV. Mô đuyn dòng chảy kiệt vùng châu thổ sông
Hồng là 4,9 l/s.km2.
Nhận xét chung
Qua việc thu thập và tiến hành phân tích một số đặc điểm của các yếu tố khí
tượng thuỷ văn trên lưu vực sông Hồng - sông Thái Bình, báo cáo xin đưa ra một số
nhận xét khái quát như sau:
- Chế độ khí hậu được phân chia thành hai mùa tương phản nhau rõ rệt, do vậy
những số liệu khí hậu trung bình năm không phản ánh rõ được đặc tính khí hậu các
vùng trong lưu vực. Do đó cần tiến hành thu thập số liệu theo ngày, tháng, mùa.
- Sự phân bố lượng mưa trên lưu vực phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện địa hình,
hướng của các dãy núi đối với các luồng khí ẩm. Những vùng núi cao của dãy
Hoàng Liên Sơn, Tây Côn Lĩnh, Ba Vì - Tam Đảo đều có lượng mưa từ 2400 ÷
2800 mm/năm dẫn đến dòng chảy năm khá phong phú, trên 60 l/s/km 2. Tuy nhiên
những khu vực khuất sau các dãy núi chắn gió (thung lũng Yên Châu, Phó Đáy hay
vùng thượng nguồn sông Gâm, thượng du sông Thái Bình đều có lượng mưa khá
nhỏ 1200 ÷ 1600 mm/năm và lượng dòng chảy từ 20 l/s/km 2 ÷ 40 l/s/km2. Vùng
đồng bằng sông Hồng lượng mưa trung bình 1700 mm/năm với chuỗi số liệu từ
1890 - 1990) lượng mưa 5 tháng mùa lũ (V - IX) chiếm 76% lượng mưa năm.
- Những yếu tố như độ ẩm không khí, lượng bốc hơi trong năm biến đổi phụ thuộc
nhiều vào lượng mưa song phụ thuộc ít vào nhiệt độ.
- Mùa hè: thường có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đầu năm nhiều khi nắng hạ kéo dài, thiếu nước;
giữa hoặc cuối mùa khi bão liên tiếp xuất hiện và đổ bộ vào kéo theo mưa to, gió
lớn gây úng ngập trên diện rộng trong đồng và lũ lớn ngoài sông gây nhiều thiệt hại
đến tài sản cũng như đời sống dân cư trong vùng như lũ quét, úng ngập, vỡ đê,
nước biển dâng, đổi dòng, xói mòn...
- Mùa đông: lượng mưa nhỏ không đủ thoả mãn nhu cầu nước cho cây trồng và đời
sống dân cư, tuy vậy cuối mùa có mưa phùn độ ẩm cao bổ sung cho yêu cầu nước
nhưng lại ẩm thấp, thiếu ánh sáng, nhiều sâu bệnh.
- Lượng mưa năm biến đổi không nhiều, thường năm nhiều nước gấp 2 ÷ 3 lần năm

ít nước, song sự phân bố lại không đều lượng mưa trong năm và sự biến động
mạnh mẽ lượng mưa tháng làm cho sản xuất nông nghiệp dù theo mùa vụ như thế
nào đều gây khó khăn trở ngại.
- Các chi lưu cũng như dòng chính có dạng phân phối dòng chảy các tháng trong
năm tương đối thống nhất (xem bảng 18). tuy nhiên mức độ tập trung dòng chảy và
mùa lũ của các nhánh sông Hồng là rất khác nhau (sông Đà 78%, sông Thao 72%,
sông Lô 72,2%). Mực nước và lưu lượng trên các sông trục chính ở trung và hạ du
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-20-


sụng Hng - sụng Thỏi Bỡnh trong mựa kit l vn quan trng, nú va nh
hng trc tip n kh nng ly nc ca cỏc cụng trỡnh, vn xõm nhp mn,
vn mụi trng sinh thỏi, xúi l, bi lng ng thi cũn nh hng n cỏc
ngnh kinh t khỏc nh giao thụng, thy sn v duy trỡ sc sng ca cỏc dũng sụng
h du.
1.1.3. PHN TCH HIN TRNG KINH T X HI TRấN LU VC SễNG
HNG THI BèNH
1.1.3.1. Hin trng xó hụi
1.1.3.1.1. Hin trng phỏt trin dõn s
Tng quan v hin trng dõn s trong lu vc v ton quc c ch ra trong
bng 1.7.
Bng 1.7: Mt s s liu tng quỏt v dõn s qua mt s nm trờn ton quc v trờn
lu vc h thng sụng Hng Thỏi Binh
Năm
1990
1995
1999
2004


Dân số trung bình (ngời)
Toàn quốc
Bắc Bộ
66200000
25105666
73962400
26937000
76327000
27888063
82032300
28262450

Lu vực
22595100
24441000
25776300
26119100

Tỷ lệ % lu vực
So với toàn quốc
So với Bắc Bộ
34,13
90,0
33,04
90,73
33,77
92,43
31,84
92,43


Ngun: Tng cc thng kờ
Theo bỏo cỏo quy hoch s dng ngun nc lu vc sụng Hng Thỏi Bỡnh
thỡ dõn s thng kờ theo cỏc vựng phõn khu thu li trong lu vc. Hin trng dõn s
cỏc tiu khu vc trong lu vc c thng kờ trong bng 1.8 nh sau.

Bng 1.8: Dõn s phõn theo cỏc vựng trong lu vc
Vùng
Sông Đà
Sông Thao
Sông Lô - Gâm
Thợng du Thái Bình
Trung du sông Hồng
Trung du Thái Bình
Hữu sông Hồng
Tả sông Hồng
Hạ du Thái Bình
Tổng cộng

Tổng số
dân (nghìn
ngời)
1354,25
926,37
1860,78
1357,89
1449,46
3624,47
9169,11
4396,23

2737,72
25776,30

Chia ra (nghìn ngời)

Thành
thị

Nông
thôn

Nữ

Nam

226,87
194,27
169,71
77,63
184,16
676,19
1939,36
425,40
796,38
4690,00

1127,38
632,10
1691,08
1280,26

1265,30
2948,28
6229,75
3970,83
1941,34
21086,30

690,67
421,45
949,00
692,52
739,22
1848,48
4166,25
2242,07
1396,24
13145,91

663,58
404,92
911,78
665,37
710,24
1775,99
4002,86
2154,16
1341,48
12630,38

Tăng

dân số
()
21,98
18,79
17,53
12,44
12,58
12,55
11,63
11,82
11,75
14,56

Lao
động
747,50
428,79
954,08
688,98
692,46
1884,13
4075,83
2286,72
1430,50
13189,0

Vựng lu vc sụng Hng - Thỏi Bỡnh cú 2 thnh ph trc thuc trung ng l
H Ni, Hi Phũng; 24 tnh, 7 thnh ph trc thuc cỏc tnh; 26 th xó, 14 qun, 208
huyn v 381 phng, 235 th trn, 4286 xó.
T l tng dõn s trong vựng n nm 2005 l 1,33%. Do din tớch ca ng

Bng Bc B ch cú 16644 km2 nờn mt dõn s l 1024 ngi/km2. õy l vựng cú
mt dõn s ln nht nc ta.
1.1.3.2. Hin trng kinh t cỏc nganh cú s dng ngun nc
1.1.3.2.1 Cụng nghip
Ngnh Cụng nghip trong lu vc ch yu tp trung cỏc tnh vựng trung du
v ng bng. Trc nm 1990, cụng nghip ch yu l cỏc ngnh khai khoỏng, c
khớ v ch bin. Cỏc nh mỏy ch yu l n l quy mụ sn xut nh, ch cú mt s
nh mỏy, khu cụng nghip cú quy mụ, nng sut ln nh khu gang thộp Thỏi Nguyờn,
Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

-21-


khu công nghiệp thị xã Sông Công của tỉnh Thái Nguyên, khu công nghiệp Xuân Hoà
Vĩnh Yên Vĩnh Phúc, một số nhà máy ở Đông Anh, Bắc Ninh.
Bảng 1-9: Tình hình sản xuất công nghiệp trên vùng ĐB sông Hồng - sông Thái Bình
Nguồn: Tổng cục thống kê
TT

Tổng hợp
chung

Tổng số cơ sở
công nghiệp

Số cơ sở
trong
nước

Số cơ sở có

vốn đầu tư
nước ngoài

Giá trị sản xuất
công nghiệp năm
2003 ( tỷ đồng)

Tương
đương với
triệu USD

Toàn vùng

270039
17,256

222
113

86527
37,054

5583
2,391

1

Hà Nội

270261

17,369

2

Hải Phòng

10,332

10,284

48

12,450

803

3

Vĩnh Phúc

12,243

12,228

15

9,613

620


4

Hà Tây

67,542

67,528

14

5,736

370

5

Hải Dương

24,791

24,773

18

5,623

363

6


Bắc Ninh

14,027

14,023

4

4,555

294

7

Hưng Yên

15,186

15,182

4

3,739

241

8

Nam Định


27,822

27,820

2

2,664

172

9

Thái Bình

44,066

44,064

2

2,381

154

10

Hà Nam

19,018


19,017

1

1,836

118

11

Ninh Bình

17,865

17,864

1

876

57

1.1.3.2.2 Nông nghiệp
Diện tích gieo trồng của lưu vực sông Hồng – Thái Bình được chỉ ra trong bảng
1.10 như sau.
Bảng 1.10: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2003 lưu vực sông Hồng – Thái
Bình

Các loại cây trồng chính trên lưu vực gồm ngô, khoai lang, sắn, đay, bông, mía
lạc, đậu tương, thuốc lá, lúa....Sản lượng của các cây từng bước đã đạt độ ổn định. Các

cây công nghiệp dài ngày chủ yếu là chè và cà phê có: Chè là cây truyền thống và
trồng từ lâu trên địa bàn nhiều tỉnh trong lưu vực.
1.1.3.2.3. Lâm nghiệp
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-22-


Diện tích đất rừng trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình là lớn nhất so với các lưu
vực khác trong cả nước (không kể phần ngoài lãnh thổ) và chiếm khoảng 25% diện
tích rừng của cả nước. Tuy nhiên đất trống, đồi núi trọc vẫn còn chiếm tỷ lệ cao,
khoảng 35%. Trải qua nhiều thập niên rừng trong lưu vực đã bị khai thác nhiều dẫn
đến tài nguyên rừng bị nghèo kiệt, một phần đất rừng bị thoái hoá trở thành đất trống,
đồi núi trọc. Trong nhiều thập kỷ qua với mức độ khai thác mạnh mẽ diện tích rừng đã
mất khoảng 1,2 triệu ha, diện tích còn lại với chất lượng suy giảm, cạn kiệt. Tỷ lệ che
phủ rừng chỉ còn 15% năm 1990. Trong 10 năm qua nhất là từ sau năm 1992 với
chương trình 327 và chương trình 5 triệu ha, độ che phủ của vùng đã tăng lên nhanh
chóng, năm 1999 đạt 28% và năm 2000 có khả năng đạt được 30%. Qua điều tra và
theo số liệu báo cáo ở các địa phương cho thấy trong những năm gần đây rừng đang
được phát triển (độ che phủ tăng khoảng 5,8%).
1.1.3.2.4 Chăn nuôi
Về chăn nuôi trâu bò tăng ở miền núi của lưu vực và giảm ở đồng bằng, lợn
tăng ở cả hai vùng với số liệu như sau:
Bảng 1.11: Hiện trạng chăn nuôi năm 2003 các lưu vực
thuộc lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình
Hạng mục

Tổng các lưu vực
1. Lưu vực sông Cầu – sông
Thương

2. Lưu vực hữu sông Hồng (sông
Đáy)
3. Lưu vực sông Đà
4. Lưu vực tả sông Hồng
5. Lưu vực hạ lưu sông Thái Bình
6. Lưu vực sông Lô – sông Gâm
7. Lưu vực sông Thao

Đàn trâu (con)
Tổng số
TĐ: cày
kéo

Đàn bò (con)
Tổng số
TĐ: cày
kéo

1.486.311
340.952

1.053.417
261.618

1.104.948
283.927

663.799
162.287


Đàn lợn (1000 con)
Tổng số
TĐ:
Lợn
lợn
nái
thịt
10.572
8.444
1.132
2.261
1.995
205

102.738

77.086

197.067

111.912

2.657

2.206

260

356.730
54.371

41.327
377.339
212.854

270.539
49.382
37.690
203.160
153.941

155.698
127.475
28.955
186.636
125.191

100.810
89.714
19.400
107.955
71.721

1.117
1.839
864
1.050
784

921
994

726
887
714

109
306
85
104
65

Nhìn chung, số lượng đàn gia súc gia cầm trên lưu vực có xu hướng tăng do
nhu cầu phát triển chăn nuôi trên lưu vực
1.1.3.2.5. Thuỷ sản và các sử dụng mặt nước
Bảng1.12: Tình hình sản xuất thủy sản vùng đồng bằng sông Hồng thời kỳ 1990 -2003

(Nguồn: Viện Quy hoạch)
Việc nuôi trồng thủy hải sản ở lưu vực là khó khăn hơn so với các vùng phía
Nam do ảnh hưởng của bão, lũ, úng lụt nhất là thủy sản ven bờ chỉ nuôi được ở các
vùng che chắn hoặc có đê bảo vệ.
1.1.3.2.6. Giao thông vận tải thuỷ
Hiện nay trên lưu vực có khoảng trên 2000 km đường thủy đi lại được bằng tầu
có độ mớn nước 1,2m trong 90% thời gian của một năm. Là một mạng lưới rộng khắp
Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

-23-


(nht l ng bng v trung du ca lu vc) v cú tim nng cng nh hiu qu kinh
t, c bit cho hng hoỏ nng (siờu trng, siờu trng) m khụng cú hi n mụi
trng, ng thi mng li ó cú ch cn ci to nõng cp, khụng phi dnh t, di

di... cỏc cng chớnh l: Hi Phũng, H Ni, cng Cõu, Sn Tõy, Hi Thnh, Ninh
Bỡnh, Bc Giang, Hng Gai, Vit Trỡ, Diờm in...
1.1.3.2.7. Cp nc cho cụng ng
ó chỳ trng xõy dng cỏc h thng cp nc cỏc ụ th v th xó song cht lng
cũn cha cao, tiờu chun cũn thp, tht thoỏt ln, cỏc h thng x lý cha phự hp v
lc hu, nhiu h thng quỏ c.
S dõn s dng nc dn ti nh thnh th l 77%, bỏn thnh th l 65% v
nụng thụn l 0%. S dõn s dng nc vũi cụng cng thnh th l 5%, bỏn thnh
th l 10% v nụng thụn l 45%. S dõn cú s dng h thng tiờu thoỏt thnh th l
42%, bỏn thnh th l 3% v nụng thụn l 0%.
1.2. QUY HOCH PH T TRIN KINH T X HI V NG NG BNG
SễNG HNG N NM 2010 VA NM 2020
1.2.1 D bỏo phỏt trin dõn s
Dõn s d kin n nm 2020 trờn lu vc sụng Hng Thỏi Bỡnh l
31.588.000 ngi, vi s dõn thnh th d kin n nm 2020 l 10.573.000 ngi.
Mt dõn c trung bỡnh ti thi im ny l 351 ngi/km2.

Bng 1.13 : D bỏo mc tng trng dõn s trờn lu vc
Hạng mục
Tổng số dân (nghìn ngời)
Chia ra:
- Thành thị
- Nông thôn
- Nam
- Nữ
- Mật độ
- Lao động

1999
25776,3


2010
28867,0

4690,0
21086,3
12630,3
13146,0
288,0
13189,0

7063,0
21804,0
1445,0
14722,0
321,0
15010,0

Năm

2020
31588,0

2040
35865,0

10573,0
21015,0
15636,0
15952,0

351,0
17057,0

14346,0
21519,0
17932,0
17933,0
400,0
19725,0

Sau õy l d bỏo tng trng dõn s ti cỏc tiu khu vc trong h thng sụng
Hng Thỏi Bỡnh (bng 1.14)
Bng 1.14: D bỏo mc tng trng dõn s trờn cỏc tiu khu vc thuc lu vc
sụng Hng Thỏi Binh
Hạng mục
Tổng số dân (nghìn ngời)
Chia vùng:
-Sông Đà
-Sông Thao
-Vùng sông Lô - Gâm
-Thợng du sông Thái Bình
-Trung du sông Thái Bình
- Trung du sông Hồng
- Hữu sông Hồng
- Tả sông Hồng
- Hạ du sông TháI Bình

1999
25776,300
1354,251

826,400
1860,780
1357,890
3624,470
1449,460
8169,110
4396,230
2737,720

Năm
2010
2020
28867,271
31588,446
4650,754
950,570
2139,897
1221,410
4094,680
1813,000
9121,630
4908,830
2966,500

1854,302
1082,350
2418,083
1343,510
4504,150
2059,000

9851,360
5301,536
3174,155

2040
35865,00
2354,359
1206,000
2925,640
1612,210
5404,980
2203,130
10836,0
5831,680
3491,0

Trong đó dự báo dân số, lao động đến năm 2010 cụ thể trên các tỉnh thuộc đồng
bằng sông Hồng - Thái Bình nh sau:
Bng 1.15: D bỏo dõn s - lao ng n nm 2010 cỏc tnh ng bng sụng Hng
sụng Thỏi Binh
Hng mc
Tng s

H
Nụng

Thnh

Tng s


Trờng Đại học Thủy lợi Hà Nội 12/2007

Khu (ngi)
Nụng
Thnh th

Tng s

Lao ng (ngi)
Nụng thụn
Thnh

-24-


Hà Nội
Hải Phòng
Vĩnh Phúc
Hà Tây
Bắc Ninh
Ninh Bình
Thái Bình
Hưng Yên
Hải Dương
Nam Định
Hà Nam

733620
237541
266500

539693
230368
201289
401852
241709
371083
427252
180133

thôn
295474
138509
242696
498861
215775
175725
353486
207843
317690
373893
159382

thị
438146
99033
23804
40832
14593
25564
48366

33866
53393
53359
20752

3067075
1187707
1257786
2700559
1074706
1006445
2009261
1208544
1855415
2136260
900667

thôn
1300742
692543
1149246
2496399
1006900
878626
1767432
1039215
1588448
1869463
796909


1766333
495164
108541
204160
67806
127818
241830
169329
266967
266797
103758

1407980
546345
578582
1242257
490560
462965
904168
543845
843019
982680
414307

595917
318570
528653
1148343
459583
404168

795344
467647
722069
859953
366578

thị
812063
227775
49929
93914
30977
58796
108823
76198
120950
122726
47728

1.2.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp
Phương án phát triển công nghiệp của vùng thể hiện ở số phần trăm trong GDP
và % tăng trưởng tổng hợp theo bảng 1.16 (Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng”).
Bảng 1.16: Phương án phát triển trên lưu vực sông Hồng – Thái Bình
N¨m
N¨m 2000
2001 ÷ 2005
2006 ÷ 2010

% GDP

21,89
24,18
26,85

% T¨ng trëng
10,51
11,50
11,10

Các lĩnh vực phát triển công nghiệp chủ yếu là: công nghiệp chế biến nông lâm
sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp cơ khí chế tạo, công nghiệp
điện tử tin học, công nghiệp sản xuất nguyên liệu cơ bản, công nghiệp nông thôn.
1.2.4 Quy hoạch phát triển lâm nghiệp
Trên lưu vực cần sông Hồng – Thái Bình cần tăng cường trồng rừng các khu
vực bán sơn địa và ven biển, tăng độ che phủ cây xanh đến mức 20%. Vùng Tây Bắc
lưu vực chuyển từ khai thác sang bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng, phát triển lâm
nghiệp xã hội, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia làm nghề rừng, khoanh
nuôi tái sinh, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, rừng phòng hộ đầu nguồn,
bảo vệ môi trường chống xói mòn, điều hoà nguồn nước. Tạo điều kiện cho các hộ
nông dân có nhiều công việc lâm nghiệp theo phương thức “nông lâm kết hợp”. Mục
tiêu đến năm 2000 có độ che phủ 20% và năm 2010 có độ che phủ là 40%. Mục tiêu
đạt được độ che phủ năm 2010 là 59% và đến năm 2020 là 65%.
1.2.5 Quy hoạch phát triển thuỷ sản
Về vấn đề thuỷ sản, trên lưu vực sông Hồng cần phát triển nhanh, toàn diện,
đồng bộ và bền vững; Khai thác đi đôi với nuôi trồng, phát triển ổn định ở cả 3 khu
vực: Ngọt - lợ - mặn. Tăng cường phát triển theo hướng thâm canh trong đất liền và
trang bị tàu thuyền, thiết bị kỹ thuật để đánh bắt xa bờ. Mục tiêu vừa tăng sản lượng
nuôi trồng vừa tăng sản lượng đánh bắt trên biển. Đầu tư vào chế biến và mở rộng thị
trường tiêu thụ.
Bảng 1.17:Hiện trạng và dự kiến phát triển thủy sản đến năm 2020

lưu vực sông Hồng – sông Thái Bình
Hạng mục
Tổng các lưu vực
1. Lưu vực sông Cầu – sông Thương
2. Lưu vực hữu sông Hồng (sông Đáy)
3. Lưu vực sông Đà
4. Lưu vực tả sông Hồng
5. Lưu vực hạ lưu sông Thái Bình
6. Lưu vực sông Lô – sông Gâm
7. Lưu vực sông Thao

Trêng §¹i häc Thñy lîi – Hµ Néi 12/2007

Diện tích nuôi trồng
thủy sản (ha)
2003
2020
111.727
173.150
13.760
30.100
32.731
50.350
3.594
5.700
23.983
33.550
25.344
33.300
6.662

9.650
5.653
10.500

Sản lượng nuôi trồng
thủy sản (ha)
2003
2020
198.690
635.061
12.950
44.600
59.488
236.400
3.712
9.200
48.735
156.600
63.027
157.400
5.917
15.400
4.808
15.461

-25-


×