Tải bản đầy đủ (.pdf) (704 trang)

Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 704 trang )

Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Chơng trình khoa học trọng điểm cấp bộ
"Chủ nghĩa Mác - Lênin và thời đại ngày nay"
------------------

Báo cáo tổng hợp
kết quả nghiên cứu

Đề tài:
"Bản chất khoa học và cách mạng
của chủ nghĩa Mác - Lênin"
Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Chí Bảo
GS.TS Triết học

7249
26/3/2009

Hà Nội, 12 - 2008


Ban Chủ nhiệm đề tài

1. GS.TS Hoàng Chí Bảo: Chủ nhiệm đề tài
2. GS.TS Lu Văn Sùng:

Phó Chủ nhiệm đề tài

3. Th.S Nguyễn Thanh Bình: Th ký khoa học

1



Tập thể tác giả
1. GS.TS Hoàng Chí Bảo (CNĐT,
Chủ biên công trình)
2. GS Trần Nhâm
3. GS.TS Lu Văn Sùng
4. GS.TS Trần Ngọc Hiên
5. PGS.TS Nguyễn Bằng Tờng
6. PGS.TS Nguyễn Xuân Tế

7.

PGS.TSKH Phan Xuân Sơn

8.
9.
10.
11.
12.

PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên
PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia
TS Trần Thị Hằng
TS Ngô Huy Đức
Th.S Tống Đức Thảo

Cùng với sự tham gia của các nhà khoa học,
các cộng tác viên có tên dới đây
1.
2.

3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.

Đ/c Việt Phơng
Đ/c Nguyễn Khánh
Đ/c Trần Trọng Tân
Đ/c Trần Bạch Đằng
Đ/c Trần Đình Thảo
GS Hồ Văn Thông
GS Đặng Xuân Kỳ
GS.TS Lê Hữu Tầng
GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn
PGS.TS Đặng Hữu Toàn
PGS.TS Phạm Văn Đức

PGS Bùi Thanh Quất
GS.TS Trơng Giang Long

21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.

PGS.TS Lê Minh Quân
PGS.TS Trần Trung Quang
PGS.TS Trần Đình Thiên
TS Lê Thị Thủy
TS Nguyễn Thị Hiền Oanh
TS Đoàn Trờng Thụ
TS Đỗ Thị Ngọc Lan
TS Nguyễn Thị Tâm
TS Vũ Thị Loan
Th.S Nguyễn Thị Kim Hoa
Th.S Vũ Thu Hằng
Th.S Lê Thanh Hà
Th.S Nguyễn Thanh Bình


PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa
PGS Hà Thúc Minh
TS Đỗ Minh Hợp
PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt
PGS.TS Nguyễn Huy
PGS.TS Ngô Ngọc Thắng
PGS.TS Nguyễn Văn Biều

34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.

Th. S Bùi Việt Hơng
Th.S Lê Thanh Bình
Th.S Trơng Thị Hồng Hà
Th.S Phạm Thị Hoàng Hà
Th.S Nguyễn Lơng Ngọc
Th.S Nguyễn Thọ ánh
Th.S Đặng Quang Định

2


Mục lục
Trang

Mở đầu
Phần thứ nhất

Tổng quan lịch sử hình thành và phát triển

26

của chủ nghĩa Mác - Lênin

Từ chủ nghĩa Mác đến chủ nghĩa Lênin

26

1.1.

Chủ nghĩa Mác - đỉnh cao của trí tuệ loài ngời

26

1.2.

Chủ nghĩa Lênin - Giai đoạn phát triển mới

44

Chơng 1

của chủ nghĩa Mác
Chơng 2


V.I.Lênin truyền bá, vận dụng và phát

59

triển chủ nghĩa Mác vào thực tiễn cách
mạng Nga (1895 - 1924)

Chơng 3

2.1.

Trong lĩnh vực triết học mác xít

59

2.2.

Trong lĩnh vực kinh tế - chính trị mác xít

88

2.3.

Trong lĩnh vực chủ nghĩa xã hội khoa học

100

Chủ nghĩa Mác - Lênin sau V.I.Lênin và

127


hiện nay
3.1. Những bớc thăng trầm trong lịch sử phát

127

triển của chủ nghĩa Mác - Lênin
3.2. Suy ngẫm về những bài học lớn cho hôm nay

133

và cho ngày mai
3.3. Vào thời điểm giao thoa giữa hai thế kỷ, chủ

148

nghĩa Mác - Lênin lại phát sáng và thăng hoa
3.4. Đờng xa vạn dặm, trách nhiệm nặng nề
Phần thứ hai

Phân tích lý luận về bản chất khoa học và

158
173

cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin

Chơng 4

Bản chất khoa học và cách mạng của chủ


173

nghĩa Mác - Lênin - Mấy vấn đề cốt yếu về
Triết học
4.1. Quan niệm chung về bản chất khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin

3

173


4.2. Sự ra đời của Triết học Mác - cuộc cách

194

mạng trong lịch sử t tởng Triết học
4.3. Kiến giải của C.Mác về mối tơng quan giữa

219

chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa cộng sản
4.4. Khoa học và cách mạng trong lý luận hình thái

239

kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin
Chơng 5


Bản chất khoa học và cách mạng của chủ

260

nghĩa Mác - Lênin - Mấy vấn đề cốt yếu về
kinh tế, chính trị
5.1. Kinh tế chính trị của chủ nghĩa Mác - Lênin -

260

Những giá trị khoa học và cách mạng
5.2. Vấn đề sở hữu và chế độ sở hữu xã hội về t

275

liệu sản xuất trong học thuyết kinh tế của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
5.3. Về một số khía cạnh Triết học kinh tế trong

299

bộ T bản của C.Mác
Chơng 6

Bản chất khoa học và cách mạng của chủ

315

nghĩa Mác - Lênin - Mấy vấn đề cốt yếu về
chủ nghĩa xã hội khoa hoc

6.1. Luận thuyết về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa

315

cộng sản của C.Mác - Ph.ăngghen
6.2. Khoa học và cách mạng trong nhận thức lý

343

luận về chủ nghĩa xã hội và đổi mới chủ
nghĩa xã hội của V.I.Lênin
6.3. Bản chất khoa học và cách mạng của chủ

374

nghĩa Mác - Lênin về dân chủ và pháp quyền
Phần thứ ba

Nhận thức và vận dụng Bản chất khoa học

394

và cách mạng của Chủ nghĩa Mác - Lênin
trong thực tiễn lịch sử nghĩa xã hội hiện
thực ở thế kỷ XX và hiện nay

Chơng 7

Từ chủ nghĩa xã hội hiện thực mô hình Xô


4

394


viết đến chủ nghĩa xã hội hiện thực mới
trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam
7.1. Lịch sử hình thành chủ nghĩa xã hội hiện thực

394

và những đặc trng chủ yếu của nó trong thế
kỷ XX theo mô hình Xô Viết
7.2. Chủ nghĩa xã hội hiện thực mới trong tiến

415

trình đổi mới - nhìn từ thực tiễn Việt Nam
Phần thứ t

Phát triển Bản chất khoa học và cách mạng

451

củ chủ nghĩa Mác - Lênin trong những điều
kiện lịch sử mới của thế giới đơng đại.

Chơng 8

Thế giới đơng đại, chủ nghĩa Mác Lênin


451

và CNXH
8.1. Một số nhận thức về thế giới đơng đại và sự

451

nhìn nhận, đánh giá chủ nghĩa Mác của các
học giả phơng Tây trong bối cảnh hiện nay
8.2. Phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học -

479

vấn đề căn bản nhất để phát triển, bảo vệ chủ
nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử
ngày nay ở Việt Nam
Chơng 9

Tổng luận về bản chất khoa học và cách

501

mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin (Kết luận)
Danh mục tài liệu tham khảo

523

Danh mục các chuyên đề nghiên cứu đề tài


528

5


Bảng chữ viết tắt

CNCS

Chủ nghĩa cộng sản

CSCN

Cộng sản chủ nghĩa

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

CNTB

Chủ nghĩa t bản

CNĐQ

Chủ nghĩa đế quốc


CNDVBC

Chủ nghĩa duy vật biện chứng

CNDVLS

Chủ nghĩa duy vật lịch sử

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GCTS

Giai cấp t sản

GCCN

Giai cấp công nhân

HTCT

Hệ thống chính trị

LLSX

Lực lợng sản xuất

QHSX


Quan hệ sản xuất

NEP

Chính sách kinh tế mới

PTSX

Phơng thức sản xuất

TLSX

T liệu sản xuất

TBCN

T bản chủ nghĩa

TCH

Toàn cầu hóa

KTTT

Kinh tế thị trờng

6



Nhóm Biên soạn công trình

Chủ biên công trình, viết tiết 2
1.

chơng 4 (4.2), tiết 1 chơng 6 (6.1),

GS.TS Hoàng Chí Bảo

chơng 7, tiết 2 chơng 8 (8.2),
chơng 9 (Tổng luận)

2.

GS Trần Nhâm

Viết các chơng 1,2,3

3.

GS.TS Lu Văn Sùng

Viết tiết 3 chơng 4 (4.3)

4.

PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia

Viết tiết 4 chơng 4 (4.4)


5.

PGS.TS Nguyễn Bằng Tờng

Viết tiết 1, chơng 4 (4.1)

6.

GS.TS Trần Ngọc Hiên

Viết tiết 1 chơng 5 (5.1)

7.

PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên

Viết tiết 2 chơng 5 (5.2)

8.

TS Trần Thị Hằng

Viết tiết 3 chơng 5 (5.3)

9.

PGS.TS Nguyễn Xuân Tế

Viết tiết 1 chơng 6 (6.1)


10.

PGS.TSKH Phan Xuân Sơn

Viết tiết 2 chơng 6 (6.2)

11.

Th.S Tống Đức Thảo

Viết tiết 3 chơng 6 (6.3)

12.

TS Ngô Huy Đức

Viết tiết 1 chơng 8 (8.1)

7


Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin là một
trong những đề tài của Chơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ
Chủ nghĩa Mác - Lênin và thời đại ngày nay do Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh (nay là Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh) chủ trì, đợc triển khai từ năm 2005 đến cuối năm 2007.
Nói tới chủ nghĩa Mác - Lênin là nói tới thế giới quan, hệ t tởng và

phơng pháp luận của giai cấp công nhân (GCCN) và đội tiên phong của nó là
Đảng Cộng sản trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản (CNTB), tiến tới
xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) và chủ nghĩa cộng sản (CNCS), thực hiện
lý tởng và mục tiêu cộng sản chủ nghĩa (CSCN). Kể từ khi ra đời cho tới nay,
chủ nghĩa Mác - Lênin đã có một lịch sử trên 160 năm, đã trải qua nhiều giai
đoạn phát triển khác nhau gắn liền với lịch sử đấu tranh của GCCN và phong
trào công nhân, của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ Quốc tế 1,
Quốc tế 2, Quốc tế Cộng sản và cho tới ngày nay.
Sự phát triển lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa Mác - Lênin từ khi ra
đời tới nay còn gắn liền với các cuộc cách mạng vô sản mà tiêu biểu nhất là
Cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tháng Mời Nga, năm 1917, mở ra một
thời đại mới trong lịch sử loài ngời, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên
phạm vi toàn thế giới.
Thành quả vĩ đại và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin đợc đánh dấu
bởi sự ra đời của CNXH hiện thực từ sau Cách mạng Tháng Mời, từ nớc Nga
Xô viết đến các nớc XHCN và hệ thống XHCN thế giới ở nửa sau thế kỷ XX.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã trở thành nền tảng t tởng và kim chỉ nam
hành động đối với các Đảng Cộng sản cầm quyền, đối với GCCN và nhân dân
lao động ở các nớc XHCN đã và đang xây dựng CNXH trong nhiều thập kỷ

8


nay mà còn đối với các Đảng Cộng sản và công nhân trên thế giới trong cuộc
đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và CNXH.
Lịch sử hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin còn là lịch sử
của cuộc đấu tranh nhằm chống lại chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa xét lại và
chủ nghĩa cơ hội đủ mọi loại với mu toan xuyên tạc bản chất khoa học và
cách mạng, hòng hạ thấp tầm vóc và ý nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiến
tới phủ nhận và từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin trong đời sống ý thức xã hội và

trong thực tiễn phong trào cách mạng của GCCN và nhân dân lao động trên
toàn thế giới.
Cuộc đấu tranh ý thức hệ đã từng diễn ra hàng thế kỷ nay giữa ý thức hệ
của GCCN cách mạng với ý thức hệ t sản, giữa CNXH với CNTB, giữa cách
mạng và cải lơng, giữa thái độ khoa học và cách mạng nhằm bảo vệ và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin với mọi khuynh hớng giáo điều, bảo
thủ, xét lại và cơ hội, với sự phản bội và từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin.
Cuộc đấu tranh đó càng trở nên phức tạp và gay gắt hơn trong bối cảnh
hiện nay, khi CNXH hiện thực cha ra khỏi cuộc khủng hoảng, khi phong trào
cách mạng thế giới đang lâm vào thoái trào sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô
và Đông Âu sụp đổ, hệ thống XHCN tan rã, trật tự thế giới thay đổi, toàn cầu
hoá kinh tế mang tính chất TBCN và cách mạng khoa học - công nghệ đang
tác động mạnh mẽ tới tất cả các khu vực, các quốc gia - dân tộc.
Chủ nghĩa Mác - Lênin và CNXH đang đứng trớc những thách thức to
lớn và trớc những đòi hỏi bức xúc của đổi mới để phát triển. Việc nhận thức
lại trên quan điểm đổi mới, phát triển, sáng tạo và hiện đại nhằm làm sáng tỏ
bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, do đó có một
tầm quan trọng đặc biệt, có ý nghĩa sống còn đối với những ngời cộng sản và
các đảng cộng sản trên thế giới, đối với tơng lai, triển vọng của CNXH và đối
với công cuộc đổi mới theo định hớng XHCN hiện nay ở nớc ta.
Thực tiễn và kinh nghiệm đ cho thấy:
- Khi nào nhận thức đúng đắn và vận dụng sáng tạo bản chất khoa học
và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn thì phong trào cách

9


mạng phát triển và thu đợc thành tựu to lớn.
- Khi nào phạm sai lầm giáo điều, chủ quan, duy ý chí, xa rời bản chất
khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin thì cách mạng lâm vào khó

khăn, lý luận bị sơ cứng, trở nên lạc hậu so với thực tiễn, còn phong trào cách
mạng trong thực tiễn thì không tránh khỏi trì trệ, khủng hoảng, thậm chí gặp
tổn thất lớn và thất bại.
- Những khuynh hớng, quan điểm và thái độ khác nhau giữa bảo vệ và
xuyên tạc bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin không
chỉ diễn ra trong nội bộ phong trào công nhân, phong trào cộng sản quốc tế và
trong các Đảng Cộng sản ở các nớc khác nhau mà còn giữa các lực lợng đối
lập, giữa cách mạng và phản cách mạng, XHCN và TBCN, giữa mác xít chân
chính với những kẻ giả danh mác xít.
Đảng ta, qua hơn 20 năm đổi mới đã nhất quán trên lập trờng có tính
nguyên tắc là kiên trì sự lựa chọn con đờng XHCN, độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH, khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền
tảng t tởng của Đảng và của nhân dân ta, là kim chỉ nam hành động của cách
mạng Việt Nam.
Việc nghiên cứu một cách cơ bản và hệ thống, làm sáng tỏ bản chất khoa
học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong hệ thống chỉnh thể và
trong từng bộ phận cấu thành của nó, chẳng những cần thiết cho việc đổi mới
nhận thức lý luận, phát triển lý luận mà còn cung cấp những luận chứng khoa
học đáng tin cậy làm cơ sở cho việc hoạch định đờng lối, chính sách của Đảng
góp phần thúc đẩy sự nghiệp đổi mới tới thắng lợi, tham gia có hiệu quả vào
cuộc đấu tranh t tởng - lý luận ở trong nớc cũng nh trên thế giới, nhằm bảo
vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, phát huy sức sống, tác dụng và
ảnh hởng của nó trong tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam, của
cách mạng thế giới, vì một triển vọng tích cực của CNXH trong thế kỷ XXI.
2. Quan niệm và tình hình nghiên cứu
- Quan niệm
Khái niệm Bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác -

10



Lênin vốn thờng đợc sử dụng từ lâu trong lịch sử nghiên cứu, truyền bá
chủ nghĩa Mác - Lênin, trong hoạt động t tởng - lý luận và trong đờng lối
chính trị của Đảng Cộng sản, trong phong trào cách mạng của nhiều nớc trên
thế giới .
Thuật ngữ (hay định ngữ) khoa học này thờng đợc diễn đạt bằng
nhiều cách khác nhau. Có khi gọi là tính Đảng và tính khoa học, tính cách
mạng và tính khoa học, tính chiến đấu và tính phê phán, chủ nghĩa duy vật
khoa học và thực tiễn cách mạng
Về vấn đề này, đã có lần Lênin chỉ quy vào một từ, đó là phép biện
chứng1. Hồ Chí Minh nhấn mạnh giá trị, sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin,
cái bản chất, cái cốt lõi thực chất của nó mà những ngời cách mạng phải nắm
vững là ở tinh thần và phơng pháp để nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Trong các văn kiện chính trị và sách báo lý luận ta thờng thấy phổ biến
cách diễn đạt, trình bày về bản chất chủ nghĩa Mác - Lênin là: trớc hết, nhấn
mạnh tới cách mạng, sau đó mới là khoa học trong cụm từ Bản chất cách
mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chúng tôi cho rằng, cần phải nhận thức lại vấn đề này. Nghiên cứu một
học thuyết, một chủ nghĩa, trớc hết là nhận thức, là tiếp cận chân lý, nắm lấy
thuộc tính bản chất của đối tợng, phát hiện quy luật chi phối sự vận động và
xu hớng phát triển của nó. Chỉ trên cơ sở ấy mới có thể bàn tới giá trị, ý
nghĩa cách mạng của học thuyết, chủ nghĩa mà ta nghiên cứu.
Khoa học là cơ sở, là tiền đề lý luận của cách mạng.
Cách mạng là hệ quả tất yếu nảy sinh từ khoa học, từ nhận thức khoa
học mà đi tới hành động cách mạng trong thực tiễn, từ giải thích đúng đắn,
chân thực thế giới khách quan mà đi tới cải tạo thế giới đó bằng cách mạng.
Đặt vấn đề về sự cần thiết phải nhận thức bản chất khoa học và cách
1

Đánh giá về giá trị và ý nghĩa của Th từ trao đổi về duy vật lịch sử giữa C.Mác và Ph.Ăngghen trong hơn

nửa thế kỷ (từ nửa sau thế kỷ XIX) các ông xây dựng học thuyết và chủ nghĩa của mình, V.I.Lênin cho rằng,
nếu chỉ cần một từ thôi mà có thể diễn tả đợc cái cốt lõi, tinh tuý nhất trong t tởng của C.Mác và
Ph.Ăngghen thì từ đó là Phép biện chứng (Phép biện chứng duy vật gắn liền làm một với chủ nghĩa duy vật
biện chứng). Đây không chỉ là giá trị riêng của th tín M.A mà còn có thể nói đó là bản chất, thực chất của
chủ nghĩa Mác .

11


mạng chủ nghĩa Mác - Lênin là nhằm nghiên cứu các giá trị di sản kinh điển Mác
- Lênin một cách khách quan, phù hợp với lôgic nhận thức khoa học và cắt nghĩa
mối liên hệ giữa lôgic khoa học với lôgic thực tiễn - ở đây là thực tiễn chính trị xã hội, giữa khoa học và chính trị trong kiến giải của các nhà kinh điển.
Làm sáng tỏ vấn đề và những mối liên hệ nêu trên chẳng những góp
phần đổi mới t duy lý luận, trau dồi năng lực t duy lý luận sáng tạo trong
nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin mà còn xác lập cơ sở khoa học
thực tiễn đúng đắn cho việc giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra trong đổi
mới và phát triển hiện nay.
Đã có không ít các công trình nghiên cứu, tổng kết của các học giả
trong nớc và ngoài nớc đề cập tới những khía cạnh khác nhau của vấn đề
này. Đề tài dự kiến các nhóm vấn đề và các hớng nghiên cứu sau đây từ sự
nhìn nhận bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Khoa
học gắn liền với cách mạng . Cách mạng dựa trên cơ sở khoa học, thống nhất
hữu cơ với khoa học, đồng thời thúc đẩy khoa học. Tính thống nhất chỉnh thể
này làm nên giá trị, ý nghĩa và sức sống của chủ nghĩa Mác Lênin. Do đó
cần phải nghiên cứu:
Thứ nhất, nghiên cứu lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển từ
chủ nghĩa Mác tới chủ nghĩa Mác - Lênin. Vấn đề giai đoạn Lênin trong sự
phát triển của chủ nghĩa Mác.
Thứ hai, nghiên cứu di sản Lênin và những đóng góp của Lênin trong sự
truyền bá, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác và sự phát triển từ chủ nghĩa

Mác tới chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ ba, nghiên cứu nội dung lý luận thể hiện bản chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác Lênin và trong từng bộ phận hợp thành của chủ
nghĩa Mác Lênin .
Thứ t, nghiên cứu tơng quan giữa chủ nghĩa Mác với CNXH khoa
học, những hàm nghĩa rộng và hẹp.
Thứ năm, nghiên cứu tơng quan giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với
CNXH khoa học và CNXH hiện thực.

12


Thứ sáu, nghiên cứu lịch sử phép biện chứng mác xít.
Thứ bảy, nghiên cứu các tác giả kinh điển: Mác, ăngghen và Lênin (ở
Việt Nam là những nghiên cứu về Hồ Chí Minh và t tởng của Ngời trong
quan hệ với chủ nghĩa Mác - Lênin).
Thứ tám, nghiên cứu tác phẩm và chùm tác phẩm theo chủ đề và theo giai
đoạn, trong đó có những tác phẩm viết chung của Mác Ăngghen, những tác phẩm
của Lênin về chủ nghĩa Mác.
Thứ chín, nghiên cứu mối quan hệ giữa khoa học - cách mạng, cách
mạng và khoa học trong chủ nghĩa Mác - Lênin.
Thứ mời, nghiên cứu quan hệ giữa thế giới quan - phơng pháp luận hệ t tởng, giữa lý luận và phơng pháp, giữa lý luận với tổng kết thực tiễn
để phát triển lý luận và dự báo khoa học.
Khái quát theo 10 hớng nghiên cứu nêu trên, dù cha đầy đủ nhng
cũng cho thấy sự phong phú, đa dạng của các cách tiếp cận, những quan niệm
khác nhau trong phân tích, lý giải, bình luận, đánh giá về bản chất khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Lẽ dĩ nhiên, để hoàn thành lô gích nghiên cứu này đòi hỏi phải có thời
gian và lực lợng. Tiến hành một công việc nghiên cứu khoa học nghiêm túc
thì đối với ngời nghiên cứu bao giờ cũng đồng thời là việc học tập, nhiều khi

là học lại từ đầu, ở đây là việc đọc lại các tác phẩm kinh điển, nghiền ngẫm
lại những luận điểm kinh điển, làm mới kiến thức của mình. Mặt khác, phải
tìm kiếm chuyên gia, tập hợp các chuyên gia, nhất là các chuyên gia có trình
độ cao và giàu kinh nghiệm để cùng nhau học tập, nghiên cứu, trao đổi. Lại
phải chú trọng bồi dỡng, đào tạo các cán bộ khoa học trẻ, những ngời
nghiên cứu có t chất khoa học và có triển vọng. Công việc to lớn, phức tạp và
khó nhọc này sẽ là một công việc lâu dài, hết sức lâu dài. Tổng quan kết quả
nghiên cứu này chỉ mới là một phác thảo ban đầu mà các tác giả tự thể hiện
mình và sẽ còn đợc tiếp tục để tự phát triển và tự hoàn thiện các kết quả
nghiên cứu, với hy vọng có thể góp một phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp

13


Đổi mới trên phuơng diện t tởng, lý luận. Thâm canh trên cánh đồng t
tởng - Mác - Ăngghen - Lênin - Hồ Chí Minh, đó là nhu cầu khoa học và văn
hoá tinh thần, đó còn là trách nhiệm t tởng, đạo đức và chính trị của mỗi
chúng ta - những ngời nghiên cứu trên lập trờng, quan điểm mác xít, mong
muốn những kết quả nghiên cứu này nh một lời khẳng định niềm tin không gì
thay đổi của mỗi chúng ta đối với chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh, đối với lý tởng và mục tiêu CSCN, con đờng độc lập dân tộc gắn liền
với CNXH mà Bác Hồ và Đảng ta đã vạch ra để đi tới Độc lập- Tự do- Hạnh
phúc cho dân tộc và nhân dân ta.
Tình hình nghiên cứu
Trên mạng Internet hiện nay, chúng ta dễ dàng tìm thấy hàng ngàn, hàng
vạn đơn vị tài liệu nghiên cứu về Mác, chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mác Lênin
của đông đảo các học giả thuộc nhiều trờng phái, quan điểm khác nhau trên thế
giới, cả khuynh hớng khẳng định và bảo vệ lẫn khuynh hớng xuyên tạc, phủ
nhận và bác bỏ đối với các di sản của chủ nghĩa Mác Lênin. Ngay trong giới
học giả mác xít, ý kiến bàn luận về di sản đồ sộ này cũng rất khác nhau.

Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Mác Lênin từ khi xuất hiện cho tới nay
đã có lịch sử trên 160 năm, đã trải qua không ít những thăng trầm thuộc về số
phận của nó. Trải qua thử thách của thời gian, những chân giá trị của chủ
nghĩa Mác Lênin ngày càng sáng tỏ. Có hiện tợng là: Mác thì chỉ có một
mà mác xít thì là vô số nhiều, cả mác xít chân chính lẫn những kẻ giả danh
mác xít. Lênin đã từng cảnh báo và vạch rõ, giá trị, sức sống và ảnh hởng to
lớn của chủ nghĩa Mác làm cho ngay những kẻ chống Mác cũng phải khoác
áo mác xít. T tởng của Mác, của chủ nghĩa Mác Lênin thuộc về t tởng
khoa học sáng tạo và cách mạng Nó phản ánh chân thực hiện thực khách
quan nên ngay cả những học giả t sản có đầu óc khách quan và có t tởng
tiến bộ cũng thừa nhận rằng, Mác vẫn là nhà t tởng của thế kỷ XXI, rằng
Không có tơng lai nếu không có Mác, nếu không có các di sản của Mác
[Giắccơ Đêriđa và Điđê Eribong].

14


Chỉ trên cơ sở làm sáng tỏ bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh mới có thể hiểu vì sao Đảng ta
đặt vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là nền tảng t
tởng và kim chỉ nam hành động của Đảng và của mạng Việt Nam
Cơn bão tài chính đã nổ ra trong lòng nớc Mỹ hiện nay và đang gây
ảnh hởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu, không có nơi nào ở ngoài vòng
ảnh hởng của sự chấn động dữ dội đó. Và thật là có ý nghĩa, khi mà ngay
trong lòng các nớc t bản phát triển ở phơng Tây hiện nay, trong những
ngày này, Bộ T bản của C.Mác đợc tìm đọc, nó trở thành bộ sách đợc chú
ý nhất, không phải chỉ với những ngời mác xít mà ngay với các nhà t bản.
Điều đó thật có ý nghĩa để suy ngẫm về t tởng khoa học của thiên tài trí tuệ
C. Mác.
ở trong nớc

Từ trớc tới nay, ở Việt Nam, bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin đợc nhiều tác giả nghiên cứu với những phạm vi, mức độ
khác nhau, với những cách tiếp cận không giống nhau theo từng lĩnh vực
chuyên môn. Một tổng thuật nghiên cứu và bình luận khoa học cho vấn đề này
sẽ đợc xác định là một công trình công phu về t liệu mà chúng tôi có ý định
làm từng bớc. Dới đây chỉ là điểm qua một số tác giả và công trình nghiên
cứu. Ví dụ, nh:
- Bàn về những đặc trng bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ
Bá Thâm đăng trong Tạp chí Khoa học xã hội, 2006, số 12.
- Chủ nghĩa Mác - Lênin sống mãi của GS Đỗ T đăng trong Báo Nhân
dân, ngày 5-5-2002.
- Cách mạng Tháng Mời Nga: Nhìn từ nhiều góc độ của GS, TS
Hoàng Chí Bảo đăng trong Tạp chí Lý luận chính trị , 2002, số 11.
- Một học thuyết có giá trị trờng tồn của PGS,TS Đàm Đức Vợng
đăng trong Báo Nhân dân, 2006, ngày 5-5-2008.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản với vấn đề chế độ sở hữu trong chủ

15


nghĩa xã hội của GS, TS Nguyễn Ngọc Long đăng trong Tạp chí Cộng sản,
2003, số 5.
- Quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác học thuyết về tiến trình phát
triển lịch sử của nhân loại của PGS Đặng Hữu (Đặng Hữu Toàn) đăng trong
Tạp chí khoa học xã hội, 2002, số 2.
- ảnh hởng của Luận cơng V.I.Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa đối với sự hình thành t tởng Nguyễn ái Quốc về con đờng cách
mạng Việt Nam của Nguyễn Tấn Hng đăng trong Tạp chí Khoa học chính
trị, 2008, số 3.
- Cống hiến vĩ đại của V.I.Lênin cho sự nghiệp cách mạng của giai cấp

công nhân toàn thế giới của PGS,TS Trần Ngọc Linh đăng trong Tạp chí Cộng
sản, 4-2005, số 8.
- Hiểu quan điểm của C.Mác về con ngời nh thế nào của TS Vũ
Trọng Dung đăng trong Tạp chí Triết học, 2003, số 8.
- Luận thuyết của V.I. Lênin về thời kỳ quá độ chính trị trong lịch sử
của GS Đỗ T đăng trong Tạp chí T tởng Văn hóa, 2002, số4.
- Luận cơng Tháng T của V.I.Lênin và vấn đề giành chính quyền
trong cách mạng XHCN tháng Mời Nga của Lê Văn Anh đăng trong Tạp chí
Nghiên cứu châu Âu, 2008, số 7.
- ý nghĩa ngày nay của Học thuyết về giá trị thặng d của C.Mác của
GS Bùi Ngọc Chởng đăng trong Tạp chí Cộng sản, 2005, số 9.
- Nhận thức mới về học thuyết giá trị thặng d của C.Mác và nghiên
cứu kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam hiện nay của Trần Minh Đạo đăng
trong Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2004, số 4.
- Những phác thảo về nguồn gốc và bản chất của tha hoá trong Bản
thảo kinh tế triết học năm 1844 của C.Mác của tác giả Phan Công Khanh
đăng trong Tạp chí Khoa học chính trị, 2004, số 4.
- Phát triển chủ nghĩa t bản nhà nớc - một t tởng lớn của V.I.Lênin
của Phan Huy Đờng đăng trong Tạp chí Cộng sản, 2003, số 11.

16


- Quan niệm của Ph.Ăngghen về gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc
nghiên cứu gia đình trong xã hội thông tin của Nguyễn Thị Lan Hơng, Tạp
chí Triết học, 2004, số 11.
- Quan điểm mác xít về mối quan hệ đạo đức chính trị pháp quyền
của Đỗ Hữu Nhân đăng trong Tạp chí Triết học, 2004, số 12.
- Quan điểm của C.Mác về thời kỳ quá độ chính trị của GS Đỗ T đăng
trong Tạp chí Lý luận chính trị, 2006, số 5.

- Quan điểm triết học Mác về con ngời và việc xoá bỏ sự tha hoá con
ngời của Nguyễn Minh Hoàn đăng trong Tạp chí Lý luận chính trị, 2008, số
7.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Từ di sản của Mác đến hiện
thực ngày nay của GS, TS Phạm Ngọc Quang đăng trong Tạp chí Xây dựng
Đảng, 2003, số 5.
- Sự phát triển lý luận về nhà nớc của C.Mác trên cơ sở tổng kết kinh
nghiệp cách mạng Pháp những năm 1848-1849 của TS Trần Văn Phòng đăng
trong Tạp chí Khoa học chính trị, 2004, số 5.
- Suy nghĩ về những t tởng chính trị thiên tài của V.I.Lênin vĩ đại của
Nguyễn Xuân Tế Nguyễn Thị Bích Ngọc đăng trong Tạp chí Khoa học
chính trị, 2005, số 3.
- T tởng của Lênin về mở cửa kinh tế của TS Nguyễn Hoàng Giáp
đăng trong Tạp chí Kinh tế và dự báo, 2002, số 4.
- Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Văn kiện mang tính cơng lĩnh đầu
tiên của chủ nghĩa Mác của PGS Đặng Hữu Toàn đăng trong Tạp chí Khoa
học xã hội, 2003, số 2.
- Từ quan điểm duy vật lịch sử của C. Mác xem xét vấn đề tôn giáo ở
nớc ta của TS Ngô Hữu Thảo đăng trong Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 2004,
số 3.
- Tiếp cận học thuyết Mác từ góc độ lịch sử văn minh và văn hoá của
TS Đỗ Minh Hợp Trịnh Trí Thức đăng trong Tạp chí Lý luận chính trị, 2006,

17


số 5.
- V.I. Lênin bảo vệ và phát triển t tởng của C.Mác, Ph.Ăngghen về
tôn giáo của Lê Đại Nghĩa đăng trong Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, 2002,
số 2.

- Vận dụng đúng đắn, sáng tạo t tởng của V.I. Lênin vào sự nghiệp cách
mạng Việt Nam của Bùi Thế Đức đăng trong Tạp chí Cộng sản, 2004, số 8.
- Về một số nguyên lý cơ bản của Học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa
học trong Hệ t tởng Đức của PGS, TS Trần Ngọc Linh đăng trong Tạp chí
Triết học, 2006, số 9.
- Đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, thù địch Một nhiệm vụ
quan trọng và cấp bách hiện nay của GS, TS Lê Hữu Nghĩa đăng trong Tạp chí
Cộng sản, 2005, số 9.
- Quan điểm về phát tiển của Các Mác với công cuộc đổi mới ở Việt
Nam của PGS, TS Bùi Đình Phong đăng trong Báo Nhân dân cuối tuần, 4-52008.
- V.v.
* ở ngoài nớc
- Bộ sách lớn Lịch sử chủ nghĩa Mác gồm 4 tập của Viện nghiên cứu
lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, trờng Đại học Nhân dân Trung
Quốc, bản dịch tiếng Việt, Nxb CTQG, H., 2003, tổng cộng 4647 trang.
- Chuyên khảo: Chủ nghĩa Mác không cần khúc cầu nguyện, chủ nghĩa
Mác là học thuyết đang phát tiển của GS V.L. Kacaráp, do Nxb Tbilixi xuất
bản năm 2001 ở Nga. Cuốn sách ra đời sau 10 năm Liên Xô và các nớc
XHCN Đông Âu sụp đổ. Kacaráp cho rằng: Công việc xây dựng xã hội mới
khó khăn do sự thay đổi trong lý luận của chủ nghĩa Mác và thậm chí còn gây
ra những phá vỡ mới. Vì vậy, không nên đi theo con đờng phản cách mạng,
mà cần tìm kiếm trong học thuyết Mác những luận điểm khoa học trong học
thuyết đó và sau đó đa vào chúng những thay đổi cần thiết nh Trung Quốc
đã làm, tiến về phía trớc theo con đờng hoàn thiện xã hội.

18


- Bàn về Mác và chủ nghĩa Mác của Trung tâm Nghiên cứu lý luận
Đặng Tiểu Bình (của thành phố Bắc Kinh Trung Quốc) đăng trong Tạp chí

Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc (số 2-2003). Tác giả phân
tích: Sứ mệnh lịch sử giải phóng giai cấp vô sản và nhân loại phải tiến hành
sáng tạo, vì thế tính khoa học là yêu cầu quan trọng nhất trong các tác phẩm
của C.Mác. C.Mác không dừng lại ở hiện tợng bên ngoài của CNTB, không
giản đơn miêu tả những hiện tợng của xã hội t bản, mà thông qua đó nắm
chắc bản chất và quy luật phát triển của xã hội t bản.
- Chủ nghĩa Mác Lênin: Tiến tới những tổng kết của thế kỷ XX và triển
vọng ở thế kỷ XXI của GS, TS khoa học Triết học Rishard Côsôlapốp (Báo cáo
tại Hội nghị khoa học quốc tế Chủ nghĩa Mác, t tởng xã hội hiện nay và
các xung đột phát triển XHCN loài ngời ở thế kỷ XXI, ngày 24-4-2002
đăng trong Tạp chí Đối thoại ở Nga (số 10/2002) đã phân tích sự phát triển
của chủ nghĩa Mác ở thế kỷ XX mang trong mình tính khoa học và sáng tạo
cách mạng. Tác giả khẳng định: một mặt, việc xem xét sự hình thành và phát
triển của chủ nghĩa Mác - Lênin ở thế kỷ XX sẽ không đúng đắn nếu đặt ngoài
trận tuyến rộng lớn của khoa học tự nhiên và xã hội. Mặt khác, không thể hiểu
đợc tình trạng của các khoa học đó nếu không có ảnh hởng kích thích
cách mạng của phơng pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin. Có thể nói rằng, ảnh hởng đó lan ra toàn bộ bầu không khí tinh thần
của thế giới hiện đại. ảnh hởng đó diễn ra ngay cả khi tác giả này hoặc tác
giả khác không biết các nguồn gốc đầu tiên của chủ nghĩa Mác hoặc cố tình
coi thờng, né tránh chúng hoặc thậm chí phủ nhận chúng.
- Một kiểu cắt xén chủ nghĩa Mác của tác giả Lơng T, đăng trong Tạp
chí Nghiên cứu chủ nghĩa Mác của Trung Quốc, số 5-1997, cho rằng: Mọi
ngời đều biết, chủ nghĩa Mác là hệ thống t tởng khoa học do Mác và
Ăngghen sáng lập. Chủ nghĩa Mác là khoa học phát triển, trong việc kết hợp
với thực tiễn đã hình thành chủ nghĩa Lênin. Đó là sự kế thừa và phát triển chủ
nghĩa Mác, cùng với chủ nghĩa Mác truyền từ đời này sang đời khác, thuộc

19



cùng một hệ thống t tởng khoa học với chủ nghĩa Mác. Đó là sự cụ thể hóa
chủ nghĩa Mác ở các thời kỳ khác nhau, ở các quốc gia khác nhau.
- Các phát triển khoa học của C.Mác - Ph.Ăngghen của TS khoa học
Lịch sử Raisa Coniusaia đăng trong Tạp chí Đối thoại ở Nga (số 7-1997) đã
khẳng định: C.Mác - Ph.ăngghen đã đợc toàn thế giới thừa nhận là những
nhà t tởng vĩ đại nhất của thời đại và trớc họ, đã không có ai mở mang
khoa học về xã hội. Họ là ngời sáng lập ra khoa học - chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kinh tế chính trị và CNXH khoa học. Các
ông đã đa ra lý luận và sách lợc cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công
nhân (GCCN) quốc tế và những ngời lao động vô sản, đã chứng minh tính tất
yếu lịch sử của cách mạng XHCN, của sự thay thế CNTB bởi CNCS.
- Sự khác nhau và giống nhau giữa các học thuyết cân bằng tái sản xuất
xã hội (của C.Mác) và lý luận về cân đối tổng cung - cầu xã hội (của kinh tế
học phơng Tây) đăng trong số 10-1997, Tạp chí Cải cách và lý luận ở
Trung Quốc đã phân tích chỗ giống nhau và khác nhau giữa hai học thuyết là
xuất phát từ cơ sở lý luận khác nhau; các quan điểm phân tích, nội dung và
hình thức nghiên cứu khác nhau giữa C.Mác và kinh tế học phơng Tây. Từ
đó, tác giả đã khẳng định học thuyết cân bằng tái sản xuất xã hội của C.Mác
là khoa học và cách mạng.
- So sánh t tởng sáng tạo giữa C.Mác với Schumpeter của TS Uông
Trờng Thanh đăng trong Tạp chí Chủ nghĩa Mác với hiện thực ở Trung Quốc
(3-2001). Sau khi phân tích sự khác nhau về chủ thể sáng tạo, phát triển sáng
tạo, mô thức sáng tạo mới, mục tiêu sáng tạo mới, không gian lý luận và cơ sở
triết học giữa C.Mác và Schumpeter, tác giả kết luận: Nhìn từ toàn bộ lịch sử
nhận thức của loài ngời, C.Mác là đầu nguồn của lý luận cách mạng sáng tạo
mới, còn Schumpeter là nhà t tởng có tác dụng quan trọng ở đầu thế kỷ XX.
- C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I.Lênin trong thực tiễn phát triển chủ nghĩa Mác
của tác giả Chung Ngôn Thực, đăng trong Tạp chí Triết học ở Trung Quốc (số
11-2001) đã phân tích lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là sự phát triển không


20


ngừng đợc thể hiện trong các tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản,
Nguồn gốc của gia đình, chế độ t hữu và nhà nớc, T bản luận, Tình hình
giai cấp công nhân Anh, Đấu tranh giai cấp ở Pháp, Cơng lĩnh quân sự của
cách mạng vô sản, Phê phán Cơng lĩnh Gôta, v.v..
- Hội nghị bàn tròn: Chủ nghĩa Mác và thời đại do Đ.E Slidôpxki và
A.M Uscốp tổng thuật đợc tổ chức tại Khoa Chính trị của Trờng Đại học
Tình hữu nghị giữa các dân tộc Nga đăng trong Tạp chí Trí thức xã hội và
nhân văn ở Nga (1-2002) đã khẳng định: Giá trị, ý nghĩa, sức sống sáng tạo
của chủ nghĩa Mác, đặc biệt là phơng pháp luận nhận thức xã hội và phát
triển xã hội của C.Mác.
- Chủ nghĩa Mác đang sống và sự phê phán mác xít đối với nó của GS.
TS Triết học Vađim Sêmênốp đăng trong Tạp chí Đối thoại ở Nga (số 112003) đã phân tích nội dung cuốn sách Chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa không
tởng của Viện sĩ Hàn lâm khoa học Nga T.I Oizerman. Bài viết đã phê phán
Oizerman coi chủ nghĩa Mác là không tởng, không khách quan, phiến diện,
xu thời. Nhng: Cần phải nói rằng, trong suốt 150 năm đấu tranh với chủ
nghĩa Mác, kẻ thù và những kẻ bác bỏ chủ nghĩa Mác đã đa ra những cáo
buộc khác nhau để chống lại nó. Còn việc chủ nghĩa Mác là một khoa học thì
không có gì phải nghi ngờ. Tác giả nhấn mạnh: Trong nhận thức khoa học, chủ
nghĩa Mác gồm 5 phần chính: học thuyết - lý luận, phơng pháp, hệ t tởng,
thế giới quan và hoạt động thực tiễn. Tất cả là một hệ thống hoàn chỉnh, thống
nhất. Khoa học và cách mạng là bản chất, đặc trng của chủ nghĩa Mác.
Ngoài những tác phẩm của các tác giả ngoài nớc nghiên cứu về bản
chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, còn một số
công trình nghiên cứu về bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác
- Lênin thể hiện trong từng lĩnh vực, từng vấn đề cụ thể nói riêng.
- Trân trọng hai phát minh của C.Mác của tác giả Mã Oanh Bá, Tạp chí
Trào lu t tởng đơng đại ở Trung Quốc (số 2-2003).

- Quan điểm thời đại của C.Mác với kinh tế tri thức của tác giả Diệp
Hiển Minh, Viện Nghiên cứu Triết học và Văn hóa của Trờng Đại học S

21


phạm Thành Đô đăng trong Tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Trung
Quốc (số 2-2003).
- Chủ nghĩa Mác đứng trớc thử thách của CNTB phát triển đơng đại
của tác giả Cao Phóng đăng trong Tạp chí Chủ nghĩa Mác và hiện thực của
Trung Quốc (3-2003).
- Lý luận của C.Mác về phát triển tự do và toàn diện của con ngời của
tác giả Dơng Hng Lâm đăng trong Tạp chí Những vấn đề chủ nghĩa xã hội
đơng đại của Trung Quốc (số 3-2003)
- Hội thảo khoa học: Lý luận về sự phát triển của xã hội phơng Đông
của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin - Lịch sử và hiện thực phát triển của các
nớc phơng Đông, đặc biệt là Trung Quốc và Nga do Trung tâm nghiên cứu
CNXH thế giới thuộc Cục biên dịch Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc,
Trung tâm nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Mao Trạch Đông
thuộc Học viện Khoa học Xã hội Trung Quốc và các cơ quan nghiên cứu khoa
học xã hội và nhân văn của Trung Quốc tổ chức vào tháng 4-2003.
- Quan điểm của C.Mác và V.I.Lênin về sự bắt đầu của cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa của tác giả X.Gôncharúc đăng trong Tạp chí Ngời Cộng
sản ở Nga (số 5-2003).
- Quan niệm cơ bản về CNXH của V.I.Lênin trong những năm cuối đời
của tác giả Lã Vị Lâm đăng trong Tạp chí Nghiên cứu CNXH ở Trung Quốc
(số 4-2001).
- V.I.Lênin - Nhà lý luận và lãnh tụ của cách mạng XHCN của GS.TS
Lịch sử Bôris Bêssônốp đăng trong Tạp chí Đối thoại ở Nga (số 10-2003).
- V.v..

Nhìn chung, các công trình nêu trên đã nghiên cứu một số vấn đề về
bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, đã luận chứng
mối quan hệ giữa thực tiễn xã hội, lịch sử đấu tranh chính trị với chủ nghĩa
Mác - Lênin cũng nh sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thực tiễn xây
dựng và phát triển CNXH trên thế giới.
Sự phát triển khoa học và cuộc đấu tranh ý thức hệ trong thế giới đơng

22


đại ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa càng làm nổi bật tính thời sự, cấp
thiết và bức xúc của việc nghiên cứu bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
Những thành quả nghiên cứu theo chủ đề đó ở trong nớc cũng nh ở
ngoài nớc nh đã nêu trên là những gợi mở và tham khảo có ý nghĩa đối với
các tác giả công trình tổng quan này.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận chứng những cơ sở lịch sử xã hội và những nội dung lý luận thể
hiện bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ
biện chứng giữa khoa học và cách mạng trong chủ nghĩa Mác - Lênin trong
thực tiễn lịch sử của CNXH hiện thực, từ đó, làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng
của việc nhận thức, vận dụng và phát triển sáng tạo bản chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam trong sự
nghiệp đổi mới hiện nay.
4. Nội dung nghiên cứu
Đề tài đặt ra những vấn đề nghiên cứu sau đây:
- Từ chủ nghĩa Mác đến chủ nghĩa Mác - Lênin - khái lợc lịch sử hình
thành và phát triển.
- Nội dung và những đặc điểm thể hiện bản chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong chỉnh thể và trong từng lĩnh vực cấu

thành của nó.
- Giá trị, ý nghĩa, sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại
ngày nay, trong CNXH hiện thực ở thế kỷ XX và trong sự nghiệp đổi mới hiện
nay ở nớc ta.
Trong những năm gần đây, Bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác Lênin đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm
nghiên cứu. Những công trình nghiên cứu về vấn đề này đợc các tác giả công
bố dới nhiều hình thức và chủ đề khác nhau.
Đây là chuyên khảo đầu tiên ở nớc ta nghiên cứu một cách có hệ thống

23


trên bình diện lịch sử và lôgic về bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác - Lênin.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác - Lênin, coi đó là cơ sở phơng pháp luận chung.
- Do đặc điểm và nội dung của đề tài quy định, việc triển khai nghiên
cứu đề tài này sẽ đặc biệt chú trọng phơng pháp lôgíc và lịch sử, phân tích so
sánh, hệ thống và khái quát hóa.
- Ngoài ra, đề tài sẽ sử dụng các phơng pháp chuyên biệt: Phân tích tác
giả và tác phẩm, phân tích lý luận và tổng kết thực tiễn, coi trọng phơng pháp
chuyên gia trong việc tổ chức các sinh hoạt học thuật và t tởng của đề tài
6. Xác định đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Để nhận thức đúng bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa
Mác - Lênin, đề tài chú trọng bám sát Lịch sử hình thành và phát triển của
chủ nghĩa Mác - Lênin từ những năm 40 thế kỷ XIX đến thế kỷ XX và hiện
nay, qua các giai đoạn, thời kỳ mà các nhà kinh điển xây dựng học thuyết lý
luận, truyền bá quan điểm trong thực tiễn phong trào công nhân, trong cách

mạng giành chính quyền và xây dựng chế độ mới, từ C.Mác - Ph.ăngghen đến
V.I.Lênin và sau V.I.Lênin, đối với các Đảng cộng sản cầm quyền.
- Nghiên cứu lý luận của các nhà kinh điển qua 3 bộ phận cấu thành của
chủ nghĩa Mác - Lênin (Triết học, kinh tế chính trị và CNXH khoa học).
- Nghiên cứu thực tiễn vận động, phát triển và đổi mới của CNXH hiện
thực theo mô hình Xô viết đến CNXH hiện thực mới đang từng bớc sinh
thành trong cải cách (Trung Quốc) và đổi mới (Việt Nam) cũng nh xu hớng
triển vọng của CNXH trên thế giới đơng đại ngày nay.
Trong đối tợng nghiên cứu này, đề tài chú trọng tìm hiểu hoạt động lý
luận và hoạt động thực tiễn của các nhà kinh điển thông qua cuộc đời và tác
phẩm của họ. Trong mỗi bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác Lênin, các
tác giả đi từ những nhận định khái quát chung đến một số điều cốt yếu nhất,

24


×