Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI NHÀ MÁY BÊ TÔNG AMACCAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.7 KB, 42 trang )

MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, mọi thành
phần kinh tế đều có quyền bình đẳng như nhau, được tự do cạnh tranh với nhau. Do
vậy, để có thể tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải phát huy được những điểm
mạnh, hạn chế và khắc phục được những điểm yếu của mình để nâng cao khả năng
cạnh tranh, tạo lập, củng cố và nâng cao vai trò và vị thế của doanh nghiệp trên thị
trường.
Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi doanh nghiệp và các cán bộ quản lý
doanh nghiệp phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý kinh tế hữu hiệu,
trong đó có việc tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp.
Tổ chức công tác hạch toán tại doanh nghiệp là một công cụ hữu hiệu giúp
cho doanh nghiệp có thể nhận thức một cách chính xác và toàn diện về tình hình
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tài
sản...của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở để
đưa ra các quyết định thích hợp nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của
doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại nhà máy bê tông AMACCAO, em xin trình bày
những hiểu biết của mình về Nhà máy cũng như bộ máy kế toán của nhà máy bê
tông AMACCAO. Báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế- kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lý
sản xuất kinh doanh
Phần 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán
Phần 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Đức Cường và các anh chị
kế toán tại nhà máy Bê tông Amaccao!

PHẦN I:


1


TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA NHÀ MÁY BÊ TÔNG AMACCAO
1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Nhà máy Bê
tông Amaccao
1.1.1 Giới thiệu và lịch sử hình thành
- Tên nhà máy : Nhà máy Bê tông Amaccao
- Địa chỉ nhà máy
Trụ sở chính
: thôn viên nội – xã vân nội - đông anh - hn
Điện thoại : (84-4) 3.956.3798
Fax
: (84-4) 3.956.3753
Website
: www.amaccao.com.vn
- Văn phòng tại Hà Nội:
Địa chỉ văn phòng: P402-CT2-Khu đô thị Trung hoà Nhân chính –HN
Nhà máy Bê tông Amaccao được thành lập ngày 22 tháng 10 năm 2008 theo
giấy phép kinh doanh số 0113024663, là 1 trong 7 đơn vị thành viên trực thuộc tổng
Công ty CP Avina Việt Nam (tiền thân là Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Xây
dựng Việt Nam, do Kỹ sư Tô Văn Năm sáng lập năm 2001). Được trang bị công
nghệ hiện đại nhất miền Bắc với tổng giá trị đầu tư thiết bị và máy móc lớn, kể từ
khi thành lập đến nay, đã tạo dựng được tên tuổi trên thị trường, được đánh giá là
một trong những đơn vị sản xuất ống cống xây dựng chất lượng tốt nhất khu vực
miền Bắc. Lãnh đạo công ty xác định thời mới thành lập vừa phát triển hệ thống
quản lý vừa phát triển hình ảnh và thương hiệu, vừa mở rộng hoạt động kinh doanh
để tạo phát triển cho các năm tiếp theo.

Trong giai đoạn 5 năm từ 2001 - 2005, Công ty CP AVINAA đã bước lên
nấc thang mới khi sản lượng của Công ty đã tăng trưởng từ mức xấp xỉ 40 tỷ 2001
lên mức 70 tỷ năm 2003 và khoảng 120 tỷ năm 2005 tạo tiền đề căn bản để thành
lập và phát triền nhà máy bê tông Amaccao.
CỔNG TY CỔ PHẦN AVINAA
VÀ DANH SÁCH CÔNG TY THÀNH VIÊN

CÔNG TY CỔ PHẦN AVINAA
2


Công ty

Công ty

Công ty

Công ty

Nhà máy

Mỏ đá

Nhà

CP

CP Tư

Bê tông


Sùng

máy

Công

vấn và

Amaccao

Phài

rượu

Thương

Xây dựng

Lai

Avinaa

Xây

và Dịch

Hà Nội

Châu


dựng

vụ VN

CP Phát
triển
Đầu tư

CP Bắc
Thăng
Long

VN
Năm 2008, Nhà máy Bê tông Amaccao được thành lập sử dụng công nghệ
hiện đại nhất miền Bắc với tổng giá trị đầu tư thiế bị và máy móc trên 150 tỷ đồng.
Sản phẩm và dịch vụ cung cấp chủ yếu của Nhà máy bê tông Amaccao bao
gồm:
- Sản xuất và mua bán cấu kiện bê tong đúc sẵn, bê tông tươi, bê tông at phal.
- Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở
hà tầng kỹ thuật và nhà ở.
- Xây dựng các công trình ngầm, công trình hầm dưới nước, xây dựng công
trình đê, đập thủy lợi, thủy điện.
- Tư vấn thẩm định, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng.
- Vận tải hàng hàng hóa, vận chuyển khách hàng bằng ô tô theo hợp đồng và
theo tuyến cố định.
- Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa.
Bên cạnh đó, Nhà máy bê tông AMACCAO đã tập trung được đông đảo cán
bộ là những kỹ sư giỏi cùng với đội ngũ nhân viên kỹ thuật tay nghề cao và có kinh

nghiệm. Đồng thời đội ngũ nhân viên kinh doanh trẻ trung, năng động, có trình độ
và tâm huyết với nghề đã giúp Nhà máy ngày càng phát triển không ngừng, dần
khẳng định Thương hiệu và uy tín trên thị trường.
- Tổng số cán bộ công nhân: 158 người
- Trình độ kỹ sư: 25 người
- Trình độ Đại học: 24 người
- Trình độ Trung cấp: 45 người
- Viên chức+công nhân bậc cao: 64 người

3


Kể từ khi được thành lập tời nay, Nhà máy bê tông Amaccao luôn đem lại
doanh thu và lợi nhuận lớn cho Công ty CP Avina Việt Nam, đặc biệt là đó tạo
dựng được tên tuổi trên thị trường, được đánh giá là một trong những đơn vị sản
xuất ống cống xây dựng chất lượng tốt nhất khu vực miền Bắc.
1.1.2 Quá trình phát triển
BIỂU ĐỒ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

Trong thời gian gần đây, Ban lãnh đạo nhà máy cùng các chuyên gia tư vấn
được mời về luôn lỗ lực hết mình để cho ra các sản phẩm ống cống tốt nhất sử
dụng thiết bị công nghệ hiện đại nhập từ CHLB Đức nhằm phục vụ cho các công
trình xây dựng Quốc gia và giúp nhà máy không ngừng phát triển.
Qua những năm phát triền có thể nói: Nhà máy bê tông Amaccao đã góp
phần đưa Tổng công ty AVINAA bước lên những nấc thang mới khi sản lượng tăng
nhanh chóng. Không những thế có thể nói Nhà máy bê tông Amaccao là một trong
những thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh các sản phẩm ống
cống trên thị trường.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Nhà máy Bê tông
Amaccao

1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy Bê tông Amaccao
4


1.2.1.1 Chức năng của Nhà máy
Nhà máy là đơn vị kinh doanh trực thuộc Công ty Cổ phần Avinaa hạch toán
độc lập, có con dấu riêng và được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng.
Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật Nhà
nước, các quy định của Bộ, Ngành. Ngoài ra chịu sự quản lý hành chính, an ninh…
của UBND các cấp nơi đặt trụ sở của Công ty.
1.2.1.2 Nhiệm vụ của Nhà máy
Nhà máy Bê tông Amaccao có nhiệm vụ tổ chức SXKD đúng ngành nghề
đăng ký, theo quy chế hoạt động của Nhà máy trả nợ đúng hạn, hoàn thành nghĩa vụ
nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật.
Mở rộng quan hệ thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới, kinh doanh
các mặt hàng bê tông, ống cống và các công việc khác theo giấy phép đăng ký kinh
doanh của Công ty.
Tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnh các
chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện đúng chế độ báo cáo và chịu sự quản lý
của các cơ quan ban ngành.
Hợp tác với các đơn vị trong ngành và địa phương để thực hiện nhiệm vụ
SXKD. Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn được phép. Phối hợp giúp đỡ lẫn
nhau giữa các đơn vị trực thuộc Công ty Cổ phần Avinaa đang làm tại địa bàn hoặc
các tỉnh lân cận.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Nhà máy Bê tông
Amaccao
Lĩnh vực sản xuất bê tông cụ thể các sản phẩm ống cống cho công trình xây
dựng ngầm không phải là xa lạ mà được hình thành mới tại nước ta. Tuy nhiên việc
nâng cao chất lượng sản phẩm hay sự chú trọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại tại
các doanh nghiệp sản xuất bê tông trên đại bàn miền Bắc vẫn chưa được chú trọng.

Không những thế số lượng doanh nghiệp hoạt động trong sản xuất ống cống bê tông
còn chưa nhiều.
Hiện nay, có thể nói nhà máy bê tông Amaccao là một trong ít những đơn vị
đầu tư thiết bị máy móc hiện đại trong lĩnh vực đúc bê tông nhập khẩu từ Đức,Ý ở
khu vực miền Bắc.
Bên cạnh đó, để sản xuất được những sản phẩm với chất lượng tốt nhất, Nhà
máy luôn đảm bảo quản lý tổ chức sản xuất hiệu quả nhất. Quá trình quản lý tổ chức
5


sản xuất của Nhà máy như sau: Phòng kinh doanh sẽ lập kế hoạch cấp bê tông cho
các công trình; Sau đó, Giám đốc sản xuất chủ trì tổ chức sản xuất: bên điều hành sản
xuất các bộ phận sản xuất , và chịu trách nhiệm chính; Bên sản xuất và phòng thí
nghiệm kiểm tra cấp phối cần làm, kiểm tra độ ẩm cát đá, bố trí người đi thí nghiệm
hiện trường
Không những thế, Nhà máy luôn đảm bảo quản lý chất lượng đầu vào và đầu
ra chặt chẽ. Phòng thí nghiệm hiện đại của Nhà máy có thể kiểm định 100% chất
lượng của vật tư đầu vào như: Xi măng, cát, đá, thép. Từng lô sản phẩm đều có máy
ép 3 chiều để kiểm định. Sản phẩm của quá trình sản xuất cũng được kiểm định chất
lượng chặt chẽ: Bê tông cần được kiểm tra về những mặt: Kiểm tra độ ẩm của cát, đá
trước khi trộn; Kiểm tra độ sụt của bê tông trước khi xuất xưởng; Ghi chép báo cáo
hàng ngày cụ thể từng hạng mục
Với sự đầu tư trong máy móc, thiết bị và lòng nhiệt huyết của ban lãnh đạo
cũng như tập thể công nhân viên được khẳng định bằng chính chất lượng sản phẩm
bê tông, Nhà máy được đánh giá là đơn vị có triển vọng phát triển nhanh trong những
giai đoạn tiếp theo.
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Nhà máy Bê tông
Amaccao

Sản

phẩm
xuất
kho

Hoàn thiện sp
6

Bãi
xếp




Hệ thống máy móc tại Nhà máy Bê tông Amaccao gồm những máy móc thiết
bị sau:
- Trạm trộn bê tông tự động: là hệ thống tự động trộn bê tông theo yêu cầu
thiết kế
- Máy gia công lồng thép tự động CNC – ZUPLIN của CNLB Đức: có chế độ
hàn tự động, đám ứng các loại đường kính và chiều dài khác nhau của lồng
thép.
- Máy đúc cống rung ép OMAG MAGNUM của CHLB Đức chuyên đúc
nhiều loại cống với các loại đường kính khác nhau với tần số rung ép cao.
- Máy đúc cống rung ép ITALIA – Thái lan của Liên doanh ITALIA – Thái
Lan chuyên đúc nhiều loại cống đường kính khác nhau với tần số rung ép
-

cao
Thiết bị gia công
Thiết bị duỗi thẳng và cắt thép tự động. Thiết bị trộn bê tông tự động
Thiết bị xoắn thép hình vành khuyên đặc chủng

Thiết bị vận chuyển liên hoàn, tự động cho vữa bê tông từ trạm trộn vào máy

đúc
- Các thiết bị cấp vật liệu và vận chuyển lồng thép, vận chuyển ống công hoàn



toàn cơ giới và tự động hóa.
Quy trình xản xuất bê tông của nhà máy diễn ra như sau:
Tại trạm trộn tự động, bê tông thường được trộn theo các mẻ, mỗi mẻ khoảng
1.5 m3 bê tông:
- Trạm trộn tự động:
- Kiểm tra máy móc thiết bị
- Nhận cấp phối và phiếu báo khối lượng
- Khởi động máy tính và cài đặt chương trình
- Chạy thử băng tải, xe gòn, và máy móc vận chuyển bê tông
- Tiến hành trộn bê tông
Yêu cầu:
Trình tự nạp liệu: Cát, xi măng, đá dăm, nước. Các loại vật liệu qua cân định

lượng
Sai số định lượng các loại vật liệu nếu không có yêu cầu đặt hàng lấy theo tiêu
chuẩn.
Hỗn hợp bê tông trộn xong phải đảm bảo các yêu cầu:
- Bê tông có độ đồng nhất
- Độ sụt đúng thiết kế sai lệch cho phép theo yêu cầu
7


Kiểm tra chất lượng và điều chỉnh quá trình trộn:

• Đầu ca kỹ thuật trạm trộn phải kiểm tra chất lượng bê tông như độ sụt, độ
đồng nhất của bê tông, tiến hành điều chỉnh cấp phối và thời gian trộn, nếu cần
thiết có sự tham gia của phòng thí nghiệm
Sản xuất lồng thép
- Cốt thép được nhận đúng chủng loại, kích thước tại kho, cọ gỉ gia công định
vị hàn cốt thép
- Cốt thép được gia công thành từng lồng theo đúng kích thước như bản vẽ
Công tác ván khuôn
- Các bộ phận ván khuôn thép trước khi lắp đặt cốt pha phải được vệ sinh sạch
sẽ, được bôi dầu trên bề mặt khuôn với mục đích tháo khuôn dễ dàng không
bị sứt mẻ
- Sau khi tháo dỡ cốt pha phải vệ sinh ngay không để vữa bám dính vào khuôn
Công tác trộn đổ bê tông
- Sau khi các lồng thép, bê tông được nghiệm thu đúng yêu cầu chất lương như
tiêu chuẩn kĩ thuật và bản vẽ mới được trộn đổ bê tông
- Vệ sinh lau dầu Pallet
- Đặt lồng cốt thép, chốt định vị chặt khóa giữa Pallet, đảm bảo cốt thép không
bị lệch
- Bê tông sau khi trộn được đổ vào khuôn, vừa đổ vừa rung, khi đủ lượng bê
tông tiến hành rung ép đảm bảo bê tông cống đủ độ chặt cần thiết
- Tiến hành rút cống và tháo khuôn
Công tác bảo quản bảo dưỡng bê tông:
- Ống cống sau khi chế tạo được phủ bạt, tĩnh đinh
- Yêu cầu phủ kín thân cống, không để lọt gió, tránh xây xước miệng cống
trong vòng 10h
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
- Sau quá trình bảo dưỡng phủ bạt, cống được chuyển ra bãi bảo dưỡng, và
tiến hành bơm nước bảo dưỡng liên tục trong vòng 7 ngày tiếp theo
- Sản phẩm sẽ được kiểm tra chất lượng và dán tem sản phẩm có dấu kiểm
TỔNG GIÁM ĐỐC

soát chất lượng, tên sản phẩm, tên công ty sản xuất và ngày sản xuất
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Nhà
máy Bê tông Amaccao
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy
Giám đốc
kinh doanh

Phòng
kinh
doanh

Ban ISO

Phòng Tài
chính –
Kinh tế

Ban an toàn
lao động

Phòng thí
nghiệm

Giám đốc
sản xuất

8
Phòng
HC-TC


Tổ bảo vệ

Phòng sản
xuất


- Hội đồng quản trị: đưa ra chiến lược, định hướng, chính sách hoạt động và
phát triển kinh doanh cho toàn bộ AVINA VIETNAM cũng như cho từng Công ty,
Nhà máy và đơn vị trực thuộc.
+ HĐQT phân cấp, phân quyền tối đa có thể trên nguyên tắc chung là Ban
giám đốc sẽ triển khai thực hiện các công việc điều hành tại đơn vị của mình. (Trong
thời gian đầu triển khai có thể HĐQT sẽ cử người hoặc trực tiếp đào tạo, giúp đỡ cho
Ban giám đốc các đơn vị thành viên để tổ chức đi vào nền nếp).
+ HĐQT sử dụng các bộ phận chuyên trách của mình để kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các chiến lược, định hướng, chính sách, kế hoạch, chỉ tiêu mà mình đã
thông qua cho từng cơ sở, đơn vị trực thuộc.
- Ban giám đốc Nhà máy: có trách nhiệm xây dựng các kế hoạch dựa trên
định hướng, chiến lược, chính sách mà HĐQT đưa ra sau đó HĐQT sẽ phê duyệt
các kế hoạch đó để đội ngũ Ban giám đốc triển khai thực hiện.
- Giám đốc kinh doanh và phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch
sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Nhà máy, tham khảo ý kiến của các
phòng có liên quan để phân bổ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch dự trữ lưu
thông, kế hoạch nhập, xuất; từ đó dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng
hoá thị trường trong phạm vi toàn quốc nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
Nhà máy. Bảo đảm bí mật các thông tin kinh tế đối với những người không có trách
nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Làm báo
cáo sơ kết, tổng kết 6 tháng và hàng năm của Nhà máy
Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các hoạt động kinh doanh Nhà máy và
trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của Nhà máy.
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý cán bộ, đề bạt cán bộ, tổ

chức biên chế lao động trong Nhà máy, lập bảng lương, khen thưởng, nhận xét,
9


đánh giá cán bộ hàng năm, nâng lương, nâng bậc và thực hiện chính sách chế độ có
liên quan đến người lao động, bổ nhiệm và miễn nhiệm cán bộ, kiểm tra mọi hoạt
động của đơn vị.
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, lao động, tiền lương, sắp
xếp tổ chức sản xuất, tiếp cận và bố trí cán bộ công nhân viên, quy hoạch và đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ công nhân viên, báo cáo thống kê nghiệp vụ, công tác bảo vệ nội
bộ, thực hiện chế độ chính sách Nhà nước đối với người lao động, công tác thi đua
khen thưởng trong toàn Nhà máy. Tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý, điều
hành công tác, công văn giấy tờ, phương tiện trang thiết bị văn phòng, xe ô tô, trụ sở
làm việc.
- Phòng tài chính - Kế toán chuyên cập nhật mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hàng ngày của Nhà máy, chịu trách nhiệm về mọi kết quả trước ban Giám đốc. Phản
ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy theo từng quý, năm. Kiểm tra, kiểm
soát việc thu – chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ của khách
hàng. Phân tích tình hình tài chính trong Nhà máy, đánh giá hiệu quả SXKD của
Nhà máy. Cuối quý, kế toán tổng hợp lập báo cáo kế toán để trình lên ban lãnh đạo
về tình hình thực hiện kinh doanh của Nhà máy.
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch
toán kế toán trong toàn Nhà máy theo đúng chuẩn mực kế toán, quy chế tài chính và
pháp luật của Nhà nước. Tham mưu đề xuất với Giám đốc ban hành các quy chế tài
chính phù hợp với nhiệm vụ SXKD của đơn vị, xây dựng các định mức kinh tế, định
mức chi phí, xác định giá thành bảo đảm kinh doanh có hiệu quả.
- Giám đốc sản xuất: có nhiệm vụ trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất
của nhà máy và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh với Hội đồng quản trị và
Tổng giám đốc. Hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm soát, hoàn thiện hoạt động sản
xuất của nhà máy, nhằm đạt mục tiêu sản lượng, chất lượng theo mục tiêu Công ty;

Xem xét Kế hoạch sản xuất, triển khai các bộ phận/phòng ban thực hiện; Điều hành
hoạt động sản xuất đạt năng suất; Xem xét và duyệt cho triển khai tài liệu kỹ thuật
đảm bào chất lượng sản phẩm.; Xem xét và duyệt các quyết định phân bổ nhân sự;
Xem xét và quyết định các quy định quản lý, các đề xuất điều động, bổ sung máy
móc thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất, bảo đảm hoạt động sản xuất được tiến hành
10


hiệu quả; Giám sát , chỉ đạo các bộ phận phân tích hoạt động dây chuyền sản xuất,
đề phòng, khắc phục các sự cố bất thường.
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý quán trình sản xuất, xem xét
duyệt các đề xuất, các phương án hoàn thiện hoạt động sản xuất của nhà máy. Chịu
trách nhiệm báo cáo tình hình sản xuất với Tổng Giám Đốc và đề xuất các phương
án cải thiện/nâng cao năng lực sản xuất.Thực hiện nhiệm vụ quan hệ đối ngoại khác
theo sự phân công của Tổng Giám Đốc.
- Phòng sản xuất chuyên trách về việc giám sát sản xuất và kinh doanh. Thực
hiện theo đúng quy trình sản xuất dưới sự lãnh đạo của Giám đốc sản xuất. Tham
mưu cho Giám đốc sản xuất trong việc xây dựng kế hoạch SXKD ngắn và dài hạn.
Giám sát kiểm tra quy trình cũng như chất lượng sản phẩm, đồng thời đảm bảo kỹ
thuật cho toàn bộ dây truyền máy móc hoạt động liên tục 3 ca 1 ngày.
- Ban ISO: có nhiệm vụ hoạch định hoạt động hệ thống quản trị chất lượng:
giám sát đo lường hệ thống, giám sát đo lường quá trình, giám sát đo lường sản
phẩm; Kiểm tra, giám sát hoạt động của các đơn vị về mức độ phù hợp đối với hệ
thống tài liệu Nhà máy qui định và tính hiệu quả trong quá vận hành của hệ thống;
Theo dõi đánh giá việc thực hiện các kế hoạch từng giai đoạn và việc thực hiện mục
tiêu chất lượng của các đơn vị và công ty; Hướng dẫn và đề xuất bổ sung kịp thời
các biện pháp giải quyết những bất hợp lý trong cơ chế, nguyên tắc quản lý, qui
định, … của công ty chưa phù hợp; Tổ chức thực hiện các hoạt động khắc phục phòng ngừa nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động; Hỗ trợ các đơn vị
đưa ra những biện pháp khắc phục - phòng ngừa những vấn đề không phù hợp , yếu
kém trong công tác quản lý chất lượng; Theo dõi, đánh giá hiệu quả việc thực hiện

khắc phục, phòng ngừa và cải tiến hệ thống quản trị; Tổng hợp và đề xuất giải quyết
khiếu nại khách hàng định kỳ hàng tháng và yêu cầu các đơn vị khắc phục vấn đề
chưa phù hợp
- Ban an toàn lao động: có nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện công tác
ATLĐ theo đúng quy định của pháp luật và các quy chế về công tác ATLĐ của Nhà
máy. Khi có sự cố xảy ra, Ban ATLĐ được quyền huy động tất cả các lực lượng ở
các đơn vị thuộc Nhà máy tham gia giải quyết.

11


- Phòng thí nghiệm Las _ XD 43 có nhiệm vụ thực hiện các thử nghiệm cơ lý
xi măng, hỗn hợp bê tông và bê tông nặng, thử cốt bê tông và vữa, thử nghiệm cơ lý
đất trong phòng, kiểm tra thanh thép xây dựng, bê tông nhựa, nhựa bitum, thử
nghiệm tại hiện trường, thử nghiệm vữa xây dựng, thử nghiệm cơ lý gạch xây, thử
nghiệm cơ lý vật liệu bột khoáng trong bê tông nhựa; đảm bảo chất lượng sản phẩm
theo đúng tiêu chuẩn Nhà máy đề ra.
1.4 Tình hình tài chính và hoạt động của Nhà máy Bê tông Amaccao
Ngay từ khi mới thành lập, Nhà máy Bê tông AMACCAO đã từng bước
khắc phục những khó khăn vất vả trong giai đoạn khởi nghiệp, để từ đó không
ngừng vươn lên hoàn thiện chính mình, khẳng định vị trí ngày càng cao trên thị
trường sản xuất bê tông ở miền Bắc nước ta.
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Đơn vị: Triệu đồng
ST
T
1
2
3
3

4
5
6
7
8
9

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chí phí tài chính
Chi phí kinh doanh
Thu nhập khác
Lợi nhuận thuần trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần sau thuế

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

10522

41070


89270

8360
2162
1,4
207
1968
(13)
5
(18)

34224
6674
45
548
6541
8
(361)
(361)

77505
11765
13
925
8942
10
1920
480
1440


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
A- TÀI SẢN NGẮN HẠN
1. Tiền và tương đương tiền
2. Các khoản ngắn hạn phải thu
- Phải thu khách hàng

Năm 2008
16670
98
10100
8870
12

Năm 2009
40892
4313
16990
11315

Năm 2010
50193
7804
22774
19675


Chỉ tiêu
- Trả trước người bán

- Phải thu khác
3. Hàng tồn kho
4. Tài sản khác
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
1. Tài sản dài hạn
- Tài sản cố định
- Hao mòn tài sản
2. Tài sản dài hạn khác
CNGUỒN VỐN
1. Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
- Phải trả người bán
- Người mua trả tiền trước
- Phải trả người lao động
- Các khoản phải trả khác
D- NGUỒN VỐ CHỦ SỞ HỮU
1. Vốn chủ sở hữu
- Vốn đầu tư của CSH
- Lợi nhuận giữ lại chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN

Năm 2008
1230
6201
269
14688
14688
6700
1646
2325

4010
1981
1981
2000
(18)
16670

Năm 2009
5443
232
16629
2959
3129
2642
2642
305
487
42402
42402
19428
13057
6721
811
2304
1620
1620
2000
(379)
44022


Năm 2010
2648
450
18546
1067
7359
3337
3937
600
4022
54122
54122
18729
24315
10188
521
329
3440
3440
2000
1440
57522

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP

STT

2009 so 208

Chỉ tiêu


+/I

Doanh thu

1

Doanh thu thuần bán hàng và
CCDV

2

Doanh thu hoạt động tài chính

II

Chi phí

3

Giá vốn hàng bán

4

Chí phí tài chính

5

Chi phí kinh doanh


2010 so 2009

%

+/-

30548

290%

48200

117%

43,6

3114%

-32

-71%

25864

309%

43281

126%


341

165%

377

69%

4573

232%

2401

37%

13

%


III

Lợi nhuận

7

Lợi nhuận thuần trước thuế

-348


-

2281

-

8

Lợi nhuận thuần sau thuế

-343

-

1801

-


Phân tích lợi nhuận, doanh thu, chi phí
Qua số liệu bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh ta nhận thấy:
Sự biến động của lợi nhuận sau thuế từ năm 2008 thua lỗ âm 18 triệu đến năm
2009 lợi nhuận thua lỗ 361 triệu tức giảm 343 triệu; cho đến năm 2010 lợi nhuận
tăng 1801 triệu so năm 2009 đây là sự thay đổi lớn lao và hết sức tích cực trong nỗ
lực phát triển hoạt động sản xuất và kinh doanh của Nhà máy Bê tông Amaccao. Để
hiểu do nguyên nhân của biến động trên:
- Đối với nhân tố doanh thu, ta nhận thấy doanh thu của Nhà máy tăng tốc độ
nhanh trong 3 năm: năm 2009 tăng 30548 triệu so năm 2008; năm 2010 tăng 48200
triệu so năm 2009 tương đương tăng 117%. Khả năng tăng trưởng doanh thu vượt

bậc này của Nhà máy là do nhiều nguyên nhân tích cực sau:
oSản phẩm của Nhà máy Bê tông Amaccao là những ống cống bê tông có giá
trị sản phẩm từ 3-4 triệu có chất lượng được đánh giá cao tại thị trường. Chính vì
vậy mà sản phẩm của nhà máy đã xâm nhập và được chấp nhận tại thị trường miền
Bắc nhanh chóng đáp ứng được nhu cầu khách hàng từ đó có tốc độ gia tăng doanh
thu cao hơn gấp 2, gấp 3 trong những năm đầu phát triển. Đây là một dấu hiệu rất
tốt trong hoạt động sxkd tại nhà máy tạo tiền đề cho năm sau.
oNăng xuất sản xuất qua 3 năm không ngừng được cải thiện. Cho đến nay nhà
máy Bê tông Amaccao đạt năng suất 3 ca liên tục/ 1 ngàng. Kết quả trên là nhờ sự
cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo Nhà máy cũng như tập thể công nhân viên
trong công ty trong việc hoàn thiện hiệu quả, hiệu năng trong sản xuất
- Đối với nhân tố chi phí gồm 3 nhân tố là giá vốn hàng bán, chi phí tài chính
và chi phí kinh doanh. Cả 3 nhân tố này đều tăng trong các năm nhưng trong đó tỷ
trọng cao là giá vốn hàng bán và chi phí kinh doanh.
oTốc độ gia tăng của giá vốn hàng bán nhỉnh hơn so tốc độ gia tăng của doanh
thu. Năm 2009 so năm 2008, giá vốn hàng bán tăng 25864 triệu tương ứng 309% và
14


năm 2010 so năm 2009 tăng 43281triệu tương đương 126%. Nguyên nhân gia tăng
giá vốn bao gồm chi phí nguyên vật liệu, nhân công, sản xuất chung vào năm 2009
là tất yếu khi sản lượng của Nhà máy gia tăng cao. Tốc độ gia tăng giá vốn cao hơn
gia tăng doanh thu cũng là điều dễ hiểu khi năm 2009 là năm đầu tư thiết bị với rất
nhiều máy móc hiện đại và năm đầu tiên bắt tay trong việc hoàn thiện và cải thiện
quy trình sản xuất. Đến năm 2010 tốc độ gia tăng giá vốn hàng bán đã giảm cho
thấy, việc kiểm soát chi phí tại doanh nghiệp đã được cải thiện. Với nỗ lực này,
trong các giai đoạn tiếp theo, lợi nhuận nhà máy sẽ tiếp tục tăng với tốc độ cao hơn.
oTương tự với chi phí kinh doanh, trong năm 2009 với đầu tư thiếp lập bộ
máy quản lý với đầu tư trang thiết bị văn phòng, đầu tư con người và đầu tư phát
triển thị trường, ta có thể thấy chi phí kinh doanh lớn hơn nhiều so lợi nhuận gộp từ

đó dẫn đến thua lỗ vào năm 2009. Tuy nhiên vào năm 2010, khi bộ máy quản lý đi
vào ổn định, tốc độ tăng chi phí kinh doanh là 37% thấp hơn nhiều so doanh thu góp
phần gia tăng lợi nhuận 2010.
 Phân tích khả năng thanh toán

Chỉ tiêu
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh
Hệ số khả năng thanh toán của
TSNH đối với NNH
Hệ số khả năng thanh toán tổng
quát
Hệ số khả năng thanh toán phí
lãi vay

2008

2009

2010

0,71

0,57

0,58

1,13

0,96


0,93

1,13

1,04

1,06

0.93

0.34

3.07

2009 so
2008
+/%

2010 so
2009
+/%

-0,14 20% 0,01
-0,17 15% 0,04

2%
-4%

-0,10 -9% 0,03

2%
-0,59 63% 2,73 803%

Hệ số khả năng thanh toán của Nhà máy nằm trong khoảng 0.5-1, đây là mức
tương đối thấp so với một đơn vị sản xuất kinh doanh. Hệ số này giảm trong các
năm 2009, 2010 và chưa được cải thiện nhiều. Nếu hệ số này thấp kéo dài sẽ dẫn
đến rủi ro tài chính cao. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có thể xuất phát từ việc
quản lý công nợ chưa tốt. Trong giai đoạn mới thành lập, nhu cầu sử dụng nợ tăng,
15


trong khi đó nguồn thu của doanh nghiệp chưa nhiều. Nhà máy cần chú trọng việc
quản lý thu hồi công nợ, duy trì giá trị tài sản ngắn hạn để đảm bảo cho những chi
trả công nợ lúc cần.
 Phân tích công nợ

Chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ p.thu so với nợ p.trả (%)
Số vòng luân chuyển các khoản

2009 so 2008
2010 +/%
42% -29% -42%

2010 so 2009
+/%
2%
9%

2008

69%

2009
40%

PTKH
Thời gian 1 vòng quay

-

4.0

5.8

-

-

1,8

49%

PTKH(ngày/vòng)
Số vòng luân chuyển các khoản

-

90

63


-

-

-27

-30%

PTNB
Thời gian 1 vòng quay

-

5.56

4.77

-

-

-0,79

-18%

PTNB(ngày/vòng)

-


66

77

-

-

11

17%

Qua số liệu trên ta thấy, đối với tỷ lệ nợ phải thu so với nợ phải trả. Năm 2009
giảm 41.8% so với 2008 và năm 2010 tăng 9% so với 2009 nhu vậy số lượng khoản
phải thu giảm đi so khoản phải trả khá lớn năm 2009 và tăng nhẹ 2010. Hệ số này
càng nhỏ chứng tỏ nhà máy bị chiếm dụng vốn càng lớn. Nhà máy cần chú ý xem
xét chỉ tiêu này.
Số vòng luân chuyển các khoản phải thu tăng 1.8 vòng vào năm 2010 hay
42.2% so với 2009 làm giảm 27 ngày/vòng quay PTKH chứng tỏ tốc độ thu hồi của
Nhà máy tăng lên.
Số vòng luân chuyển phải trả người bán giảm giảm 0.79 vào năm 2010 hay
14.2% so với 2010 làm tăng 11 ngày/vòng quay PTNB chứng tỏ khả năng thanh
toán công nợ của Nhà máy giảm đi, tỷ lệ chiếm dụng vốn của người bán tăng lên.

PHẦN II:
16


TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN
TẠI NHÀ MÁY BÊ TÔNG AMACCAO

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà máy Bê tông Amaccao
2.1.1 Mô hình tổ chức
Kế
toán
trưởng

Kế
Kế
Kế
Kế
toán
toán
toán
toán
Thủ
2.1.2
Chức
năng
nhiệm
vụ
từng
người
từng
phần
hàn,
quan
hệ
tương
tác
TSCĐ,

thanh
tổng
tiền
quỹ
Kế
người iều hành chung
vậttoán
tư trưởng: làtoán
hợp các hoạt động
lươngtài chính kế toán của
Phòng TC-KT có nhiệm vụ: Kiểm soát, theo dõi tình hình thực hiện quy chế tài
chính và các quy định tài chính có liên quan đến hoạt động của công ty; Tổ chức
kiểm tra nội bộ toàn bộ chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán và các tài liệu khác có
liên quan; Xây dựng, hoàn thiện và quy định cụ thể hệ thống báo cáo tài chính, báo
cáo quản trị của công ty; Giải trình tình hình tài chính trước Hội đồng Quản trị, Ban
giám đốc; Thực hiện việc giải trình kiểm toán, quyết toán thuế và các cơ quan chức
năng; Các công việc khác theo sự phân công của Ban Giám đốc.
Kế toán vật tư: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuấ, tồn nguyên vật
liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa. Tổng hợp phiếu xuất kho cho từng công trình để
tính giá thành sản phẩm và có sự điều tiết hợp lý để không ảnh hưởng đến tiến độ
kinh doanhC nhật các chứng từ liên quan đến việc mua sắm, đầu tư; nhượng bán,
thanh lý tài sản cố định. Mở sổ chi tiết tài sản cố định, thực hiện cập nhật, ghi chép
và theo dõi chi tiết TSCĐ khi phát sinh tăng, giảm.
Kế toán thanh toán nắm rõ tình hình công nợ của công ty một cách chính xác
nhất, theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản thu chi của từng đối tượng phát sinh.

17


Căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, các chứng từ và các cam kết thanh toán….để kế

toán phản ánh kịp thời các khoản phải thu, phải trả trong kỳ.
Phải theo dõi thường xuyên từng khoản công nợ theo từng đối tượng, thường
xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra và đôn đốc kịp thời các khoản phải thu, thanh
toán các khoản phải trả.
Kiểm tra đối chiếu đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản
phải thu phải trả phát sinh, đã thu, đã trả, số còn phải thu phải trả .Đặc biệt là các
đối tượng có giao dịch thường xuyên, các đối tượng có công nợ lớn. Kế toán công
nợ phải đối chiếu thường xuyên để tránh sự nhầm lẫn, để kịp thời phát hiện và sửa
chữa sai sót.
Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp chứng từ liên quan đến
tính lương của bộ phận văn phòng, Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương
bộ phận văn phòng, tổng hợp lương toàn doanh nghiệp; các khoản BHXH, BHYT,
KPCĐ, bảng thanh toán và bảng phân bổ các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ do
phòng nhân sự báo cáo hàng tháng. Cập nhật chứng từ tính, phân bổ tiền lương,
BHXH, BHYT vào phần mềm kế toán.
Kế toán tổng hợp: theo dõi tổng hợp tình hình sử dụng tài chính của công ty.
Lập các báo cáo cho cấp trên theo đúng các quy định hiện hành.Thường xuyên đôn
đốc đối chiếu sổ sách kế toán nvowis các kế toán viên khác theo từng kỳ kế toán đã
quy định. Kiểm tra và toàn bộ hồ sơ thanh toán và báo cáo quyết toán tài chính của
công ty theo quy định hiện hành.
Thủ quỹ: Trực tiếp quản lý thu - chi tiền mặt, tiền mặt tồn quỹ của công ty.
Đồng thời, kiểm soát tình hình định mức tồn quỹ tiền mặt và tình hình đảm bảo nhu
cầu tiền mặt; giao dịch nhận tiền từ ngân hàng, nộp tiền vào tài khoản; nhận chứng
từ ngân hàng; ghi chép sổ quỹ tiền mặt; kiểm kê tiền mặt hàng tháng, quý. Và có thể
thực hiện những công việc đột xuất do Kế toán trưởng hoặc cấp trên giao cho.
2.2
2.2.1
1)
2)


Tổ chức hệ thống kế toán tại Nhà máy Bê tông Amaccao
Các chính sách kế toán chung
Kỳ kế toán: Bắt đầu 1/1/200N đến 31/13/200N+1
Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng
18


3)
4)
5)

6)

Chế độ kế toán áp dụng: Theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày
14/9/2006 của Bộ trưởng BTC
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc
 Phương pháp tình giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: BÌnh quân gia quyền
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng: Phương pháp

khấu hao đường thẳng
7)
Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Ghi nhận vào chi phí tài chính
2.2.2 Tổ chức vận dụng kế toán chứng từ
Hệ thống chứng từ kế toán tại Nhà máy thực hiện theo QĐ số 48/2006/QĐBTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC bao gồm:

TT


TÊN CHỨNG TỪ

1

I- Lao động tiền lương
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền thưởng
Giấy đi đường
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
II- Hàng tồn kho
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hoá
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Bảng kê mua hàng
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ
III- Tiền tệ
Phiếu thu

2
3

Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng


1
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6

SỐ HIỆU

01a-LĐTL
02-LĐTL
03-LĐTL
04-LĐTL
05-LĐTL
06-LĐTL
10-LĐTL
11-LĐTL
01-VT
02-VT
03-VT
05-VT
06-VT

07-VT
01-TT

02-TT
03-TT
19


4
5
6
7
8

Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Biên lai thu tiền
Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND)
Bảng kê chi tiền
IV- Tài sản cố định
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
V- Chứng từ khác
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Hoá đơn Giá trị gia tăng

Hoá đơn bán hàng thông thường
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn

1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6

04-TT
05-TT
06-TT
08a-TT
09-TT
01-TSCĐ
02-TSCĐ
03-TSCĐ
04-TSCĐ
05-TSCĐ
06-TSCĐ

01GTKT-3LL

02GTGT-3LL
03 PXK-3LL
04/GTGT

2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Hệ thống tài khoản vận dụng tại đơn vị được áp dụng theo QĐ 48/2006/QĐBTC bao gồm:
TT
1.

Mã Tk
111

Tên Tài khoản
Tiền mặt

2.

1111

Tiền Việt Nam

3.

1112

Ngoại tệ

4.

112


Tiền gửi ngân hàng

5.

1121

Tiền Việt Nam

6.

11211

Tiền VND gửi ngân hàng-TK 32707 (Cống)

20


7.

11212

Tiền VND gửi ngân hàng-TK 44377 (Thảm)

8.

1122

Ngoại tệ


9.

121

Đầu tư tài chính ngắn hạn

10. 131

Phải thu của khách hàng

11. 1311

Phải thu ngắn hạn khách hàng

12. 13111

Phải thu ngắn hạn khách hàng: hoạt động SXKD

13. 133

Thuế GTGT được khấu trừ

14. 1331

Thuế GTGT được khấu trừ HH, DV

15. 1332

Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ


16. 138

Phải thu khác

17. 1381

Tài sản thiếu chờ xử lý

18. 1388

Phải thu khác

19. 141

Tạm ứng

20. 142

Chi phí trả trước ngắn hạn

21. 152

Nguyên liệu, vật liệu

22. 1521

Nguyên liệu, vật liệu chính

23. 1522


Vật liệu phụ

24. 153

Công cụ, dụng cụ

21


25. 154

Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

26. 1541

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

27. 1542

Chi phí nhân công trực tiếp

28. 1543

Chi phí sản xuất chung

29. 15434

Chi phí sản xuất chung (BT khô)

30. 15435


Chi phí sản xuất chung (Dải phân cách)

31. 15436

Chí phí sản xuất chung(Gachj Block)

32. 15437

Chi phí sản xuất chung (BT nhựa)

33. 1544

Chi phí SXKD dở dang BT khô

34. 1545

Chi phí SXKD dở dang Dải phân cách

35. 1546

Chi phí SXKD dở dang Gạch Block

36. 1547

Chi phí SXKD dở dang BT nhựa

37. 155

Thành phẩm


38. 156

Hàng hoá

39. 1561

Giá mua hàng hóa

40. 1562

Tiền vận chuyển

41. 157

Hàng gửi đi bán

42. 159

Các khoản dự phòng

22


43. 1591

Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn

44. 1592


Dự phòng phải thu khó đòi

45. 15921

Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

46. 15922

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

47. 1593

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

48. 211

Tài sản cố định

49. 2111

Tài sản cố định hữu hình

50. 21112

Máy móc thiết bị

51. 21113

Phương tiện vận tải, truyền dẫn


52. 21114

Dụng cụ, thiết bị quản lý

53. 21118

Tài sản cố định khác

54. 2112

Tài sản cố định thuê tài chính

55. 2113

Tài sản cố định vô hình

56. 21134

Phần mềm máy tính

57. 214

Hao mòn TSCĐ

58. 2141

Hao mòn TSCĐ hữu hình

59. 21412


Hao mòn máy móc, thiết bị

60. 21413

Hao mòn phương tiện vận tải, truyền dẫn

23


61. 21414

Hao mòn dụng cụ, thiết bị quản lý

62. 21418

Hao mòn TSCĐ khác

63. 2142

Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính

64. 2143

Hao mòn TSCĐ vô hình

65. 2147

Hao mòn bất động sản đầu tư

66. 217


Bất động sản đầu tư

67. 241

Xây dựng cơ bản dở dang

68. 2411

XDCB dở dang: Mua sắm TSCĐ

69. 2412

XDCB dở dang: Xây dựng cơ bản

70. 2413

Sửa chữa lớn TSCĐ

71. 242

Chi phí trả trước dài hạn

72. 2421

Chi phí trả trước thuê hoạt động TSCĐ

73. 2428

Chi phí trả trước khác


74. 244

Ký quỹ, ký cược dài hạn

75. 311

Vay ngắn hạn

76. 315

Nợ dài hạn đến hạn trả

77. 331

Phải trả cho người bán

78. 333

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

24


×