Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

BỘ 20 ĐỀ THI CÔNG CHỨC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ DƯỢC_2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.72 KB, 107 trang )

ĐỀ THI TUYỂN CÔNG CHỨC TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2016
MÔN THI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ DƯỢC
ĐỀ SỐ 1
Câu 1. Nêu phạm vị hoạt động của nhà thuốc:
A. Bán lẻ thuốc thành phẩm.
B. Bán lẻ thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế.
C. Bán buôn, bán lẻ thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế.
D. Bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo đơn.
Câu 2. Nêu phạm vị hoạt động của đại lý bán thuốc của danh nghiệp:
A. Bán lẻ thuốc thành phẩm.
B. Bán lẻ thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế.
C. Bán lẻ thuốc thành phẩm, trừ thuốc kê đơn, gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất.
D. Bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu, trừ thuốc kê đơn, gây nghiện, hướng
tâm thần và tiền chất .
Câu 3. Cơ sở nào dưới đây được bán thuốc thuốc gây nghiện:
A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 4. Thời hạn giải quyết hồ sơ cấp chứng chỉ hành nghề dược:
A. 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược.
B. 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược hợp lệ.
C. 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề
dược hợp lệ.
D. 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược.
Câu 5. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của chủ quầy thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 6. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên


môn cơ sở sản xuất thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.


C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 7. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể sản xuất dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ
dược liệu là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 8. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ cá thể buôn bán dược liệu, thuốc đông y, thuốc
từ dược liệu là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 9. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn đại lý bán thuốc của doanh nghiệp là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 10. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp làm dịch vụ bảo quản thuốc là:
A. 5 năm.

B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 11. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 12. Người quản lý chuyên môn của cơ sở bán buôn thuốc phải có văn bằng
nào sau đây :


A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 13. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: Người quản lý chuyên môn
của quầy thuốc phải có văn bằng từ ……trở lên.
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 14. Dược sĩ đại học tốt nghiệp hệ chuyên tu được đề nghị cấp Chứng chỉ hành
nghề ngay sau khi tốt nghiệp ở các loại hình:
A. Tất cả các loại hình liên quan đến sản xuất thuốc.
B. Tất cả các loại hình liên quan đến bảo quản thuốc thuốc.
C. Tất cả các loại hình bán lẻ thuốc.
D. Nhà thuốc.
Câu 15. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý

chuyên môn của doanh nghiệp sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế:
a) Bằng tốt nghiệp đại học dược;
b) Bằng tốt nghiệp trung học dược;
c) Văn bằng dược tá;
d) Bằng tốt nghiệp trung học y;
đ) Bằng tốt nghiệp đại học y hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sinh học;
e) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học về y học cổ truyền;
g) Các loại văn bằng về lương y, lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và
trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền.
A. a, b .
B. a, đ.
C. c, d, đ.
D. Tất cả.
Câu 16. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý
chuyên môn của doanh nghiệp bán buôn vắc xin, sinh phẩm y tế:
a) Bằng tốt nghiệp đại học dược;
b) Bằng tốt nghiệp trung học dược;
c) Văn bằng dược tá;
d) Bằng tốt nghiệp trung học y;


đ) Bằng tốt nghiệp đại học y hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sinh học;
e) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học về y học cổ truyền;
g) Các loại văn bằng về lương y, lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và
trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền.
A. a, b.
B. a, đ.
C. c, d, đ.
D. a, b, e, g.
Câu 17. Hành vi nào không bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Dược:

A. Huỷ hoại các nguồn dược liệu quý.
B. Bán lẻ thuốc kê đơn không có đơn thuốc.
C. Bán lẻ thuốc không kê đơn.
D. Khuyến mại thuốc trái quy định của pháp luật.
Câu 18. Đơn vị chủ trì thực hiện quản lý giá thuốc theo sự phân công của Chính
phủ:
A. Bộ Tài chính.
B. Bộ Y tế
C. Bộ Công nghiệp.
D. Bộ Thương mại.
Câu 19. Chức năng của Sở Y tế Quảng Bình quy định tại Quyết định số
UBND ngày 14/9/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh :

18/2009/QĐ-

A. Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
B. Thực hiện công tác Y tế dự phòng
C. Quản lý nhà nước về dân số và bảo hiểm xã hội
D. Thực hiện các kỹ thuật chuyên sâu trong công tác khám bện h, chữa bệnh.
Câu 20. Sở Y tế chị u sự chỉ đạo , hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn ,
nghiệp vụ của:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Bộ Y tế
C. Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉ nh
D. Cục Khám Chữa bệnh
Câu 21. Sở Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Y tế

D. Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ


Câu 22. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế Quảng Bình về lĩnh vực đào tạo nhân
lực y tế quy định tại Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009 của Ủy ban
nhân dân tỉnh:
A. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế và chính sách
phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh.
B. Quản lý các trường đào tạo cán bộ y tế theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh.
C. Đào tạo cán bộ y tế có trì nh độ đại học và sau đại học để bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
quản lý của ngành.
D. Cả A và B
Câu 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Y tế về lính vực dược, mỹ phẩm quy định tại
Thông tư số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ:
A. Hướng dẫn triển khai và giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn. Chỉ đạo,
theo dõi việc thu hồi thuốc theo quy định;
B. Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện kinh doanh thuốc tại bệnh viện và các nhiệm
vụ khác theo đúng thẩm quyền được phân cấp.
C. Quy định giá thuốc, công tác đấu thầu thuốc theo quy định của pháp luật;
D. A, B và C đúng
Câu 24. Thông tư liên tị ch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm
2015 của liên Bộ Y tế , Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của:
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. Phòng Y tế
D. Cả B và C
Câu 25. Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh

B. Sở Y tế
C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện
D. Cả B và C
ĐỀ SỐ 2
Câu 1. Cơ sở nào dưới đây không phải là cơ sở bán buôn thuốc:
A. Doanh nghiệp kinh doanh thuốc.
B. Hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể sản xuất, buôn bán dược liệu, thuốc đông y, thuốc
từ dược liệu.
C. Doanh nghiệp bán vắc xin, sinh phẩm y tế.
D. Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp.


Câu 2. Nêu phạm vị hoạt động của nhà thuốc:
A. Bán lẻ thuốc thành phẩm.
B. Bán lẻ thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế.
C. Bán buôn, bán lẻ thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế.
D. Bán lẻ thuốc thành phẩm; pha chế thuốc theo đơn.
Câu 3. Nêu phạm vị hoạt động của đại lý bán thuốc của danh nghiệp:
A. Bán lẻ thuốc thành phẩm.
B. Bán lẻ thuốc thành phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế.
C. Bán lẻ thuốc thành phẩm, trừ thuốc kê đơn, gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất.
D. Bán lẻ thuốc theo danh mục thuốc thiết yếu, trừ thuốc kê đơn, gây nghiện, hướng
tâm thần và tiền chất .
Câu 4. Theo quy định Nghị định 89/2012/NG-CP ngày 24/10/2012 của Chính phủ
thì chứng chỉ hành nghề dược có phạm vi hành nghề như thế nào?
A. Trong tỉnh, thành phố cá nhân đăng ký hành nghề.
B. Trong cả nước.
C. Trong huyện, thị xã, thành phố cá nhân đăng ký hành nghề.
D. Trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 5. Thời hạn giải quyết hồ sơ cấp lại chứng chỉ hành nghề dược:

A. 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề dược.
B. 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề dược hợp lệ.
C. 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề
dược hợp lệ.
D. 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề dược.
Câu 6. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn cơ sở bán buôn thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 7. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn cơ sở sản xuất sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.


Câu 8. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn cơ sở bán buôn vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 9. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn đại lý bán vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.

D. 2 năm.
Câu 10. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn tủ thuốc trạm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 11. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp làm dịch vụ bảo quản vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 12. Người quản lý chuyên môn của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng nào
sau đây :
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 13. Người quản lý chuyên môn của nhà thuốc phải có văn bằng nào sau đây :
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.


Câu 14. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: Người quản lý chuyên môn
của đại lý bán thuốc của doanh nghiệp phải có văn bằng từ ……trở lên.
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.

C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 15. Dược sĩ đại học tốt nghiệp hệ chuyên tu được đề nghị cấp Chứng chỉ hành
nghề ngay sau khi tốt nghiệp ở các loại hình:
A. Tất cả các loại hình liên quan đến sản xuất thuốc.
B. Tất cả các loại hình liên quan đến bảo quản thuốc thuốc.
C. Tất cả các loại hình bán lẻ thuốc.
D. Nhà thuốc.
Câu 16. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý
chuyên môn của hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể sản xuất dược liệu, thuốc đông
y, thuốc từ dược liệu:
a) Bằng tốt nghiệp đại học dược;
b) Bằng tốt nghiệp trung học dược;
c) Văn bằng dược tá;
d) Bằng tốt nghiệp trung học y;
đ) Bằng tốt nghiệp đại học y hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sinh học;
e) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học về y học cổ truyền;
g) Các loại văn bằng về lương y, lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và
trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền.
A. a, b.
B. a, đ.
C. c, d, đ.
D. a, b, e, g.
Câu 17. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý
chuyên môn của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ cá thể buôn bán dược liệu, thuốc
đông y, thuốc từ dược liệu:
a) Bằng tốt nghiệp đại học dược;
b) Bằng tốt nghiệp trung học dược;
c) Văn bằng dược tá;
d) Bằng tốt nghiệp trung học y;

đ) Bằng tốt nghiệp đại học y hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sinh học;
e) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học về y học cổ truyền;


g) Các loại văn bằng về lương y, lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và
trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền.
A. a, b.
B. a, đ.
C. c, d, đ.
D. a, b, e, g.
Câu 18. Hành vi nào không bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Dược:
A. Kinh doanh thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ, thuốc giả, thuốc kém chất lượng,
thuốc hết hạn dùng, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm nhập khẩu, thuốc thử lâm sàng,
thuốc chưa được phép lưu hành, thuốc mẫu dùng để đăng ký hoặc giới thiệu cho thầy
thuốc.
B. Bán thuốc tại những nơi không phải là cơ sở bán thuốc hợp pháp.
C. Bán thuốc thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, thuốc viện trợ mà quy định
không được bán; thuốc viện trợ nhân đạo và thuốc nhập khẩu phi mậu dịch.
D. Cộng tác với các cơ sở y tế.
Câu 19. Sở Y tế chị u sự chỉ đạo , hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn ,
nghiệp vụ của:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Bộ Y tế
C. Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉ nh
D. Cục Khám Chữa bệnh
Câu 20. Sở Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Y tế
D. Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ

Câu 21. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế Quảng Bình về lĩnh vực đào tạo nhân
lực y tế quy định tại Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009 của Ủy ban
nhân dân tỉnh:
A. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế và chính sách
phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh.
B. Quản lý các trường đào tạo cán bộ y tế theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh.
C. Đào tạo cán bộ y tế có trì nh độ đại học và sau đại học để bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
quản lý của ngành.
D. Cả A và B
Câu 22. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Y tế về lính vực dược, mỹ phẩm quy định tại
Thông tư số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội
vụ:


A. Hướng dẫn triển khai và giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn. Chỉ đạo,
theo dõi việc thu hồi thuốc theo quy định;
B. Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện kinh doanh thuốc tại bệnh viện và các nhiệm
vụ khác theo đúng thẩm quyền được phân cấp.
C. Quy định giá thuốc, công tác đấu thầu thuốc theo quy định của pháp luật;
D. A, B và C đúng
Câu 23. Thông tư liên tị ch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm
2015 của liên Bộ Y tế , Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của:
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. Phòng Y tế
D. Cả B và C
Câu 24. Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh

B. Sở Y tế
C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện
D. Cả B và C
Câu 25. Chức năng nào sau đây là chức năng của Phòng Y tế:
A. Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về y tế trên địa bàn huyện.
B. Quản lý các bệnh viện và trung tâm y tế dự phòng trên đị a bàn huyện
C. Tham mưu, giúp Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn
huyện
D. Tham mưu, giúp Sở Y tế quản lý các bệnh viện và Trung tâm y tế dự phòng trên đại
bàn huyện.
ĐỀ SỐ 3
Câu 1. Cơ sở nào dưới đây được bán thuốc thuốc gây nghiện:
A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 2. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn cơ sở bán buôn thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.


Câu 3. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ cá thể buôn bán dược liệu, thuốc đông y, thuốc
từ dược liệu là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.

C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 4. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp làm dịch vụ bảo quản vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 5. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: Người quản lý chuyên môn của
quầy thuốc phải có văn bằng từ ……trở lên.
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 6. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý
chuyên môn của hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể sản xuất dược liệu, thuốc đông
y, thuốc từ dược liệu:
a) Bằng tốt nghiệp đại học dược;
b) Bằng tốt nghiệp trung học dược;
c) Văn bằng dược tá;
d) Bằng tốt nghiệp trung học y;
đ) Bằng tốt nghiệp đại học y hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sinh học;
e) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học về y học cổ truyền;
g) Các loại văn bằng về lương y, lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và
trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền.
A. a, b.
B. a, đ.
C. c, d, đ.
D. a, b, e, g.
Câu 7. Đơn vị chủ trì thực hiện quản lý giá thuốc theo sự phân công của Chính

phủ:


A. Bộ Tài chính.
B. Bộ Y tế
C. Bộ Công nghiệp.
D. Bộ Thương mại.
Câu 8. Trách nhiệm theo dõi phản ứng có hại của thuốc được quy định như thế
nào:
A. Là trách nhiệm của người sử dụng thuốc
B. Là trách nhiệm của Cơ sở khám chữa bệnh
C Là trách nhiệm của cán bộ, nhân viên y tế
D. Cả hai ý B và C
Câu 9. Quyền của người tham gia thử lâm sàng
A. Được cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực trước khi thử lâm sàng về cuộc thử
nghiệm và những rủi ro có thể xảy ra.
B. Được tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng bồi thường thiệt hại nếu do thử lâm
sàng gây ra.
C. Được giữ bí mật về những thông tin cá nhân có liên quan.
D. Cả 3 ý trên
Câu 10. Cơ sở kinh doanh thuốc phóng xạ phải đáp ứng các yêu cầu nào sau đây
A. Đáp ứng các điều kiện kinh doanh thuốc theo quy định tại Chương II Luật Dược và
Chương IV Nghị định 79/2006/ND-CP
B. Có giấy phép về bảo đảm an toàn bức xạ do Bộ Khoa học và Công nghệ cấp.
C. Người phụ trách an toàn bức xạ phải được đào tạo kiến thức về an toàn bức xạ theo
chương trình do Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế phối hợp quy định và phải có
chứng chỉ đào tạo về an toàn bức xạ do cơ sở được Bộ Khoa học và Công nghệ cho
phép đào tạo cấp.
D. Cả ba ý trên
Câu 11. Chính sách của Nhà nước về lĩnh vực dược là một trong các chính sách

nào sau đây:
A. Thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ nhập khẩu các dược liệu có hiệu quả điều trị
bệnh
B. Thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ nhập khẩu các vị thuốc y học cổ truyền và chế
phẩm thuốc y học cổ truyền
C. Thực hiện chính sách ưu đãi, hỗ trợ nuôi trồng dược liệu, khai thác dược liệu thiên
nhiên hợp lý
D. Cả ba ý trên đều sai


Câu 12. Cơ quan nào quản lý nhà nước về dược trong phạm vi tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương:
A. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
B. Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
C. Phòng Quản lý dược Sở Y tế
D. Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương
Câu 13. Thuốc lưu hành trên thị trường phải đảm bảo điều kiện nào:
A. Được sản xuất tại nhà máy đạt Thực hành tốt sản suất thuốc
B. Đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký
C. Đã được Sở Y tế cấp Số đăng ký
D. Đã kê khai giá thuốc tại Sở Y tế địa phương
Câu 14. Người nào sau đây không được cấp Chứng chỉ hành nghề dược:
A. Đang là cán bộ, công chức, viên chức
B. Đã từng bị truy cứu trách nhiệm hình sự
C. Đang trong thời gian chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án
D. Đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên
Câu 15. Niêm yết giá bán buôn từng loại thuốc được thực hiện theo hình thức nào:
A. Thông báo công khai trên trang website của Cục Quản lý dược, Bộ Y tế
B. Thông báo công khai trên trang website của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương
C. Thông báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác được đặt,
để, treo, dán tại nơi bán thuốc.
D. In hoặc ghi hoặc dán trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc
Câu 16. Yêu cầu về thời gian thực hành tại cơ sở dược hợp pháp đối với người
quản lý chuyên môn về dược của cơ sở bán buôn thuốc:
A. Thời gian thực hành ít nhất 02 năm
B. Thời gian thực hành ít nhất 03 năm
C. Thời gian thực hành ít nhất 04 năm
D. Thời gian thực hành ít nhất 05 năm
Câu 17. Cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự của cơ sở bán lẻ thuốc phải đạt
nguyên tắc nào:
A. Thực hành tốt sản xuất thuốc
B. Thực hành tốt phân phối thuốc


C. Thực hành tốt bảo quản thuốc
D. Thực hành tốt nhà thuốc
Câu 18. Cơ sở nào là cơ sở kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương:
A. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc khu vực
B. Trung tâm kiểm định vaccine và sinh phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
C. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
D. Phòng kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm”
Câu 19. Sở Y tế chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Bộ Nội vụ
C. Bộ Y tế
D. Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Nội vụ
Câu 20. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế Quảng Bình về lĩnh vực đào tạo nhân
lực y tế quy định tại Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009 của Ủy ban

nhân dân tỉnh:
A. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế và chính sách
phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh.
B. Quản lý các trường đào tạo cán bộ y tế theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh.
C. Đào tạo cán bộ y tế có trì nh độ đại học và sau đại học để bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
quản lý của ngành.
D. Cả A và B
Câu 21. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Y tế về lính vực dược, mỹ phẩm quy định tại
Thông tư số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội
vụ:
A. Hướng dẫn triển khai và giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn. Chỉ đạo,
theo dõi việc thu hồi thuốc theo quy định;
B. Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện kinh doanh thuốc tại bệnh viện và các nhiệm
vụ khác theo đúng thẩm quyền được phân cấp.
C. Quy định giá thuốc, công tác đấu thầu thuốc theo quy định của pháp luật;
D. A, B và C đúng
Câu 22. Thông tư liên tị ch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm
2015 của liên Bộ Y tế , Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của:
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. Phòng Y tế
D. Cả B và C
Câu 23. Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc:


A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Sở Y tế
C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện

D. Cả B và C
Câu 24. Chức năng nào sau đây là chức năng của Phòng Y tế:
A. Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về y tế trên địa bàn huyện.
B. Quản lý các bệnh viện và trung tâm y tế dự phòng trên đị a bàn huyện
C. Tham mưu, giúp Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn
huyện
D. Tham mưu, giúp Sở Y tế quản lý các bệnh viện và Trung tâm y tế dự phòng trên đại
bàn huyện.
Câu 25. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng y tế theo quy định Thông tư số
51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ:
A. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác
của các tổ chức, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở.
B. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
C. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế theo quy định của pháp luật.
D. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực được giao quản lý đối với cán bộ,
công chức xã, phường, thị trán
ĐỀ SỐ 4
Câu 1. Theo quy định Nghị định 89/2012/NG-CP ngày 24/10/2012 của Chính phủ
thì chứng chỉ hành nghề dược có phạm vi hành nghề như thế nào?
A. Trong tỉnh, thành phố cá nhân đăng ký hành nghề.
B. Trong cả nước.
C. Trong huyện, thị xã, thành phố cá nhân đăng ký hành nghề.
D. Trong khu vực Đông Nam Á.
Câu 2. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn cơ sở sản xuất thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.

D. 2 năm.
Câu 3. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn đại lý bán vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.


B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 4. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn doanh nghiệp làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 5. Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống: Người quản lý chuyên môn của
đại lý bán thuốc của doanh nghiệp phải có văn bằng từ ……trở lên.
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 6. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý
chuyên môn của doanh nghiệp bán buôn vắc xin, sinh phẩm y tế:
a) Bằng tốt nghiệp đại học dược;
b) Bằng tốt nghiệp trung học dược;
c) Văn bằng dược tá;
d) Bằng tốt nghiệp trung học y;
đ) Bằng tốt nghiệp đại học y hoặc bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành sinh học;
e) Bằng tốt nghiệp đại học hoặc trung học về y học cổ truyền;
g) Các loại văn bằng về lương y, lương dược, giấy chứng nhận bài thuốc gia truyền và

trình độ chuyên môn y dược học cổ truyền.
A. a, b.
B. a, đ.
C. c, d, đ.
D. a, b, e, g.
Câu 7. Việc mua thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu của các cơ sở y tế nhà nước
và thuốc do ngân sách nhà nước chi trả thực hiện theo quy định của pháp luật về
đấu thầu, bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
A. Ưu tiên mua thuốc sản xuất trong nước có cùng chủng loại, chất lượng tương
đương và giá không cao hơn thuốc nhập khẩu;
B. Ưu tiên mua thuốc mua thuốc nhập khẩu chất lượng tốt
C. Ưu tiên mua thuốc biệt dược gốc


D. Ưu tiên mua thuốc đã thử tương đương sinh học.
Câu 8. Những hoạt động nghiêm cấm trong quảng cáo thuốc
A. Sử dụng lợi ích vật chất trong quảng cáo thuốc
B. Lợi dụng danh nghĩa các cá nhân, tổ chức trong quảng cáo thuốc
C. Sử dụng các loại thư tín, kết quả nghiên cứu lâm sàng chưa được Bộ Y tế công nhận
để quảng cáo
D. Cả 3 ý trên
Câu 9. Quyền của tổ chức, cá nhân có thuốc thử lâm sàng
A. Được cung cấp thông tin đầy đủ và trung thực trước khi thử lâm sàng về cuộc thử
nghiệm và những rủi ro có thể xảy ra.
B. Được giữ bí mật về những thông tin cá nhân có liên quan.
C. Lựa chọn tổ chức đáp ứng quy định về cơ sở vật chất và cán bộ chuyên môn để thử
thuốc trên lâm sàng.
D. Cả 3 ý trên
Câu 10. Đối tượng áp dụng của Luật Dược:
A. Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài

B. Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước
C. Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.
D. Áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Câu 11. Dự trữ Quốc gia về thuốc để sử dụng vào mục đích nào:
A. Cấp cho các chương trình mục tiêu Quốc gia
B. Phòng, chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa
C. Cấp cho các đối tượng bệnh nhân nghèo, gia đình chính sách
D. Hỗ trợ các quốc gia trên thế giới phòng, chống dịch bệnh và khắc phục hậu quả
thiên tai, thảm họa
Câu 12. Hành vi nào không bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Dược:
A. Hành nghề dược mà không có Chứng chỉ hành nghề dược
B. Kinh doanh thuốc mà không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
C. Cho thuê, cho mượn Chứng chỉ hành nghề dược và Giấy chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh thuốc.
D. Thông tin thuốc cho cán bộ và nhân viên y tế
Câu 13. Thông tin thuốc nhằm mục đích:
A. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho cán bộ y tế
B. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho người sử dụng
C. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho cán bộ y tế và người sử dụng


D. Quảng cáo sản phẩm thuốc
Câu 14. Bộ Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho trường
hợp nào:
A. Cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc,
doanh nghiệp bán buôn thuốc
B. Cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo quản thuốc
C. Cở sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc
D. Cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc
Câu 15. Niêm yết giá bán lẻ từng loại thuốc được thực hiện theo hình thức nào:

A. Thông báo công khai trên trang website của Cục Quản lý dược, Bộ Y tế
B.. Thông báo công khai trên trang website của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương
C. Thông báo công khai trên bảng, trên giấy hoặc bằng các hình thức khác được đặt,
để, treo, dán tại nơi bán thuốc.
D. In hoặc ghi hoặc dán trên bao bì chứa đựng thuốc hoặc bao bì ngoài của thuốc
Câu 16. Yêu cầu về thời gian thực hành tại cơ sở dược hợp pháp đối với người
quản lý chuyên môn về dược của Quầy thuốc:
A. Thời gian thực hành ít nhất 01 năm
B. Thời gian thực hành ít nhất 02 năm
C. Thời gian thực hành ít nhất 03 năm
D. Thời gian thực hành ít nhất 04 năm
Câu 17. Chứng chỉ hành nghề dược bị thu hồi trong trường hợp nào:
A. Bị hư hỏng, rách nát
B. Hết thời hạn sử dụng
C. Được cấp không đúng thẩm quyền
D. Thay đổi người quản lý chuyên môn
Câu 18. Cơ quan có thẩm quyền xác định kết quả chất lượng thuốc trong phạm vi
toàn quốc:
A. Viện Paster Nha Trang
B. Viện kiểm định quốc gia
C. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
D. Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương


Câu 19. Nhiệm vụ và quyề n hạn của Sở Y tế Quảng Bình về lĩnh vực đào tạo nhân
lực y tế quy định tại Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009 của Ủy ban
nhân dân tỉnh:
A. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực y tế và chính sách
phát triển nguồn nhân lực y tế trên địa bàn tỉnh.

B. Quản lý các trường đào tạo cán bộ y tế theo sự phân công của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh.
C. Đào tạo cán bộ y tế có trì nh độ đại học và sau đại học để bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
quản lý của ngành.
D. Cả A và B
Câu 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Y tế về lính vực dược, mỹ phẩm quy định tại
Thông tư số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội
vụ:
A. Hướng dẫn triển khai và giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn. Chỉ đạo,
theo dõi việc thu hồi thuốc theo quy định;
B. Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện kinh doanh thuốc tại bệnh viện và các nhiệm
vụ khác theo đúng thẩm quyền được phân cấp.
C. Quy định giá thuốc, công tác đấu thầu thuốc theo quy định của pháp luật;
D. A, B và C đúng
Câu 21. Thông tư liên tị ch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm
2015 của liên Bộ Y tế , Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của:
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. Phòng Y tế
D. Cả B và C
Câu 22. Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Sở Y tế
C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện
D. Cả B và C
Câu 23. Chức năng nào sau đây là chức năng của Phòng Y tế:
A. Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về y tế trên địa bàn huyện.
B. Quản lý các bệnh viện và trung tâm y tế dự phòng trên địa bàn huyện

C. Tham mưu, giúp Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn
huyện
D. Tham mưu, giúp Sở Y tế quản lý các bệnh viện và Trung tâm y tế dự phòng trên đại
bàn huyện.
Câu 24. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng y tế theo quy định Thông tư số
51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ:


A. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác
của các tổ chức, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở.
B. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
C. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế theo quy định của pháp luật.
D. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực được giao quản lý đối với cán bộ,
công chức xã, phường, thị trán
Câu 25. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế Quảng Bình về khám , chữa bệnh và
phục hồi chức năng quy định tại Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009
của Ủy ban nhân dân tỉnh:
A. Cấp, đình chỉ và thu hồi chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh; giấy chứng nhận đủ
điều kiện hành nghề cho các cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân theo quy định của pháp
luật và theo phân cấp
B. Quản lý các bệnh viện tư nhân, phòng khám tư nhân trên địa bàn.
C. Hướng dẫn , kiểm tra , giám sát chất lượng , thanh tra và xử lý các vi phạm trong
khám bệnh, chữa bệnh của các bệnh viện trung ương và bệnh viện tư nhân hoạt động
trên đị a bàn.
D. Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thẩm định các điều kiện hành nghề y tế trên địa
bàn huyện theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Thời hạn giải quyết hồ sơ cấp chứng chỉ hành nghề dược:

A. 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược.
B. 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược hợp lệ.
C. 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề
dược hợp lệ.
D. 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề dược.
Câu 2. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn cơ sở sản xuất sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 3. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn đại lý bán thuốc của doanh nghiệp là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.


C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 4. Người quản lý chuyên môn của cơ sở sản xuất thuốc phải có văn bằng nào
sau đây :
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.
Câu 5. Dược sĩ đại học tốt nghiệp hệ chuyên tu được đề nghị cấp Chứng chỉ hành
nghề ngay sau khi tốt nghiệp ở các loại hình:
A. Tất cả các loại hình liên quan đến sản xuất thuốc.
B. Tất cả các loại hình liên quan đến bảo quản thuốc thuốc.
C. Tất cả các loại hình bán lẻ thuốc.

D. Nhà thuốc.
Câu 6. Hành vi nào không bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Dược:
A. Huỷ hoại các nguồn dược liệu quý.
B. Bán lẻ thuốc kê đơn không có đơn thuốc.
C. Bán lẻ thuốc không kê đơn.
D. Khuyến mại thuốc trái quy định của pháp luật.
Câu 7. Thông tin thuốc nhằm mục đích nào sau đây:
A. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho cán bộ y tế và người sử dụng thuốc.
B. Khuyến mãi để bán hàng
C. Quảng cáo để người dân biết và sử dụng
D. Cả ba ý trên
Câu 8. Quy định về quảng cáo thuốc nào sau đây là đúng với Luật Dược
34/2005/QH11
A. Một số thuốc kê đơn được quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo; trường hợp
quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
B. Một số thuốc Tim mạch được quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo; trường
hợp quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình phải đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
C. Một số thuốc không kê đơn được quảng cáo trên các phương tiện quảng cáo; trường
hợp quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình
D. Cả 3 ý trên
Câu 9. Trường hợp nào sau đây không bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện
kinh doanh thuốc
A. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc được cấp không đúng thẩm quyền;


B. Người quản lý chuyên môn về dược của cơ sở kinh doanh thuốc không có Chứng
chỉ hành nghề dược;
C. Cơ sở kinh doanh thuốc không bảo đảm các điều kiện kinh doanh đối với từng hình
thức tổ chức kinh doanh theo quy định tại Điều 21, 22, 23, 24, 25 và 26 Nghị định
79/2006/ND-CP

D. Sau 9 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
mà cơ sở kinh doanh thuốc không hoạt động;
Câu 10. Chính sách của Nhà nước về lĩnh vực dược là một trong các chính sách
nào sau đây:
A. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nhập khẩu các nguyên liệu làm thuốc mới
B. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nhập khẩu các thuốc phát minh mới trên thế giới
C. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nhập khẩu các nguyên liệu làm thuốc mới và các
thuốc phát minh mới trên thế giới
D. Khuyến khích tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học về công nghệ bào chế, công
nghệ sinh học để sản xuất các thuốc mới
Câu 11. Dự trữ Quốc gia về thuốc để sử dụng vào mục đích nào:
A. Cấp cho các đối tượng bệnh nhân nghèo
B. Cấp cho các đối tượng bệnh nhân nghèo, gia đình chính sách
C. Việc xây dựng, tổ chức, quản lý, điều hành và sử dụng dự trữ quốc gia về thuốc
được thực hiện theo quy định của pháp luật
D. Cả ba ý trên đều sai
Câu 12. Hành vi nào bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Dược:
A. Hành nghề dược có chứng chỉ hành nghề dược
B. Bán thuốc tại những nơi không phải là cơ sở kinh doanh dược hợp pháp
C. Kinh doanh thuốc có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc
D. Thông tin quản cáo thuốc cho cán bộ y tế
Câu 13. Theo dõi phản ứng có hại của thuốc là trách nhiệm của tổ chức, cá nhân
nào:
A. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cán bộ, nhân viên y tế
B. Bộ Y tế, cán bộ, nhân viên y tế Sở Y tế, cán bộ, nhân viên y tế
C. Sở Y tế, cán bộ, nhân viên y tế
D. Phòng Y tế, cán bộ, nhân viên y tế
Câu 14. Sở Y tế cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc cho trường
hợp nào:
A. Cơ sở kinh doanh thuốc trừ các trường hợp là cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo

quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc, doanh nghiệp bán buôn thuốc


B. Cơ sở kinh doanh thuốc trừ các trường hợp là cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo
quản thuốc
C. Cơ sở kinh doanh thuốc trừ các trường hợp là cở sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ
kiểm nghiệm thuốc
D. Cơ sở kinh doanh thuốc trừ các trường hợp là cơ sở sản xuất thuốc, làm dịch vụ bảo
quản thuốc, làm dịch vụ kiểm nghiệm thuốc
Câu 15. Mỗi cá nhân được quản lý chuyên môn mấy hình thức tổ chức kinh doanh
thuốc:
A . 1 hình thức tổ chức kinh doanh thuốc
B. 2 hình thức tổ chức kinh doanh thuốc
C. 3 hình thức tổ chức kinh doanh thuốc
D. 4 hình thức tổ chức kinh doanh thuốc
Câu 16. Yêu cầu về thời gian thực hành tại cơ sở dược hợp pháp đối với người
quản lý chuyên môn về dược của đại lý bán thuốc của doanh nghiệp:
A. Thời gian thực hành ít nhất 01 năm
B. Thời gian thực hành ít nhất 02 năm
C. Thời gian thực hành ít nhất 03 năm
D. Thời gian thực hành ít nhất 04 năm
Câu 17. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc bị thu hồi trong trường
hợp nào:
A. Bị hư hỏng, rách nát
B. Hết thời hạn sử dụng
C. Được cấp không đúng thẩm quyền
D. Thay đổi người quản lý chuyên môn
Câu 18. Cơ quan có thẩm quyền xác định kết quả chất lượng thuốc trong phạm vi
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương:
A. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc khu vực

B. Trung tâm kiểm định vaccine và sinh phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
C. Trung tâm kiểm nghiệm thuốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
D. UBND tỉnh
Câu 19. Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Y tế về lính vực dược, mỹ phẩm quy định tại
Thông tư số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội
vụ:
A. Hướng dẫn triển khai và giám sát chất lượng thuốc, mỹ phẩm trên địa bàn. Chỉ đạo,
theo dõi việc thu hồi thuốc theo quy định;
B. Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hiện kinh doanh thuốc tại bệnh viện và các nhiệm
vụ khác theo đúng thẩm quyền được phân cấp.


C. Quy định giá thuốc, công tác đấu thầu thuốc theo quy định của pháp luật;
D. A, B và C đúng
Câu 20. Thông tư liên tị ch số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm
2015 của liên Bộ Y tế , Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của:
A. Bộ Y tế
B. Sở Y tế
C. Phòng Y tế
D. Cả B và C
Câu 21. Phòng Y tế là cơ quan chuyên môn thuộc:
A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Sở Y tế
C. Uỷ ban nhân dân cấp huyện
D. Cả B và C
Câu 22. Chức năng nào sau đây là chức năng của Phòng Y tế:
A. Tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước
về y tế trên địa bàn huyện.
B. Quản lý các bệnh viện và trung tâm y tế dự phòng trên địa bàn huyện

C. Tham mưu, giúp Sở Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế trên địa bàn
huyện
D. Tham mưu, giúp Sở Y tế quản lý các bệnh viện và Trung tâm y tế dự phòng trên đại
bàn huyện.
Câu 23. Nhiệm vụ và quyền hạn của phòng y tế theo quy định Thô
ng tư số
51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 của liên Bộ Y tế, Bộ Nội vụ:
A. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác
của các tổ chức, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở.
B. Quản lý tài chính, tài sản được giao theo quy định của pháp luật và phân công của
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
C. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực y tế theo quy định của pháp luật.
D. Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực được giao quản lý đối với cán bộ,
công chức xã, phường, thị trán
Câu 24. Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế Quảng Bình về khám , chữa bệnh và
phục hồi chức năng quy định tại Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày 14/9/2009
của Ủy ban nhân dân tỉnh:
A. Cấp, đình chỉ và thu hồi chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh; giấy chứng nhận đủ
điều kiện hành nghề cho các cơ sở khám, chữa bệnh tư nhân theo quy định của pháp
luật và theo phân cấp
B. Quản lý các bệnh viện tư nhân, phòng khám tư nhân trên địa bàn.
C. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát chất lượng, thanh tra và xử lý các vi phạm trong
khám bệnh, chữa bệnh của các bệnh viện trung ương và bệnh viện tư nhân hoạt động
trên đị a bàn.


D. Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thẩm định các điều kiện hành nghề y tế trên địa
bàn huyện theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
Câu 25. Phòng Y tế chịu sự chỉ đạo , hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên
môn, nghiệp vụ của:

A. Ủy ban nhân dân tỉnh
B. Ủy ban nhân dân cấp huyện
C. Sở Y tế
D. Cả A, B và C đúng
ĐỀ SỐ 6
Câu 1. Thời hạn giải quyết hồ sơ cấp lại chứng chỉ hành nghề dược:
A. 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề dược.
B. 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề dược hợp lệ.
C. 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề
dược hợp lệ.
D. 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị cấp lại Chứng chỉ hành nghề dược.
Câu 2. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể sản xuất dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ
dược liệu là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 3. Thời gian thực hành ít nhất tại cơ sở dược hợp pháp của quản lý chuyên
môn tủ thuốc trạm y tế là:
A. 5 năm.
B. 4 năm.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 4. Người quản lý chuyên môn của cơ sở bán buôn thuốc phải có văn bằng nào
sau đây :
A. Bằng tốt nghiệp đại học dược.
B. Bằng tốt nghiệp trung học dược.
C. Văn bằng dược tá.
D. Tất cả 3 phương án trên.

Câu 5. Trong các loại văn bằng sau, văn bằng nào đủ điều kiện để làm quản lý
chuyên môn của doanh nghiệp sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế:


×