Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KN Lập Luận- Nhập môn Việt ngữ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.58 KB, 5 trang )

Nguyễn Minh Tâm

KHÁI NIỆM LẬP LUẬN
1.

MIÊU TẢ VÀ LẬP LUẬN

Trong giao tiếp thông thường, chúng ta miêu tả một cái gì đấy là để
hướng người nghe tới một cái gì đấy nằm ngồi sự vật, hiện tượng
được miêu tả. Nói vắn tắt, cái mà thông tin miêu tả hướng tới là một
kết luận nào đó rút từ thơng tin miêu tả đó.


Lập luận là đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một
kết luận hay chấp nhận một kết luận nào đấy mà người nói muốn
đạt tới.

Có thể biểu diễn quan hệ lập luận giữa các phát ngơn như sau:
p ——— r
(p là lí lẽ, r là kết luận)
Lí lẽ được coi là luận cứ. Vậy có thể nói quan hệ lập luận là quan
hệ giữa luận cứ và kết luận.
Luận cứ có thể là thơng tin miêu tả hay là một định luật nào đấy. VD:
-Trời nắng (p) nên tơi chóng mặt (r)
(p) là một thơng tin miêu tả.
2.

VỊ TRÍ, SỰ HIÊN DIỆN VÀ TỔ CHỨC CỦA CÁC THÀNH
PHẦN TRONG LẬP LUẬN

Luận cứ và kết luận là những thành phần trong lập luận.


Lập luận được hiểu theo 2 nghĩa:
-Thứ nhất, chỉ sự lập luận.


-Thứ hai, chỉ sản phẩm của hành vi lập luận.
Thuật ngữ quan hệ lập luận dùng để chỉ quan hệ giữa các thành phần
của một lập luận với nhau. Có quan hệ lập luận gữa luận cứ với lập
luận, có quan hệ lập luận giữa luận cứ và kết luận.
2.1

Sự xuất hiện của lập luận trong loại hình diễn ngơn

Chúng ta thường hiểu lầm rằng lập luận lập luận chỉ xuất hiện trong
một diễn ngôn đơn thoại, trong một phát ngôn hoặc trong một văn
bản viết 1 chiều. Sự thực, lập luận có thể nằm trong một phát
ngơn, một diễn ngơn mà cũng có thể nằm trong lời đối đáp qua lại
giữa các nhân vật hội thoại.
Trong các cuộc tranh luận, những hội thoại mà các nhân vật cùng hỗ
trợ nhau dẫn tới một kết luận được gọi là những hội thoại đồng
hướng. Các nhân vật hội thoại mà đưa ra những lập luận dẫn tới
những kết luận ngược nhau, chúng ta nói những lập luận đó nghịch
hướng với nhau.
Lập luận thường vận động trong diễn ngôn. Nghiên cứu mặt động của
diễn ngôn chủ yếu là nghiên cứu vận động lập luận của nó. Lập luận
có vận động thì cuộc hội thoại mới khơng dẫm chân tại chỗ, mới có
tính năng động.
2.2

Vị trí và sự hiện diện của các thành phần lập luận trong lập
luận


Trong một lập luận, kết luận có thể ở vị trí đầu, vị trí giữa hoặc cuối
của luận cứ.
Trong một lập luận, các thành phần luận cứ, kết luận có thể hiện diện
tường minh, tức có thể nói rõ ra. Tuy nhiên khơng ít những trường


hợp trong đó một luận cứ hay kết luận có thể hàm ẩn, người lập luận
khơng nói ra, người nghe phải tự mình suy ra mà biết.
Người nghe càng vất vả, tốn nhiều công sức, càng huy động nhiều
quy tắc, nhiều nhân tố giao tiếp để tìm ra những phần hàm ẩn của lập
luận thì lập luận càng hấp dẫn.
2.3

Tính phức hợp của tổ chức lập luận

Tiêu chí để xác định 1 lập luận là kết luận. Hễ tìm ra một kết luận là
ta có một lập luận.
Có những lập luận đơn, tuy nhiên thường gặp là những lập luận phức
hợp. Lập luận phức hợp có 2 dạng chính:
• P1,q1—3 r1—3 r2—3 r3—3 R


p1,q1—3 r1
p2,q2—3 r2
p3,q3—3 r3

R

...

pn,qn—3 rn
Trong mơ hình này, R là kết luận chung, r1,r2,r3... là những kết luận
bộ phận.
-

-

Mơ hình phức hợp thứ nhất có nghĩa là từ luận cứ p1,q1 ta có kết
luận r1, r1 đóng vai trị luận cứ để có kết luận 2, r2 dóng vai trị là
luận cứ để có kết luận 3, cứ thế cho đến khi ta có kết luận chung,
tổng thể R.
Mơ hình phức hợp thứ hai có nghĩa là tư tưởng chủ đề của tồn bộ
diễn ngơn có thể xem là R lớn và tư tưởng chủ đề của từng đoạn


hợp thành diễn ngôn là những r. Mỗi đoạn là một lập luận bộ phận,
tất cả hợp lại lập luận lớn, chung cho tồn bộ diễn ngơn.
 Diễn ngơn càng dài thì lập luận càng phức hợp. Hai mơ hình
lập luận trên có thể là căn cứ để tìm hiểu tổ chức lập luận của
các diễn ngôn.
2.4
Lập luận và thuyết phục
- Lập luận là một hành vi ở lời nói có đích thuyết phục. Tuy nhiên
khơng nên đồng nhất thuyết phục và lập luận. Không phải cứ lập
luận là thuyết phục được người tiếp nhận.
- Aristote nói tới 3 nhân tố phải đạt được để lời nói của mình thuyết
phục người nghe, đó là

nhân tố lí lẽ (Logos)


nhân tố xúc cảm (Patos)

nhân tố tính cách, đặc điểm tâm lí, dân tộc, văn hóa của người tiếp nhận (Ethos)





Khả năng thuyết phục của lời nói của ta tùy thuộc vào chỗ
chúng có hội đủ 3 nhân tố trên hay khơng.
Lâp luận chỉ là một điều kiện để thuyết phục, còn kết luận có
thuyết phục được hay khơng là việc khác.
Theo quan điểm Ngữ dụng học, hiệu quả thuyết phục của một
lập luận là nhân tố thuộc hành vi mượn lời cho nên không thuộc
phạm vi nghiên cứu của Ngữ dụng học.




×