Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

100 câu hỏi trắc nghiệm thường gặp trong bài thi kết thúc học phần môn kiểm toán tài chính có lời giải p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.33 KB, 19 trang )

#(t) Câu 1
Ban giám đốc của đơn vị được kiểm toán đưa ra các khẳng định về các khoản mục và thông tin
trình bày trên BCTC dựa trên:
a. Các cơ sở dẫn liệu
b. Bằng chứng kiểm toán
c. Mức trọng yếu
d. Rủi ro kiểm toán
#(t) Câu 2
KTV thu thập được bằng chứng để chứng minh rằng các chỉ tiêu Tài sản, Nguồn vốn trên BCTC
của Doanh nghiệp tại thời điểm kết thúc năm tài chính là thực sự tồn tại, doanh thu và chi phí
được ghi nhận đúng kỳ phát sinh nhằm đảm bảo cơ sở dẫn liệu nào:
a. Tính đánh giá
b. Tính trình bày và thuyết minh
c. Tính hiện hữu và phát sinh
d. Tính đầy đủ
#(t) Câu 3
KTV tiến hành thu thập bằng chứng để chứng minh tài sản đó có thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp hay không và các khoản công nợ DN có nghĩa vụ phải trả khi đến hạn nhằm đảm bảo cơ
sở dẫn liệu:
a.
b.
c.
d.

Tính hiện hữu và phát sinh
Quyền và nghĩa vụ
Tính đánh giá
Tính chính xác

#(t) Câu 4
Việc kiểm kê hàng tồn kho có thể cung cấp bằng chứng kiểm toán về cơ sở dẫn liệu nào:


a. Tính hiện hữu
b. Tính đánh giá
c. Tính phát sinh
d. Quyền và nghĩa vụ
#(t) Câu 5
Ý nghĩa của cơ sở dẫn liệu tác động đến những giai đoạn nào của quá trình kiểm toán:
a. Lập kế hoạch kiểm toán
b. Thực hiện kiểm toán


c. Kết thúc kiểm toán
d. Cả 3 giai đoạn trên
#(t) Câu 6
Yếu tố nào không phải là yếu tố cấu thành của cơ sở dẫn liệu trên báo cáo tài chính:
a. Yếu tố có thật
b. Yếu tố ngoại suy
c. Đã tính toán và đánh giá
d. Đã ghi chép và cộng dồn
#(t) Câu 7
Khảo sát các cơ sở dẫn liệu ( mục tiêu kiểm toán) của TSCĐ gồm yếu tố nào:
a. Có thật ( sự phát sinh)
b. Đã tính toán và đánh giá
c. Đã ghi chép và cộng dồn
d. Tất cả các yếu tố nói trên
#(t) Câu 8
Sai sót do gian lận là gì?
a. Là việc áp dụng sai nguyên tắc kế toán do thiếu cẩn thận
b. Là những hành vi chủ định lừa dối nhằm biển thủ tài sản, tham ô tài sản, xuyên tạc thông
tin.
c. Là việc tính toán sai

d. Là việc ghi chép kế toán nhầm lẫn
#(t) Câu 9
Những hành vi có thể xem là hành vi sai sót do gian lận là:
a. Ghi chép các nghiệp vụ không có thật hoặc giả mạo chứng từ
b. Áp dụng nhầm các nguyên tắc kế toán một cách không cố ý
c. Ghi chép các nghiệp vụ không chính xác về số học không cố ý
d. Tất cả đáp án trên
#(t) Câu 10:
Khái niệm về sai sót do nhầm lẫn biểu hiện là:
a. Ghi chép chứng từ không đúng sự thật có chủ ý
b. Bỏ sót, ghi trùng các nghiệp vụ không có tính hệ thống
c. Che dấu các thông tin tài liệu


d. Xuyên tạc số liệu
#(t) Câu 11:
Quan niệm về sai sót do gian lận :
a. Là hành vi cố ý làm sai lệch số liệu, tài liệu.
b. Là hành vi do thiếu thận trọng
c. Cả hai phương án trên đều đúng.
d. Cả hai phương án trên đều sai.
#(t) Câu 12:
Các dạng sai sót do gian lận chủ yếu:
a. Làm giả chứng từ, tài liệu.
b. Sửa chữa tài liệu, số liệu.
c. Che dấu, cố ý bỏ sót số liệu, tài liệu, cố ý ghi sai...
d. Tất cả các dạng nói trên
#(t) Câu 13 :
Nội dung nào là biểu hiện của sai sót do nhầm lẫn:
a. Sửa chữa tài liệu, số liệu.

b. Làm giả tài liệu, số liệu.
c. Cố ý ghi sai, áp dụng sai thông tư, chế độ.
d. Hiểu sai thông tư, chế độ do đó áp dụng sai.
#(t) Câu 14 :
Các dạng sai sót do nhầm lẫn chủ yếu:
a. Tính toán nhầm (do cộng trừ nhân chia nhầm)
b. Hiểu sai NVKT, thông tư, chế độ.
c. áp dụng sai thông tư, chế độ, do hiểu sai.
d. Tất cả các dạng nói trên.
#(t) Câu 15
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sai sót do gian lận:
a. Sự xúi giục, Cơ hội
b. Cơ hội, sự thiếu liêm khiết
c. Sự xúi giục, sức ép
d. Sự xúi giục, cơ hội và thiếu liêm khiết


#(t) Câu 16:
Sai sót do nhầm lẫn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:
a. Năng lực
b. Sức ép, lề lối làm việc
c. Cơ hội
d. Cả a và b
#(t) Câu 17:
Điểm giống nhau giữa sai sót do gian lận và sai sót do nhầm lẫn là:
a. Đều là sai phạm, đều ảnh hưởng đến các thông tin trên BCTC
b. Đều ảnh hưởng liên đới tới các nhà quản lý nói chung
c. Đều có mục đích khi thực hiện
d. Cả a và b
#(t) Câu 18:

Sai sót do gian lận và sai sót do nhầm lẫn khác nhau về:
a. Mục đích thực hiện
b. Mức độ nghiêm trọng
c. Mức độ tinh vi
d. Cả 3 đáp án trên
#(t) Câu 19:
KTV dựa vào các dấu hiệu nào để phát hiện sai sót
a. Tồn tại các hoạt động chưa phê duyệt
b. Có dính líu các cuộc điều tra của chính phủ
c. Chi trả cho các nhà tư vấn, luật gia hoặc một số nhân viên không rõ lý do
d. Cả 3 đáp án trên
#(t) Câu 20:
Vấn đề liên quan đến tính chính trực hay năng lực của Ban giám đốc đơn vị là điều kiện để.
a. Gia tăng sai sót
b. Gia tăng rủi ro tiềm tàng
c. Gia tăng rủi ro phát hiện
d. Cả 3 đáp án trên
#(t) Câu 21:
Người có trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa các sai sót xảy ra là:


a.
b.
c.
d.

Đơn vị được kiểm toán
Kiểm toán viên
Công ty Kiểm toán
Cả 3 đáp án trên


#(t) Câu 22:
Trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán đối với sai sót:

a. phải trao đổi với Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị về mọi sai sót quan trọng phát
hiện được.

b. Thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo các sai sót có ảnh hưởng trọng
yếu đến báo cáo tài chính đều được phát hiện.

c. Phải thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp để chứng minh là không có sai sót làm ảnh
hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính.

d. Chỉ a và b
e. Cả a, b, c
#(t) Câu 23:
Trong các bước sau đây, bước nào không thuộc các bước tiến hành đánh giá tính trọng yếu:
a. Bước lập kế hoạch
b. Bước ước lượng sơ bộ và phân bổ ước lượng sơ bộ ban đầu
c. Bước ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận, khoản mục và toàn bộ các khoản mục
d. Bước so sánh ước tính sai sót số tổng cộng với sai số ước tính ban đầu
#(t) Câu 24:
Trọng yếu là một khái niệm chỉ:
a. Độ lớn ( tầm cỡ) của sai phạm
b. Bản chất của sai phạm
c. Ảnh hưởng của sai phạm đến BCTC
d. Đáp án a và b
#(t) Câu 25:
Tính trọng yếu cần được xem xét trên các khía cạnh:
a. Định lượng và định tính

b. Quy mô
c. Bản chất
d. Nội dung của khoản mục


#(t) Câu 26:
Xét trên khía cạnh quy mô ( độ lớn) của sai phạm, trường hợp nào sau đây được coi là trọng
yếu:
a. Sai phạm ở khoản mục, nghiệp vụ có quy mô nhỏ.
b. Sai phạm ở khoản mục, nghiệp vụ có quy mô lớn nhưng không làm thay đổi bản chất
của đối tượng kiểm toán.
c. Sai phạm ở khoản mục, nghiệp vụ có quy mô lớn làm thay đổi bản chất của BCTC và
ảnh hưởng đến quyết định của những người quan tâm.
d. Sai phạm là gian lận
#(t) Câu 27:
Xét trên mặt định tính của trọng yếu, sai phạm nào sau đây không được coi là trọng yếu:
a. Các sai phạm có quy mô nhỏ nhưng lại gây tác động dây chuyền làm ảnh hưởng đến
thông tin trên BCTC.
b. Sai phạm liên quan đến thu nhập của đơn vị
c. Các sai phạm liên quan đến luật pháp, chính sách, chế độ và những quy định có tính
nguyên tắc.
d. Các sai phạm đã được chỉ ra và đã được sửa chữa
#(t) Câu 28:
Tính trọng yếu chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:
a. Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ
b. Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể
c. Việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV
d. Tất cả các đáp án trên
#(t) Câu 29:
KTV vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán thông qua mấy bước:

a. 3 bước
b. 4 bước
c. 5 bước
d. 6 bước
#(t) Câu 30:
Bước đầu tiên trong quá trình vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán:
a. Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu
b. Phân bổ trọng yếu cho các bộ phận, khoản mục


c. Ước tính sai sót trong từng khoản mục bộ phận
d. Ước tính sai số kết hợp trên toàn bộ BCTC
#(t) Câu 31:
KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận toàn phần trong trường hợp:
a. ∑ PEi < PM và PEi < TEi
b. ∑ PEi < PM và PEi > TEi
c. ∑ PEi < PM
d. ∑ PEi > PM
#(t) Câu 32:
KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận từng phần ( ngoại trừ) trong trường hợp:
a. ∑ PEi < PM và PEi < TEi
b. ∑ PEi < PM và PEi > TEi
c. ∑ PEi < PM
d. ∑ PEi > PM
#(t) Câu 33:
KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán dạng không chấp nhận trong trường hợp:
a. ∑ PEi < PM và PEi < TEi
b. ∑ PEi < PM và PEi > TEi
c. ∑ PEi < PM
d. ∑ PEi > PM

#(t) Câu 34:
KTV sẽ đưa ra ý kiến kiểm toán dạng không phải là chấp nhận toàn phần trong trường hợp:
a. ∑ PEi < PM và PEi < TEi
b. ∑ PEi < PM và PEi > TEi
c. ∑ PEi > PM
d. Cả b và c
#(t) Câu 35:
Trong các bước sau đây, bước nào không thuộc các bước tiến hành đánh giá tính trọng yếu:
a. Bước lập kế hoạch
b. Bước ước lượng sơ bộ và phân bổ ước lượng sơ bộ ban đầu
c. Bước ước tính tổng số sai sót trong từng bộ phận, khoản mục và toàn bộ các khoản mục
d. Bước so sánh ước tính sai sót số tổng cộng với sai sót ước tính ban đầu


#(t) Câu 36:
Nội dung nào không thuộc cơ sở dẫn liệu ''có thật'' (sự phát sinh):
a. TSCĐ thực tế đang tồn tại ở DN;
b. TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN;
c. TSCĐ thuê hoạt động;
d. TSCĐ thuộc quyền quản lý, sử dụng lâu dài (thuê tài chính);
#(t) Câu 37:
Căn cứ để xác định tính trọng yếu của sai sót :
a. Thời gian xảy ra sai sót
b. Số người có liên quan đến sai sót
c. Mức độ thiệt hại do sai sót
d. Qui mô, bản chất của sai sót
#(t) Câu 38:
Trọng yếu là gì?
a. Là khái niệm chỉ về bản chất, qui mô của những sai sót nếu dựa vào chúng để xét đoán sẽ
không chính xác hoặc sẽ ảnh hưởng đến ý kiến nhận xét của kiểm toán viên đưa ra ý

kiến nhận xét sai lầm
b. Là những sai sót nếu dựa vào chúng để xét đoán sẽ không chuẩn xác
c. Là những sai sót có thể xảy ra trong quá trình thực hiện kiểm toán
d. Là những sai sót xảy ra trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán
#(t) Câu 39 :
Trọng yếu được quan niệm là:
a. Là vấn đề quan trọng nhất;
b. Là vấn đề chủ yếu nhất;
c. Là khái niệm về độ lớn, tầm cỡ và bản chất của sai phạm.
d. Tất cả các quan niệm nói trên
#(t) Câu 40:
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc nảy sinh sai sót :
a. Sự độc đoán, độc quyền, kiêm nhiệm trong quản lý
b. Cơ cấu tổ chức quản lý không phù hợp, phức tạp
c. Trình độ quản lý, kế toán thấp, khối lượng công việc nhiều
d.Thiếu biện pháp quản lý phù hợp, dịch vụ tư vấn pháp lý, tài chính kế toán kiểm toán
e. Tất cả các câu trên


#(t) Câu 41 :
Nhân tố, yếu tố nào ảnh hưởng đến sai sót:
a. Trình độ, năng lực của người thực hiện công việc.
b. Sức ép của công việc, của lãnh đạo.
c. Bị phụ thuộc nhiều vào khách hàng .
d. Tất cả các nhân tố nói trên.
#(t) Câu 42.
Khai khống số lượng nhân viên thuộc gian lận của kiểm toán chu kỳ nào
a. Chu kỳ tiền lương và lao động
b. Chu kỳ bán hàng và thu tiền
c. Chu kỳ mua vào và thanh toán

d. Chu kỳ hàng tồn kho
#(t) Câu 43:
Kế toán bán hàng biển thủ tiền từ khách nợ bằng cách không ghi sổ kế toán và ghi giảm nợ tài
khoản phải thu bằng cách lập dự phòng phải thu khó đòi. Hành vi đó là:
a. Sai sót
b. Sai sót do gian lận
c. Sai sót do nhầm lẫn
d. Không câu nào ở trên đúng
#(t) Câu 44:
Khai khống chi phí khấu hao thuộc gian lận của chu kỳ kiểm toán nào?
a. Mua hàng và thanh toán
b. Bán hàng và thu tiền
c. Tiền lương và chi phí tiền lương
d. Không câu nào đúng
#(t) Câu 45 :
Đối với Sai sót kiểm toán viên có trách nhiệm gì:
a. Chịu trách nhiệm về các sai sót do gian lận;
b. Chịu trách nhiệm về các sai sót do nhầm lẫn.
c. Có trách nhiệm phát hiện, báo cáo các sai sót.
d. Tất cả các trách nhiệm nói trên.
#(t) Câu 46:


Khi phát hiện ra gian lận sai sót trong quá trình kiểm toán, công việc tiếp theo của KTV là
a. Báo cáo với các cơ quan chức năng
b. Yêu cầu chủ doanh nghiệp điều chỉnh, sửa đổi
c. Đánh giá ảnh hưởng của gian lận sai sót này đến BCTC
d. Tất cả các trường hợp trên
#(t) Câu 47:
Khi kiểm tra tính có thật (cơ sở dẫn liệu có thật) của doanh thu, có thể xảy ra khả năng sai sót :

a. Đã hạch toán vào doanh thu nhưng chưa giao hàng;
b. Có khách hàng giả;
c. Cả hai khả năng (a) và (b)
d. Chuyển doanh thu nội địa thành doanh thu xuất khẩu.
#(t) Câu 48:
Các sai sót thường gặp khi kiểm tra việc ghi sổ TSCĐ không đúng với cách phân loại TSCĐ:
a. TSCĐ được ghi thành công cụ dụng cụ;
b. Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu phát triển thành chi phí trả trước;
c. Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ thành chi phí sửa chữa;
d. Tất cả các sai sót nói trên.
#(t) Câu 49:
Trọng điểm có nhiều khả năng sai sót khi khảo sát chi tiết tiền mặt là:
a. Các khoản thu về bán hàng trả chậm, trả góp, khoản được giảm giá, chiết khấu, hoa hồng
được hưởng...
b. Các khoản chi về mua hàng, chi trả hoa hồng, giảm giá cho người mua.
c. Các khoản chi liên quan đến chi phí, tiền thưởng, tạm ứng...
d. Tất cả các nội dung nói trên.
#(t) Câu 50:
Để kiểm tra cơ sở dẫn liệu các nghiệp vụ doanh thu có được ghi số đúng đắn không, cần kiểm
tra nội dung :
a. Kiểm tra việc phân loại và ghi sổ doanh thu bán hàng (ra ngoài) và doanh thu bán hàng
nội bộ;
b. Kiểm tra việc phân loại và ghi sổ doanh thu bán hàng và doanh thu hoạt động tài chính;
c. Kiểm tra việc phân loại và ghi sổ doanh thu bán hàng và thu nhập khác.
d. Tất cả các nội dung trên;


Câu 51:
Thực chất khảo sát các nghiệp vụ bán hàng là kiểm tra các cơ sở dẫn liệu:
a. Cơ sở dẫn liệu có thật (tính có thật) của doanh thu;

b. Tính đánh giá (cơ sở dẫn liệu đã tính toán và đánh giá) của doanh thu;
c. Cơ sở dẫn liệu đã cộng dồn (sự cộng dồn và báo cáo);
d. Tất cả các yếu tố nói trên;
#(t) Câu 52 :
Để kiểm toán các nghiệp vụ thu tiền, cần kiểm tra các cơ sở dẫn liệu :
a. Cơ sở dẫn liệu có thật;
b. Cơ sở dẫn liệu đã tính toán và đánh giá;
c. Cơ sảo dẫn liệu đã ghi chép và cộng dồn;
d. Tất cả các cơ sở dẫn liệu nói trên.
#(t) Câu 53:
Để kiểm tra chi tiết số dư các tài khoản phải thu và dự phòng nợ phải thu khó đòi, cần kiểm tra
các cơ sở dẫn liệu:
a. Các khoản phải thu khách hàng trên sổ kế toán là có thật;
b. Các khoản phải thu đã đến hạn, quá hạn, chưa đến hạn;
c. Các khoản dự phòng đã được lập của đơn vị;
d. Tất cả các yếu tố nói trên
#(t) Câu 54:
Trong các rủi ro sau đây, rủi ro nào không thuộc rủi ro kiểm toán:
a. Rủi ro tài chính
b. Rủi ro tiềm tàng
c. Rủi ro kiểm soát
d. Rủi ro phát hiện
#(t) Câu 55 :
Rủi ro kiểm toán bao gồm
a. Rủi ro có sai sót trọng yếu
b. Rủi ro tiềm tàng
c. Rủi ro phát hiện
d. Bao gồm cả a và c
#(t) Câu 56



Rủi ro phát hiện là gì ?
a. Là khả năng phát hiện các sai sót trong việc lập kế hoạch
b. Là khả năng trong Báo cáo tài chính có sai sót
c. Là khả năng có những sai sót nghiêm trọng không được phát hiện trong giai đoạn thực
hiện kiểm toán.
d. Là khả năng có sai sót trong kiểm soát nội bộ
#(t) Câu 57:
Rủi ro kiểm soát là gì?
a. Là khả năng có những gian lận, sai sót trọng yếu mà kiểm soát nội bộ không phát hiện
và ngăn chặn, sửa chữa kịp thời
b. Là khả năng có gian lận trong việc lập báo cáo kiểm toán
c. Là khả năng có sai sót trong báo cáo tài chính
d. Là khả năng có gian lận trong việc lập kế hoạch kiểm toán
#(t) Câu 58:
Rủi ro kiểm toán là gì?
a. Là rủi ro mà kiểm toán viên có thể gặp phải khi đưa ra ý kiến nhận xét không phù hợp
về báo cáo tài chính
b. Là rủi ro tiềm tàng
c. Là rủi ro mà kiểm toán viên khi đưa ra ý kiến nhận xét trái ngược
d. Là rủi ro kiểm soát
#(t) Câu 59:
Rủi ro kiểm soát thuộc:
a. Rủi ro có sai sót trọng yếu
b. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ tổng thể BCTC
c. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu
d. Rủi ro phát hiện
#(t) Câu 60:
Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát thường ảnh hưởng đến những mặt nào của kiểm toán:
a. Nội dung, khối lượng kiểm toán

b. Phương pháp kiểm toán
c. Phạm vi, thời gian kiểm toán
d. Tất cả các nội dung nói trên


#(t) Câu 70:
Nguyên nhân dẫn đến rủi ro kiểm toán là do:
a. Do trình độ, kinh nghiệm, chuyên môn bị hạn chế của KTV
b. Sự cần thiết phải thực hiện cuộc kiểm toán với thời gian và chi phí hợp lý.
c. Từ phía đơn vị được kiểm toán
d. Cả 3 đáp án trên
e. Chỉ a và b
#(t) Câu 71:
Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao gồm:
a. Rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát
b. Rủi ro tiềm tàng, rủi ro phát hiện
c. Rủi ro phát hiện, rủi ro kiểm soát
d. Rủi ro tiềm tàng, rủi ro ở cấp độ tổng thể BCT
#(t) Câu 72:
Các thử nghiệm chi tiết được áp dụng khi:
a. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
b. Rủi ro kiểm soát thấp
c. Rủi ro tiềm tàng cao
d. Bất kỳ lúc nào
#(t) Câu 73:
Điểm khác biệt căn bản giữa rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát với rủi ro phát hiện là:
a. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát phát sinh do đơn vị được kiểm toán áp dụng sai các
chính sach kinh doanh, còn rủi ro phát hiện do kiểm toán viên áp dụng sai các thủ tục
kiểm toán.
b. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể định lượng được riêng rủi ro phát hiện không

định lượng được.
c. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát mang tính khách quan, còn rủi ro phát hiện chịu ảnh
hưởng bởi kiểm toán viên.
d. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát có thể thay đổi theo ý muốn của kiểm toán viên,
trong khi rủi ro phát hiện thì không.
#(t) Câu 74:
Khi mức rủi ro phát hiện chấp nhận được giảm đi thì kiểm toán viên phải


a. Tăng thử nghiệm cơ bản
b. Giảm thử nghiệm cơ bản
c. Tăng thử nghiệm kiểm soát
d. Giảm thử nghiệm kiểm soát
#(t) Câu 75:
Công thức nào thể hiện mối quan hệ giữa các loại rủi ro kiểm toán:
a. AR= IR x CR x DR
b. DR = IR x CR x AR
c. IR = AR x CR x DR
d. CR = IR x DR x AR
#(t) Câu 76:
Trong kiểm toán BCTC, việc đánh giá rủi ro kiểm soát, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở
mức độ cao thì:
a. Kiểm toán viên phải dựa vào kiểm soát nội bộ để giảm bớt các thử nghiệm trên các số
dư và nghiệp vụ.
b. Phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và
sai sót.
c. Không phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát (Thử nghiệm tuân thủ)
d. b và c
#(t) Câu 77:
KTV thu thập bằng chứng để chứng minh rằng Tài sản, Nguồn vốn, Công nợ trên BCTC của

doanh nghiệp tại thời điểm kết thúc năm tài chính đã được phản ánh với một số tiền hợp lý theo
đúng chế độ, chuẩn mực hiện hành nhằm đảm bảo:
a. Cơ sở dẫn liệu về tính đầy đủ
b. Cơ sở dẫn liệu về tính đánh giá
c. Cơ sở dẫn liệu về tính chính xác
d. Cơ sở dẫn liệu về trình bày và thuyết minh
#(t) Câu 78:
Để phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng, cần có thông tin nào:
a. Bản chất kinh doanh của khách hàng
b. Bản chất hệ thống kế toán, hệ thống thông tin
c. Bản chất các bộ phận được kiểm toán
d. Tất cả các thông tin nói trên


#(t) Câu 79:
Việc phân tích, đánh giá rủi ro tiềm tàng là cơ sở để:
a. Lựa chọn các thủ pháp kiểm toán
b. Xác định khối lượng công việc kiểm toán
c. Xác định thời gian và chi phí cần thiết cho một cuộc kiểm toán
d. Bao gồm tất cả các câu trên
#(t) Câu 80:
Giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ như thế nào:
a. Mức trọng yếu chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm toán tăng;
b. Mức trọng yếu chấp nhận được giảm đi thì rủi ro kiểm toán giảm
c. Mức trọng yếu chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm toán giảm và ngược lại.
d. Tất cả các quan hệ nói trên đều sai
#(t) Câu 81:
Các thử nghiệm chi tiết được áp dụng khi:
a. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao
b. Rủi ro kiểm soát thấp

c. Rủi ro tiềm tàng cao
d. Bất kỳ lúc nào
#(t) Câu 82:
Trong kiểm toán BCTC, việc đánh giá rủi ro kiểm soát, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở
mức độ cao thì:
a. Kiểm toán viên phải dựa vào kiểm soát nội bộ để giảm bớt các thử nghiệm trên các số
dư và nghiệp vụ.
b. Phải tăng cường các thử nghiệm cơ bản để phát hiện những hành vi gian lận và
sai sót.
c. Không phải thực hiện thử nghiệm kiểm soát (Thử nghiệm tuân thủ)
d. b và c
#(t) Câu 83:
Rủi ro có sai sót trọng yếu có thể tồn tại ở 2 cấp độ:
a. Cấp độ tổng thể báo cáo tài chính, cấp độ cơ sở dẫn liệu
b. Cấp độ tổng thể báo cáo tài chính, cấp độ rủi ro tiềm tàng
c. Cấp độ cơ sở dẫn liệu, cấp độ rủi ro kiểm soát
d. Cấp độ cơ sở dẫn liệu, cấp độ rủi ro kiểm soát


#(t) Câu 84:
Trong các nhân tố sau đây, nhân tố nào không phải là nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng:
a. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
b. Tính phức tạp của nghiệp vụ
c. Quy mô tổng thể, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
d. Tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ
#(t) Câu 85:
Các nhân tố ảnh hưởng đến DR:
a. Do trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của KT
b. Do đánh giá DR
c. Do đơn vị được kiểm toán

d. Cả a và b
#(t) Câu 86:
Đơn vị được kiểm toán có thể tác động vào loại rủi ro nào sau đây:
a. Rủi ro tiềm tàng
b. Rủi ro kiểm soát
c. Rủi ro phát hiện
d. Rủi ro có sai sót trọng yếu
#(t) Câu 87:
Trường hợp nào đáp ứng yêu cầu của bằng chứng kiểm toán:
a. Đầy đủ, thích hợp
b. Chính xác
c. Hợp lý
d. Hợp lệ
#(t) Câu 88:
Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán là:
a. Kiểm tra, quan sát
b. Tính toán
c. Thẩm tra và xác nhận
d. Phân tích và đánh giá
e. Tất cả các câu trên


#(t) Câu 89:
Kiểm toán viên tính toán lại số liệu là thu thập bằng chứng bằng phương pháp:
a. Tính toán
b. Quan sát
c. Thẩm tra, xác nhận
d. Phân tích, đánh giá
#(t) Câu 90:
Việc xét đoán và sử dụng các bằng chứng cần quán triệt nguyên tắc nào:

a. Bằng chứng bằng lời có giá trị ít hơn bằng chứng bằng văn bản.
b. Bằng chứng được thu thập ở đơn vị kiểm toán có giá trị ít hơn bằng chứng thu được từ
nguồn độc lập.
c. Bằng chứng do người khác cung cấp có giá trị ít hơn do kiểm toán viên tự thu thập.
d. Tất cả các nguyên tắc nói trên.
#(t) Câu 91:
Bằng chứng của kiểm toán được quan niệm là:
a. Là chứng từ kế toán
b. Là các báo cáo kế toán
c. Là tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập có liên quan đến cuộc kiểm toán
d. Là tất cả các quan niệm nói trên
#(t) Câu 92:
Bằng chứng của kiểm toán có thể được cung cấp bởi:
a. Chủ doanh nghiệp;
b. Kiểm toán viên thu thập;
c. Thanh tra, kiểm tra;
d. Tất cả các nguồn cung cấp nói trên.
#(t) Câu 93:
Theo nguồn gốc bằng chứng kiểm toán được chia thành
a. Bằng chứng do KTV khai thác, phát hiện
b. Do đơn vị được kiểm toán tạo lập
c. Do bên thứ ba tạo lập
d. Tất cả các đáp án trên
#(t) Câu 94:


Trong các phương pháp dưới đây, phương pháp nào không thuộc phương pháp của kiểm toán
để thu thập các bằng chứng kiểm toán:
a. Phương pháp kiểm tra, quan sát
b. Phương pháp thẩm tra, xác nhận

c. Phương pháp tài khoản
d. Phương pháp tính toán, phân tích, đánh giá
#(t) Câu 95:
Bằng chứng nói chung được xem là đầy đủ khi:
a. Bằng chứng được thu thập là hợp lý và khách quan
b. Có đầy đủ bằng chứng để có thể đưa ra một quyết định cơ bản hợp lý cho một ý kiến về
các báo cáo tài chính
c. Bằng chứng có chất lượng về tính hợp lý, khách quan và không thiên lệch
d. Bằng chứng phải được thu thập bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên
#(t) Câu 96:
Loại bằng chứng về thanh toán với người bán có ít tính thuyết phục nhất là:
a. Hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp
b. Bản kê khai ngân hàng do khách hàng cung cấp
c. Những tính toán do kiểm toán viên thực hiện
d. bằng chứng từ việc phỏng vấn nhân viên đơn vị được kiểm toán
#(t) Câu 97:
Bằng chứng có mức tin cậy cao nhất là các chứng từ, tài liệu
a. Cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên từ các nguồn độc lập ở bên ngoài
b. Có nguồn gốc từ bên ngoài nhưng đã qua xử lý bởi hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu lực
của khách hàng
c.Của khách hàng với hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu lực
d. Thu thập trực tiếp bằng các phương pháp giám sát, tính toán của chính các kiểm toán
viên nội bộ
#(t) Câu 98:
Thu thập bằng chứng nhằm:
a. Xây dựng một chương trình kiểm toán
b. Xác định quy mô kiểm toán
c. Đạt được những dữ liệu và thông tin làm cơ sở pháp lý cho các ý kiến kiểm toán
d. Tất cả các phương án nói trên



#(t) Câu 99:
Để có được bằng chứng, kiểm toán không thể sử dụng phương pháp nào:
a. Quan sát, kiểm tra, đối chiếu và phân tích;
b. Phương pháp tương quan;
c. Thẩm tra, xác nhận, phỏng vấn;
d. Tất cả các phương pháp nói trên.
#(t) Câu 100:
Lý do chính mà KTV thu thập bằng chứng kiểm toán là để
a. Đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính
b. Phát hiện gian lận
c. Đánh giá công tác quản lý
d. Đánh giá rủi ro kiểm soát
ĐÁP ÁN:
21.B
29.C
22.E
30.A
23.A
31.A
24.D
32.B
25.A
33.D
26.C
34.D
27.D
35.A
28.D
36.C


37.C
38.B
39.C
40.E
41.D
42.A
43.B
44.D

45.C
46.C
47.C
48.D
49.D
50.D
51.D
52.D

53.D
54.A
55.D
56.C
57.A
58.A
59.C
60.D

61
62

63
64
65
66
67
68

69
70.D
71.A
72.A
73.C
74.A
75.A
76.B

77.B
78.D
79.D
80.C
81.A
82.B
83.A
84.D

85.A
86.B
87.A
88.E
89.A

90.D
91.C
92.D

93.D
94.C
95.B
96.D
97.A
98.C
99.D
100.A



×