Trường Mầm Non Phước Nghĩa
Chủ đề 2
BẢN THÂN BÉ
Thực hiện 3 tuần: Từ ngày 3/10 - 21/10/2016
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
1
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
2
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
I- MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1) Giáo dục phát triển thể chất:
a/ Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết giữ vệ sinh thân thể: tay chân, miệng, quần áo sạch sẽ. Nhận biết và tránh
các vật hoặc nơi nguy hiểm.
- Trẻ biết cần phải ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.
- Có thói quen vệ sinh thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống và sinh hoạt hàng
ngày.
- Biết ứng xử phù hợp với thời tiết.
- Biết nhờ người lớn giúp đỡ khi cảm thấy khó chịu hay đau yếu.
- Biết được 4 nhóm thực phẩm chính cần thiết cho sự phát triển cơ thể của bé
b/ Phát triển vận động:
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo
nhịp bản nhạc ,bắt đầu và kết thúc động tác.
- Phối hợp các bộ phận cơ thể khi bật tại chỗ
- Rèn các kĩ năng vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay.
- Thực hiện cách vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
- Biết sử dụng một số đồ dùng để tự phục vụ bản thân trong sinh hoạt hằng ngày.
2) Phát triển nhận thức:
- Nhận biết các bộ phận chính của cơ thể, chức năng nhiệm vụ và tầm quan trọng của
các bộ phận đó. Cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận đó.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Xác định vị trí bên trái, bên phải của bản thân.
- Nhận biết được các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với bản thân.
- Biết kể được công việc hàng ngày đã làm để phục vụ bản thân và giúp đỡ mọi
người.
3) Giáo dục phát triển ngôn ngữ:
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.
- Biết diễn đạt những suy nghĩ của mình với người khác một cách rõ ràng
- Nhận ra các chữ cái trong các từ chỉ họ tên riêng của mình, tên của một số bạn trong
lớp, tên một số bộ phận trên cơ thể.
- Biết thoả thuận, hợp tác trong các hoạt động
- Biết đọc thơ, kể chuyện … có nội dung về cơ thể, các món ăn giàu dinh dưỡng,
những công việc trẻ làm được.
4) Giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
- Nói được họ ,tên, tuổi ,giới tính của bản thân ,tên bố mẹ ,,địa chỉ hoặc điện thoại
- Nói được điều bé thích, không thích ,những việc bé làm được và việc không làm
được.
- Biết đoàn kết yêu thương hòa đồng với các bạn trong lớp
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong trường, lớp. Giữ gìn và bảo vệ môi trường ở
trường học, gia đình hay nơi công công xanh-sạch-đẹp.
- Biết thể hiện sở thích của mình, tôn trọng sở thích của người khác.
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
5)Giáo dục phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết thể hiện những nét đẹp của bản thân và biết nhận ra được nét đẹp của bạn
bè và những người xung quanh
- Trẻ biết cần phải ăn mặc đẹp, gọn gàng, sạch sẽ
- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm đẹp
- Cảm nhận được màu sắc tươi ngon của các loại thực phẩm mà trẻ được ăn hằng
ngày
- Thể hiện được những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, thơ, chuyện,
nói về bản thân.
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
3
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
4
Chức năng các bộ phận trên cơ
thể
- Cơ thể bé có những bộ phận khác
nhau: đầu, cổ,lưng, ngực,tay chân,tác
dụng của các bộ phận.
- Cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể.
- Các giác quan: thị giác,thích giác,xúc
giác,vị giác. Tác dụng các giác quan,
cách chăm sóc và bảo vệ các giác quan
để cơ thể được khoẻ mạnh.
.
Nhu cầu dinh dưỡng của bé
- Bé được sinh ra và lớn lên.
- Những người chăm sóc bé, bé lớn lên
trong sự an toàn và tình yêu thương của
người thân trong gia đình và trường mẫu
giáo.
- Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khỏe, cơ
thể khỏe mạnh.
- Biết giữ môi trường xanh,sạch đẹp và
không khí trong lành.
BẢN THÂN
Bé có thể làm được những công việc gì
- Bé biểu hiện tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- Làm công việc ở nhà
- Làm công việc ở trường
- Biết giúp đỡ mọi người là một niềm vui giáo
- Tự phục vụ bản thân
- Biết thể hiện tính tự lập trong cuộc sống hàng
ngày của bé và kỷ năng sống.
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
5
* Khám phá xã hội:
- Chức năng các giác quan, các bộ phận
trên cơ thể
- Bé cần gì để lớn lên khoẻ mạnh
- Một ngày của bé
* Hình thành biểu tượng toán:
- Xác định vị trí đồ vật( bên phải, bên trái )
so với bản thân trẻ
- Nhận biết hình tròn hình vuông.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2
tay.
- Bật tại chỗ.
Phát triển
nhận thức
BẢN THÂN
Phát triển
Ngôn ngữ
Phát triển
tình cảm xã hội
-Thơ : Miệng xinh
- Làm quen nhóm chữ cái
aăâ
- Làm quen nhóm chữ cái
e,ê
- Chuyện sáng tạo
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
- Trò chuyện nói về tình
cảm của cháu, đối với
người chăm sóc cháu với
sự bày tỏ yêu thương của
cháu
- Hợp tác với bạn, biết
giúp đỡ lẫn nhau về tình
bạn.
- Kỹ năng sống: Bé xếp
dọn đồ chơi.
Phát triển
thể chất
Phát triển
thẫm mĩ
*Tạo hình:
- Nặn quả cam
* Âm nhạc:
- Cái mũi
- Bé quét nhà
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
6
KẾ HOẠCH TUẦN 1
(Thực hiện từ ngày 3/10 đến ngày 7/10/2016)
Hoạt
động
Đón
trẻ, trò
chuyện,
thể dục
sáng
Hoạt
động có
chủ
đích
Hoạt
động
ngoài
trời
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Tổ chức đón trẻ với thái độ vui vẻ, dịu dàng. Tạo cho trẻ có niềm tin khi vào
lớp không sợ sệt
- Trao đổi với phụ huynh về việc cần cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để
cơ thể trẻ phát triển khỏe mạnh. Dạy trẻ biết chăm sóc bản thân và thường xuyên
vệ sinh thân thể.
- Trao đổi với phụ huynh đón trẻ đúng giờ giấc.
- Trò chuyện với trẻ về bản thân, sở thích, giới tính và trẻ biết tự giới thiệu về
mình, về các bạn trong lớp.
* Thể dục sáng:
* Hình thức:
- Tập đội hình hàng ngang
* Thứ 2, 4, 6 thực hiện bài tập phát triển chung
+ Hô hấp : Hít vào, thở ra
+Tay vai: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
+Bụng : Cúi xuống 2 chân thẳng,2 tay chạm đất
+Lườn: 2tay chống hông quay sang trái, sang phải.
+Chân: Bước lên trước, bước sang ngang.
*Thứ 3 và thứ 5 vận động bài “Đu quay”
Điểm danh: cô gọi tên từng cháu để cháu nhận biết tên lẫn nhau
PTNT
PTTM
PTNN
PTTC
PTNT
Trò chuyện về Bài hát: Cái
Làm quen
Tung bóng lên Xác định vị
chức năng các
mũi
chữ cái a ă â cao và bắt bóng trí bên trái,
bộ phận trên
bằng 2 tay
bên phải
cơ thể
của bản
thân
* Hoạt động có mục đích.
- Dạy vận động bài : Cái mũi
- Hướng dẫn trẻ tung bóng lên cáo và bắt bóng bằng 2 tay
- Dạy vận động bài : Năm ngón tay ngoan
- Làm quen nhóm chữ cái a ă â
- Xác định vị trí bên trái, bên phải của bản thân
- Tập cho trẻ nắm được cách chơi qua các trò chơi có luật như: “Ai biến mất”,
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
7
“Bạn có gì khác” trò chơi dân gian:(chi chi chành chành)
Hoạt
* Chuẩn bị đồ chơi:
động góc - Phân vai: cô giáo.
- Xây dựng: xây hàng rào, nhà, cây, hoa, rau
- Học tập – thư viện: xem tranh, truyện, tô màu hình các bạn
- Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát bài thơ, chuyện nói về sở thích của bé.
* Nội dung chơi:
- Góc xây dựng: Cho trẻ phát hiện đồ chơi mới ở góc xây dựng
Hỏi trẻ: + Với những đồ chơi này con định sẽ xây gì?
+ Con xây như thế nào?
+ Cô giới thiệu chủ đề hôm nay: Xây ngôi nhà của bé
+ Cô hướng dẫn cách xây: xây hàng rào, xây nhà, xây lối đi, trồng cây
ăn quả, trồng hoa.
+ Cô nhắc lại cách xây.
+ Nhắc nhở trẻ khi chơi phân công nhiệm vụ cho từng người, trật tự,
không giành đồ chơi, chơi xong thu dọn cất gọn gàng.
-Góc phân vai:
+ Gia đình:
.Trẻ biết phân vai chơi: Bố, mẹ, các con
. Biết nấu bữa ăn, chăm sóc con
+ Bán hàng: Trẻ biết lau chùi, sắp xếp hàng bán ngăn nắp gọn gàng theo từng
gian hàng. Biết đưa tiền và nhận tiền.
+ Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ
. Trẻ dựng sân khấu, chọn người dẫn chương trình
. Biểu diễn
. Chơi xong trẻ thu dọn gọn gàng.
Hoạt
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm chữ cái đã học qua các từ ,biểu bảng
đông
- Tiếp tục rèn cho trẻ thao tác tung bóng và bắt bóng
chiều
- Tập cho trẻ vận động bài “ Năm ngón tay ngoan”
- Tập trẻ xác định bên trái, bên phải bản thân
- Cho trẻ chơi trò chơi: Trò chơi với đôi bàn tay
- Cho trẻ chơi ở các góc
Vệ sinh - Tập cho trẻ làm thao tác vệ sinh
Trả trẻ - Dặn trẻ đi học về biết thưa chào và đi đứng cẩn thận
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
8
Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016
A- HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển nhận thức
Đề tài:
Trò chuyện về chức năng các bộ
phận trên cơ thể
*Tích hợp: Âm nhạc: bài hát “ Chúng ta cùng tập thể dục”
I-Yêu cầu:
- Cô cho trẻ biết được các bộ phận chính trong cơ thể của trẻ.
- Rèn kỷ năng chăm sóc các bộ phận cơ thể.
- Trẻ biết và phân biệt chức năng của giác quan, qua lưỡi, tai, mắt, mũi...
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “ Chúng ta cùng tập thể dục”
- Giáo dục trẻ biết tự chăm sóc, các bộ phận cơ thể, giữ gìn vệ sinh để phòng bệnh
cho cơ thể được khoẻ mạnh.
II- Chuẩn bị
- Tranh vẽ về một bạn Nam, bạn nữ
- Một số tranh ảnh về cách chăm sóc của cơ thể.
III- Tiến hành
* Hoạt động 1: Vận động bài hát “Chúng ta cùng tập thể dục”
- Cô cùng trẻ vận động bài hát
- Chúng ta vừa vận động bài hát gì?
- Trong bài hát có nói về bộ phận gì trên cơ thể?
* Hoạt động 2: Trò chuyện về chức năng các bộ phận trên cơ thể
- Cho trẻ quan sát tranh gợi hỏi:
- Chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh bằng gì?
- Có mấy con mắt?
- Mắt còn gọi là cơ quan gì?
- Muốn giữ đôi mắt luôn sáng chúng ta phải làm gì?
*GD trẻ biết bảo vệ mắt.
- Chúng ta hít thở bằng bộ phận nào?
- Mũi gọi là cơ quan gì?
- Để bảo vệ mũi chúng ta phải làm gì
*GD trẻ biết cách bảo vệ và vệ sinh mũi sạch sẽ
- Con nghe những tiếng nói tiếng động xung quanh bằng gì?
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
9
- Tai còn gọi là cơ quan gì?
- Để tai bảo vệ tai chúng ta phải làm gì?
*GD trẻ biết bảo vệ tai sạch sẽ, không lấy cây đam vào tai, không bỏ cát, hột hạt
vào tai..
- Miệng chúng ta xinh để làm gì?
- Miệng còn gọi là cơ quan gì?
- Trong miệng có gì? Răng để làm gì?
- Lưỡi dùng để làm gì?
- Lưỡi còn gọi là cơ quan gì?
- Cho trẻ xem tranh “bạn đang đánh răng”
- Cô hỏi: Tranh vẽ gì?
- Bạn đang làm gì? Vì sao bạn phải đánh răng?
- Con đánh răng vào lúc nào?
- Để cầm, nắm chúng ta dùng cái gì?
- Chúng ta có mấy cái tay?
- Để đi được chúng ta cần có gì?
- Chúng ta có mấy cái chân?
Cơ thể chúng ta có rất nhiều giác quan, mỗi giác quan đều có chức năng
riêng. Tất cả các bộ phận đều rất quan trọng. Vì vậy cơ thể chúng ta không thể
thiếu một trong bộ phận nào, nếu một bộ phận đau thì toàn thân không khỏe
mạnh.
GD: Muốn cơ thể khỏe mạnh thì ta phải làm gì?
* Hoạt động 3: Trò chơi “Hãy nói nhanh”
- Cô giải thích cách chơi,
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần
- Cô nhận xét trẻ chơi
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cho trẻ ôn lại kiến thức buổi sáng: Trò chuyện cùng trẻ về chức năng các bộ
phận trên cơ thể bé. Giáo dục trẻ không chơi những trò chơi nguy hiểm làm tổn
thương các bộ phận trên cơ thể.
- Rèn cho trẻ vào thao tác vai ở các góc chơi.
- Cung cấp kiến thức mới: PTTM: bài hát “ Cái mũi”
C-RÚT KINH NGHIÊM :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
10
Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016
A-HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thẩm mỹ
Đề tài:
NDTT: Nghe hát “Năm ngón tay ngoan”
NDKH: Vận động bài “Cái mũi”
Trò chơi: Ai nhanh nhất
NDTH: PTNT: Chức năng các bộ phận trên cơ thể
I-Yêu cầu:
- Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung bài hát “năm ngón tay ngoan”
- Trẻ nói được chức năng các bộ phận trên cơ thể.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em và biết kết hợp động tác tay, chân để vận
động theo nhịp bài hát.
- Hát vận động động bài “Cái mũi”
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn qua trò chơi.
- Biết lắng nghe trong giờ học
II-Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Giáo án, nhạc bài hát “ Múa cho mẹ xem”, “ Năm ngón tay
ngoan”
- Đồ dùng của trẻ: Một số vòng để trẻ chơi trò chơi
III-Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chơi với đôi bàn tay
- Cô giới thiệu trò chơi
- Giải thích cách chơi
- Cho trẻ chơi
- Cô hỏi: Bàn tay con dùng để làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
*Hoạt động 2: Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát: “ Năm ngón tay ngoan” của nhạc sĩ Trần Văn Thụ
- Cô hát cháu nghe lần 1 có nhạc không lời
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
11
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về năm ngón tay như năm anh em trong
một nhà có 5 đức tính rất đáng yêu. Anh cả chăm chỉ, anh hai hiền lành, anh ba thích
thể thao, anh tư chăm học, em út ngoan ngoãn.
- Cô hát lần 2 thể hiện điệu bộ
- Cô hát lần 3 hai trẻ phụ họa
- Cô hát lần 4 cả lớp phụ họa.
*Hoạt động 3: Vỗ tay theo nhịp bài “ cái mũi”
- Cho cả lớp hát bài : Cái mũi theo nhạc
- Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp, cô nhận xét
- Từng tổ hát vỗ tay, cô nhận xét từng tổ
- Trẻ xung phong biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
- Cô giới thiệu trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cô giải thích cách chơi: Trẻ quan sát, chú ý
- Cho trẻ chơi, cô theo dõi, nhận xét cách chơi.
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cho trẻ ôn lại cách vỗ tay theo nhịp bài “ Cái mũi”
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng.
- Cung cấp kiến thức mới: PTNN” Làm quen nhóm chữ cái a,ă,â”
C-RÚT KINH NGHIÊM :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2016
A-HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển ngôn ngữ
Đề tài:
* Tích hợp: PTNT: chức năng các bộ phận trên cơ thể
I- Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ a-ă-â
- Nhận ra chữ a-ă-â trong các từ trọn vẹn, so sánh đặc điểm cấu tạo các nét của
các chữ.
- Trẻ kể tên được các bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng ghi nhớ và phát âm chính xác.
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
12
- Giáo dục trẻ chú ý , tập trung trong giờ học
II- Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cho cô và trẻ, chữ rỗng, rổ đựng, bảng gài thẻ chữ
- Tranh các bộ phận trên cơ thể, tranh đôi bàn tay có từ “ bàn tay”, tranh đôi mắt
có từ “đôi mắt”, tranh đôi chân có từ “đôi chân’’
III- Tiến hành:
*Hoạt động 1: Trò chuyện về chức năng các bộ phận trên cơ thể bé
- Cho trẻ chơi trò chơi “ con muỗi”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Con dùng bộ phận nào để chơi trò chơi này?
- Trong trò chơi có nhắc đến bộ phận nào nữa?
*Hoạt động 2: Bé học chữ
• Làm quen chữ cái “a”
- Cho trẻ quan sát tranh “ đôi bàn tay”, cô đọc từ “ bàn tay”, cho cả lớp đọc 1
lần.
- Cô giới thiệu chữ a, nêu cấu tạo và phát âm mẫu.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ a
- Cho cả lớp phát âm lại chữ a
• Làm quen chữ cái “ă”
- Cho trẻ quan sát tranh “đôi mắt”, cô đọc từ “đôi mắt”, cho lớp đọc.
- Cô giới thiệu chữ ă, nêu cấu tạo và phát âm mẫu.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ ă
- Cho cả lớp phát âm lại chữ ă
• Làm quen chữ cái “â” , tượng tự như chữ a,ă
• So sánh: chữ a,ă,â
*Hoạt động 3: Củng cố
- Cho trẻ sắp xếp hạt thành các chữ a,ă â
- Cho trẻ tìm chữ a,ă,â từ các tranh chữ trong lớp.
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cho ôn lại chữ cái a,ă,â và cho trẻ tập tô.
- Tiếp tục rèn trẻ thao tác vệ sinh rửa tay bằng xà phòng cho trẻ.
- Cung cấp kiến thức mới: PTTC “ Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay”
C-RÚT KINH NGHIÊM :
..
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………....
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
13
Thứ 5 ngày 6 tháng 10 năm 2016
A-HOẠT ĐỘNG HỌC:
Phát triển thể chất
*Đề tài:
*Tích hợp: PTTM_Hát vận động động bài “Bóng tròn”
I-Yêu cầu:
- Trẻ tung bóng lên cao và bắt được bóng 4, 5 lần
- Trẻ nhận biết được quả bóng hình tròn
- Rèn cháu kỉ năng tung bóng và bắt bóng
- Hát vận động động bài “Bóng tròn”
- Giáo dục trẻ tính kiên trì, cố gắng, có ý thức tập trung trong giờ học
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 quả bóng.
- Hai băng vải màu để bịt mắt,
III.Tiến hành:
*Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi – chạy chậm xếp hàng ngang
* Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung:
+ Tay: Đưa lên cao, đưa ra phía trước, đưa sang 2 bên.
+ Chân: bước lên phía trước, bước sang ngang.
+ Lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải
* Hoạt động 3: Vận động cơ bản
- Cô mời trẻ lên thực hiện theo ý tưởng của vài cháu
- Cô giới thiệu bài vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu.
- Cô nhận xét
- Cô làm mẫu kết hợp với giải thích động tác
- Mời trẻ khá lên tập
- Cho cả lớp luyện tập 2 lần
- Từng đội luyện tập
- Cho 2 đội thi đua.
*Hoạt động 4: *Trò chơi: “ném bóng vào rổ”
- Cả lớp hát bài “ bóng tròn”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ rèn luyện thân thể
+Trò chơi “ ném bóng vào rổ”
+Giải thích luật chơi
+Cho trẻ chơi
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
Trng Mm Non Phc Ngha
14
- Nhn xột
*Hi tnh: i nh nhng, hớt th
B-HOT NG CHIU:
- Tip tc rốn thao tỏc tung búng v bt búng
- Rốn k nng xỏc nh bờn phi, bờn trỏi ca bn thõn
C-RT KINH NGHIấM :
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
*
*
*
Th 6 ngy 7 thỏng 10 nm 2016
A- HOT NG HC:
Phỏt trin nhn thc:
ti:
XC NH V TR BấN PHI BấN TRI
CA BN THN
*Tớch hp : PTTM : bi hỏt bn tay xớu xớu
i. Mục tiêu
- Trẻ nhận biết đợc tay phải tay trái của bản thân trẻ.
- Trẻ xác định đợc phía phải phía trái của bản thân.
- Trẻ nhận biết đợc các đồ vật xung quanh ở phía nào của mình.
- Có kỹ năng phân biệt phía phải phía trái của bản thân trẻ khi trẻ đứng ở các
hớng khác nhau.
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Biết cách sử dụng đồ dùng, lấy cất đúng nơi qui định.
- Biết yêu quí bản thân mình và những ngời xung quanh.
ii. Chuẩn bị
- Mỗi trẻ có 1 đồ chơi cầm tay.
- Các đồ dùng để xung quanh lớp
- 1 chiếc khăn tay.
- Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp.
- Bi hỏt Bàn tay xíu xíu,
III- Tin hnh:
* Hot ng 1: Bàn tay xíu xíu
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề.
Giỏo viờn: Lờ Th Hng Lan
Trng Mm Non Phc Ngha
15
+Bàn tay của chúng mình rất đẹp. Chúng mình có thể múa này, vẽ này và còn để
làm gì nữa ?
+ Vậy khi ăn cơm, tay phải chúng mình làm gì? Còn tay trái thì làm gì?
+ Vậy khi vẽ chúng mình dùng tay nào để vẽ? Tay trái sẽ làm gì đây?
+ Sau mỗi lần trẻ giơ tay cô kiểm tra xem trẻ giơ đúng cha.
- Trò chơi : Làm theo hiệu lệnh
+ Cô nói: Tay phải . Trẻ nói: Tay cầm thìa, cầm bút, cầm bàn chải đánh răng
+ Cô nói: Tay trái. Trẻ nói: Cầm bát, giữ vở, cầm cốc và ngợc lại: Cô nói tay
cầm bát. Trẻ nói: Tay trái.
* Cho trẻ xác định các bộ phận ( tai, chân, mắt) trên cơ thể cùng phía với tay phải
tay trái của trẻ. Bằng cách chơi trò chơi:
- Cô vừa nói vừa làm các động tác sau:
+ Dậm chân phải Thịch thịch
+ Dậm chân trái Thình thịch
+ Vẫy tay phải Vẫy tay trái
+ Bịt mắt phải Bịt mắt trái.
+ Nghiêng ngời sang phải sang trái.
+ Quay đầu sang phải sang trái.
- Cho trẻ đi ly đồ chơi và đi về đội hình 3 hàng ngang.
- Các con hãy cầm đồ chơi bằng tay phải giơ lên
+ Các con đặt đồ chơi xuống cạnh mình.
+ Đồ chơi ở phía tay nào của con?
+ Đồ chơi ở phía nào của con?
- Các con cầm đồ chơi bằng tay trái giơ lên ( Làm tơng tự nh với tay phải )
* Cho trẻ quan sát vùng không gian về bên tay phải, tay trái trẻ xem có ai hoặc có
cái gì:
+ Con hãy đặt tay lên vai bạn ngồi bên phải
+ Con hãy đặt tay trái lên vai bạn ngồi bên trái
- Các con hãy quay đầu sang phải ( sang trái ) xem có những đồ vật gì ở bên phải
( bên trái ) của trẻ
- Cô hỏi trẻ: Cửa ra vào ở phía nào của con?
- Tơng tự cô hỏi các đồ vật khác để trẻ trả lời.
- Cô chính xác hóa kết quả của trẻ và kết luận:
+ Phía phải là phía bên tay phải.
+ Phía trái là phía bên tay trái
* Trò chơi 1: Tai ai tinh
- Gii thớch trũ chi: Cô cho 1 trẻ lên đội mũ chóp kín, 1 bạn lên gõ xắc xô. Bạn
đội mũ chóp kín sẽ đoán xem bạn kia gõ xắc xô theo hớng nào của mình.
- Cho tr tham gia chi 2-3 ln
* Trò chơi 2: Chèo thuyền.
- Gii thớch trũ chi: Cô cho trẻ ngồi xuống 2 tay đặt lên vai bạn 2 chân mở rộng.
Khi có hiệu lệnh chèo thuyền trẻ sẽ làm ngời chèo thuyền. Cô nói sóng xô sóng
xô Trẻ hỏi: Xô về phía nào . Cô nói phía trẻ xoay ngời về phía đó.
Giỏo viờn: Lờ Th Hng Lan
Trường Mầm Non Phước Nghĩa
16
- Cho trẻ tham gia chơi
- Cô quan sát nhận xét
B-HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cô tiếp tục cho trẻ rèn lỹ năng phân biệt bên phải , bên trái của bản thân
- Cho trẻ chơi ở các góc chơi
- Rèn thao tác vệ sinh rửa tay bằng xà phòng.
C-RÚT KINH NGHIÊM :
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
*
*
Giáo viên: Lê Thị Hương Lan
*