Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Diễn giảng cuốn sách ngàn năm áo mũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 68 trang )


NGÀN NĂM ÁO MŨ
Một góc nhìn lịch sử - văn hóa Việt thông qua trang phục.
Trần Quang Đức



NỘI DUNG
BUỔI TRÒ CHUYỆN
1. Tổng quan phương pháp nghiên cứu.
2. Tổng quan sự thay đổi kiểu tóc, trang phục toàn quốc.
3. Tổng quan trang phục bá quan.
4. Phân tích cụ thể trang phục Cổn Miện của đế vương.


1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

A. Hai lớp cứ liệu: Chứng cứ thành văn, chứng cứ hình ảnh.
B. So sánh liên văn hóa: Đặt trong mối tương quan giữa các nước

Trung – Hàn – Nhật; Champa và các tộc người phương Nam.
 CÀNG NHIỀU CỨ LIỆU CÀNG TIỆM CẬN VỚI SỬ THỰC.


A. CỨ LIỆU THÀNH VĂN

Khai thác tối đa sử liệu. Song song

với việc phê phán, đối chứng sử
liệu Xứ lý trên văn bản gốc.
liệu.




作 祚
頂 項
白沙中草 白紗中單


B. CỨ LIỆU HÌNH ẢNH

Cứ liệu tranh tượng phải mang
tính đồng đại, phải được kết hợp
chặt chẽ với cứ liệu thành văn.
Quy định tạc tượng thời Lê: “Mũ
các vị thần đội đều dùng mũ Phốc
Đầu, cấm dùng mũ Xung Thiên chập
cánh… Bổ Tử trung đẳng thần dùng
hình kz lân, thượng đẳng thần dùng
hình long mã.”
(Theo Kiến văn tiểu lục)

Nam Việt vương Đinh Liễn (?-979),
tượng thờ TK XVII





Lê Tắc mô tả vua Lý Nhân Tông dùng lụa đỏ phủ lên đầu, giắt kiếm bước lên Cửu trùng
đài. (An Nam chí lược)
Sứ thần Triều Tiên Lý Toái Quang mô tả sứ nhà Lê là Phùng Khắc Khoan: dùng cả khổ

vải đen phủ lên đầu như kiểu khăn nhà sư, để cho một nửa khổ rủ ra đằng sau quá
vai.”(Chi Phong tiên sinh tập)
Sứ nhà Thanh mô tả phụ nữ Việt thời Lê thế kỷ XVIII: “Đàn bà giàu sang xõa tóc, không
cài trâm, tai đeo kim hoàn […] Đàn bà dùng khăn phủ đầu.
(Hoàng Thanh chức cống đồ)

Alexandre de Rhodes cũng ghi nhận phụ nữ Việt những năm 1625-1645 dùng the làm
khăn trùm đầu. (Từ điển Việt – Bồ – La)


SO SÁNH
LIÊN VĂN HÓA


Mũ Ô Sa – Triều phục Bổ Tử
thời Lê

Tranh chân dung Nguyễn Trãi (nhà Lê), Từ Quang Khải (nhà Minh),
Trương Mạt Tôn (nhà Triều Tiên)


BẢNG SO SÁNH QUY CHẾ PHỤC SẮC CỦA BÁ QUAN
NHÀ MINH, TRIỀU TIÊN VÀ NHÀ LÊ
Nhà Lê

Nhà Minh

Triều Tiên

1429 - 1466


1466 về sau

Nhất phẩm

Đỏ

Đỏ

Tía

Đỏ

Nhị phẩm

Đỏ

Đỏ

Đỏ

Đỏ

Tam phẩm

Đỏ

Xanh

Đỏ


Đỏ

Tứ phẩm

Đỏ

Xanh

Lục

Lục

Ngũ phẩm

Xanh

Xanh

Biếc

Lục

Lục phẩm

Xanh

Xanh

Biếc


Xanh

Thất phẩm

Xanh

Lục

Biếc

Xanh

Bát phẩm

Lục

Lục

Xanh

Xanh

Cửu phẩm

Lục

Lục

Xanh


Xanh


SO SÁNH QUY CHẾ BỔ TỬ CỦA NHÀ MINH NĂM 1391
VÀ QUY CHẾ BỔ TỬ CỦA NHÀ LÊ NĂM 1500

Nhà Minh

Nhà Lê

Nhà Minh

Nhà Lê

Các tước công, hầu, Bổ tử của hoàng thân Các tước công, hầu, Bổ tử của hoàng thân
bá, phò mã thêu hình và vương công thêu bá, phò mã thêu hình và vương công thêu
Kỳ lân, Bạch trạch
hình Kỳ lân
Kỳ lân, Bạch trạch
hình Kỳ lân

Phẩm cấp

Quan văn

Quan võ

Quan văn


Quan võ

Nhất phẩm

Tiên hạc

Sư tử

Tiên hạc

Sư tử

Nhị phẩm

Cẩm kê

Sư tử

Tiên hạc

Sư tử

Tam phẩm

Khổng tước

Hổ báo

Cẩm kê


Bạch trạch

Tứ phẩm

Vân nhạn

Hổ báo

Khổng tước

Hổ

Ngũ phẩm

Bạch nhàn

Hùng bi

Vân nhạn

Báo

Lục phẩm

Lộ tư

Bưu

Tiên hạc


Voi

Thất phẩm

Khê xích

Bưu

Tiên hạc

Voi

Bát phẩm

Hoàng ly

Tê ngưu

Tiên hạc

Voi

Cửu phẩm

Am thuần

Hải mã

Tiên hạc


Voi

Vị nhập lưu

Luyện thước



2. TỔNG QUAN SỰ THAY ĐỔI
KIỂU TÓC, TRANG PHỤC


LÝ – TRẦN

Lĩnh ngoại đại đáp: “Vua trên mặc áo Sam vàng, dưới mặc Thường tía. Những người còn
lại, ngày thường trên mặc áo Sam đen cổ tròn bó sát, bốn vạt như áo Bối Tử, gọi là áo Tứ
Điên; dưới mặc Thường đen […] Thường đen là phục sức quây bên ngoài của đàn ông.”
Văn hiến thông khảo:“Áo cổ tròn 4 vạt, áo Sam đen không thắt lưng, dưới thắt Thường đen”.
An Nam chí lược: “Vương hầu và thứ dân thường mặc áo cổ tròn, mặc Thường màu đen,
quần bằng là trắng”
Sứ Giao thi tập : “Người trong nước đều mặc màu đen, áo đen bốn vạt, cổ tròn bằng là.”







NGUYỄN





×