Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Trác nghiệm môn kế toán tài chính có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.31 KB, 30 trang )

CHƯƠNG 1





CHƯƠNG 2:

Phần: Trắc nghiệm


1. (0.5 đ)
Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hưởng khi bán hàng sẽ ghi:

Giảm doanh thu hoạt động tài chính

Tăng chi phí khác

Tăng chi phí bán hàng

Tất cả đều sai
2. (0.5 đ)
Chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước” trên BCĐKT được lập trên cơ sở:

Số dư Nợ chi tiết của TK 131

Số dư Có chi tiết của TK 131

Số dư Có của TK 131

Số dư Nợ của TK 331


3. (0.5 đ)
Số dư trên sổ chi tiết TK 131 (đều là ngắn hạn) cuối năm N:
131 (A) – Dư Có: 50.000.000đ; 131 (B) – Dư Có: 10.000.000đ
131 (C) – Dư Có: 7.000.000đ; 131 (D) – Dư Nợ: 35.000.000đ
Chỉ tiêu “Người mua trả tiền trước ngắn hạn” trên BCĐKT ngày 31/12/N là:

35.000.000


67.000.000

32.000.000

(32.000.000)
4. (0.5 đ)
Xóa sổ một khoản nợ khó đòi có nghĩa là:

Tăng khoản dự phòng nợ khó đòi bằng số nợ

Xóa bỏ khoản nợ, nhưng dù khoản nợ đã xóa sổ vẫn cần tiếp tục theo dõi trong một thời hạn
nhất định (tùy chính sách tài chính hiện hành) để có thể đòi được nợ

Vẫn phải tiếp tục theo dõi khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ đó cho đến khi nào đòi được n ợ mới
thôi

Ý kiến khác
5. (0.5 đ)
DN ghi tăng khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, là ...

Xác định và ghi nhận một ước tính kế toán


Tuân thủ nguyên tắc thận trọng và nguyên tắc phù hợp

Để lập bút toán điều chỉnh giảm lợi nhuận kế toán trong kỳ

Tất cả đều đúng
6. (0.5 đ)


Thông tin về "Tiền" chỉ được trình bày trên Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ trong bộ Báo cáo tài
chính của doanh nghiệp:

Sai

Đúng

Phần: phần 1.2
1. (0.5 đ)
Theo quy định hiện hành thì việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi trên cơ sở:

Theo tuổi nợ của từng đối tượng phải thu khó đòi có những bằng chứng đáng tin cậy

Theo tuổi nợ bình quân của tổng số dư nợ còn phải thu

Theo t ỷl ệt ổn th ất không thu được mà công ty th ống kê hàng năm

Tất cả đều đúng.
2. (0.5 đ)
Bút toán nào sau đây không làm thay đổi tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán


Thu nợ khách hàng bằng tiền, khoản nợ này đã được lập dự phòng khó đòi

Thu nợ khách hàng bằng tiền có phát sinh chiết khấu thanh toán

Thu nợ khách hàng bằng tiền, có phát sinh chiết khấu thương mại

Xóa sổ một khoản nợ khó đòi


3. (0.5 đ)
Tiền và nợ phải thu thuộc đối tượng tài sản nên giá trị phản ánh trên báo cáo tài chính được
ghi nhận theo giá gốc

Yes

No
4. (0.5 đ)
Tại 1 công ty có số dư đầu năm N của TK 131M là 300tr, TK 2293(M) là 150tr. Tháng 10/N,
khách hàng M bỏ trốn, phát mãi tài sản khách hàng M công ty thu được 120tr bằng tiền mặt,
số còn lại xóa sổ. KT ghi các bút toán sau

Nợ 111:

120tr, Nợ 2293:150tr, Nợ 642:30tr/ Có 131M:300tr

Nợ 111:
150tr

120tr, Nợ 642:180tr/ Có 131M:


300tr. Và ghi bút toán hoàn nhập Nợ 139/ Có 642:

Nợ 111: 120tr, Nợ 2293:150tr, Nợ 641:50tr/ Có 131M: 300tr

a và b đúng
5. (0.5 đ)
Tại 1 công ty có số dư đầu năm N của TK 131M là 100tr, TK 2293(M) là 30tr. Tháng 10/N,
khách hàng M thanh toán cho doanh nghiệp 50tr bằng tiền mặt. Khi nhận được khoản tiền
này, kế toán sẽ ghi:

Nợ 111:

50 tr/ Có 131M: 50tr

Nợ 111:

50tr/ Có 131 M: 50 tr. Và ghi bút toán hoàn nhập Nợ 2293 M/ Có 642: 30tr

Nợ 111:

50tr/ Có 131 M: 50 tr. Và ghi bút toán hoàn nhập Nợ 2293 M/ Có 642: 15tr


Nợ 111:

50tr, Nợ 2293M: 30tr, Nợ 642: 20tr/ Có 131 M: 100 tr

6. (0.5 đ)
Khi thu nợ tiền hàng có phát sinh chiết khấu do khách hàng thanh toán trước thời hạn quy
định, việc kế toán xử lý khoản chiết khấu này vào TK 5211 sẽ dẫn đến sai sót sau:


Sai lệch lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Sai lệch lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Sai lệch lợi nhuận khác

Sai lệch lợi nhuận kế toán trước thuế

Phần: Phần 1.2.1
1. (0.5 đ)
Xóa sổ một khoản nợ khó đòi, có nghĩa là:

Khoản nợ đã xóa sổ (Tài khoản trong bảng) nhưng cần tiếp tục theo dõi trong một thời hạn
nhất định (tùy chính sách tài chính hiện hành)

Xóa bỏ khoản nợ đó, không cần theo dõi vì không thể đòi được nữa

Vẫn phải tiếp tục theo dõi khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ đó cho đến khi nào đòi được n ợ mới
thôi

Ý kiến khác
2. (0.5 đ)
Bút toán xóa nợ phải thu không đòi được khi trước đó cty đã trích lập dự phòng nợ khó đòi


Không ảnh hưởng đến lợi nhuận

Làm tăng số dự phòng nợ khó đòi


Không ảnh hưởng đến số dự phòng nợ khó đòi

Làm giảm lợi nhuận

Phần: Phần 1.2.2
1. (0.5 đ)
Chỉ tiêu “Các khoản tương đương tiền” trên báo cáo tài chính được hiểu là:

Là các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng kể từ ngày mua), có khả năng chuyển đổi
dể dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền

Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý có giá trị như tiền có ở quỹ tại thời điểm báo cáo

Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý có giá trị như tiền có mà doanh nghiệp đang nắm giữ t ại th ời điểm
báo cáo

Tùy chính sách kế toán mỗi doanh nghiệp
2. (0.5 đ)
Việc đối chiếu giữa thủ quỹ với kế toán tiền định kỳ nhằm:

Kiểm soát tiền trong doanh nghiệp, tránh sai sót, gian lận

Kiểm soát tiền trong doanh nghiệp, tránh sai sót, gian lận


Đảm bảo nguyên tắc thận trọng

a, b, c đều đúng
3. (0.5 đ)
Phiếu thu, phiếu chi theo quy định kế toán thuộc loại chứng từ bắt buộc


Yes

No
4. (0.5 đ)
Nguyên nhân để ghi nhận khoản chiết khấu thanh toán cho khách hàng vào chỉ tiêu chi phí là
do:

Giảm tài sản

Giảm nợ phải trả

Tăng tài sản

Tăng nợ phải trả
5. (0.5 đ)
Theo quy định của Chế độ kế toán, nội dung TK 1388 dùng để phản ánh

Các khoản phải thu không mang tính chất thương mại

Theo dõi tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân


Các khoản phải thu phát sinh khi cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n ước

Tất cả các nội dung trên
6. (0.5 đ)
Trước khi ghi các bút toán bổ sung vào cuối kỳ (bao gồm các bút toán lập dự phòng), số dư
tạm vào ngày 31/12/201X của TK Phải thu khách hàng và TK Dự phòng nợ phải thu khó đòi
lần lượt là 500 triệu đồng, và 25 triệu đồng. Việc phân tích tuổi nợ các khoản phải thu khách

hàng cho thấy có 82,5 triệu đồng trong tổng khoản phải thu khách hàng vào ngày 31/12/201X
có khả năng không thu hồi được. Giá trị thuần của khoản phải thu được trình bày trên
BCĐKT là:

417,5 triệu đồng

442,5 triệu đồng

392,5 triệu đồng

a,b,c đều sai

CHƯƠNG 3

Phần: Phần 1: Định nghĩa
1. (0.5 đ)
Vật liệu và công cụ dụng cụ giống nhau ở chổ:

Đều là tài sản ngắn hạn

Đều cùng bản chất và công dụng kinh tế.

Đều cùng loại giá trị không lớn


Cùng phương pháp xác định giá trị vào CPSXKD.
2. (0.5 đ)
Hàng tồn kho chỉ là hàng đang dự trữ trong kho doanh nghiệp

No

Yes

Phần: Phần 2: Phương pháp kế toán hàng tồn kho
1. (0.5 đ)
Đặc điểm nào sau đây xuất hiện trong phương pháp kê khai thường xuyên đối với hàng tồn
kho?

Giá vốn được ghi nhận tương ứng với mỗi nghiệp vụ bán hàng

Hàng tồn kho mua về được ghi vào tài khoản mua hàng

Sổ sách hàng tồn kho không theo dõi chi tiết cho từng loại hàng

Giá vốn được xác định bằng cách lấy giá trị hàng mua cộng giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và trừ cho
cuối kỳ
2. (0.5 đ)
Phát biểu nào sau đây sai:

Trong mọi trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp hơn giá
gốc đều phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Thuế nhập khẩu được tính vào giá gốc hàng tồn kho


Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ xác định được sau khi kiểm
kê tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ.

Giá thành sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công tr ực tiếp và chi phí
sản xuất chung


Phần: Phần 3: Tính giá hàng tồn kho
1. (0.5 đ)
Lựa chọn để áp dụng phương pháp tính giá trị HTK ổn định ít nhất một kỳ kế toán năm là để
thực hiện yêu cầu cơ bản nào đối với kế toán theo chuẩn mực chung:

Có thể so sánh

Trung thực

Khách quan

Đầy đủ
2. (0.5 đ)
Trong giai đoạn giá có xu hướng tăng dần, kế toán áp dụng phương pháp tính giá trị hàng
tồn kho theo FIFO sẽ cho ra kết quả:

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ thấp nhất

Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ cao nhất.

Lãi gộp bán hàng cao nhất

Cả câu b và câu c đúng.


Phần: Phần 4: Chứng từ
1. (0.5 đ)
Hóa đơn (GTGT) do bên bán phát hành là căn cứ để

KT bên mua ghi tăng hàng tồn kho và thuế GTGT đầu vào


KT bên bán ghi tăng doanh thu và tang thuế GTGT đầu ra

KT hai bên đối chiếu công nợ

a, b, c đều đúng
2. (0.5 đ)
Doanh nghiệp mua hàng theo phương thức chuyển hàng, hàng kiểm nhận trước lúc nhập
kho doanh nghiệp phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân, kế toán sẽ xử lý phần thiếu này:

Ghi nhận trị giá hàng thiếu vào TK 1381

Chờ xác định rõ nguyên nhân mới ghi chép.

Không theo dõi vì hàng thiếu do bên bán theo dõi.

Tất cả đều sai.

Phần: Phần 5: Tài khoản
1. (0.5 đ)
Trong công ty thương mại, Kế toán ghi nhận chi phí mua hàng vào:

TK 1562


TK 632

TK 611

a hoặc b hoặc c

2. (0.5 đ)
TK 154, trong trường hợp đơn vị kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên sẽ phản ánh:

Chi phí SXDD đầu kỳ và cuối kỳ

Chi phí SX phát sinh trong kỳ

Chi phí SX sử dụng trong kỳ

a,b,c đều đúng

Phần: Phần 6: Điều chỉnh giá mua
1. (0.5 đ)
Chọn câu phát biểu đúng:

Chi phí mua hàng ở công ty thương mại phải phân bổ cho hàng bán ra theo tiêu thức giá tr ị

Chi phí mua hàng ở công ty thương mại phải phân bổ cho hàng bán ra theo tiêu thức s ố l ượng

Chi phí mua hàng ở công ty thương mại phải theo dõi riêng trên tài khoản 1562


a,b,c đều chưa đúng
2. (0.5 đ)
Chiết khấu thương mại hàng hoa
́ mua chưa phản ánh trên hóa đơn mua hàng (hàng đã xuất
bán), KT xử lý

Tính trừ vào giá vốn hàng bán


Tính trừ vào giá gốc hàng tồn kho

Tính vào doanh thu hoạt động tài chính

Tính vào doanh thu bán hàng

Phần: Phần 7: Trình bày trên BCTC
1. (0.5 đ)
Trên báo cáo tài chính, doanh nghiệp không phải trình bày và công bố những vấn đề nào sau
đây về hàng tồn kho:

Trị giá hàng tồn kho mua trong năm

Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho, gồm cả phương pháp tính giá tr ị
hàng tồn kho

Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho được phân loại phù
hợp với doanh nghiệp

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
2. (0.5 đ)
Ngày 25, doanh nghiệp mua 1 lô hàng hóa đã chấp nhận thanh toán theo giá trên hóa đơn
bán hàng 300 triệu, cuối tháng hàng chưa về đến đơn vị, kế toán ghi:


Nợ TK151 / Có TK331 : 300 triệu

Nợ TK157 / Có TK331 : 300 triệu


Nợ TK156 / Có TK331 : 300 triệu

Không câu nào đúng

Phần: Phần 8: Nguyên tắc kế toán
1. (0.5 đ)
Doanh nghiệp mua hàng theo phương thức nhận hàng trực tiếp, số hàng đang vận chuyển
trên đường là tài sản của doanh nghiệp.

Đúng

Sai
2. (0.5 đ)
Giá trị của công cụ lao động sẽ luôn được phân bổ lần cuối cùng khi báo hỏng công cụ lao
động đó:

Sai

Đúng

Phần: Phần 9: Định khoản
1. (0.5 đ)
Mua 1.000kg vật liệu X theo phương thức chuyển hàng, đơn giá 30.000 đ/kg, thuế GTGT 10%.
Chi phí vận chuyển 1.000.000đ. Khi kiểm nhận nhập kho phát hiện thừa 10kg, DN cho nhập
kho bảo quản hộ người bán (DN nôp
̣ thuế theo pp trực tiêp).
́ KT ghi Nợ TK 152 số tiền:


31.000.000


30.200.000

30.000.000

Không có câu nao
̀ đung
́
2. (0.5 đ)
Giả sử trị giá hàng mua trong kỳ là 980 triệu đồng, hàng tồn kho cuối kỳ có giá trị nhỏ hơn
hàng tồn kho đầu kỳ là 9 triệu đồng, biết toàn bộ hàng giảm trong kỳ là đã bán, giá vốn hàng
bán trong kỳ là:

989 triệu đồng

998 triệu đồng

971 triệu đồng

899 triệu đồng

Phần: Phần 10: Khâu bán
1. (0.5 đ)
Số dư đầu tháng 8: TK 159: 60 trđ, ngày 15/8 DN bán lô hàng hóa A có giá gốc xuất kho là 100
trđ (đã lập dự phòng giảm giá cho lô hàng này trên sổ kế toán là 10 trđ), kế toán ghi nhận bút
toán giá vốn:

Nợ TK 632/Có TK 156: 100 trđ

TK 632: 90 trđ, Nợ TK 159: 10 trđ /Có TK 156: 100 trđ



Nợ TK 632/Có TK 156: 100 trđ và Nợ TK 159/Có TK 711: 10 trđ

Nợ TK 632/Có TK 156: 100 trđ và Nợ TK 159/Có TK 632: 10 trđ
2. (0.5 đ)
Công ty K được đối tác tặng một lô hàng hóa, công ty đã chuyển thẳng lô hàng này đi kí gửi
ở đại lý, kế toán ghi bút toán:

Nợ TK 157/ Có TK 711

Nợ TK 156/ Có TK 711

Nợ TK 157/ Có TK 4111

Nợ TK 156/ Có TK 4118

CHƯƠNG 4

Phần: TN - tính nguyên giá
Phần: TN- Tổng hợp chương
Phần: TN- KT trao đổi TSCĐ
1. (0.5 đ)
Công ty X nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT là 10% đổi máy
A có nguyên giá 120.000.000 và giá trị hao mòn lũy kế 10.000.000 lấy một máy B mới, không
tương tự của Công ty Y với giá chưa thuế GTGT 120.000.000, thuế suất thuế GTGT là 10%.
Giá trị hợp lý của máy A được thỏa thuận là 115.000.000 (chưa thuế GTGT,thuế GTGT là
10%). Công ty X đã trả thêm cho Công ty Y bằng tiền mặt.
Công ty X ghi nhận tãng tài sản cố định B bằng bút toán nào sau đây



Nợ TK 211 (Máy B) 120.000.000, Nợ TK 133:12.000.000/ Có TK 131: 132.000.000

Nợ TK 211(Máy B) 120.000.000/ Có TK 111:110.000.000, Có TK 711: 10.000.000

Nợ TK 211(Máy B) 120.000.000/ Có TK 111: 90.000.000, Có TK 711: 30.000.000

Nợ TK 211 (Máy B) 120.000.000, Nợ TK 133: 12.000.000/ Có TK 111: 132.000.000
2. (0.5 đ)
Đối với kế toán tài chính, khi trao đổi tài sản cố định không tương tự:

Lãi hoặc lỗ được ghi nhận

Cả lãi hoặc lỗ đều không được ghi nhận

Lỗ được ghi nhận, nhưng lãi thì không

Lãi được ghi nhận, nhưng lỗ thì không
3. (0.5 đ)
Khi mua TSCĐ dýới hình thức trao đổi để nhận lấy một TSCĐ không tương tự là:

Không tương đương về giá trị

Không tương tự về công dụng kinh tế

Cả 2 câu trên đều sai

Không tương đương về giá trị hay không tương tự về công dụng kinh tế, hoặc Không tương
đương về giá trị và không tương tự về công dụng kinh tế



Phần: TN- KT sửa chửa TSCĐ
1. (0.5 đ)
Chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu tài sản cố định (TSCĐ) , xử lý:

Tính vào nguyên giá TSCĐ

Tính vào chi phí kỳ này

Tính dần vào chi phí các kỳ kế toán

Một trong ba cách trên, tùy thuộc chi phí đó thỏa mãn điều kiện ghi nhận là "tài sản" hay "chi
phí"
2. (0.5 đ)
Đơn vị tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ ở bộ phận sản xuất (kỳ kế toán theo tháng). Tổng giá
thanh toán: 13.200.000đ (bao gồm thuế GTGT 10%) chưa trả tiền, ước tính phân bổ trong
vòng 6 tháng, kể từ tháng này. Kế toán ghi nhận nghiệp vụ:

Nợ 2413: 12.000.000, Nợ 133:1.200.000/ Có 331: 13.200.000

Nợ 242: 10.000.000, Nợ 642: 2.000.000 / Có 2413: 12.000.000

Cả 2 câu trên đều đúng

Cả 2 câu trên đều sai
3. (0.5 đ)
Đối với TSCĐ, chi phí ghi nhận sau ban đầu nào sau đây không được vốn hóa trong kỳ:

Chi phí bảo trì tài sản để tài sản có thể sử dụng theo thiết kế ban đầu



Chi phí làm tăng thêm hiệu quả sử dụng của tài sản

Chi phí kéo dài thêm thời gian sử dụng so với thiết kế ban đầu

Chi phí làm tăng thêm tính năng sử dụng của tài sản

Phần: TN- KT khấu hao / hao mòn TSCĐ
1. (0.5 đ)
DN không lập báo cáo tài chính giữa niên độ. Hao mòn TSCĐ mua sắm từ nguồn kinh phí sự
nghiệp và phục vụ cho hoạt động sự nghiệp được đài thọ từ nguồn kinh phí, KT ghi nhận

Hàng tháng, trừ vào TK 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp

Hàng tháng, tính vào TK 161 Chi sự nghiệp

Cuối nãm, trừ vào TK 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp

Cuối nãm, trừ vào TK 466 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
2. (0.5 đ)
Vào 1/1/20X0, cty có số dư tài khoản hao mòn lũy kế là 370.000. Vào cuối năm 20X0, sau khi
thực hiện các bút toán điều chỉnh cuối kỳ, số dư tài khoản hao mòn lũy kế là 395.000. Trong
năm 20X0, cty có bán 1 TSCĐ nguyên giá 1250.000 với giá bán 60.500, và dẫn đến lỗ 4.000.
Giả sử trong năm cty chỉ thanh lý duy nhất TSCĐ này. Hỏi chi phí khấu hao phát sinh trong
năm 20X0 là bao nhiêu?

85.500

93.500



60.500

25.000
3. (0.5 đ)
Cty S mua TSCĐ với giá 250.000 vào 1/4/20X0. Cty dự định sử dụng TSCĐ này trong 5 năm,
giá trị thanh lý ước tính 25.000. Phương pháp khấu hao của TSCĐ này là phương pháp khấu
hao theo đường thẳng. Hỏi hao mòn lũy kế của TSCĐ này vào 1/5/20X3 là bao nhiêu?

138.750

105.000

135.000

90.000

Phần: TN- KT giảm TSCĐ
1. (0.5 đ)
Ghi nhận chi phí sõn sửa tài sản cố định hữu hình để bán, biết tài sản này trước đây dùng
phục vụ hoạt động kinh doanh, kế toán ghi nhận chi phí vào tài khoản:

TK 211

TK 627

TK 411

TK 811



×