Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang vụ Đông năm 2014 tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.86 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN VIẾT NAM
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH
NTT ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG VỤ ĐÔNG
NĂM 2014 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Khoa

: Nông học

Khóa học

: 2011 - 2015

Giảng viên hƣớng dẫn

: PGS.TS. Nguyễn Viết Hƣng


Thái Nguyên - 2015


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô,
bạn bè và người thân.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo PGS – TS Nguyễn Viế t Hưng và cô giáo TS Nguyễn Thi ̣Lân đã tận
tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn
thành bản khóa luận này.
Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Cán bộ giáo viên
khoa Nông học - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân , gia
điǹ h, bạn bè, là những người luôn bên cạnh , động viên, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài.

Thái nguyên, ngày 12/5/2015
Sinh viên

Trầ n Viế t Nam


ii

MỤC LỤC
Phầ n 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1

1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................... 3
Phầ n 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài .......................................................................... 4
2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố ............................................................... 4
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại .............................................................................. 4
2.2.2. Phân bố .................................................................................................... 6
2.3. Tình hình sản xuất, nghiên cứu khoai lang trên thế giới ........................... 7
2.3.1. Tình hình sản xuất ................................................................................... 7
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và phân bón cho khoai
lang .................................................................................................................... 9
2.4. Tình hình sản xuất, nghiên cứu khoai lang ta ̣i Viê ̣t Nam......................... 12
2.4.1. Tình hình sản xuất tiêu thu ̣ khoai lang ta ̣i Viê ̣t Nam ............................ 12
2.4.2. Tình hình nghiên cứu về phân bón cho cây khoai lang ở nước ta ........ 15
2.5. Tình hình sản xuất khoai lang tại tỉnh Thái Nguyên................................ 18
Phầ n 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
3.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 20
3.2. Thời gian,địa điểm nghiên cứu ................................................................ 20
3.3. Nô ̣i dung nghiên cứu ................................................................................ 20
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 20
3.4.1. Thu thập số liệu liên quan đến đề tài .................................................... 20
3.4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 20
3.4.3. Quy trình thí nghiê ̣m ............................................................................. 21
3.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi................................ 23


iii

3.5. Phương pháp tin

́ h toán và xử lý số liê ̣u.................................................... 25
Phầ n 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CƢ́U VÀ THẢO LUẬN ............................. 26
4.1. Kế t quả nghiên cứu ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh NTT
đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của khoai lang thí nghiê ̣m vu ̣ đông năm 2014
tại trường đại học Nông lâm Thái Nguyên ..................................................... 26
4.1.1. Tỷ lệ sống của khoai lang ở các công thức thí nghiệm......................... 26
4.1.2. Các giai đoạn sinh trưởng của khoai lang ở các công thức thí nghiê ̣m 27
4.1.3. Khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm .. 29
4.1.4. Đường kính thân khoai lang ở các công thức thí nghiệm ..................... 30
4.1.5. Động thái tăng trưởng chiều dài thân khoai lang ở các công thức thí
nghiê ̣m ............................................................................................................. 30
4.2. Kế t quả nghiên cứu ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh NTT
đến các yếu tố cấ u thành năng suấ t, năng suấ t và năng suất củ thương phẩm
của khoai lang ở các công thức thí nghiệm ..................................................... 33
4.2.1. Ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh NTT đế n các yế u tố
cấ u thành năng suất và năng suấ t của khoai lang ở các công thức thí nghiệm33
4.2.2. Ảnh hưởng của liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh NTT đến năng suấ t sinh
khố i và năng suất củ thương phẩm của khoai lang ở các công thức thí nghiê ̣m33
4.3. Ảnh hưởng liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng chống chiụ
sâu bê ̣nh của khoai lang ở các công thức thí nghiê ̣m...................................... 38
Phầ n 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI .............................................................
40
̣
5.1. Kế t luâ ̣n .................................................................................................... 40
5.2. Đề nghi .....................................................................................................
40
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO



iv

DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT

STT

: Số thứ tự

CV (%)

: Coefficient variance
: Hê ̣ số biế n đô ̣ng

LSD0,5

: Least Significant Difference
: Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 95%

FAO

: Food and Agriculture Organization of the United Nations
: Tổ chức Nông - Lương thế giới

CTTN

: Công thức thí nghiệm thí nghiệm

DT

: Diê ̣n tích


NS

: Năng suấ t

SL

: Sản lượng

KLTB

: Khố i lươ ̣ng trung biǹ h

NSTL

: Năng suấ t thân lá


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:

Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới giai đoạn 2009- 2013 ....... 8

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang ở Việt Nam giai đoạ
n 2009 – 2013 .... 13
Bảng 2.3: Diê ̣n tích, năng suấ t, sản lượng khoai lang của các vùng trên cả

nước năm 2012 – 2013 ................................................................. 14

BaÒng 2.4: Ảnh hưởng của các mức bón phân hữu cơ đến các chỉ tiêu cấu thành năng su
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 –
2013 .............................................................................................. 18
Bảng 4.1: AÒnh hýõÒng cuÒa liêÌu lýõòng phân hýÞu cõ vi sinh NTT đế n
tỷ lệ sống của cây khoai lang ở các công thức thí nghiệm........... 26
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến các giai
đoa ̣n từ bén rễ hồ i xanh tới khi thu hoa ̣ch của cây khoai lang ở các
công thức thí nghiê ̣m .................................................................... 27
Bảng 4.3: AÒnh hýõÒng cuÒa liêÌu lýõòng phân hýÞu cõ vi sinh NTT đế n
khả năng phân cành của cây khoai lang ở các công thức sau trồng
80 ngày ......................................................................................... 29
Bảng 4.4:

Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT tới đường
kính thân khoai lang ở các công thức thí nghiệm
................................ 30

Bảng 4.5: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến động thái
tăng trưởng chiề u dài dây khoai lang ở các công thức thí nghiê
.....̣m31
Bảng 4.6:

Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến các yếu tố
cấ u thành năng suấ tcủa khoai langở các công thức thí nghiệm
........ 33

Bảng 4.7: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh
NTT đến năng suất
sinh khố i và năng suấ t củ thương phẩ m của khoai lang ở các công
thức thí nghiê ̣m........................................................................................ 36

Bảng 4.8: Ảnh hưởng liều lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đến khả năng chống
chịu sâu bệnh của khoai lang ở các công thức
thí nghiệm.................. 38


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biể u đồ đô ̣ng thái tăng trưởng của thân khoai lang ở các công thức
thức thí nghiệm .............................................................................. 32
Hình 4.2: Biể u đồ biể u diễn năng suấ t thân lá và năng suấ t củ của khoai lang
ở các công thức thí nghiệm ............................................................ 35


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Khoai lang (Ipomeoea batatas (L) lam) là một loại cây lương thực có địa
bàn phân bố rộng , thích ứng với các điều kiện ở nhiề u vùng sinh thái khác
nhau, đă ̣c biê ̣t là các vùng nhiê ̣t đới và ôn đới , chủ yếu tập trung ở các nước
châu Á và châu Mỹ. Trong đó có Viê ̣t Nam.
Cây khoai lang được đánh giá là một cây trồng tiềm năng cho thế kỷ 21,
bởi khoai lang là cây lương thực dễ trồng, đầu tư thấp nhưng có tiềm năng
năng suất cao, mặt khác khoai lang là cây trồng có nhiều điểm ưu việt như
nhân giống và trồng bằng dây, rất ít bị sâu, bệnh, chi phí đầu tư trên đơn vị
diện tích trồng khoai lang thấp thích hợp với nhiều hộ nông dân nghèo trong
việc phát triển kinh tế hộ gia đình hiện nay. Giá trị sử dụng của cây khoai lang
rất cao: thân lá có thể làm rau xanh, củ dùng để ăn tươi, thái lát phơi khô chế

biến tinh bột làm thức ăn cho người hoặc cho gia súc.
Những năm gần đây, các nghiên cứu về cây khoai lang ở nước ta đã chỉ
ra rằ ng năng suấ t khoai lang phu ̣ thuô ̣c phầ n lớn vào giố ng và chế đô ̣ dinh
dưỡng. Tuy nhiên các loa ̣i phân khoáng vô cơ thường để la ̣i nhiề u tồ n dư mà
cây trồ ng không thể hấ p thu hế t đươ ̣c dẫn đế n tić h lũy các chấ t vô cơ gây ha ̣i
tới môi trường. Vậy nên cần giảm thiểu lượng phân vô cơ để đảm bảo hạn chế
tố i đa lươ ̣ng chấ t tồ n dư gây ha ̣i tới môi trường . Do lươ ̣ng phân khoáng vô cơ
giảm nên cần bù đắp dinh dưỡng cho cây thông qua loại phân khác

, đó là

phân hữu cơ . Phân hữu cơ là lo ại phân được sản xuất từ nguyên liệu hữu cơ
theo quy trình lên men có sự tham gia của vi sinh vật sống có ích hoặc các tác
nhân sinh học khác. Loại phân này được chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ
khác nhau (than bùn, mùn rác thải thành phố, phụ phẩm nông nghiệp, công


2

nghiệp...) phơi khô, nghiền nhỏ, ủ lên men với vi sinh vật có tuyển chọn. Chất
hữu cơ góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học cũng như sinh học cho đất
và cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cây trồng nói chung và khoai
lang nói riêng.
Vì vậy, muố n tăng đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế cho cây kh oai lang đồ ng thời
giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng xấu tới môi trường thì ngoài việc đánh
giá các yếu tố kinh tế xã hội , thị trường để quy hoạch thì cần phải xác định
đươ ̣c mức phân bón phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n của t ừng địa phương và tiến hành
đồ ng bô ̣ các khâu kỹ thuâ ̣t then chố t như thời vu ̣

, mâ ̣t đô ,̣ phân bón… cho


từng nhóm giố ng theo mu ̣c đích sử du ̣ng nhằ m tăng thu nhâ
, hiê
̣p ̣u quả kinh tế của
cây khoai lang và giảm mức đô ̣ ảnh hưởng tơ
i ́ môi trường. Xuấ t phát từ những lý
do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều
lượng phân hữu cơ vi sinh NTT đế n sinh trưởng và năng suấ t của khoai lang
vụ Đông năm2014 tại trường đại học Nô
ng Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu để tim
̀ ra lươ ̣ng phân bón hữu cơ vi sinh NTT thić h hơ ̣p với
sự sinh trưởng , phát triển của khoai lang trong vụ Đông năm

2014 tại Thái

Nguyên.
1.2.2. Yêu cầ u
- Theo dõi đă ̣c điể m sinh trưởng , phát triển của khoai lang trên các công
thức thí nghiê ̣m.
- Yế u tố cấ u thành năng suấ t và năng suấ t của các công thức.
- Tình hình sâu bệnh hại của các công thức.


3

1.3. Ý nghĩa khoa học của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học

Kế t quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phầ n bổ sung thêm vào những tài liê ̣u
khoa ho ̣c phu ̣c vu ̣ công tác giảng da ̣y cũng như trong nghiên cứu về khoai
lang ở nước ta.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kế t quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở tác đô ̣ng lên các biê ̣n pháp kỹ
thuâ ̣t nhằ m nâng cao năng suấ t , phẩ m chấ t tố t cho khoai lang trong vu ̣ đông
của Thái Nguyên và các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc từ đó khuyến cáo
cho nông dân sản xuấ t nhằ m đa ̣t đươ ̣c năng suấ t và hiê ̣u quả cao nhấ t.


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài
Việt Nam là nước có nền nông nghiệp từ lâu đời, trong đó cây lương
thực là loại cây chiếm vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sự phát
triển kinh tế của người dân, sản phẩm của chúng được dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến, làm sản phẩm xuất khẩu và thúc đẩy các ngành
phát triển khác. Từ đó mà cây lương thực ngày nay càng được các doanh
nghiệp và cá nhân chú trọng vào phát triển. Tuy nhiên còn nhiều khó khăn mà
nông dân vấp phải hiện nay là còn chưa nắm bắt các biện pháp canh tác, dinh
dưỡng cho cây trồng hợp lí.
Khoai lang là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới, ưa ẩm, cho hiệu quả
kinh tế cao do có thể tạo năng suất củ và năng suất sinh khối trong thời gian
ngắn, để tăng hiệu quả kinh tế khi sản xuất khoai lang thì nên áp dụng chế độ
dinh dưỡng với biện pháp canh tác hợp lí và chọn giống tốt.
Nghiên cứu biện pháp kĩ thuật canh tác chủ yếu bao gồm việc xác đinh
̣
thời vụ, kết hợp mật độ trồng, tưới nước với phòng trừ sâu bệnh và bón phân.

Trong đó có kỹ thuâ ̣t sử du ̣ng liề u lươ ̣ng phân hữu cơ vi sinh hơ ̣p lý bón cho
khoai lang là viê ̣c làm vừa có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.
2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại
- Nguồn gốc
Khoai lang có nguồn gốc nguyên thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Hầu
hết các bằng chứng về khảo cổ học, ngôn ngữ học và sử học đều cho thấy
Châu Mỹ là khởi nguyên của cây khoai lang (Trung Mỹ hoặc Nam Mỹ).


5

Theo Engel (1970) từ những mẫu Khoai lang khô thu được tại hang
động Chilca Canyon (Peru) sau khi phân tích phóng xạ cho thấy có độ tuổi từ
8000 đến 10.000 năm.
Một bằng chứng nữa của các nhà khảo cổ học về cây khoai lang đã được
phát hiện tại thung lũng Casma của Peru có độ tuổi xấp xỉ 2000 năm trước
công nguyên (Ugent và Poroski 1983).
Bằng chứng về ngôn ngữ học cho thấy sự xuất hiện của cây khoai lang
tại vùng Mayan của Trung Mỹ khoảng giữa 2600 đến 1000 năm trước công
nguyên (Austin, 1977). Vì vậy khoai lang được coi là nguồn lương thực quan
trọng của người Mayan ở Trung Mỹ và người Péruvian ở vùng núi Andet
(Nam Mỹ).
Theo quan điểm của OBrien (1972) và ý kiến của Yen (1982) trung tâm
chính xác khởi nguyên của khoai lang là Trung Mỹ hoặc Nam Mỹ. Nhưng cây
khoai lang thực sự lan rộng ở Châu Mỹ khi người Châu Âu đầu tiên đặt chân
tới, Nguyễn Viết Hưng và CS (2010) [7].
- Phân loại
Khoai lang (Ipomoea (L) Lam) là cây hai lá mầm, thuộc chi Ipomoea, họ
Bìm bìm Convolvulaceae,. Trong số hơn 1000 loài thuộc họ Convolvulaceae

thì loài Ipomoea batatas được trồng và sử dụng làm lương thực và thực phẩm
trên khắp thế giới, Võ Văn Chi và CS (1998) [2].
Các loài quan trọng trong chi khoai lang (Ipomoea) gồm có:
- Khoai lang (Ipomoea batatas).
- Rau muống (Ipomoea aquatica).
- Khoai tây (Ipomoea lacunosa).
- Khoai tây Úc (Ipomoea costata)
Khoai lang là cây thân thảo dạng dây leo sống lâu năm, có các lá mọc so
le, hình dạng lá phần lớn là hình tim hay xẻ thùy chân vịt. Hoa khoai lang có


6

tràng hợp và có kích thước loại trung bình. Rễ củ ăn được, có hình dáng
không ổn định, thường là thuôn dài và thon, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ,
tím, vàng, nâu, trắng… tùy thuộc vào các loại giống khác nhau và từng điều
kiện sinh trưởng. Lớp cùi thịt thường có màu trắng, vàng nghệ, cam hay
tím…
Các giống khoai lang trồng phổ biến hiện nay là thuộc loài Ipomoea
batatas, thuộc thể lục bội có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6x = 90, với bộ nhiễm sắc
thể cơ bản là x = 15, Mai Thạch Hoành (2004) [3]
2.2.2. Phân bố
Cây khoai lang được trồng trong phạm vi rộng lớn giữa vĩ tuyến 40 độ
Bắc đến 32 độ Nam và lên đến độ cao 3000m so với mặt nước biển (Woolfe
J.A 1992). Tuy nhiên cây Khoai lang vẫn được trồng nhiều ở các nước nhiệt
đới, á nhiệt đới Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ la tinh. Ngoài ra cũng có thể
trồng được ở những nơi có nhiệt độ cao thuộc vùng ôn đới.
Vào năm 1492 trong chuyến vượt biển đầu tiên của mình, Christopher
Columbus đã tìm ra Tân thế giới (Châu Mỹ) và phát hiện ra khoai lang được
trồng ở Hispaniola và Cuba. Từ đó khoai lang mới thực sự lan rộng ở Châu

Mỹ và sau đó được di thực đi khắp thế giới, Nguyễn Viết Hưng và CS (2010)
[7].
Đầu tiên khoai lang được đưa về Tây Ban Nha, tiếp đó lan tới một số
nước Châu Âu và được gọi là Batatas (hoặc Padada) sau đó là Spanish potato
(hoặc Sweet potato) [7].
Những người Tây Ban Nha đã du nhập cây khoai lang vào các quần đảo
Nam Thái Bình Dương qua chuyến đi vòng quanh thế giới của Magenlăng
1521. Những người thám hiểm đầu tiên đã đặt chân lên đảo Tân Tây Lan, Ha
- oai và những đảo về phía Tây có những vị trí rất tách biệt và từ đó trở thành
cây lương thực cực kỳ quan trọng (Dixơn 1932). Cũng có giả thuyết cho rằng


7

cây khoai lang đã được đưa đến Nam Thái Bình Dương trước khi Magenlăng
đặt chân đến; mặc dù giả thuyết này hiện nay vẫn còn bị nghi ngờ, Nguyễn
Viết Hưng và CS (2010) [7].
Ở Việt Nam, theo nhiề u tài liê ̣u cũ như “Truyề n thuyế t Hùng Vương” ,
“Thực vật bản thảo”, “Lĩnh nam tạp kỷ” và “Quảng Đông tân ngữ” thì cây
khoai lang đã được nhắc đến như là một cây trồng đươ ̣c nhập nội, có từ rất
lâu đời ở nước ta, và có thể được đưa vào nước ta từ nước Lã Tông (đảo
Luzon ngày nay) vào khoảng cuối đời nhà Minh cai trị nước ta, Nguyễn
Viết Hưng và CS (2010) [7].
Khoai lang được du nhập vào Việt Nam từ thế kỉ 18, hiện nay ở Việt
Nam có nhiều giống khoai lang khác nhau như:
+ Giống khoai lang bí, củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng tươi.
+ Giống khoai lang nghệ, củ dài, vỏ đỏ, ruột vàng.
+ Giống khoai lang củ to, vỏ trắng hoặc vàng sẫm, nhiều tinh bột.
+ Giống khoai lang ngọc nữ, vỏ tím, ruột tím.
+ Các giống khoai lang đặc sản ở Đà Lạt có vỏ đỏ, thịt vàng, rất thơm

ngon.
+ Các giống khoai lang nhập nội: gần đây Việt Nam nhập nội một số
giống khoai lang tím từ Nhật Bản và Trung Quốc với chất lượng củ cao có thể
dùng để xuất khẩu [4].
2.3. Tình hình sản xuất, nghiên cứu khoai lang trên thế giới
2.3.1. Tình hình sản xuất
Trên thế giới hiện nay có hơn 115 quốc gia trồng khoai lang với tổng
diện tić h đạt xấp xỉ 8 triệu ha, năng suất trung bình đạt từ 12 đến 13 tấn/ha với
sản lượng trên 100 triệu tấn mỗi năm.
Khoai lang là một lọai cây trồng cạn có khả năng thích ứng cao, có thể
chịu la ̣nh tốt hơn các cây có củ nhiệt đới khác (sắn, khoai sọ…), nên nó có thể


8

sinh trưởng và phát triển bình thường ngay cả ở độ cao 3000m so với mực
nước biển. Vì vậy khoai lang đã trở thành cây lương thực chính của dân cư
vùng núi cao tại Uganda, Ruanda và Burundi của Châu Phi.
Theo tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên hợp quốc (FAO), khoai
lang là một trong năm cây lấy củ chính (bao gồm: sắn, khoai tây, khoai lang,
khoai mỡ, khoai sọ). Khoai lang chiếm tỷ lệ 16,9% diện tích và 19,9% về sản
lượng. Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới trong những năm gần dây
được thể hiện qua bảng 2.1:
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới
giai đoạn 2009- 2013
Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng


(ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2009

8.365.234

12,44

104,146

2010

8.407.908

12,28

103,282

2011

8.221.866

12,79

105,173


2012

8.110.403

13,31

108,004

2013

8.240.969

13,43

110,746

Năm

Nguồn: FAOSTAT 1/2015[14]
Qua số liê ̣u bảng 2.1 ta thấ y : trong những năm gần đây, diện tích trồng
khoai lang trên thế giới có xu hướng giảm (từ 8.365.234 ha năm 2009 xuống
còn 8.240.969 ha năm 2013). Trong đó nguyên nhân chính là do năng suất,
chất lượng khoai lang chưa được cải thiện, mặt khác đối với loại hình chuyển
đổi cơ cấu cây trồng, người dân đã lựa chọn những cây trồng có hiệu quả kinh
tế cao hơn khoai lang để đầu tư thâm canh.quan trọng hơn, việc phát triển mở
rộng diện tích trồng khoai lang đi đôi với tiêu thụ và chế biến khoai lang còn
chưa được quan tâm đúng mức nên sản xuất khoai lang hầu như chỉ mang tính



9

tự phát chạy theo lợi ích kinh tế thời vụ nên đã dẫn đến sản xuất khoai lang
chưa thể phát triển bền vững và có xu hướng giảm dần trong những năm qua.
Năng suất khoai lang trên thế giới tương đối ổn định trong những năm
qua, chỉ tăng từ 12,44 tấn/ha (năm 2009) lên 13,43 tấn/ha (năm 2013), do đó
tổng sản lượng cũng tăng nhẹ. Trong đó, hiện nay Trung Quốc là nước sản
xuất nhiều khoai lang nhất trên thế giới. Năm 2011, Trung Quốc đạt
3.490.425 ha diện tí ch trồng khoai lang với năng suất là 21,6 tấn/ha đạt sản
lượng 75.567.292 tấn (chiếm hơn 76% tổng sản lượng trên toàn thế giới).
Mỹ hàng năm tr ồng khoảng 30.000 – 40.000 ha khoai lang, tập trung
chủ yếu tại các bang Bắc Carolina, Louisiana, Texas, Mississippi và
Califonia. Trung bình một trang trại khoai lang ở Mỹ trồng khoảng 150 ha, để
đảm bảo hiệu quả đầu tư về máy móc, kho bảo quản và thiết bị đóng gói (tốn
khoảng 1-2 triệu USD) và để giảm chi phí lao động sống (Labonte và Cannon,
1998)
Một số tài liệu nước ngoài đề cập tới vai trò của cây có củ như một
trong những chỗ dựa quan trọng cho nhân loại vào thế kỉ 21. Bởi hiện tại tiềm
năng cải tiến năng suất của cây có củ là rất lớn, trong khi đó mặc dù năng suất
của các loại cây ngũ cốc khá cao nhưng trong một phạm vi nào đó đã đạt đến
mức giới hạn của năng suất trần. Ngoài ra cây có củ có thể trồng ở những
vùng đất xấu, khô hạn.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và phân bón cho khoai
lang
Khoai lang là cây trồng cạn và có khả năng thích ứng rộng. Khoai lang
có thể chịu lạnh tốt hơn các loại cây có củ nhiệt đới khác(sắn, khoai tây..),
nhưng không chịu được sương giá và phát triển tốt nhất ở nhiệt độ trung bình
khoảng 24˚C. Khoai lang là một loại cây ngắn ngày nhưng lại cho năng suất
sinh vật học và năng suất kinh tế cao, do đó phải cung cấp đầy đủ về lượng và



10

chủng loại phân cần thiết để đảm bảo năng suất và đảm bảo thời gian sinh
trưởng nằm gọn trong mức quy định.
Tác dụng của một số loại phân bón chính cho khoai lang:
+ Đạm: đạm có vai trò quyết định trong quá trình trao đổi chất và năng
lượng cũng như các hoạt động sinh lí của cây, giúp cho thân, lá và bộ rễ phát
triển mạnh trong giai đoạn đầu, ảnh hưởng tới hình thành củ và trọng lượng
củ trong giai đoạn sau. Tuy nhiên phần lớn đạm tập trung ở lá, do vậy không
nên bón nhiều đạm vì khoai lang sẽ chủ yếu phát triển thân lá và ảnh hưởng
đến năng suất.
+ Lân: lân có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, quá trình
hình thành và phát triển của bộ rễ, đặc biệt là rễ củ. Sự có mặt của lân sẽ làm
tăng khả năng hấp thu đạm cho cây. Bón đầy đủ lân sẽ làm rễ củ nhiều góp
phần cho năng suất và hàm lượng tinh bột tăng, giảm tỉ lệ chất xơ trong củ.
+ Kali: Nhu cầu kali của khoai lang còn cao hơn cả của khoai tây và sắn,
kali có khả năng tăng sức chống chịu cho cây, tích lũy tinh bột và đường. Kali
làm tăng khả năng chống chịu của cây đối với các tác động từ bên ngoài và
chống chịu đối với một số loại bệnh. Kali tạo cho cây vững chắc, ít đổ ngã,
tăng khả năng chịu úng, chịu hạn và chịu rét.
+ Phân hữu cơ: Phân hữu cơ là lo ại phân được sản xuất từ nguyên liệu
hữu cơ theo quy trình lên men có sự tham gia của vi sinh vật sống có ích hoặc
các tác nhân sinh học khác. Loại phân này được chế biến từ các nguyên liệu
hữu cơ khác nhau (than bùn, mùn rác thải thành phố, phụ phẩm nông nghiệp,
công nghiệp...) phơi khô, nghiền nhỏ, ủ lên men với vi sinh vật có tuyển chọn.
Chất hữu cơ góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học cũng như sinh học đất
và cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cây trồng.



11

Phân bón hữu cơ có bổ sung vi sinh vật có lợi là sản phẩm được sản xuất
từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác nhau, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng, cải tạo đất, chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống được
tuyển chọn với mật độ đạt tiêu chuẩn qui định, góp phần nâng cao năng suất,
chất lượng nông sản. Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh hưởng xấu đến
người, động vật, môi trường sinh thái và chất lượng nông sản. Bên cạnh việc
cải thiện năng suất cây trồng cũng như phẩm chất nông sản (mà biểu hiện rõ
nhất thông qua chỉ số tồn dư nitrate trong sản phẩm), hiệu quả của phân hữu
cơ vi sinh còn thể hiện qua việc cải thiện tính chất đất bao gồm đặc tính vật
lý, hoá học và sinh học đất. Đối với khoai lang , phân hữu cơ ch ủ yếu dùng
bón lót cho cây . Bón phân hữu cơ cho khoai lang có thể làm gi ảm hiệu lực
của phân kali, nhất là với loại phân có khả năng giải phóng kali dễ dàng như
phân chuồng. Nhiề u kế t quả nghiên c ứu gầ n đây cho th ấy, bón phân hữu cơ
cho khoai lang giúp tăng năng suất rất lớn.
Đối với các nước trên thế giới , vai trò của phân bón rấ t quan tro ̣ng trong
viê ̣c tăng năng suấ t , phẩ m chấ t cây trồ ng và cải ta ̣o đấ t cũng đươ ̣c xác đinh
̣
mô ̣t cách rõ ràng . Trong đó tại Mỹ, Canada và một số nước phát triển thì các
loại phân bón sử dụng trong nông nghiệp nói chung và cho cây khoai lang nói
riêng đề u cho hiê ̣u quả kinh tế cao , trong đó sử du ̣ng phân bón cho khoai lang
đa ̣t năng suấ t 500 tấ n/ha 1 năm. Để đa ̣t được năng suất này chính là do nỗ lực
nghiên cứu, chế ta ̣o ra loa ̣i phân bón vừa cung cấ p nguồ n dinh dưỡng cầ n thiế t
mà cây khoai lang cần , vừa có tác du ̣ng tăng đô ̣ phì cho đấ t , nhằ m duy trì và
phát triển một nền nông nghiệp bề n vững.
Năm 1955, Sở nghiên cứu khoa ho ̣c Đông bắ c Trung Quố c đã sản xuấ t
ra phân vi sinh vâ ̣t chuyể n hóa photpho bón cho lúa nước

, lúa mì , đâ ̣u


tương… và khoai lang đề u thu đươ ̣c năng suấ t cao hơn . Ở Trung Quốc , chế
phẩ m phân vi sinh đươc̣ sử du ̣ng rô ̣ng raĩ là : chế phẩ m “Điề n lực bảo ”, có tới


12

5 – 9,10 tế bào vi khuẩ n , có 2 chủng ưu thế có khả năng chuyển hóa photpho
khó tan, xác định thuộc chi Bacillus . Nó đã được thử nghiệm trên 23 loại cây
trồ ng khác nhau và được chứng minh là vừa có khả năng chuyển hóa photpho
trong các hơ ̣p chấ t khó tan, vừa có khả năng cố đinh
̣ nitơ để cung cấ p photpho
nitơ cho cây trồ ng.
Năm 1970, Liên Xô đã sản xuấ t ra chế phẩ m phân vi sinh
Photphobacterin. Chế phẩ m này đã đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ ở Liên Xô

và các

nước Đông Âu do hiê ̣u quả của chúng đố i với các loa ̣i cây lương thực phổ
biế n đã làm tăng sản lươ ̣ng lên 5 – 10% so với khi sử du ̣ng loa ̣i phân bón cũ
khác.
Nhu cầ u về sử du ̣ng phân bón hữu cơ có bổ sung vi sinh vâ ̣t trên thế giới
là rất lớn. Đây là phương hướng tương lai của nông nghiê ̣p để nhằ m giảm bớt
các tác hại của việc sử dụng không cân đối các loại phân hóa học ,viê ̣c làm ô
nhiễm môi trường và viê ̣c chi phí quá nhiề u ngoa ̣i tê ̣ để nhâ ̣p khẩ u phân bón
vô cơ . Khoai lang là cây lương thực phổ biế n trên thế giới

, chính vì vậy

nghiên cứu về tác đô ̣ng của phân hữu cơ vi sinh tới khoai lang sẽ giúp tăng

hiê ̣u quả kinh tế cho người dân , giảm thiểu được những tác động xấu tới môi
trường. Đảm bảo duy trì và phát triể n mô ̣t nề n nông nghiê ̣p bề n vững.
2.4. Tình hình sản xuất, nghiên cƣ́u khoai lang ta ̣i Viêṭ Nam
2.4.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ khoai lang taị Viê ̣t Nam
Sản xuất khoai lang ở nước ta không đồng đều cả về diện tích và trình
đô ̣ thâm canh , năng suấ t thấ p và có sự chênh lê ̣ch khá lớn giữa các vùng sản
xuấ t. Hiê ̣n nay khoai lang làm lương thực cho n gười giảm dần, chủ yếu dùng
làm thức ăn cho chăn nuôi và nguyên liệu chế biến.
Tuy nhiên vẫn có tới 90% sản phẩm khoa i lang đươ ̣c sử du ̣ng ở vùng
nông thôn, ở các thành phố thì khoai lang được sử dụng với một lượng rất ít ,


13

chỉ khoảng 1% tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

. Khoai lang đã trở

thành thực phẩm cho bữa ăn sáng hoặc để làm bánh.
Tại nông thôn, có tới 60% sản lượng khoai lang được dùng làm thức ăn
cho gia súc dưới da ̣ng củ tươi

. Tại đồ ng bằ ng Bắ c Bô ̣ và Bắ c Trung Bô ̣

,

Duyên hải miề n Trung , mô ̣t lươ ̣ng lớn khoai lang đươ ̣c phơi khô sau đó
nghiề n thành bô ̣t để dùng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc và gia cầ m . Tình
hình sản xuất khoai lang của nước ta trong nhữ ng năm gầ n đây đươ ̣c thể hiê ̣n
qua bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang ở Viêṭ Nam
giai đoa ̣n 2009 – 2013
Diêṇ tích

Năng suấ t

Sản lƣợng

(ha)

(tấ n/ha)

(tấ n)

2009
2010

146.600
150.800

8,26
8,74

1.211.300
1.318.500

2011

146.821


9,27

1.326.195

2012
2013

141.324
135.900

10,06
10,03

1.422.502
1.364.000

Năm

Nguồ n: FAOSTAT 1/2015[14]
Qua số liê ̣u bảng 2.2 cho thấ y trong những năm gầ n đây diê ̣n tích trồ ng
khoai lang ở nước ta đang giảm dầ n từ

150.800 ha (năm 2010) xuố ng còn

135.900 ha (năm 2013) nhưng năng suấ t vẫn tăng ổ n đinh
̣ theo từng năm , đă ̣c
biê ̣t năm 2012 và 2013 đã đa ̣t năng suấ t 10,06 và 10,03 tấ n/ha cao nhấ t trong
các năm, chứng tỏ người dân đã dầ n áp du ̣ng các biê ̣n pháp ki ̃ thuâ ̣t

nhằ m


nâng cao năng suấ t cho khoai lang . Qua đây cũng cho thấ y vấ n đề hiê ̣n ta ̣i mà
các nhà khoa học và hoạch định quản lý cần phải xác định rõ nguyên nhân
làm giảm diện tích và biện pháp thúc đẩy nâng cao năng suất , đă ̣c biê ̣t là các
giố ng khoai lang chấ t lươ ̣ng cao.


14

Trong những năm những năm gầ n đây , diê ̣n tić h trồ ng khoai lang của
nước ta có chiề u hướng giảm dầ n do thiế u thi ̣trường tiêu thu ,̣ giố ng lẫn ta ̣p và
thoái hóa, đấ t trồ ng khoai lang nghèo dinh dưỡng, sự gây ha ̣i của sâu bê ̣nh và
đầ u tư cho nghiên cứu phát triể n thấ p.
Hiê ̣n nay, cây khoai lang là cây có củ đươ ̣c phân bố rô ̣ng raĩ ở nước ta .
Ở vùng núi , Trung du Bắ c Bô ̣ , Duyên hải miề n Trung , châu thổ sông Hồ ng ,
Tây Nguyên, vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoai lang luôn có mặt trong
nhiề u cơ cấ u luân canh của nhiề u vùng đấ t . Tình hình phân bố diện tích, năng
suấ t, sản lượng khoai lang của các vùng được thể hiện qua bảng 2.3:
Bảng 2.3: Diêṇ tích, năng suấ t, sản lƣợng khoai lang của các vùng trên cả
nƣớc năm 2012 – 2013
Năm 2012
Vùng sản xuất
Đồng bằng
sông Hồ ng
Trung du và
miề n núi Bắ c
Bô ̣
Bắ c Trung Bô ̣
và Duyên hải
miề n Trung

Tây Nguyên
Đông Nam Bô ̣
Đồng bằng
sông Cửu Long
Cả nƣớc

DT
NS
(1000ha) (tạ/ha)

Năm 2013
SL
(1000
tấ n)

DT
(1000ha)

NS
(tạ/ha)

SL
(1000
tấ n)

24,1

94,6

228,0


22,4

95,0

212,9

34,7

66,6

231,2

34,8

67,2

234,1

45,1

63,1

284,8

42,7

63,8

272,6


14
1,4

114
79,2

159,6
11,1

14,3
1,3

117,4
78,4

168,0
10,2

22,4

228,8

512,6

20,0

233,2

66,4


141,7
100,7 1427,3
135,5
100,6
Nguồ n: Tổ ng cục Thố ng kê, 1/2015[9]

1364,2

Qua bảng số liê ̣u 2.3 cho thấ y viê ̣c sản xuấ t khoai lang ở các vùng trong
cả nước không đồng đều cả về diện tích , năng suấ t và sản lươ ̣ng . Năng suấ t
thấ p và có sự chênh lê ̣ch khá lớn giữa các vùng sản xuấ t

. Năng suấ t khoai


15

lang thấ p nhấ t là 6 tấ n/ha và diê ̣n tić h đa ̣t cao nhấ t là 45 nghìn ha là duyên hải
miề n Trung , sau đó là Trung Du và miề n núi phía Bắ c do mô ̣t số nguyên
nhân:
- Sản xuất khoai lang chưa thành sản xuất hàng hóa , chưa gắ n sản xuấ t
với chế biế n.
- Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu và thâm canh
chưa đươ ̣c coi tro ̣ng . Đặc biệt là sản xuất cá nhân mang tính tự phát – tự tiêu
thụ chưa được sự quan tâ m, tổ chức sản xuấ t cầ n phải quản lý một cách thỏa
đáng.
Thị trường xuất khẩu khoai lang Việt Nam hiện tại đang được dự báo là
thuâ ̣n lơ ̣i và có lơ ̣i thế ca ̣nh tranh cao do có nhu cầ u về chế biế n khoai lang
xuấ t khẩ u các loa ̣i thức ăn gia súc và những sả n phẩ m tinh bô ̣t biế n tinh. Diê ̣n

tích khoai lang của Việt nam dự kiến ổn định khoảng

188,4 nghìn ha nhưng

năng suấ t và sản lươ ̣ng sẽ đươ ̣c tăng lên nhờ áp du ̣ng các biê ̣n pháp kỹ thâ ̣t

,

chế đô ̣ dinh dưỡng bề n vững , phù hợp với đ iề u kiê ̣n vùng sinh thái đảm bảo
thu nhâ ̣p cho người dân, nhấ t là các hô ̣ nghèo, các hộ vùng sâu vùng xa.
2.4.2. Tình hình nghiên cứu phân bón cho cây khoai lang ở nước ta
Tại Việt Nam, nguồ n gen giố ng khoai lang chủ yế u đươ ̣c thu thâ ̣p, đánh
giá và bảo tồn tại trung tâm Tài nguyên Thực vật , thuô ̣c Viê ̣n khoa ho ̣c Nông
nghiê ̣p Viê ̣t Nam với 528 mẫu giố ng đã đươ ̣c tư liê ̣u hóa.
Khoai lang là cây trồ ng ca ̣n , tại nước ta chủ yếu được trồng trên đấ t cát
ven biể n, đấ t mô ̣t lúa mô ̣t màu và đấ t hai vu ̣ lúa . Trên đấ t hai vu ̣ lúa có thành
phầ n cơ giới tương đố i nhe ̣ , chủ động tưới tiêu , rấ t thić h hơ ̣p với cây khoai
lang. hiê ̣n nay , vụ Đông đã dần trở thành vụ sản xuất chính

, có nhiều tiề m

năng để phát triể n thì khoai lang trên đấ t hai vu ̣ lúa và đã đem la ̣i những giá
trị không nhỏ.


16

Khoai lang là một loại cây ngắn ngày nhưng lại cho năng suất sinh vật
học và năng suất kinh tế cao, do đó phải cung cấp đầy đủ về lượng và chủng
loại phân cần thiết để đảm bảo năng suất và đảm bảo thời gian sinh trưởng

nằm gọn trong mức quy định. Đối với các loại phân khoáng vô cơ có ảnh
hưởng trực tiế p tới sinh trưởng của khoai lang , cầ n phải kế t hơ ̣p cân đố i giữa
lươ ̣ng N :P:K theo từng loa ̣i giố ng và điề u kiê ̣n sinh thái khác nhau để tăng
đươ ̣c hiê ̣u quả kinh tế . Theo Đinh Thế Lô ̣c và CS , (1997) [8], tỷ lệ N:P:K tố t
nhấ t là 2:1:3
Tuy nhiên, nguồ n dinh dưỡng từ các loa ̣i phân vô cơ thường để la ̣i nhiề u
tác động phụ tới môi trường do tồn dư mà cây trồng không thể sử dụng hết

.

Những nguồ n tồ n dư này mô ̣t phầ n còn đươ ̣c giữ la ̣i trong keo đấ t là dinh
dưỡng dự trữ cho vu ̣ sau , mô ̣t phầ n bi ̣rửa trôi theo nước mă ̣t và chảy vào các
ao hồ , sông suố i gây ô nhiễm nguồ n nước mă ̣t , mô ̣t phầ n thấ m xuố ng dưới
tầ ng nước ngầ m làm tăng đô ̣ mă ̣n, đô ̣ cứng của nguồ n nước.
Phân hữu cơ đã giải quyế t triê ̣t để vấ n đề ô nhiễm môi trường mà các
loại phân khoáng vô cơ gây ra . Phân hữu cơ là lo ại phân được sản xuất từ
nguyên liệu hữu cơ theo quy trình lên men có sự tham gia của vi sinh vật sống
có ích hoặc các tác nhân sinh học khác. Loại phân này được chế biến từ các
nguyên liệu hữu cơ khác nhau (than bùn, mùn rác thải thành phố, phụ phẩm
nông nghiệp, công nghiệp...) phơi khô, nghiền nhỏ, ủ lên men với vi sinh vật
có tuyển chọn. Chất hữu cơ góp phần cải thiện đặc tính vật lý, hoá học cũng
như sinh học đất và cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cây trồng.
Chất hữu cơ còn là nguồn thức ăn cho các loài sinh vật sống trong đất,
phần lớn vi sinh vật trong đất thuộc nhóm hoại sinh. Nguồn thức ăn chủ yếu
của nhóm này là dư thừa và thải thực vật. Cung cấp chất hữu cơ giúp duy trì
nguồn thức ăn, tạo điều kiện phát triển sinh khối, đa dạng chủng loại và kiềm
hãm sự gia tăng của các loài vi sinh vật có hại.


17


Trong mô ̣t nghiên cứu gầ n đây ta ̣i đa ̣i ho ̣c Vinh cho thấ y khi tăng lươ ̣ng
phân hữu cơ bón lót cho cây khoai lang thì đồ ng thời khả năng sinh trưởng
phát triển và nă ng suấ t của khoai lang cũng đươ ̣c tăng lên theo từng mức đô ̣ .
Cụ thể được biểu hiện qua bảng 2.4
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của các mức bón phân hữu cơ đến các chỉ tiêu cấu
thành năng suất
Lƣơ ̣ng
phân
(tấ n/ha)

Số củ/cây
(củ)

Trọng

Chiều

Chiều

Năng

lƣơ ̣ng củ

dài củ

rô ̣ng củ

suấ t củ


(g)

(cm)

(cm)

(tạ/ha)

8 tấ n

4,33

105,47

7,60

4,89

138,57

10 tấ n

4,40

114,50

7,91

5,07


165,23

12 tấ n

5,07

127,33

8,63

4,97

188,33

14 tấ n

5,33

141,27

9,28

5,31

194,27

16 tấ n

5,87


154,93

9,53

5,54

217,40

Nguồ n: Đại học Vinh, Nghê ̣ An, 2012 – 2013[12]
Theo Mai Tha ̣ch Hoành và Nguyễn Công Vinh (2003) [5], bón lót toàn
bô ̣ phân chuồ ng + 100% lân + 1/3 đa ̣m +1/3 kali sẽ làm cho cây có khả năng
sinh trưởng phát triể n tố t nhấ t . Theo Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn
(2011) [1], khuyế n cáo nên bón từ 10 – 15 tấ n phân chuồ ng hoă ̣c phân hữu cơ
khác với lượng quy đổi tương đương sẽ khiến khoai lang đạt năng suất cao.
Phùng Huy (1980) nghiên cứu ảnh hưởng của bón lót phân chuồ ng đế n
năng suấ t củ khoai lang trên nề n phân bón 45 kg N + 45 kg P2O5 + 60 kg K2O
cho thấ y: khi bón lót phân chuồ ng từ 5 tấ n/ha đế n 20 tấ n/ha đã làm tăng năng
suấ t củ khoai lang từ 151 tạ/ha lên 246,7 tạ/ha
Phân hữu cơ vi si nh NTT là loa ̣i phân bón mới đươ ̣c sản xuấ t dựa trên
quy trin
̀ h kỹ thuâ ̣t của trường Đa ̣i ho ̣c Nông lâm Thái Nguyên , khảo nghiệm


18

từ năm 2009, đến năm 2011 đươ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p và PTNT công nhâ ̣n và
cho phép sản xuấ t kinh doanh . Phân vi NTT có hàm lươ ̣ng dinh dưỡng cân
đố i, hàm lượng hữu cơ cao hơn nhiều so với các loại phân hữu cơ cùng loại
nên góp vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c cải ta ̣o đấ t.
2.5. Tình hình sản xuất khoai lang tại tỉnh Thái Nguyên

Ở Thái Nguy ên, khoai lang chủ yế u đươ ̣c trồ ng vào 2 vụ chính là đông
và vụ xuân, trên hầ u hế t các loa ̣i đấ t khác nhau . Tuy nhiên, diê ̣n tích khoai
lang chủ yế u trồ ng trên diê ̣n tích đấ t 2 lúa 1 màu của các huyện phía Nam như
Phổ Yên, Phú Bình... và đa số cây khoai lang tại Thái Nguyên mới chỉ được
trồ ng trong quy mô hô ̣ gia đình với diê ̣n tích nhỏ chủ yế u để phu ̣c vu ̣ chăn
nuôi và làm thực phẩ m ăn hàng ngày.
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên
giai đoa ̣n 2009 – 2013
Diêṇ tích

Năng suấ t

Sản lƣợng

(1000 ha)

(tạ/ha)

(1000 tấ n)

2009

6,9

57,5

39,7

2010


7,1

61,8

43,9

2011

7,3

63,4

46,3

2012

6.3

62,9

39,6

2013

6.1

63,6

38,8


Năm

Nguồ n: Tổ ng cục thố ng kê 1/2015[9]
Qua số liê ̣u bảng 2.5, diê ̣n tí ch trồ ng khoai lang của Thái Nguyên trong
những năm gầ n đây đã giảm so với những năm trước , trong khi đó năng suấ t
trung bin
̉ h tăng từ 57,5 tạ/ha (2009) lên 63,6 tạ/ha (2013) song vẫn
̀ h của tin
thấ p hơn năng suấ t trung biǹ h của cả nước . Điề u này cho thấ y viê ̣c trồ ng và


×