Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam tại làng hữu nghị việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.16 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
===========

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM
BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM
TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Công tác xã hội

Hà Nội, 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM
BỊ NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM
TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI


Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan

Hà Nội – 2016


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................10
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu. .......................... Error! Bookmark not defined.
3. Ý nghĩa của nghiên cứu. ................................... Error! Bookmark not defined.
4. Câu hỏi nghiên cứu. .......................................... Error! Bookmark not defined.
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ................... Error! Bookmark not defined.
6. Giả thuyết nghiên cứu. ...................................... Error! Bookmark not defined.
7. Đối tượng, khách thể nghiên cứu. ..................... Error! Bookmark not defined.
8. Phương pháp nghiên cứu. ................................. Error! Bookmark not defined.
9. Phạm vi nghiên cứu. ......................................... Error! Bookmark not defined.
10. Cấu trúc luận văn. ........................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG .............................................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Lý thuyết hệ thống sinh thái .................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow .............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm liên quan ................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Trẻ em khuyết tật ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Trẻ em bị nhiễm chất độc da cam .......... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hòa nhập cộng đồng .............................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Công tác xã hội ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Phương pháp CTXH nhóm .................... Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Khái niệm nâng cao năng lực nhóm ...... Error! Bookmark not defined.

1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Khát quát lịch sử hình thành Làng Hữu Nghị Việt Nam ............... Error!
Bookmark not defined.


1.3.2. Mục tiêu và chức năng của cơ sở ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các chính sách CTXH tại Làng ............. Error! Bookmark not defined.
1.4. Đặc điểm trẻ bị khuyết tật do nhiễm chất độc da cam tại Làng Hữu Nghị Error!
Bookmark not defined.
1.5. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta về các chính sách đối với trẻ em khuyết
tật nói chung và trẻ em bị nhiễm chất độc da cam nói riêng Error! Bookmark not
defined.
1.5.1. Đối với trẻ em khuyết tật nói chung ...... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Đối với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam ............ Error! Bookmark not
defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CTXH NHÓM ĐỐI VỚI TE BNCĐDC TẠI
LÀNG HỮU NGHỊ VÀ NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC.................. Error!
Bookmark not defined.
2.1. Thực trạng CTXH nhóm đối với TE BNCĐDC tại làng Hữu Nghị ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1.1. Cơ cấu đội ngũ cán bộ Làng Hữu Nghị .. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Mức độ hiểu biết về CTXH nhóm của cán bộ, nhân viên Làng Hữu Nghị
.......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng ứng dụng CTXH nhóm đối với TE BNCĐDC tại Làng Hữu Nghị
............................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khảo sát nhu cầu của TE BNCĐDC tại Làng Hữu Nghị ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc chăm sóc nuôi
dưỡng ................................................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc chữa trị, phục hồi

chức năng tại Làng Hữu Nghị ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Hoạt động mang định hướng CTXH nhóm trong việc giáo dục, hướng
nghiệp và học nghề .......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Những kết quả đã đạt được ............................ Error! Bookmark not defined.


2.3.1. Trong hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng . Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng ............. Error!
Bookmark not defined.
2.3.3. Trong hoạt động giáo dục, hướng nghiệp và dạy nghề. ................. Error!
Bookmark not defined.
2.4. Những mặt còn hạn chế ................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Nguyên nhân của những mặt đã đạt được và mặt còn hạn chế.............. Error!
Bookmark not defined.
2.5.1. Nguyên nhân của những mặt đã đạt được ............ Error! Bookmark not
defined.
2.5.2. Nguyên nhân của những mặt còn hạn chế ............ Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 2 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. THỰC HÀNH CTXH NHÓM ĐỐI VỚI TRẺ EM BỊ NHIỄM
CHẤT ĐỘC DA CAM TẠI LÀNG HỮU NGHỊ VIỆT NAM . Error! Bookmark
not defined.
3.1. Ý nghĩa của thực hành công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam tại làng Hữu Nghị ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực hành CTXH nhóm nhằm nâng cao khả năng hòa nhập cộng đồng cho
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị và thành lập nhóm ... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Giai đoạn 2: Giai đoạn khởi động và tiến hành hoạt động ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động – giai đoạn tập trung (từ 22/8/2014 –

19/09/2014) ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Giai đoạn 4: Giai đoạn lượng giá và kết thúc hoạt động ................ Error!
Bookmark not defined.
3.3. Bài học kinh nghiệm ...................................... Error! Bookmark not defined.


3.3.1. Những thuận lợi khi áp dụng tiến trình CTXH nhóm đối với
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam ..... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những khó khăn khi áp dụng tiến trình CTXH nhóm đối với
TEBNCĐDC tại Làng Hữu Nghị Việt Nam ...... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 3 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................11
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung trong luận văn tốt nghiệp “Công tác xã hội nhóm đối
với trẻ em bị nhiễm chất độc da cam tại Làng Hữu Nghị Việt Nam” là công trình
nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thị Lan.
2. Các nội dung tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng
tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm công bố.
3. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2015
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Huyền Trang



LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ “Công tác xã hội nhóm đối với trẻ em bị nhiễm chất độc
da cam tại Làng Hữu Nghị Việt Nam” được hoàn thành sau hai năm học tập,
nghiên cứu sau đại học của tôi.
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của TS.
Nguyễn Thị Lan – người hướng dẫn khoa học, đã chỉ bảo và đóng góp ý kiến giúp
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong và ngoài khoa Xã
hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã giảng dạy, giúp đỡ tôi
trong những năm học, cho tôi có được kiến thức để hoàn thành luận văn này.
Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, tập thể cán bộ
nhân viên Làng Hữu Nghị, các bác cựu chiến binh, nhóm sinh viên thực tập và các
em sống tại Làng đã giúp tôi trong quá trình khảo sát, thu thập số liệu để thực hiện
luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, bạn bè những người luôn
giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thiện luận văn.
Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2015
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Huyền Trang


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CTXH

Công tác xã hội

NVCTXH

Nhân viên công tác xã hội


TEBNCĐDC

Trẻ em bị nhiễm chất độc da cam

PVS

Phỏng vấn sâu

TE

Trẻ em

NKT

Người khuyết tật


DANH MỤC HÌ NH, BẢNG BIỂU
Số hình, bảng

Nội dung

Hình 1.1.

Hệ thống hoạt động của Làng Hữu Nghị Việt Nam

Hình 1.2.

Bậc thang nhu cầu củ a A.Maslow


Hình 2

Biểu đồ thể hiện cơ cấu cán bộ nhân viên Làng Hữu Nghị

Bảng 2.1.

Mức độ biết về CTXH nhóm

Bảng 2.2.

Mức độ hiểu về CTXH nhóm

Bảng 2.3.

Mục tiêu của CTXH nhóm

Bảng 2.4.

Các loại hình CTXH nhóm

Bảng 2.5.

Mức độ hiểu về các loại hình CTXH nhóm

Bảng 2.6.

Ứng dụng phương pháp CTXH nhóm để làm việc với trẻ

Bảng 2.7.


Các kỹ năng được vận dụng để tiến hành CTXH nhóm

Bảng 2.8.

Tuân thủ các bước trong tiến trình CTXH nhóm

Bảng 2.9.

Thuận lợi hay khó khăn khi tiến hành CTXH nhóm


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Một trong số những đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ cuộc chiến tranh tàn
khốc là trẻ em bị nhiễm chất độc da cam. Theo con số thống kê của Trung ương Hội chữ
thập đỏ Việt Nam, hiện nay nước ta có khoảng 4,8 triêu người bị nhiễm chất độc màu da
cam. Trong đó, có hơn 3 triệu người trực tiếp ảnh hưởng và có khoảng hơn 1 triệu trẻ em
bị nhiễm chất độc màu da cam. [51]. Một phần ít ỏi các em có thể thực hiện được các
chức năng xã hội. Số đông còn lại các em phải sống phụ thuộc vào những người thân của
mình.
Để trẻ em có thể phát triển được một cách đầy đủ cả về mặt th ể chất lẫn tinh thần thì
trẻ cần nhận được sự quan tâm , yêu thương, chăm sóc và sự giúp đỡ thường xuyên của
toàn xã hội . Điều đó càng quan trọng hơn với nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
như: trẻ em lang thang, trẻ em mồ côi, trẻ em bị lạm dụng sức lao động , trẻ bị xâm hại
tình dục và tr ẻ em khuyết tật… Giải quyết những vấn đề liên quan đ ến trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn sẽ góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo nên sự phát triển bền
vững của q uốc gia . CTXH là một ngành khoa học và một nghề đã được hình thành và
phát triển từ lâu ở rất nhiều quốc gia trên thế giới. Nó không chỉ được nhà nước công
nhận về mặt pháp lý mà nó còn được xã hội thừa nhận bởi vì nó góp phần quan trọng vào

việc giải quyết các vấn đề khó khăn mà con người gặp phải trong cuộc sống, cải thiện
mối quan hệ giữa con người với con người, đem lại sự ổn định cho xã hội và góp phần
thúc đẩy kinh tế phát triển ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, CTXH đang bước vào
giai đoạn đổi mới và từng bước phát triển.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này , trong những năm qua Việt Nam đã
có rất nhiều mô hình , đề án và chương trình hành động nhằm giúp đỡ nhóm tr ẻ có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn với nhiều hì nh thức khác nhau . Trong đó, trẻ em bị nhiễm chất
độc da cam trên cả nước nhận được sự quan tâm đặc biệt.
Làng Hữu Nghị Việt Nam là nơi tiếp nhận cựu chiến binh, thanh niên xung phong đã
từng tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước và con cháu của họ bị nhiếm chất độc da


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của làng Hữu Nghị năm 2015.
2. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động xã
hội, Hà Nội.
3. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Luật người khuyết tật và một số văn bản luật
liên quan, NXB Lao động – xã hội, (2010).
4. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2011), Thông tư số 04/TT-BLĐTBXH ngày
25 tháng 2 năm 2011 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định tiêu chuẩn
chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội.
5. Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ- CP ngày 9 tháng 4 năm 2013 quy định
chi tiết, hướng dẫn một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
6. Công ước Quốc tế về quyền trẻ em ( 1990).
7. Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật, (2007).
8. Dự án “Nâng cao năng lực cho các cán bộ công tác xã hội tương lai bằng phương
pháp thực hành tại hiện trường” do Trung tâm phát triển kỹ năng và tri thức Công
tác xã hội (CSWD) phối hợp với Quỹ Châu Á (The Asia Foundation – TAF) và Bộ
môn Công tác xã hội, Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân

văn.
9. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con
người.
10. Đại học Lao động xã hội (2010), Quản trị ngành công tác xã hội.
11. GS.TS. Phạm Huy Dũng, Bài giảng Công tác xã hội, lí thuyết và thực hành CTXH
trực tiếp, 2006, NXB ĐH Sư Phạm.
12. GS.TS.Trần Thị Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
13. G. Endrweit và G. Trommsdorff (2001), Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế giới,
Hà Nội.


14. Hoàng Bá Thịnh (2006), Về những gia đình có thế hệ thứ ba là nạn nhân chất độc da
cam/dioxin; Tạp chí Dân tộc học, số 1 (139) 2006, tr. 90-98.
15. Lê Chí An (1999), Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, Đại học Mở Bán công,
thành phố Hồ Chí Minh.
16. Lê Thị Nhâm Tuyết (2006), Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam - Những
điều mong muốn; Tạp chí Dân tộc học, số 1 (139) 2006; tr. 4-6.
17. Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em năm 2009.
18. Luật người khuyết tật năm 2011.
19. Mai Thị Kim Thanh, Nhập môn Công tác xã hội, Tài liệu tham khảo
20. Nguyễn Bá Đạt (2010), Tư vấn hướng nghiệp trong công tác dạy nghề cho thanh
niên, thiếu niên khuyết tật nạn nhân chất độc hóa học”.
21. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2012), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao
động xã hội, Hà Nội.
22. Nguyễn Duy Nhiên (2010), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Đại học Sư
phạm, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, NxB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Tuấn (2004), Chất độc da cam dioxin và hậu quả; Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí

Minh.
25. Nguyễn Thị Quỳnh (2014), Nghiên cứu mô hình công tác xã hội tại Trung tâm nuôi
dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu, Hà Đông, Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
Văn.
26. Nguyễn Ngọc Toản (2011), “Xây dựng và hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội
thường xuyên ở Việt Nam”, NXB Đại học kinh tế quốc dân.
27. Nguyễn Thị Kim Chung (2011), Kỹ năng giao tiếp sư phạm trong giờ lên lớp của giáo
sinh khi thực tập giảng dạy tại trường trung học cơ sở, Luận văn thạc sỹ.
28. Nguyễn Thu Trang (2011), Mô hình nhà xã hội chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn cấp xã, nền tảng triết lý và những bài học rút ra, Đại học Khoa học Xã
hội & Nhân văn.


29. Nguyễn Ngọc Lâm (2005), Tâm lý trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Trường Đại
học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh.
30. Nghị định số 68/2008/NĐ-CP có quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt
động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội.
31. Phạm Hương Thảo, Annika Johansson, Trần Minh Hằng (2006): Hậu quả xã hội
của chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam “Dưới đám mây u ám của sự không hiểu
hiết”; Tạp chí Dân tộc học, số 1 (139) 2006, tr.103-109.
32. Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL – UBTVQH ngày 29
tháng 6 năm 2005.
33. Quế Đình Nguyên - Hoài Thu: Chất độc da cam, nỗi đau và nghị lực, báo Nhân
Dân, 12/8/2009.
34. Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
35. Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật.
36. Quốc hội (2006), Luật dạy nghề.
37. Tài liệu tập huấn về công tác bảo vệ , chăm sóc trẻ em (2009), Nhà xuất bản Lao
động – Xã hội.
38. Trường Đại học mở bán công (2000), Công tác tham vấn trẻ em: Giới thiệu và thực

hành, tập II.
39. Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong phát triển (CGFED): Tư
liệu nghiên cứu về nạn nhân chất độc da cam, 2003-2006.
40. Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình và Môi trường trong Phát triển (CGFED)
(2004), Stories of Agent Orange Victims in Vietnam; The Gioi Publishing House,
Hanoi.
41. Trường Đại học mở bán công (2000), Công tác tham vấn trẻ em: Giới thiệu và thực
hành, tập II.
42. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng
số 26/2005/PL-UBTVQH 11 ngày 29 tháng 6 năm 2005.
43. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của
pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 04/2012/UBTVQH 13 ngày 16


tháng 7 năm 2012.
44. UNICEF (2013), Báo cáo tình hình Trẻ em thế giới năm 2013 với chủ đề: Trẻ em
Khuyết tật.
45. Văn phòng Lao động Quốc tế Geneva, Công ước (số 159) và Khuyến nghị (số 168)
về Phục hồi chức năng lao động và việc làm người khuyết tật.
Tài liệu nƣớc ngoài
46. Australian Institute of Health and Welfare. 2004.
47. Australian Burean of Statistics 2003.
48. Australian Burean of Statistics 2009.
Tài liệu website
49. Hoa: “Vi-nhung-nan-nhan-chat-docdacamdioxin-Viet-Nam/20098. Tác giả Đàm Hoa.”
50. http:// www.vava.org.vn Trọng Kha- An Điền: “Chất độc da cam phát minh tồi tệ
nhất thế giới”.
51. />52.

www.unicef.org/vietnam/vi/media/hai-muoi-nam-cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-tre-


em-o-Viet-Nam.
53. giaothuy.namdinh.gov.vn/.../Ngay-vi-nan-nhan-chat-doc-mau-da-cam-.



×