Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Khái niệm nhà nước pháp quyền tiếp cận dưới góc độ triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.16 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRẦN THỊ DIỆU LINH

KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01

HÀ NỘI - 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA TRIẾT HỌC

TRẦN THỊ DIỆU LINH

KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
TIẾP CẬN DƯỚI GÓC ĐỘ TRIẾT HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Triết học
Mã số: 60 22 03 01

Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Nguyễn Thúy Vân



HÀ NỘI - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ Triết học với đề tài “Khái niệm Nhà nước
pháp quyền Tiếp cận dưới góc độ triết học” là công trình nghiên cứu của
riêng cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Thúy Vân.
Các trích dẫn trong luận văn đảm bảo chính xác, trung thực. Những kết luận
khoa học của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào.

Tác giả

Trần Thị Diệu Linh


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến các thầy, cô giáo
của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, nhất là các thầy cô trong
Khoa Triết học đã quan tâm, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập
và thực hiện luận văn.
Đặc biệt, tôi xin gửi đến PGS. TS. Nguyễn Thúy Vân lòng biết ơn sâu sắc về
sự hướng dẫn tận tình, chu đáo để tôi hoàn thành luận văn này.
Do còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên luận văn chắc chắn không
tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý
thầy, cô cùng toàn thể các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn, cũng như có thể
rút kinh nghiệm cho những nghiên cứu tiếp theo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Tác giả

Trần Thị Diệu Linh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ĐCS: Đảng cộng sản
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
NNPQ XHCN: Nhà nước pháp quyền xã hôi chủ
nghĩa
XHCN: Xã hội chủ nghĩa


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 7
B. NỘI DUNG ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG VÀ KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
..................................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong lịch sửError! Bookmark
not defined.
1.1.1. Quá trình hình thành tư tưởng Nhà nước pháp quyền ............... Error!
Bookmark not defined.
1.1.2 Khái niệm Nhà nước pháp quyền ........ Error! Bookmark not defined.
1.2 Một số cách tiếp cận Nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not
defined.
1.2.1 Tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc độ Sử học ...... Error!
Bookmark not defined.
1.2.2 Tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc độ Luật học ... Error!

Bookmark not defined.
1.2.3 Tiếp cận khái niệm Nhà nước pháp quyền từ góc độ Chính trị học
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: BẢN CHẤT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH QUY LUẬT
TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNError! Bookmark not
defined.
2.1 Bản chất của Nhà nước pháp quyền .. Error! Bookmark not defined.
2.1.1 Về nội dung của pháp luật trong Nhà nước pháp quyền ............. Error!
Bookmark not defined.
2.1.2 Về yếu tố dân chủ trong nhà nước pháp quyềnError! Bookmark not
defined.
2.1.3 Về cách thức tổ chức quyền lực nhà nướcError!

Bookmark

not

defined.
2.2 Một số vấn đề có tính quy luật trong xây dựng Nhà nước pháp
quyền ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1 Nền tảng kinh tế .................................. Error! Bookmark not defined.


2.2.2 Nền tảng xã hội ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Yếu tố dân chủ với tư cách là nền tảng nhận thứcError! Bookmark
not defined.
2.3 Vận dụng cách tiếp cận triết học khái niệm Nhà nước pháp quyền trong
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam.......... Error!
Bookmark not defined.
2.3.1 Xây dựng về mặt lý luận mô hình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2 Dựa vào tính quy luật để thiết lập điều kiện tất yếu xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt NamError!
Bookmark
not
defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 11


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ thời cổ đại, mầm mống tư tưởng về Nhà nước pháp quyền đã xuất hiện ở
cả phương Đông và phương Tây với tư cách là một trong những phương pháp giữ
gìn trật tự xã hội, chống lại việc làm dụng quyền lực trong xã hội. Hiện nay, nhà
nước pháp quyền được coi là một cách thức tổ chức quyền lực nhà nước tối ưu dựa
trên nguyên tắc công bằng, nhân văn và được nhiều quốc gia lựa chọn làm mô hình
hoạt động của mình. Mỗi quốc gia lại có những điều kiện cụ thể khác nhau nên
việc xây dựng mô hình Nhà nước pháp quyền ở từng nước cũng không giống nhau.
Ở mỗi quốc gia, chế độ pháp quyền đều có sự điều chỉnh nhất định cho phù hợp
với điều kiện cụ thể của đất nước. Ngoài ra, sự phong phú trong cách tiếp cận khái
niệm Nhà nước pháp quyền cũng đưa tới một hệ quả là xuất hiện nhiều học thuyết
về Nhà nước pháp quyền. Nhiều nhà nghiên cứu đã cùng đưa ra một nhận xét như
sau: “Pháp quyền là một thuật ngữ được sử dụng nhiều nhất và cũng là một khái
niệm có nhiều cách hiểu khác nhau” [55,tr.28-40]. Tuy nhiên, các tư tưởng, học
thuyết về pháp quyền đều có một điểm chung, đó chính là tinh thần thượng tôn
pháp luật trong xã hội nhằm đảm bảo dân chủ, hạn chế sự tùy tiện, độc đoán và bảo
vệ các quyền của con người.
Sau nhiều thập kỷ dài chiến tranh và thực hiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung, từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện chính sách đổi mới, xây dựng nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, mô hình Nhà nước pháp quyền đã được chính thức đề cập, cân nhắc và chọn
lựa áp dụng tại Việt Nam từ năm 1991. Tuy nhiên, cũng như nhiều quốc gia đang
trong quá trình chuyển đổi khác, việc xây dựng chế độ pháp quyền tại Việt Nam
vẫn còn trong giai đoạn vừa triển khai vừa tổng kết và rút kinh nghiệm. Hệ thống
lý luận về chế độ pháp quyền xã hội chủ nghĩa còn chưa được quan tâm phát triển


đúng mức, bên cạnh đó, một số nhà hoạch định chính sách còn nhìn nhận chế độ
pháp quyền, đặc biệt là chế độ pháp quyền phương Tây với thái độ khá thận trọng.
Thực tế đã chứng minh tầm quan trọng của lý luận đối với sự phát triển của
mỗi quốc gia, dân tộc. Việc nhận thức một cách sâu sắc bản chất của các quá trình
xã hội, các quan hệ xã hội có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra các quyết sách
chính trị. Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện
nay cần phải được tiến hành trên cơ sở một khung lý luận vững chắc, có vai trò giá
đỡ cho tư duy khi giải quyết các nhiệm vụ cụ thể liên quan. Một trong những
nhiệm vụ then chốt đó là làm rõ khái niệm “Nhà nước pháp quyền”.
Từ những lý do trên, đòi hỏi phải có một cách tiếp cận khái niệm Nhà nước
pháp quyền dưới góc độ bản chất, quy luật nhằm xác định rõ những dấu hiệu đặc
trưng của chúng. Trên cơ sở đó, tôi chọn đề tài “Khái niệm Nhà nước pháp quyền
- tiếp cận dưới góc độ triết học” làm đề tài luận văn của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nhà nước pháp quyền là một nội dung không hề mới trong những nghiên
cứu gần đây bởi tính cấp thiết của nó trong việc đáp ứng nhu cầu cả về lý luận và
thực tiễn đối với các lĩnh vực luật học, chính trị học… thu hút sự quan tâm của
đông đảo các nhà nghiên cứu trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Ta có
thể điểm qua một số các công trình ở các mảng nghiên cứu sau:
Thứ nhất, nhóm các đề tài nghiên cứu về Nhà nước pháp quyền và Nhà nước
pháp quyền ở Việt Nam.

Tác phẩm Bàn về tinh thần pháp luật của Môngtétxkiơ và Bàn về khế ước xã
hội của Rútxô do Hoàng Thanh Đạm dịch được coi là các tác phẩm kinh điển khi
bàn về Nhà nước pháp quyền. Hai cuốn sách trên mang những giá trị to lớn về mặt
lịch sử, là cội nguồn để nghiên cứu những vấn đề của Nhà nước pháp quyền. Ở đó,
các tác giả đã phân tích lịch sử ra đời, quá trình vận động và phát triển của Nhà
nước pháp quyền trong lịch sử. Đặc biệt, cả hai cuốn sách đều nêu bật lên được


tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái… trên cơ sở quyền con người – yếu tố được coi
là nền tảng của Nhà nước pháp quyền trong những nghiên cứu về sau này.
Cuốn Chế độ dân chủ. Nhà nước và xã hội của N. M. Voskresenskaia, N. B.
Davletshinna được xuất bản bởi Nhà xuất bản Tri thức năm 2009 là một công trình
sử dụng các kinh nghiệm quốc tế để xây dựng các nguyên tắc dân chủ, cuốn sách
đã đề cập đến khía cạnh nhà nước và pháp quyền, chế độ liên bang và các hình
thức tổ chức nhà nước ở Nga cũng như sự khác nhau giữa nước Nga ở quá khứ với
nước Nga ở hiện tại, đồng thời đưa ra những nhận định về tương lai của quốc gia
này.
Công trình nghiên cứu của GS.TS Hoàng Chí Bảo: Giá trị bền vững và sức
sống của Chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học đã vạch ra tư tưởng
của các nhà kinh điển về chủ nghĩa xã hội. Trong đó, tác giả đã làm rõ khía cạnh
quyền con người, quyền công dân – một trong những yếu tố căn bản để có thể xây
dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay.
Công trình nghiên cứu của Lê Minh Thông với nội dung Đổi mới hoàn thiện
bộ má nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân ở Việt Nam hiện nay đã triển khai được về tư tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức
bộ máy nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước
pháp quyền; nêu lên được quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về việc tổ chức
bộ máy nhà nước trước và sau đổi mới. Ngoài ra, công trình còn làm rõ được quá
trình đổi mới mô hình bộ máy nhà nước qua các bộ luật của các thời kỳ lịch sử,
thực trạng bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa từ 1992 đến nay, từ đó nêu ra được

phương hướng đổi mới mô hình tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
Luận án của Tiến sĩ Trương Quốc Chính về Quan điểm của chủ nghĩa Mác,
Ăng-ghen, Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và việc vận dụng để xây dựng nhà
nước của dân, do dân, vì dân Việt Nam hiện nay đã nêu bật lên được quan niệm
của Mác, Ăng-ghen, Lênin về nhà nước và nhà nước xã hội chủ nghĩa, nêu lên sự


vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa trong tiến trình xây
dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam. Đồng thời nêu lên được các
nguyên tắc, giải pháp có tính định hướng trong xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân ở Việt Nam hiện nay.
Công trình “Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân
– Lý luận và thực tiễn” do Nguyễn Duy Quý và Nguyễn Tất Viễn chủ biên (Nxb
Chính trị Quốc gia, 2010) đã khái quát lịch sử hình thành và phát triển của học
thuyết nhà nước pháp quyền; nêu lên quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, quan
điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền; khái quát những đặc
trưng cơ bản và chức năng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, đồng thời
chỉ ra được các yếu tố quy định, chi phối cũng như phương hướng và các giải pháp
chủ yếu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Bài viết “Về một số nét đặc thù của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam” của tác giả Phạm Văn Đức (Tạp chí Triết học số 9/2005) nêu lên
được các đặc trưng cơ bản, mang nét riêng của nhà nước pháp quyền Việt Nam. Từ
đó đi đến khẳng định nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là sự thống nhất giữa
cái phổ biến và cái đặc thù thông qua sự so sánh những điểm giống và khác nhau
về mô hình nhà nước pháp quyền của Việt Nam và trên thế giới nói chung.
Thứ hai, nhóm các đề tài nghiên cứu về các cách tiếp cận Nhà nước pháp
quyền
Dưới góc độ lịch sử, cuốn Sơ thảo lịch sử nhà nước và pháp quyền Việt Nam của
Đinh Gia Trinh đã khảo cứu về lịch sử Nhà nước pháp quyền từ



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chí Bảo, (2012), Giá trị bền vững và sức sống của chủ nghĩa MácLênin và chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
2. Trương Quốc Chính, (2008), Quan điểm của Mác, Ăng-ghen,Lênin về nhà
nước xã hội chủ nghĩa và việc vận dụng để xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học.
3. Trương Quốc Chính, (2006), Thống nhất chức năng chính trị và chức năng
xã hội trong hoạt động của nhà nước ta, Tạp chí Lý luận chính trị, số 9.
4. Chu Dương, (2005), Thể chế nhà nước của các quốc gia trên thế giới, Nxb
Tư pháp.
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1995), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, năm 1994, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10.Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11.Nguyễn Minh Đoan, (2011), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội.


12.Cao Anh Đô, (2013), Phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong thực hiện
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia
Hà Nội.

13.Phạm Văn Đức, (2005), Về một số nét đặc thù của nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tạp chí triết học, số 9.
14.Trần Ngọc Đường, (2011), Quyền con người, quyền công dân trong nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội.
15. Bùi Thị Hà, (2013), Vai trò của nhà nươc strong việc đảm bảo các quyền tự
nhiên của con người từ cách tiếp cận của Mongtexkio, Luận văn Thạc sĩ
Triết học.
16.Trần Ngọc Hiên, (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với
nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự nước ta, Tạp chí Cộng sản, số 787.
17. Đỗ Trung Hiếu, (2004), Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
18. Trần Đình Hượu, (2001), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, NXB
ĐHQG Hà Nội.
19. Hàn Phi, (2005), Hàn Phi Tử, Phan Ngọc dịch, NXB Văn học, Hà Nội.
20. Nguyễn Hữu Khiển, (2006), Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về
chính trị và khoa học chính trị, Nxb Lý luận chính trị.
21. Cao Văn Liên (2004), Pháp luật các triều đại Việt Nam và các nước, NXB
Thanh Niên, TPHCM.
22. Mongtesquieu, (2004), Bàn về tinh thần pháp luật, Hoàng Thành Đạm dịch,
Nxb Lý luận chính trị Hà Nội.
23. V.I.Lênin, (1980) Toàn tập, tập23. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


24. Trần Ngọc Liêu, (2010), Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về nhà nước
với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ
triết học.
25. Trần Ngọc Liêu, (2009), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn Triết
học, Tạp chí Triết học, số 11.
26. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập - tập 2, NXB CTQG, Hà Nội

27. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập - tập 4, NXB CTQG, Hà Nội
28.Dương Xuân Ngọc (chủ biên) và tập thể tác giả (2001), Lịch sử tư tưởng
chính trị, NXB CTQG, Hà Nội
29.C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập (2002), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội,
tập 1.
30.C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập (2002) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, ,
tập 13.
31. C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập (2002) Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, ,
tập 22
32. Nguyễn Thị Kiều Oanh, (2009), Nhận thức về xã hội công dân ở Việt Nam
hiện nay, Tạp chí khoa học Chính trị, số 2.
33. Vũ Thị Phụng (2007), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
34. Lê Minh Quân, Bùi Việt Hương, (2012), Về quyền lực trong quản lý nhà
nước hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
35. Hoàng Thị Kim Quế, (2005). Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và
pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
36. PGS.TS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn, (2010), Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân - Lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.


37. Nguyễn Phương Quỳnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn
thạc sỹ Triết học.
38. Rousseau, (2004), Bàn về khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch, Nxb Lý
luận chính trị Hà Nội.
39. Đỗ Tiến Sâm, (2008), Trung Quốc với việc xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội.
40. Bùi Ngọc Sơn (2004), Triết lý chính trị Trung Hoa cổ đại và vấn đề nhà

nước pháp quyền, NXB Tư Pháp, Hà Nội.
41. Trần Hữu Tiến (2002), Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học, số 5/132
42. Trần Hậu Thành, (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nxb
Lý luận chính trị Hà Nội.
43. Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập II, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội.
44. Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do
dân, vì dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
45. Nguyễn Đăng Thông (2000), Nâng cao hiệu quả thực hiện chức năng xã hội
của nhà nước trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta
hiện nay, LA TS Triết học.
46. Lê Minh Thông, (2011), Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện
nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
47. Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn
(1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - tập I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


48. Đinh Gia Trinh, (1968), Sơ thảo lịch sử Nhà nước và pháp quyền Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội.
49. Nguyễn Phú Trọng, (2011), Phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, Nxb
Chính trị Quốc gia Hà Nội.
50. Vũ Duy Tú, (2010), Học thuyết tam quyền phân lập với việc hoàn thiện tổ
chức bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học.
51. Nguyễn Quốc Tuấn, (2008), Tìm hiểu thực chất của xã hội dân sự, Tạp chí
Khoa học Chính trị, số 6.
52. Đào Trí Úc, (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.
53. Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị, (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện này - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội.
54. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) và tập thể tác giả (2008), Lịch sử triết học,
NXB CTQG Hà Nội.
55. Michael J. Trebilcock & Ronald J. Daniels, “Rule of Law Reform and
Development: Charting the Fragile Path of Progress”
56. Kanishka Jayasuriya (ed), (1999), Law, capitalism and power in Asia: The
rule of law and legal institutions.
57. Đỗ Kim Thiêm, Tìm hiểu về khái niệm nhà nước pháp quyền tại Cộng hòa
Liên bang Đức, cập nhật ngày 21/12/2015 trên website www.

/>


×