Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.93 KB, 15 trang )

I HC QUC GIA H NI
TRNG I HC GIO DC

Đặng thị bích liên

Mễ HèNH QUN Lí C S O TO,
BI DNG CHNH TR CP HUYN
TRONG GIAI ON HIN NAY

Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số : 62140501

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học

PGS TS ng Quc Bo

-

TS Nguyn Vn Sỏu

H Ni, nm 2009


Mục lục
M U ...............................................................................................................4
1. Lý do chn ti ........................................................................................................... 5
2. Mc ớch nghiờn cu .................................................................................................... 7
3. Cõu hi nghiờn cu, gi thuyt nghiờn cu ................................................................ 7
4. Nhim v nghiờn cu ................................................................................................... 8


5. Khỏch th v i tng nghiờn cu ............................................................................. 8
6. Phm vi ti ................................................................................................................ 9
7. Nhng lun im bo v ............................................................................................... 9
8. Phng phỏp lun v phng phỏp nghiờn cu ...................................................... 10
9. úng gúp mi ca ti ............................................................................................. 10
10. Cu trỳc ca ti :.................................................................................................. 11

CHNG 1 ........................................................................................................11
C S Lí LUN V Mễ HèNH QUN Lí C S O TO BI
DNG CHNH TR CP HUYN ...............................................................11
1.1. Tng quan lch s nghiờn cu vn .................................................................... 11
1.1.1.Những nghiên cứu trong n-ớc ............................................................................. 11
1.1.2.Nhng nghiờn cu ngoi nc: ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Mt s khỏi nim c bn.............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1.Mụ hỡnh, mụ hỡnh qun lý v mụ hỡnh qun lý giỏo dcError! Bookmark not defined.
1.2.2. Chớnh tr, giỏo dc chớnh tr ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2.1.Chớnh tr ............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Cơ sở đào tạo bồi d-ỡng chính trị cấp huyện: ..... Error! Bookmark not defined.
1.3. Lý lun v qun lý cỏc c s o to, bi dng chớnh tr cp huynError! Bookmark
not defined.
1.3.1. Cỏn b cp xó, phng i tng ca c s o to, bi dng chớnh tr cp huyn
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Mc tiờu, chc nng, nhim v ca c s o to bi dng chớnh tr cp huyn
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. T chc b mỏy, nhõn s: .................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Ni dung chng trỡnh:........................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.5. C s vt cht, kinh phớ: ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.6. C ch qun lý ni b: ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.7. Quy trỡnh vn hnh vic qun lý ......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.8. Cỏc mi quan h gia c s o to bi dng chớnh tr vi cỏc cp, cỏc ngnh:

........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.9. C s o to bi dng chớnh tr cp huyn vi nhim v xõy dng xó hi hc tp
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
TIU KT CHNG 1 ...................................................... Error! Bookmark not defined.

CHNG 2 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
C S THC TIN V Mễ HèNH QUN Lí C S O TO, BI
DNG CHNH TR CP HUYN .............. Error! Bookmark not defined.

2


2.1. Ni dung kho sỏt v phng phỏp kho sỏt ............. Error! Bookmark not defined.
2.2 Thc trng mụ hỡnh qun lý Trung tõm bi dng chớnh tr cp huyn hin nay:Error!
Bookmark not defined.
2.2.1.Chc nng, nhim v ca Trung tõm bi dng chớnh tr cp huyn:Error! Bookmark
not defined.
2.2.2. Qun lý t chc b mỏy nhõn s ca Trung tõm bi dng chớnh tr cp huynError!
Bookmark not defined.
2.2.3. Qun lý ging viờn ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Qun lý ni dung chng trỡnh ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Cụng tỏc qui hoch, k hoch chiờu sinh ............ Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Qun lý ging dy, hc tp .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Qun lý c s vt cht ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.8. Xõy dng c ch qun lý v vn hnh qun lý .... Error! Bookmark not defined.
2.2.9. Xỏc lp mi quan h gia Trung tõm vi cỏc ngnh, cỏc cpError! Bookmark not
defined.
2.2.10. ỏnh giỏ chung v mụ hỡnh qun lý Trung tõm bi dng chớnh tr cp huyn hin
nay .................................................................................. Error! Bookmark not defined.
TIU KT CHNG 2: .................................................... Error! Bookmark not defined.


CHNG 3 ....................................................... Error! Bookmark not defined.
CC GII PHP HON THIN Mễ HèNH QUN Lí C S ...... Error!
Bookmark not defined.
O TO, BI DNG CHNH TR CP HUYN Error! Bookmark not
defined.
3.1. Mc tiờu phỏt trin cỏc c s o to bi dng chớnh tr cp huyn trong bi cnh
phỏt trin hin nay .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyờn tc hon thin ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Tớnh thc tin ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Điều kiện, hoàn cảnh cụ thể là bản thân của đời sống hiện thực, vì vậy khi xây dựng mô hình
quản lý cần l-u ý vận dụng các nguyên tắc chung phải phù hợp với đặc điểm từng vùng, từng
miền, dân tộc về: Điều kiện kinh tế xã hội; trình độ dân trí; đặc tr-ng văn hoá truyền
thống............................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tớnh ng b h thng ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Tớnh k tha ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Tớnh hiu qu v phỏt trin .................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Cỏc nh hng ch o .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1. nh danh cho trung tõm trong bi cnh hin nayError! Bookmark not defined.
3.3.2. Gn trung tõm cú mi liờn h cht ch vi cỏc nh trng trong h thng giỏo dc
quc dõn ......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Cỏc gii phỏp hon thin mụ hỡnh qun lý Trung tõm giỏo dc chớnh tr cp huyn
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1.Gii phỏp 1: Nõng cao nhn thc v cụng tỏc o to bi dng lý lun chớnh tr cho
cỏn b c s ti cỏc c s o, to bi dng chớnh tr cp huynError! Bookmark not
defined.

3



3.4.2.Giải pháp 2: Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đảng viên ở cơ sở, tạo nguồn
tuyển sinh cho các trung tâm đúng đối tượng, đúng ngườiError! Bookmark not defined.
3.4.3. Giải pháp 3: Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học .. Error!
Bookmark not defined.
3.4.4. Giải pháp 4: Phát triển đội ngũ giáo viên .......... Error! Bookmark not defined.
3.4.5. Giải pháp 5: Đầu tư đồng bộ cơ sở vật chất và hiện đại hoá phương tiện dạy và học
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Giải pháp 6: Cải tiến cơ chế quản lý và quy trình vận hành quản lý ....... Error!
Bookmark not defined.
3.4.7. Giải pháp 7: Sửa đổi bổ sung các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho người dạy,
người học ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.5. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải phápError! Bookmark not defined.
3.6. Thử nghiệm giải pháp trong thực tiễn ........................ Error! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ...................................................... Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................... Error! Bookmark not defined.
I- KẾT LUẬN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
ii- KhuyÕn nghÞ: ........................................................... Error! Bookmark not defined.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ......... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ Error! Bookmark not defined.
Phô lôc ........................................................... Error! Bookmark not defined.

4


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đảng cộng sản Việt Nam lấy Chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng, của Cách

mạng nước ta. Lý luận tiên phong luôn là cơ sở xuất phát cho việc nhận thức và
vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan, soi đường cho hoạt động thực tiễn,
tạo tiền đề khoa học cho việc định đường lối, chủ trương, chính sách cho từng thời
kỳ Cách mạng đặc biệt là trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,
thời đại của nền kinh tế tri thức, do đó công tác giáo dục và truyền bá tri thức lý
luận ngày càng trở thành yêu cầu bức thiết. Đảng ta đã xác định giáo dục - đào tạo
(trong đó có giáo dục lý luận chính trị) là quốc sách hàng đầu, có vai trò to lớn
trong việc truyền bá tri thức chính trị xây dựng bản lĩnh, tư duy khoa học sáng tạo,
thống nhất giữa ý chí và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân. Bác Hồ đã
từng dạy : “ Đối với công việc kháng chiến và kiến quốc, lý luận là rất quan trọng.
Không hiểu lý luận thì như người mù đi đêm”.
Cơ sở là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện, nhằm biến đường lối, chủ trương,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước thành hiện thực trong cuộc sống.
Thành bại của cách mạng, cuối cùng được biểu hiện ở kết quả hoạt động thực tiễn
của cơ sở. Trong đó, đội ngũ cán bộ cơ sở là " cái gốc của mọi công việc", là nhân
tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi. Cán bộ mạnh thì phong trào mạnh, cán bộ
yếu thì phong trào suy yếu, điều đó phụ thuộc vào chất lượng của đội ngũ cán bộ
5


cơ sở, thể hiện trên cả ba mặt: tri thức, năng lực và phẩm chất của cán bộ. Vì vậy,
nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho ngang tầm với đòi hỏi của sự nghiệp
cách mạng, luôn là một yêu cầu đặc biệt quan trọng và cấp thiết.
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hiện nay, là một thiết chế giáo dục
quan trọng của Đảng nhà nước ở địa phương là địa chỉ duy nhất của hệ thống giáo
dục nước ta có chức năng đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lý luận, năng lực
hành động và phẩm chất cho đội ngũ cán bộ cơ sở (từ thôn, khu dân cư cho tới xã,
phường, thị trấn - trừ một số chức danh chủ chốt thuộc đối tượng của trường chính
trị tỉnh). Vì vậy, chất lượng của đội ngũ cán bộ cơ sở phụ thuộc rất lớn vào chính
chất lượng đào tạo bồi dưỡng của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, trong

đó, chất lượng quản lý các mặt hoạt động của Trung tâm đóng vai trò then chốt.
Từ thực trạng mô hình quản lý Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
hiện nay: Trường Đảng cấp huyện trước đây ( 1973 - 1994) và Trung tâm bồi
dưỡng chính trị cấp Huyện sau này (1995 đến nay), trải qua 36 năm hoạt động, đào
tạo, bồi dưỡng cho hàng triệu lượt cán bộ, đảng viên ở cơ sở, và lực lượng này đã
có những đóng góp to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, xây
dựng chủ nghĩa xã hội, hàn gắn vết thương sau chiến tranh. Trong quá trình hoạt
động, các yếu tố của mô hình quản lý Trung tâm đã từng bước hình thành và thu
hút được một số kinh nghiệm có giá trị.
Tuy nhiên, trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, việc quản lý Trung tâm bồi
dưỡng chính trị cấp huyện đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải được giải
quyết . Đó là:
Sứ mệnh, mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ chưa bao quát được nhu cầu bồi
dưỡng nguồn nhân lực cho cơ sở trong giai đoạn hiện nay; tổ chức các nguồn lực
còn nhiều bất cập, chương trình còn trùng lắp chưa phù hợp với từng đối tượng;
Các văn bản pháp quy về cơ chế quản lý còn thiếu nghiêm trọng;



chế

quản lý, quy trình vận hành quản lý chưa được xác lập bao quát các điều trên là
6


thit ch ny cũn thiu mt mụ hỡnh qun lý cú tớnh hiu qu v mt t chc s
phm.
Vi nhng lý do nờu trờn, tỏc gi ó la chn nghiờn cu ti : Mụ hỡnh
qun lý c s o to, bi dng chớnh tr cp huyn trong giai on hin nay
nhm gúp phn i mi cụng tỏc qun lý trung tõm bi dng chớnh tr cp huyn

theo hng chun hoỏ, hin i hoỏ v ng b, nõng cao cht lng v hiu qu
hot ng ca Trung tõm, ỏp ng yờu cu nhim v chớnh tr trong giai on hin
nay.
2. Mc ớch nghiờn cu
Xõy dng c cu t chc v c ch iu hnh Trung tõm bi dng chớnh tr
cp huyn cú cht lng v hiu qu, ỏp ng yờu cu o to, bi dng cỏn b,
cụng chc c s hin nay. C th:
xut mt mụ hỡnh qun lý c s o to, bi dng chớnh tr cp huyn
cú tớnh khỏch quan v kh thi, vi cỏc yu t v mi quan h bin chng gia cỏc
yu t cu thnh mụ hỡnh qun lý, c ch vn hnh qun lý cú hiu qu.
xut h thng gii phỏp cú tớnh cp thit hp lý v kh thi, cú tớnh k
tha, nhm thc hin mụ hỡnh qun lý cú hiu qu trong thc t.
Khuyn ngh vi cỏc cp, cỏc ngnh cú trỏch nhim m bo cỏc iu kin
cn thit cho vic hin thc hoỏ mụ hỡnh qun lý.
3. Cõu hi nghiờn cu, gi thuyt nghiờn cu
Cõu hi nghiờn cu
1. Cấp xã, ph-ờng trong hệ thống hành chính của Việt Nam hiện nay có tầm
quan trọng nh- thế nào?
2. Cán bộ cấp xã, ph-ờng có vai trò sứ mệnh gì?

7


3. Thiết chế nào hiện nay có trách nhiệm đào tạo, bồi d-ỡng chính trị, kỹ
năng nghiệp vụ và phẩm chất cho cán bộ xã, ph-ờng?
4. Trung tâm bồi d-ỡng chính trị cấp huyện hiện nay có những -u điểm, hạn
chế gì trong việc đào tạo, bồi d-ỡng chính trị, kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ cán
bộ xã, ph-ờng?
5. Cần hoàn thiện Trung tâm bồi d-ỡng chính trị cấp huyện hiện nay theo
mô hình quản lý và với các giải pháp nào?

Giả thuyết nghiên cứu
C s o to bi dng chớnh tr cp huyn l thit ch giỏo dc c thự cú
s mnh gúp phn thc hin mc tiờu phỏt trin v nõng cao nng lc cụng tỏc ca
i ng cỏn b lónh o, qun lý cp c s ca ng Nh nc cỏc a phng.
nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý i vi thit ch c thự ny, cn
trin khai hot ng ca nú tuõn th c tớnh quy lut ca quỏ trỡnh giỏo dc, cn
qun lý mt cỏch khoa hc, va bỏm sỏt cỏc yờu cu ca mụ hỡnh chung nh cỏc
thit ch o to bi dng khỏc, song phi chỳ ý nhng yu t c thự ca c s
o to bi dng chớnh tr cp huyn.
Nếu xây dựng một mô hình quản lý bao quát các thành tố của quá trình đào
tạo và thực hiện các giải pháp thích hợp sẽ nâng cao chất l-ợng hiệu quả hoạt
động của thiết chế này .
4. Nhim v nghiờn cu
H thng húa, nhng vn v lý lun giỏo dc v qun lý giỏo dc, lm
cn c khoa hc cho vic xõy dng mụ hỡnh qun lý c s o to, bi dng
chớnh tr cp huyn.
Kho sỏt, ỏnh giỏ thc trng ca mụ hỡnh qun lý c s o to, bi dng
chớnh tr cp huyn hin nay.

8


Đề xuất sự hoàn thiện mô hình quản lý với các yếu tố cấu thành đồng bộ và
mối quan hệ logic giữa các yếu tố qua hệ thống giải pháp bao quát các vấn đề tổ
chức sư phạm gắn với chức năng quản lý thực hiện mô hình. Tiến hành lấy ý kiến
chuyên gia và thử nghiệm một số giải pháp.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
Đối tƣợng nghiên cứu: Mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị
cấp huyện, với các yếu tố cấu thành và mối quan hệ giữa các yếu tố.

6. Phạm vi đề tài
Nghiên cứu một số khái niệm cơ bản, khảo sát thực trạng quản lý và hoạt
động của một số cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở một số tỉnh, thành
phố đại diện các vùng, miền trong cả nước, từ năm 1995 đến năm 2009.
Tổ chức thực nghiệm một số giải pháp ở các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính
trị cấp huyện của tỉnh Hải Dương.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
chính trị cấp huyện. Tuy nhiên, mô hình đó không phải là một thực thể biệt lập, mà
rất nhiều yếu tố của mô hình chịu sự điều chỉnh của các qui định, chế độ và cơ chế
quản lý do cấp có thẩm quyền ( cấp trên) ban hành. Do đó, đề tài nghiên cứu mô
hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện có sự tương tác, chi phối
của hệ thống quản lý vĩ mô.
7. Những luận điểm bảo vệ
- Cán bộ cấp cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc hiện thực đường lối,
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trong cuộc sống. Họ cần
được đào tạo, bồi dưỡng một cách hệ thống về kiến thức và kỹ năng thực hành.
9


- Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện có vai trò quan trọng trong
việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở thiết chế này có đầy đủ các đặc trưng theo
thiết chế sư phạm – nhà trường. Tuy nhiên, thiết chế này hiện nay còn đang bộc lộ
những bất cập về mặt quản lý các yếu tố tổ chức sư phạm.
- Hoàn thiện mô hình quản lý cơ sở đào tạo, bồi dướng chính trị cấp huyện,
với các giải pháp bám sát các chức năng quản lý bao quát các vấn đề tổ chức sư
phạm, là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay.
8. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận: Vận dụng phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật
biện chứng, tiếp cận hệ thống khi triển khai nghiên cứu đề tài
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận : Phân tích tổng hợp và so sánh khái quát

hoá các tư liệu, tài liệu, các văn bản, các số liệu thống kê có liên quan đến đề tài
nghiên cứu tài liệu quản lý giáo dục đào tạo bồi dưỡng cán bộ nói chung trong đó
cán bộ cấp cơ sở cả trong nước và một số nước lân cận nhằm kế thừa, vận dụng lý
luận, kinh nghiệm trong quản lý mô hình đặc thù và tìm ra các giải pháp phù hợp.
Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát điều tra thông qua bộ phiếu
hỏi và phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia hội thảo tổng kết kinh nghiệm thực nghiệm
về các giải pháp quản lý mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp
huyện trong giai đoạn hiện nay và phân tích, xử lý, thống kê số liệu thực
nghiệm…nhằm không chỉ mô tả bức tranh trong hiện thực, mà còn tìm ra bản chất,
những yếu tố cơ bản, cốt lõi chi phối quá trình vận động của Trung tâm Bồi dưỡng
chính trị cấp huyện.
9. Đóng góp mới của đề tài
a) Xác lập cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng và đề xuất việc hoàn
thiện mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Đặc biệt là
10


những căn cứ và yêu cầu xây dựng các yếu tố cấu thành mô hình quản lý, mối quan
hệ biện chứng giữa các yếu tố và tính chỉnh thể của hệ thống quản lý.
b) Phân tích được thực trạng mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán
bộ cấp huyện hiện nay chỉ ra những hạn chế bất cập có tính trọng yếu đang kìm
hãm chất lượng và sự phát triển bền vững của Trung tâm.
c) Đề xuất các giải pháp thực tiễn cho việc hoàn thiện mô hình quản lý cơ
sở đào tạo bồi dưỡng chính trị cấp huyện. Các giải pháp tập trung vào những vấn
đề cốt lõi, những vấn đề bức xúc và coi trọng phát huy sức mạnh tổng hợp bên
trong và bên ngoài của mô hình quản lý.
10. Cấu trúc của đề tài :
Luận án này có dung lượng 168 trang bao gồm:
Phần mở đầu : 7 trang
Chương 1: Cơ sở lý luận về mô hình quản lý cơ sở đào tạo bồi dưỡng chính

trị cấp huyện : 53 trang
Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp
huyện : 45 trang
Chương 3 : Mô hình quản lý và các giải pháp thực hiện mô hình quản lý cơ
sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện : 58 trang
Phần kết luận và khuyến nghị.
Cuối luận án là phụ lục và tài liệu tham khảo.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CƠ SỞ ĐÀO TẠO BỒI
DƢỠNG CHÍNH TRỊ CẤP HUYỆN

11


1.1. Tng quan lch s nghiờn cu vn
1.1.1.Những nghiên cứu trong n-ớc

Vấn đề đào tạo bồi d-ỡng cán bộ cấp xã, ph-ờng và thiết chế phục vụ cho
công tác này đã đ-ợc sự quan tâm đầu t- của các cơ quan Đảng và Nhà n-ớc
nghiên cứu.
Sau khi nc nh thng nht v c bit t sau nm 1985, ng ta ó khi
xng v lónh o cụng cuc i mi ton din t nc, theo nh hng xó hi
ch ngha . ỏp ng yờu cu v cht lng cỏn b c s phc v s nghip xõy
dng v bo v t Quc trong tỡnh hỡnh mi, ngy 3/6/1995, Ban Bớ th Trung
ng ng ( khoỏ VII) ó ra Quyt nh s 100/Q-TW v vic Thnh lp Trung
tõm bi dng chớnh tr cp huyn . Trờn c s quyt nh ú, Ban T tng vn
hoỏ Trung ng ( nay l Ban Tuyờn giỏo Trung ng) ó tng bc ra cỏc vn bn
hng dn vic t chc thc hin .
Cỏc Quyt nh v vn bn ca Trung ng v mụ hỡnh Trung tõm bi
dng chớnh tr, mi cp ti chc nng, nhim v, cỏc yu t, t chc s phm (

b mỏy nhõn s, ging viờn, ni dung chng trỡnh, c s vt cht, kinh phớ ...),
quan h qun lý ( s lónh o ca ng, trỏch nhim qun lý ca chớnh quyn)...
tc l cỏc i tng ca qun lý m cha cú cỏc vn bn xỏc nh ni dung, quy
trỡnh qun lý i tng .
V chc nng, nhim v ca Trung tõm: Cú nhim v t chc bi dng lý
lun Mỏc Lờnin, T tng H Chớ Minh, cỏc Ngh quyt ca ng, chớnh sỏch,
phỏp lut ca Nh nc; chuyờn mụn, nghip v v cụng tỏc xõy dng ng, chớnh
quyn, on th; phm cht o c; thi s, chớnh sỏch cho i ng cỏn b, ng
viờn, hi viờn ca cỏc t chc trong h thng chớnh tr c s:
T chc b mỏy nhõn s ca Trung tõm: Cú t cỏch phỏp nhõn nh Ban
ng cp huyn, cú con du, ti khon riờng, cú Ban giỏm c v cỏc b phn
chc nng .
12


Nội dung chương trình: Có các chương trình bồi dưỡng sơ cấp lý luận chính
trị; bồi dưỡng cấp uỷ, cán bộ chính quyền, đoàn thể, bồi dưỡng đối tượng kết nạp
Đảng, Đảng viên mới, các chương trình chuyên đề; cập nhật thông tin, thời sự,
chính sách.
Cơ sở vật chất, kinh phí: Trung tâm có trụ sở riêng, có các bộ phận chức
năng với các phương tiện, trang bị, tài liệu cần thiết phục vụ làm việc, giảng dạy và
học tập. Kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp. Song quy chế quản lý cơ
sở vật chất, kinh phí chưa được ban hành.
Về cơ chế quản lý: Trung tâm chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp
uỷ cấp huyện; chịu sự quản lý của chính quyền cấp huyện về cơ sở vật chất, kinh
phí và các chế độ, chính sách; chịu sự quản lý của Ban Tuyên giáo cấp trên về nội
dung, chương trình, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm. Song, các văn bản pháp quy
về cơ chế quản lý chưa ban hành.
Về quy trình vận hành quản lý: chưa có văn bản hướng dẫn
Sau hơn 15 năm thành lập Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện cho đến

nay, ở nước ta chưa có một công trình nghiên cứu cấp tiến sĩ đề cập tới mô hình
quản lý Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện - với tư cách là một hệ thống, có
cấu trúc các yếu tố cấu thành mô hình quản lý đồng bộ, được luận giải về tính
khách quan và cơ sở lý luận về mô hình, các yếu tố và mối liên hệ lôgic giữa các
yếu tố trong mô hình quản lý Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện.
Vì vậy, đề tài mà tác giả nêu ra là một cố gắng nhằm lấp được sự trống vắng
trên. Tuy nhiên, đề tài cũng đã thừa kế một số kết quả :
Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện là một thiết chế tổ chức sư
phạm, có chức năng giáo dục - truyền thụ và lĩnh hội tri thức chính trị. Do đó, nó
cũng mang những đặc trưng chung như các mô hình tổ chức giáo dục khác của hệ
thống giáo dục quốc gia về chức năng, tổ chức các nguồn lực, cơ chế quản lý, quy
trình vận hành quản lý. Cho nên, để xác lập cơ sở lý luận cho mô hình quản lý cơ
13


sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện - về cơ bản phải dựa trên nền tảng khung
lý thuyết về quản lý giáo dục của Việt Nam, để vận dụng vào điều kiện cụ thể của
cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện . Các công trình nghiên cứu về khoa
học quản lý giáo dục mà tác giả đề tài dựa làm cơ sở lý luận cho luận án, chủ yếu
là : Các tác phẩm về quản lý giáo dục của học viện quản lý giáo dục, giáo trình
quản lý giáo dục của khoa sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, các tác phẩm,
chuyên đề, tài liệu, luận văn của một số Tiến sĩ, Thạc sĩ của học viện Chính trị
hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh có đề cập đến công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ các cấp, vai trò, tác dụng của đội ngũ cán bộ cơ sở và các tài liệu tham
khảo khác ( được ghi trong mục tài liệu tham khảo cuối luận án).
Kinh nghiệm thực tế quản lý của Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện ở
các tỉnh, thành được tổng hợp trong cuốn kỷ yếu hội nghị tổng kết công tác tuyên
giáo toàn quốc hàng năm, một số bài viết được đăng tải trên các tạp chí trong đó có
công tác tuyên giáo, khoa giáo của Ban Tuyên giáo Trung ương và từ kết quả
nghiên cứu, khảo sát mà tác giả luận án đã tiến hành tại một số Trung tâm bồi

dưỡng chính trị có tính điển hình trên địa bàn cả nước và tỉnh Hải Dương. Kinh
nghiệm quản lý của các Trung tâm, chủ yếu tập trung vào ba vấn đề cấp thiết mà
thực tiễn quản lý thường xuyên đặt ra cho các Trung tâm bồi dưỡng chính trị, đó là
:
Cần mở rộng chức năng, nhiệm vụ
Kiện toàn các yếu tố tổ chức sư phạm - đối tượng của quản lý.
Xây dựng cơ chế quản lý và quy trình vận hành quản lý .
1. Mở rộng chức năng nhiệm vụ
Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện là địa chỉ duy nhất trên địa bàn có
nhiệm vụ truyền thụ tri thức chính trị cho mọi đối tượng không phải là cán bộ chủ
chốt ở cơ sở ( cán bộ đầu ngành thuộc diện đối tượng của trường chính trị tỉnh).
Nếu Trung tâm chỉ làm chức năng bồi dưỡng ( với quan niệm “ bổ sung thêm kiến
14


thức”) thì chưa thể đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho cơ
sở. Vì vậy, trong thực tế hầu hết các Trung tâm bồi dưỡng chính trị đã bổ sung
thêm chức năng “ đào tạo”, như liên kết mở các lớp đào tạo chương trình Trung
cấp lý luận tại chức, chương trình đại học quản lý kinh tế tại chức, chương trình
Đại học nông nghiệp tại chức v.v... cho cán bộ cơ sở. Với các lớp đào tạo, Trung
tâm chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý và đảm bảo các điều kiện vật chất, kinh phí,
nội dung chương trình và giảng viên do các Trường Đại học và Trường Chính trị
tỉnh đảm nhiệm .
Mặc khác, theo quy định của Trung ương, chức năng nhiệm vụ của Trung
tâm có sự giới hạn về đối tượng và nội dung chương trình ( đối tượng là cán bộ,
Đảng viên trong các tổ chức của hệ thống chính trị; nội dung chương trình tập
trung vào các bộ môn: Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị quyết
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng
Đảng, chính quyền, đoàn thể, xây dựng đạo đức cách mạng) là chưa đáp ứng nhu
cầu về tri thức chính trị cho nhiều loại đối tượng ở cơ sở. Vì vậy, nhiều Trung tâm

bồi dưỡng chính trị đã căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương để mở thêm
chương trình cho các đối tượng nằm ngoài hệ thống chính trị, như chương trình
cho các lớp của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, doanh nghiệp, tôn
giáo, dân tộc v.v..

15



×