Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TIEP THU THU DONG VA TICH CUC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.21 KB, 15 trang )

BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM
NHẬP MƠN INTERNET VÀ E-LEARNING
NHĨM 2 – LỚP DKTV22A
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
NHÓM TRƯỞNG: LÊ TUẤN KIỆT
NHÓM VIÊN:
TRẦN THỊ CẨM NHUNG

NGUYỄN THÀNH HẢI

VÕ ĐẶNG HỒNG HẠNH

NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG

NGUYỄN NGỌC BẢO THƯ

HOÀNG SỸ HIẾU

NGUYỄN HY ĐẠT

TRẦN TẤN TÀI

NGUYỄN HOÀI THÂN

HOÀNG ANH TUẤN


Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2016


MỤC LỤC




PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU
I. TÊN ĐỀ TÀI
Đề 1: Trung tâm nghiên cứu giáo dục Hoa kỳ (National Trainning
Laboratories) đã đưa ra mơ hình “Kim tự tháp tiếp thu kiến thức” để đánh giá mức
độ tiếp nhận kiến thức của người học trong các hoạt động học tập khác nhau, có hai
hướng tiếp thu kiến thức là hướng tiếp thu thụ động và hướng tiếp thu tích cực.
Thu thập tài liệu và viết thu hoạch trình bày về hai hướng tiếp thu kiến thức này.
Nhận xét và so sánh về hai hướng tiếp thu này
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Phương pháp giảng dạy là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn
đến chất lượng đào tạo do đó đổi mới phương pháp giảng dạy sẽ cung cấp những
cơ hội đặc biệt để nhận thức rõ những giá trị quan trọng, thực chất trong cuộc
sống. Điều đó làm tăng khả năng mà thực ra là yêu cầu giảng viên khơng ngừng
nâng cao trình độ hiểu biết. Qua đó vai trò mới của người giảng viên trở thành
nhân tố kích thích trí tị mị của học viên, mài sắc thêm năng lực nghiên cứu độc lập,
tăng cường khả năng tổ chức, sử dụng kiến thức và khả năng sáng tạo. Vì vậy nhóm
chúng em chọn đề tài trên và viết bài thu hoạch, đưa ra nhận xét và so sánh về hai
hướng tiếp thu kiến thức của người học dựa trên mơ hình “kim tự tháp tiếp thu
kiến thức”
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Đưa ra nhận xét và so sánh về hai hướng tiếp thu học tập chủ động – tích cực và
hướng tiếp thu thụ động
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm và phương pháp dạy học lấy
người học làm trung tâm
V. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
- Nêu lên được những ưu điểm, nhược điểm của hai phương pháp này giúp cho việc
định hướng đổi mới “phương pháp dạy học” phù hợp với nền giáo dục và đào tạo

hiện tại từ đó người học có thể định hướng phương pháp học phù hợp với bản thân

4


PHẦN HAI: NỘI DUNG
I. MƠ HÌNH KIM TỰ THÁP LÀ GÌ, Ý NGHĨA-MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SẮP XẾP
THEO MƠ HÌNH KIM TỰ THÁP
1. Mơ hình kim tự tháp là gì?
- Mơ hình kim tự tháp là mơ hình được tạo ra dựa trên các cấu trúc, các mối tương
quan tỉ lệ giữa các thành phần theo hướng càng lên cao càng nhỏ dần.
- Các cấu trúc, các mối tương quan tỉ lệ giữa các thành phần sẽ có các từ
khóa,thành phần,tỷ lệ….tùy theo mục đích sử dụng dựa trên các nghiên cứu định
lượng thực tế hoặc sự phân bổ chủ động theo một định hướng tự vạch ra trên mơ
hình kim tự tháp
2. Ý nghĩa,mục đích của việc sắp xếp theo mơ hình kim tự tháp:
- Các nghiên cứu sẽ sắp xếp mọi việc theo một tỷ lệ nhất định
- Logic trong việc trình bày và thực tế
- Có cấu trúc khác nhau tùy theo mục đích sử dụng
- Phân chia từ đáy đến tháp theo mức độ nhỏ dần-có nghĩa là phạm vi rộng sẽ ở
mức độ phổ biến,càng lên cao thì sẽ bó buộc trong một phạm vi nhất định
II. ĐỊNH NGHĨA VÀ GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ TRONG MƠ HÌNH “KIM TỰ
THÁP TIẾP THU KIẾN THỨC”

1. Participatory teaching methods: hướng tiếp thu chủ động – tích cực
- Hướng tiếp thu chủ động – tích cực bản chất là phương pháp lấy người học làm
trung tâm. Trong phương pháp này người học là chủ thể của hoạt động “học” và là
đối tượng của hoạt động “dạy” do đó người học phải chủ động nhiều hơn, tư duy
5



nhiều hơn, chủ động sáng tạo trong quá trình tiếp nhận nguồn kiến thức, phải tự
nghiên cứu qua đó người học tự khám phá, phát hiện xử lý thông tin cũng như hình
thành kiến thức cho bản thân bất kể thời gian và khơng gian.
1.1 Group Discussion: Thảo luận nhóm
- Là hoạt động trao đổi giữa các thành viên trong nhóm, mọi cá nhân được tự do
bày tỏ quan điểm cá nhân. Bên cạnh đó thảo luận nhóm cịn là nơi để các thành viên
học hỏi lẫn nhau, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất
đồng giúp học viên rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề khó khăn.
1.2 Practice: Bài tập thực hành
- Bài tập thực hành giúp người học nhớ kỹ, nhớ lâu kiến thức. Học phải đi đôi với
hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tập. Ở bậc học cao hơn, thực tập được xem
như bài tập thực hành và là hình thức học tập khơng thể thiếu ở các trường đặc
biệt là ở môi trường Cao Đẳng, Đại Học. Thực tập có thể tiến hành ở phịng thí
nghiệm, trên thực địa hay ở cơ sở nghiên cứu, sản xuất,…giúp học viên rèn luyện,
củng cố lý thuyết đã học đồng thời áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
1.3 Teach others: Phương pháp giảng dạy
- Phương pháp giảng dạy là những cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh,
nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế
giới quan và năng lực.
2. Hướng tiếp thu thụ động.
- Hướng tiếp thu thụ động bản chất là phương pháp lấy người dạy làm trung tâm
trong đó người thầy chủ động diễn giải kiến thức và người học là người nghe, ghi
chép, nhớ thông tin, tiếp thu và lĩnh hội kiến thức từ người dạy. Trong phương pháp
này người dạy sẽ phải nói nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và thông qua các hoạt
động dạy sẽ hướng người học theo tư duy đã được chuẩn bị sẵn (ví dụ: giáo án, bài
giảng, đề cương mơn học, giáo trình mơn học,…)
2.1 Lecture: Bài giảng:
- Bài giảng là một phần nội dung trong chương trình của một mơn học được giáo
viên trình bày, truyền đạt, hướng dẫn nội dung môn học đến với người học giúp

người học tiếp thu kiến thức

6


- Trước khi có bài giảng phải có một giáo án cụ thể, giáo án được hiểu là bản thiết
kế cho tiến trình một tiết dạy/học, là bản kế hoạch mà người giáo viên dự định sẽ
thực hiện giảng dạy trên lớp cho học sinh.
- Bài giảng là sự thực thi một giáo án (kế hoạch dạy học) nào đó trên đối tượng học
sinh. Nói cách khác, một giáo án chỉ có thể trở thành bài giảng khi nó được thực thi.
2.2 Reading: Đọc hiểu
- Đọc là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận biết các kí hiệu và chữ
viết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ
máy phát âm phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe.
- Hiểu là phát hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng nào
đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu cịn là sự bao qt hết nội dung vấn đề nào
đó và có thể vận dụng vào đời sống. Cụ thể: hiểu là phải trả lời được các câu hỏi: Cái
gì? Như thế nào? Làm như thế nào?
Ví dụ: Trong các tác phẩm văn chương, chúng ta cần phải đọc để hiểu
2.3. Audio Visual: nghe,nhìn (âm thanh, hình ảnh)
- Nghe là nhận biết thơng tin bằng thính giác.
- Nhìn là đưa mắt về một hướng nào đó để thấy
2.4. Demonstration: lời giảng dạy
- Lời giảng dạy là một q trình gồm tồn bộ các thao tác có mục đích và có định
hướng giúp người học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động với
mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết,các kĩ năng, các giá trị văn
hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ sở đó có khả năng giải quyết được các bài
tốn thực ra trong tồn bộ cuộc sống của mỗi người học.
III. NHẬN XÉT VỀ HAI HƯỚNG TIẾP THU KIẾN THỨC
1. Nhận xét về hướng tiếp thu kiến thức chủ động

(Phương pháp lấy người học làm trung tâm)
1.1 Về phương pháp giảng dạy:

- Kết hợp đa dạng giữa các phương pháp dạy học, ngoài việc truyền tải kiến thức thì
người thầy sẽ hướng cho người học cách vận dụng lý thuyết với thực hành, rèn
luyện cho người học khả năng tự nghiên cứu, chủ động tìm hiểu vấn đề, học tập và

7


làm việc theo nhóm. Người thầy sẽ giải đáp những thắc mắc của học viên trong q
trình học, có sự trao đổi và tương tác giữa thầy và trò
1.2 Về công nghệ:
- Nhiều công nghệ được ứng dụng: công nghệ đa phương tiện Multimedia, công
nghệ mạng Networking, video clip, các bài giảng trên mạng internet,…Dưới sự hỗ
trợ của các công nghệ hiện đại như smartphone, máy tính bảng, laptop,…mà người
học có thể nắm bắt nội dung kiến thức
1.3 Về nội dung học tập:
- Nội dung học tập đa dang, phong phú, nhiều nguồn thông tin khác nhau đáp ứng
nhu cầu học tập: các bài giảng từ giảng viên trên video clip, tài liệu từ sách báo,
internet,…
1.4 Về thái độ học tập:
- Người học ý thức được giá trị của việc học là học để ứng dụng kiến thức thực tế
vào cuộc sống đem lại lợi ích cho cá nhân, cho tập thể
- Tính tự giác học tập của mỗi cá nhân được phát huy, người học tự phát triển khả
năng sáng tạo của bản thân
- Người học kết nối với nhau nhiều hơn cùng nhau giải đáp những thắc mắc của
nhau đồng thời chủ động thông tin nhiều hơn chứ khơng cịn từ một phía là Thầy
giảng trị nghe mà là Thầy và trò cùng nhau học tập, cùng giải đáp những vấn đề
chung trong quá trình học

- Dễ dàng nắm bắt nội dung học nhờ tính chủ động mà người học nhớ lâu, bên cạnh
đó người học có thể tự đánh giá kiến thức của bản thân
- Phương pháp này giúp người học biết cách học, biết cách làm, biết cách giao tiếp,
khẳng định bản thân tạo nên con người thực tế thích hoạt động cũng như chủ động
việc tìm kiếm thơng tin từ giảng viên, học viên trao đổi với nhau, thảo luận nhóm,
thơng tin đại chúng, sách báo, internet,…
1.5 Về mục tiêu học tập:
- Có mục tiêu học tập riêng phục vụ cho công việc tương lai như: ngoại ngữ, tin học,
kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống,…

8


- Người học xác định và xây dựng được mục tiêu học tâp của bản thân, tự đặt ra các
qui tắc và phương pháp học tập một cách nghiêm túc, tự định hướng hoạt động học
tập của bản thân.
1.6 Về kỹ năng học tập, hoạt động nhóm
- Nâng cao tinh thần làm việc đội nhóm: người học đưa ra suy nghĩ ý kiến của cá
nhân và cùng các thành viên trong nhóm trao đổi góp ý qua đó giúp người học tự
tin, mạnh dạn, năng động và tư duy logic
1.7 Về địa điểm học tập
- Học mọi lúc, mọi nơi, mơi trường học linh hoạt, khơng bó buộc một chỗ như các
lớp học truyền thống, học viên không cần phải đến địa điểm quy định thì mới tiếp
nhận được kiến thức mà học viên có thể học tại nhà hoặc bất kỳ địa điểm nào bên
cạnh đó thì số lượng học viên cũng nhiều hơn do khơng bị gị bó giới hạn về không
gian và thời gian học
1.8 Về đánh giá kết quả học tập
- Kết hợp giữa sự đánh giá của người thầy và tự đánh giá của người học. Người dạy
học sẽ đánh giá năng lực học viên bằng điểm số thơng qua các kỳ thi cịn người học
sẽ sử dụng công nghệ, thiết bị điện tử để tự đánh giá kết quả học của mình điển hình

là các bài tập trắc nghiệm trực tuyến,…
2. Nhận xét về hướng tiếp thu kiến thức thụ động
(Phương pháp lấy người dạy làm trung tâm)
2.1 Về phương pháp giảng dạy:
- Chủ yếu là thuyết trình, thầy đọc trị ghi và kiến thức được truyền đạt từ một phía
là giảng viên.
2.2 Về công nghệ
- Người dạy học sử dụng các thiết bị như: máy chiếu, loa, micro,...nhằm giải thích,
minh họa và truyền tải kiến thức giúp học viên dễ dàng hiểu cũng như nắm bắt nội
dung bài học thơng qua hình ảnh, âm thanh từ các thiết bị công nghệ
2.3 Về nội dung học tập:
- Nội dung học được thiết kế theo logic nội dung khoa học của các môn học, chú
trọng đến kiến thức lý thuyết, các khái niệm, định luật,…dẫn đến người học thường
học thuộc lòng và thụ động trong tư duy.
9


- Người học phụ thuộc vào giảng viên về nội dung học tập, kiến thức học tập và
phương pháp giảng dạy của giảng viên vì vậy trong quá trình học mọi thắc mắc đều
được giải đáp qua giảng viên.
2.4 Về thái độ học tập:
- Nguồn kiến thức chỉ phát triển từ một hướng là giảng viên nên học viên không có
tinh thần tự giác học và trong thực tế khi giảng viên đưa ra một yêu cầu khó người
học thường chờ đợi giảng viên giải thích khơng tự chủ động tìm tịi học hỏi
- Học viên thường học theo hình thức đọc chép, ghi chép quá nhiều, không phản
biện tương tác với giáo viên thụ động tiếp thu kiến thức, im lặng khi giáo viên đặt
câu hỏi tránh trả lời câu hỏi của giáo viên vì nghĩ trả lời khơng phải là trách nhiệm
của cá nhân mình, sợ nói sai, thiếu tự tin, sợ lộ dốt, sợ người khác nói làm nổi, hoặc
không hứng thú với môn học, học vẹt, học máy móc và khơng chủ động tư duy và có
tính ỷ lại vào giảng viên.

2.5 Về mục tiêu học tập:
- Học viên không tự xác định mục tiêu học tập của mình là gì, khơng có kế hoạch học
tập riêng mà thay vào đó là học theo hình thức đối phó, học để cho qua kỳ thi nên
khơng thể tự đánh giá kiến thức cũng như giá trị của việc học.
2.6 Về kỹ năng học tập, làm việc nhóm
- Người học khơng có khả năng làm việc đội nhóm hoặc hoạt động nhóm khơng hiệu
quả và hầu như khơng có sự tranh luận nội dung bài học giữa các thành viên trong
nhóm cũng như khơng có sự trao đổi bài học giữa giảng viên và học viên.
2.7 Về địa điểm học tập
- Mơi trường học bó buộc tại những nơi cố định, người học phải tới địa điểm học
mới tiếp nhận được kiến thức
- Không gian học tập diễn ra trong lớp học: phấn trắng, bảng đen, máy chiếu và hạn
chế về số lượng học viên
2.8 Về đánh giá kết quả học tập
- Người thầy đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức người học bằng điểm số thông qua
các bài kiểm tra định kỳ và các kỳ thi. Việc đánh giá kết quả học thông qua điểm số
dẫn đến một số hành vi tiêu cực, gian lận trong các kỳ thi điển hình là: chép bài làm
của bạn học, quay cóp tài liệu, trao đổi bài trong phịng thi,…
10


11


IV. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HƯỚNG TIẾP THU KIÉN THỨC
PHÂN TÍCH

HƯỚNG TIẾP THU KIẾN
THỨC
CHỦ ĐỘNG


HƯỚNG TIẾP THU KIẾN
THỨC
THỤ ĐỘNG

- Chú trọng kỹ năng thực
-Nội dung học có tính hệ
hành, vận dụng giải quyết thống logic, chính xác cao
các vấn đề thực tiễn
và tiện cho học sinh ghi
- Coi trọng rèn luyện, biết
chép đầy đủ, tạo quá
cách điều khiển, tổ chức,
trình tiếp thu và lĩnh hội
xử lý tình huống, tạo thói
qua đó hình thành kiến
quen tìm tịi, khám phá,
thức
ƯU ĐIỂM
phát hiện, luyện tập, khai
- Hình thức tổ chức cố
thác và xử lý thơng tin,…
định.
- Tự hình thành hiểu biết,
- Nguồn kiến thức có sẵn
tiếp thu các phương
- Phương pháp học có
pháp và kỹ thuật khoa học giảng viên định hướng
công nghệ. Học để đáp ứng
những yêu cầu của cuộc

sống và tương lai.
- Thông tin học tập từ nhiều nguồn - Thụ động tiếp thu kiến thức, đơn
làm cho học viên khó chọn lọc được điệu, buồn tẻ
những tư liệu tốt nhất
- Kỹ năng ứng dụng thực tế bị hạn
- Nếu không tập trung cao người
chế làm cho người học thụ động,
học sẽ dễ nản và từ bỏ việc học.
trơng chờ nơi giáo viên, ít chịu tư
NHƯỢC
- Cần có sự hỗ trợ của các thiết bị
duy, tự học và mở rộng kiến thức
ĐIỂM
điện tử, công nghệ hiện đại
thêm
- Học để đối phó với thi cử, sau khi
thi xong những điều đã học thường
bị bỏ quên hoặc ít dùng đến hoặc
không áp dụng được cho thực tiễn
đời sống.

12


V. KẾT LUẬN
- Phương pháp học tập tự định hướng đòi hỏi người học phải năng động, tự giác
trong việc học tập của mình đồng thời phương pháp này cũng địi hỏi ở giảng viên
năng lực chun mơn cao để có thể giảng dạy theo nhu cầu của người học. Giảng
viên cũng phải là người có năng lực tổ chức, quản lí khi việc học tập của học viên
diễn ra theo nhiều hướng khác nhau trong cùng một lớp học.

- Phương pháp học tập tự định hướng nâng cao vai trị chủ động của người học
nhưng khơng có nghĩa là xem nhẹ vai trò của giảng viên. Người thầy thể hiện vai
trị chủ đạo trong q trình dạy học giúp người học xác định hướng học tập, mục
tiêu học tập nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người học.
=> Nguyên nhân của học thụ động là do thói quen học tập hình thành từ phổ thơng
như: thói quen ghi chép, hết mơn có đề cương ơn tập, có trọng tâm trọng điểm, việc
học có giảng viên lo sẵn, sinh viên lười đọc tài liệu, ngại tranh luận…vi vậy khi bước
vào mơi trường Đại học thì cách học và cách dạy hồn tồn khác phổ thơng, nhiều
thay đổi, nhiều khác biệt làm cho sinh viên không theo kịp bài, hoang mang, bng
lỏng chuyện học, ù lì, đối phó dần dà làm cho sinh viên thụ động trong học tập.
tin trong lớp học hầu như chỉ mang tính một chiều.
=> Hậu quả của phương pháp giảng dạy cũ dẫn đến sự thụ động của người học
trong việc tiếp cận tri thức. Sự thụ động này làm cho người học trì trệ, ngại đọc tài
liệu, thiếu tính sáng tạo trong tư duy khoa học, khơng có khả năng làm việc nhóm,…
Người học cịn quan niệm rằng chỉ cần học những gì giảng viên giảng trên lớp là
đủ. Ngoài ra sự thụ động của họ còn thể hiện qua phản ứng của họ đối với bài giảng
của giảng viên trên lớp. Họ chấp nhận tất cả những gì giảng viên trình bày. Sự giao
tiếp trao đổi thông
- Việc áp dụng các phương pháp giảng dạy mới địi hỏi phải có những tài liệu dạyhọc mới. Những tài liệu này phải gắn với các phương pháp kiểm tra mới nhằm
khuyến khích khơng chỉ khả năng nhớ mà cả khả năng hiểu, các kỹ năng thực hành
và sáng tạo của học viên. Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều
kiện để giảng viên và người học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền
đạt, lĩnh hội kiến thức, phát triển tư duy. Một phương pháp giảng dạy khoa học sẽ

13


làm thay đổi vai trò của người thầy đồng thời tạo nên sự hứng thú, say mê, sáng tạo
cho người học


14


PHẦN BA: TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] />[2] />[3] />[4] />[5] />[6] />[7]
[8]

15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×