Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Giao trinh Bao ton da dang sinh hoc 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 55 trang )


Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
BAÍO TÄÖN ÂA DAÛNG SINH
HOÜC

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Ch­¬ng 1
KHÁI NIỆM VỀ ĐA DẠNG
SINH HỌC

Nguyn
Mng
Khoa Mụi
trng,
HKH, Hu
1. Khaùi nióỷm vóử sinh hoỹc baớo
tọửn
Sinh hoỹc baớo tọửn laỡ mọỹt nguyón lyù khoa hoỹc, tỏỷp
hồỹp õổồỹc rỏỳt nhióửu ngổồỡi vaỡ nhióửu tri thổùc thuọỹc
caùc lộnh vổỷc khaùc nhau nhũm khừc phuỷc tỗnh
traỷng khuớng hoaớng õa daỷng sinh hoỹc hióỷn nay.

laỡ mọỹt khoa hoỹc õa ngaỡnh (multi - disciplinary).



bọứ sung caùc nguyón từc ổùng duỷng (applied
disciplines).

laỡ mọỹt khoa hoỹc thióỳt yóỳu (crisis discipline).
Sinh hoỹc baớo tọửn coù hai muỷc tióu:

tỗm hióứu nhổợng taùc õọỹng tióu cổỷc do hoaỷt õọỹng
cuớa con ngổồỡi gỏy ra õọỳi vồùi caùc loaỡi, quỏửn xaợ vaỡ
caùc hóỷ sinh thaùi;

xỏy dổỷng caùc phổồng phaùp tióỳp cỏỷn õóứ haỷn chóỳ
sổỷ tuyóỷt dióỷt cuớa caùc loaỡi vaỡ cổùu trồỹ caùc loaỡi.

Nguyn
Mng
Khoa Mụi
trng,
HKH, Hu
2. Khaùi nióỷm vóử õa daỷng sinh
hoỹc
a daỷng sinh hoỹc laỡ sổỷ phọửn thởnh cuớa
cuọỹc sọỳng trón traùi õỏỳt, laỡ haỡng trióỷu loaỡi
õọỹng vỏỷt, thổỷc vỏỷt vaỡ vi sinh vỏỷt, laỡ
nhổợng nguọửn gen cuớa chuùng vaỡ laỡ caùc
hóỷ sinh thaùi phổùc taỷp cuỡng tọửn taỷi trong
mọi trổồỡng sọỳng .

Nguyễn
Mộng

Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Đa dạng loài Đa dạng di truyền Đa dạng sinh thái
Giới (Kingdoms) Quần thể (Populations) Sinh đới (Biomes)
Ngành (Phyla) Cá thể (Individuals) Vùng sinh học
(Bioregions)
Lớp (Class) Nhiễm sắc thể
(Chromosome)
Cảnh quan
(Landscapes)
Bộ (Order) Gene Hệ sinh thái
(Ecosystem)
Họ (Families) Nucleotide Nơi ở (Habitats)
Giống (Genera)
 
Tổ sinh thái (Niches)
Loài (Species)
   
Các mức độ đa dạng sinh học

Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi
trường,
ĐHKH, Huế
Đa dạng về loài
Đa dạng về loài trong 1 khu vực

Độ phong phú về loài

Số loài trong khu vực


Độ phong phú về phân
loại
Số lượng loài và mối
quan hệ hổ tương giữa
chúng trong khu vực

2.1. Âa dảng loi
Âa dảng loi bao gäưm táút c loi trãn trại âáút

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Một số khái niệm về loài
Theo Theo Mayden (1997), có 22 khái niệm khác nhau về loài, dưới
đây là một số khái niệm thông dụng:
Loài hình thái: loài là một nhóm sinh vật giống nhau nhưng khác
biệt với các nhóm khác (Linnaeus)
Có phải những sai khác lớn về mặt hình thái luôn luôn phản ảnh
những khác biệt lớn về mặt họ hàng giữa các sinh vật?
Làm sao để chúng ta có thể thấy rõ những sai khác nhỏ nhưng lại có
ý nghĩa?
Loài sinh học: là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối
với nhau và cách ly sinh sản với các nhóm khác (Mayr 1942;
Dobzhansky 1935).
Làm thế nào để đánh giá khả năng giao phối đối với những quần thể

cách ly địa lý?
Các sinh vật hóa thạch?
Làm thế nào để áp dụng đối với các sinh vật sinh sản vô tính?

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế

Loài tiến hóa: Loài là một dòng sinh vật riêng lẻ, duy trì
được tính đồng nhất của mình so với các dòng khác và có
xu hướng tiến hóa và lịch sử diệt vong của riêng nó (Wiley
1978)

Đồng nhất bao nhiêu thì đủ?

Làm sao để xác định được lịch sử diệt vong của một quần
thể?

Các tiêu chí để xác định xu hướng tiến hóa của một quần
thể là gì?

Loài phả hệ: Loài là một dòng nhỏ nhất từ một tổ tiên
chung (de Queiroz & Donoghue 1990).

Loài sinh thái: là một nhóm sinh vật chiếm cứ một tổ sinh
thái nhỏ nhất khác biệt với tổ sinh thái của các nhóm khác
trong vùng phân bố (Van Valen 1976).


Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi
trường,
ĐHKH, Huế
Đã được mô tả
8,3 triệu
1,7 triệu
28,3 triệu
1,7 triệu
Tổng số ước tính = 10 triệu
Tổng số ước tính = 30 triệu
Chưa được mô tả
Säú loi hiãûn cọ trãn thãú giåïi
Hiãûn nay, cọ khong 1,7 triãûu loi â âỉåüc mä
t.

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Bảng 1.2. Đánh giá số loài đã được mô tả (Lecointre and Guyader, 2001)
Bậc phân loại Tên thường gọi Số loài mô tả % số loài đã được mô tả
Bacteria Vi khuẩn 9.021 0.50
Archaea Vi khuẩn cổ 259 0.01
Bryophyta Rêu 15.000 0.90
Lycopodiophyta Thông đất 1.275 0.07
Filicophyta Dương xỉ 9.500 0.50
Coniferophyta Ngành Thông 601 0.03

Magnoliophyta Thực vật hạt kín 233.885 13.40
Fungi Nấm 100.800 5.80
"Porifera" Bọt biển 10.000 0.60
Cnidaria Ruột khoang 9.000 0.50
Rotifera Trùng Bánh xe 1.800 0.10
Platyhelminthes Giun dẹp 13.780 0.80
Nematoda Giun tròn 20.000 1.10

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Mollusca Thân mềm 117.495 6.70
Annelida Giun đốt 14.360 0.80
Arachnida Nhện 74.445 4.30
Crustacea Giáp xác 38.839 2.20
Insecta Côn trùng 827.875 47.40
Echinodermata Da gai 6.000 0.30
Chondrichthyes Cá sụn 846 0.05
Actinopterygii Cá xương 23.712 1.40
Amphibia Lưỡng thê 4.975 0.30
Reptilia Bò sát 7.140 0.42
Aves Chim 9.672 0.60
Mammalia Thú 4.496 0.30
Các nhóm khác 193.075 11.00
1.747.851 100.00

Nguyễn
Mộng

Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Kiến thức của chúng ta về số lượng loài là chưa chính xác.
Đại dương có lẽ là nơi có tính đa dạng lớn nhất. Một ngành động vật
mới, ngành Loricefera lần đầu tiên phát hiện vào năm 1983.
Các quần xã sinh học mới sẽ còn được khám phá, thường các quần xã
này nằm trong các vùng hẻo lánh.
Một vùng rừng mưa miền núi hẻo lánh nằm giữa Việt Nam và Lào
vừa mới được các nhà sinh học khảo sát trong thời gian gần đây. Tại
đây họ đã phát hiện được 5 loài thú mới cho khoa học.
Mỗi năm các nhà phân loại trên thế giới mô tả được khoảng 11.000
loài, và như vậy, để có thể mô tả hết các loài trên thế giới (ước tính 10
đến 30 triệu loài) dự kiến phải tốn từ 750 năm đến 2.570 năm, trong
khi đó có nhiều loài đã bị tuyệt chủng trước khi chúng được mô tả và
đặt tên.

Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi
trường,
ĐHKH, Huế
Mang lá
Mang lá (Muntiacus rooseveltorum)
Mang Trường Sơn (Muntiacus truongsonensis)
Được các nhà khoa học
phát hiện vào tháng 4
năm 1997 trên dãy
Trường Sơn
Được các nhà khoa học đònh

danh lần đầu tiên vào năm 1997
Nhỉỵng loi thụ måïi âỉåüc
Nhỉỵng loi thụ måïi âỉåüc
phạt hiãûn åí Viãût Nam
phạt hiãûn åí Viãût Nam

Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi
trường,
ĐHKH, Huế
Được các nhà khoa học phát
hiện lần đầu tiên vào năm 1994
trên dãy Trường Sơn, biên giới
Việt Nam và Lào. Người ta cũng
tìm thấy loài này ở đòa phận
Campuchia
Sao La
(Pseudoryx nghetinhensis)
Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis)
Được phát hiện lần đầu
tiên ở Việt Nam năm
1992. Sau đó người ta
cũng phát hiện loài này
ở Lào.

Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi
trường,

ĐHKH, Huế
Được khám phá vào năm 1937,
sự phân bố của loài này hiện nay
rất hạn chế với số lượng khoảng
500 thể
Được mô tả lần đầu tiên vào năm 1892
từ bộ xương được tìm thấy ở miền nam
Việt Nam. Vào tháng giêng năm 1995,
một bộ xương không hoàn chỉnh nhưng
lại được tìm thấy ở dãy Trường Sơn bên
Lào, gần biên giới Việt Nam
Heo rừng Việt Nam (Sus bucculentus)
Bò Bouprey (Bos sauveli)

Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi
trường,
ĐHKH, Huế
Thỏ sọc
(Nesolagus sp)
Cũng được tìm thấy trên dãy
Trường Sơn, biên giới của Việt
Nam và Lào. Được phát hiện
vào năm 1999 và là 1 loài thỏ
hoang dại mới

Nguyễn
Mộng
Khoa Mơi

trường,
ĐHKH, Huế
Đa dạng di truyền
Đa dạng về gene trong cùng 1 loài
Những quần thể khác nhau
của cùng 1 loài
Những biến đổi di truyền
trong cùng 1 quần thể
2.2. Âa dảng di truưn
Thãø hiãûn sỉû sai khạc vãư di truưn giỉỵa cạc cạ thãø trong mäüt
qưn thãø v giỉỵa cạc qưn thãø våïi nhau.

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Đa dạng di truyền
gene
Nhiễm sắc thể
Cá thể
Quần thể
Loài
Nucleotide

C
T
A
G
C

G

G
A
T
C
G
C

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Đa dạng di truyền của loài keo má trắng Platycercus
eximinus ở Australia thể hiện qua màu sắc và đốm thân

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế

Nguyn
Mng
Khoa Mụi
trng,
HKH, Hu
2.3. a daỷng quỏửn xaợ vaỡ hóỷ sinh thaùi
a daỷng vóử hóỷ sinh thaùi õổồỹc phaớn aớnh quan troỹng nhỏỳt

bồới sổỷ õa daỷng vóử sinh caớnh, caùc cọỹng õọửng chuớng
quỏửn sinh vỏỷt vaỡ caùc quaù trỗnh sinh thaùi trong sinh quyóứn.
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường
ĐHKH


Các biome trên cạn:
Rừng mưa nhiệt đới
Rừng ôn đới
Sa mạc
Rừng lá kim
Đồng cỏ
Tundra
Các Biome trên trái đất
Nguyễn Mộng
Khoa Môi trường
ĐHKH

Rừng mưa nhiệt đới
Các biome trên cạn

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Rừng mưa nhiệt đới.
Xuất hiện ở vùng gần xích đạo. Khí
hậu luôn ấm, lượng mưa dồi dào. Rừng

mưa là một biom có độ giàu có nhất, cả
về độ đa dạng và tổng sinh khối. Rừng
mưa nhiệt đới có cấu trúc phức tạp, với
nhiều cấp độ của đời sống. Hơn một
nửa các dạng sống trên cạn xuất hiện
trong biom này.
Trong khi nhiều động vật sống trên
mặt đất, hầu hết các động vật rừng là
có đời sống trên các cây gỗ. Các loại
côn trùng ở các rừng mưa nhiệt đới rất
phong phú và phần lớn trong số chúng
là chưa được xác định.
Khoảng 17 triệu ha của rừng nhiệt đới
bị phá hủy mỗi năm. Ước tính rừng
nhiệt đới sẽ bị phá hủy trong vòng 100
năm.

Nguyễn
Mộng
Khoa Môi
trường,
ĐHKH, Huế
Rừng ôn đới

×