Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC TƯ TƯỞNG LÝ LUẬN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.18 KB, 46 trang )

1

tăng cờng công tác t tởng lý luận trong quân đội
góp phần THắNG LợI VàO CUộC ĐấU TRANH TRÊN LĩNH VựC t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay
-------------------2. Một số vấn đề cơ bản của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện
nay
2.1. Tính tất yếu của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay
Đấu tranh t tởng, lý luận luôn là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp,
đặc biệt đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Nội dung, hình thức, thủ đoạn tiến
hành có thể khác nhau tuỳ theo tơng quan lực lợng, nhng cuộc đấu tranh này luôn
diễn ra ở phạm vi, trình độ khác nhau. Lịch sử phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, lý
luận về chủ nghĩa xã hội luôn phải đấu tranh với sự xuyên tạc, phủ nhận của các thế
lực thù địch.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh giai cấp là tất yếu
và diễn ra gay go, phức tạp. Cách mạng xã hội chủ nghĩa giành chính quyền
mới chỉ là bớc đầu, còn phải cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế, chính trị và t tởng. V.I. Lênin chỉ ra: Cuộc đấu tranh giai
cấp cha chấm dứt dới thời chuyên chính vô sản, nó chỉ biểu hiện ra dới hình
thức khác mà thôi1. Trong cuộc đấu tranh này, đấu tranh t tởng, lý luận là nội
dung quan trọng, tác động trực tiếp đến sự mất còn của sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, cuộc đấu tranh t tởng, lý
luận vừa là vấn đề có tính quy luật chung, vừa biểu hiện tính đặc thù. Nớc ta quá độ
gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa từ một nớc thuộc địa,
nửa phong kiến, cho nên tồn tại nhiều t tởng với trình độ, đặc trng và xu hớng vận
động khác nhau.
Trong thời kỳ quá độ lên lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, t tởng của xã
hội cũ vẫn nặng nề, do tính thờng lạc hậu của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội
quy định. Những t tởng này biểu hiện ở tâm lý, nếp nghĩ của những ngời sản
1


V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1977, t. 39, tr. 318.


2

xuất nhỏ vẫn còn khá phổ biến. Mặc dù công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng
xã hội mới- xã hội chủ nghĩa đã qua nhiều thập niên, nhng do sức ỳ của thói
quen, tập quán, nếp nghĩ của mỗi ngời dân mà nó vẫn tồn tại, thậm chí lâu
dài. Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội luôn đặt ra nhiệm vụ phải cải tạo t tởng cũ để phát triển ý thức xã hội xã hội chủ nghĩa.
Sự phát triển kinh tế t bản t nhân trong kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta làm cho t tởng t sản vẫn có cơ sở sự tồn tại, phát triển.. Trong
chiến lợc chống phá cách mạng Việt Nam, phá hoại về t tởng luôn đợc chủ nghĩa đế
quốc chú trọng và đầu t về mọi mặt. Chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt
làm chệch hớng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng, để từng bớc chuyển hoá và tự
chuyển hoá chế độ chính trị ở nớc ta. Chiến lợc "diễn biến hoà bình" của chủ nghĩa
đế quốc là một trong bốn nguy cơ của cách mạng nớc ta.
Trên thực tế, công tác t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay đã thu đợc nhiều
thành tựu quan trọng, nhng vẫn cha ngang tầm yêu cầu nhiệm vụ. Hiệu quả cuộc
đấu tranh chống những t tởng sai trái cha cao.Hiện tợng phai nhạt lý tởng cách
mạng, sa sút phẩm chất đạo đức, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá
nhân, t tởng cơ hội xét lại, thực dụng có chiều hớng phát triển. Tính chiến đấu của
nhiều tổ chức Đảng và đảng viên sút kém. Tình trạng không coi trọng nguyên tắc
đổi mới, dập khuôn mô hình nớc ngoài, chạy theo lợi ích kinh tế đơn thuần diễn
ra ở nhiều lĩnh vực. Tệ mê tín có chiều hớng tăng lên. Công tác lý luận còn bộc lộ
nhiều yếu kém, một số mặt còn biểu hiện lạc hậu"2.
2.2. Đặc điểm cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay
Điều kiện của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay
Cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay trong điều kiện mới.
Điều kiện đó không chỉ ở bối cảnh quốc tế, mà cả trong nớc. Cuộc đấu tranh
t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay trong điều kiện chủ nghĩa xã hội và phong

trào cách mạng thế giới thoái trào, trong khi chủ nghĩa t bản có sự thích nghi,
điều chỉnh, chủ nghĩa Mác Lênin bị xuyên tạc, tiến công từ nhiều phía với
nhiều âm mu thủ đoạn thâm độc của các thế lực phản động. Nớc ta phát triển
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng 5 (khoá IX),
Nxb CTQG, H. 2002, tr. 130.
2


3

kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa trong điêù kiện mở cửa, giao lu,
hội nhập quốc tế ngày càng tăng, bảo vệ Tổ quốc có những đặc điểm mới.
Với những đặc trng đó, đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay vừa có
những thuận lợi, vừa có những khó khăn. Thuận lới và khó khăn đan xen
nhau, những khó khăn vẫn rất lớn, đe doạ trực tiếp sự tồn vong dân tộc, chế
độ.
Thuận lợi của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay, trớc hết là sự
nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng đã giành đợc những thành tựu quan trọng. Nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng về kinh tế xã hội, từ phải nhập lơng thực hàng năm
trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo lớn trên thế giới; từ chỗ đời sống nhân
dân gặp muôn vàn khó khăn đến chỗ đợc cải thiện, đợc nâng cao; niềm tin của nhân
dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nớc ta ngày càng cao. Đây là điều kiện rất cơ bản làm hậu thuẫn cho cuộc đấu
tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay giành thắng lợi.
Trong điều kiện chủ nghĩa Mác - Lênin bị tiến công, xuyên tạc, phủ nhận
bản chất khoa học, cách mạng, nhng lý luận đó, vẫn đợc Đảng ta xác định là
nền tảng kim chỉ nam cho mọi hoạt động. Thành tựu lớn nhất ở mặt này là lý
luận về con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội đã rõ, giải đáp đợc những vấn đề bức
xúc đặt ra và đi vào cuộc sống hiện thực. Những thắng lợi đó là điểm tựa vững
chắc cho cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay.
Khi các Đảng Cộng sản ở một số nớc xã hội chủ nghĩa bị mất vai trò lãnh

đạo thì ở nớc ta, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn thể hiện là ngời lãnh đạo duy nhất,
có đủ năng lực lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi cuối
cùng. Trong bối cảnh phức tạp, Đảng ta vẫn thể hiện bản lĩnh chính trị vững vàng,
trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác - Lênin và luôn vận dụng sáng tạo lý luận
đó vào cách mạng nớc ta. Những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới vừa qua có
nguyên nhân cơ bản từ sự lãnh đạo của Đảng. Đảng đổi mới ngang tầm nhiệm vụ đợc coi nh điêù kiện quan trọng nhất bảo đảm cho cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta có phơng hớng, nội dung và phơng pháp đúng, phù hợp.
Cùng với sự phát triển lý luận, đấu tranh trên lĩnh vực t tởng cũng có
những thắng lợi to lớn. Quá trình tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ


4

Chí Minh, quan điểm của Đảng ngày càng có hiệu quả. Niềm tin vào sự lãnh đạo
của Đảng, vào tất thắng của sự nghiệp đổi mới, vào chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, quan điểm của Đảng ngày càng cao. Sự chống phá
quyết liệt của chủ nghĩa đế quốc bằng chiến lợc diễn biến hoà bình đối với nớc
ta, nhng cách mạng vẫn từng bớc giành thắng lợi.
Tuy vậy, những khó khăn vẫn tồn tại nh một thách thức với cuộc đấu tranh
t tởng ở nớc ta hiện nay. Đấu tranh bảo vệ phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh trớc tiến công, xuyên tạc, phủ nhận của các thế lực thù địch
rất quyết liệt. Quá trình kế thừa, phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin trong điều kiện
thực tiễn cách mạng phức tạp, đầy biến động và chứa đựng những yếu tố khó lờng. Chiến lợc diến biến hoà bình của chủ nghĩa đế quốc đã và đang tập trung
mũi nhọn vào cách mạng nớc ta. Với chiến lợc này, chủ nghĩa đế quốc Mỹ đã
dùng nhiều thủ đoạn làm phân hoá t tởng, chia rẽ Đảng và nhân dân, phá vỡ tinh
thần đại đoàn kết dân tộcđể đi đến tự chuyển hoá chế độ chính trị. Mặc dù âm
mu đó cha thực hiện đợc ở nớc ta, nhng đấu tranh t tởng, lý luận vẫn đang phải
đối mặt trực tiếp với sự chống phá đó ngày càng quyết liệt hơn, ở phạm vi rộng
lớn hơn.
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, sự
thoái trào của phong trào cách mạng thế giới làm cho phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, có nhiều bất lợi. Khi chủ nghĩa t bản có sự

thích nghi, điều chỉnh và chừng mực nào đó vẫn còn phát triển càng thúc đẩy
sự chống phá của các thế lực tù địch trên lĩnh vực t tởng.
Trong thời kỳ chiến tranh, mỗi ngời dân đã đặt lợi ích quốc gia lên
trên lợi ích cá nhân một cách tự nguyện vì thắng lợi của sự giải phóng dân
tộc. Nhng trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, mỗi con ngời cũng có
suy nghĩ nhất định về mình. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, sự
biến động của thang bậc giá trị xã hội rất sâu sắc, hơn nữa sự phân hoá giầu
nghèo tăng lên càng làm cho ngời ta dễ nẩy sinh t tởng thu vén cá nhân
nhiều hơn.
Nh vậy, đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay diễn ra trong điều kiện vừa có
thuận lợi, vừa có khó khăn. Chúng đan xen nhau, khó khăn vẫn rất lớn. Những khó


5

khăn từ những nhân tố cũ và mới, bên trong và bên ngoài, khách quan và chủ quan.
Toàn bộ những nội dung đó hợp thành một hoàn cảnh mới của đấu tranh t tởng, lý
luận ở nớc ta hiện nay.
Nội dung cuộc đấu tranh t tởng ở nớc ta hiện nay
Cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay có nội dung toàn diện,
sâu sắc, trên tất cả các mặt của ý thức xã hội. Nội dung cuộc đấu tranh này,
giải quyết những vấn đề t tởng, lý luận của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội trong điều kiện mới. Nội dung đó vẫn là ai thắng ai giữa chủ nghĩa t
bản và chủ nghĩa xã hội, nhng biểu hiện mới ở các phơng diện khác nhau.
Vấn đề ai thắng ai giữa chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội trên lĩnh vực t
tởng cũng rất rộng lớn, không chỉ ở lĩnh vực ý thức lý luận, mà ở cả lĩnh vực
ý thức thông thờng. Nội dung đó hớng tới làm rõ con đờng đi lên chủ nghĩa
xã hội, làm cho t tởng về con đờng đó thâm nhập sâu, rộng vào các tầng lớp
nhân dân và những t tởng lạc hậu từng bớc đợc đẩy lùi.
Đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay, đặt lên hàng đầu nội dung

giải quyết vấn đề giữ vững chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là nền
tảng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng và của cách mạng Việt Nam
hay từ bỏ nó đi theo quỹ đạo hệ t tởng t sản. Cuộc đấu tranh này giải quyết mâu
thuẫn giữa hai hệ t tởng đối lập nhau, t sản và vô sản; giữa một bên là quá trình
làm cho hệ t tởng của giai cấp vô sản phát triển sâu, rộng trong đời sống tinh
thần nhân dân với một bên là khuynh hớng hệ t tởng t sản, đang từng giờ, từng
phút cạnh tranh địa vị chủ đạo đối với chủ nghĩa Mác- Lênin. Để sự nghiệp đổi
mới ở nớc ta giành thắng lợi, đấu tranh t tởng, lý luận phải thực hiện kế thừa,
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh lên trình độ mới, ngang
tầm thời đại, đáp ứng đợc yêu cầu bức xúc của sự nghiệp đổi mới ở nớc ta. Sự
nghiệp đổi mới hiện nay, nảy sinh nhiều vấn đề mới, cơ bản và phức tạp, đòi hỏi
lý luận phải giải đáp nh, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội; giải quyết mối quan
hệ giữa giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trờng; vấn đề đấu
tranh giai cấp; cách mạng xã hội; bảo vệ Tổ quốc trong điều kiện hiện nay,
.v.v.. Mỗi bớc tiến của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có nội dung
mới cho lý luận phải giải đáp. Khi sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội


6

chủ nghĩa có những đặc điểm mới, vấn đề lý luận chỉ đạo, vấn đề nhận thức, ý
chí, niềm tin trong t tởng của nhân dân cũng phải có bổ sung, phát triển mới.
Việc vạch trần bản chất phản động, phản khoa học của t tởng t sản và đẩy lùi,
làm vô hiệu hoá sự xâm nhập của nó vào nớc ta hiện nay bằng diễn biến hoà
bình cũng là nội dung rất quan trọng của cuộc đấu tranh này. Hai nội dung đó
quan hệ hữu cơ, cùng giải đáp những vấn đề mới của thực tiễn vận động của
cách mạng nớc ta hiện nay.
ở trình độ ý thức thông thờng, cuộc đấu tranh t tởng, lý luận tập trung
chủ yếu vào giải quyết các vấn đề thuộc tâm lý nh, tình cảm, tâm trạngxã
hội. ở đây, thực chất cuộc đấu tranh t tởng, lý luận là đấu tranh đào thải

những thói quen, tập quán, tâm lý, t tởng của ngời sản xuất nhỏ, xã hội cổ
truyền và của chế độ thực dân cũ, mới để hình thành, phát triển những tình
cảm tốt đẹp của truyền thống dân tộc, tình cảm lành mạnh, trong sáng, nhân
đạo, nhân văn của giai cấp công nhân. Đây là nội dung phong phú, bởi những
t tởng này đang là phổ biến và tồn tại dai dẳng trong quần chúng nhân dân,
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. V.I. Lênin chỉ rõ: Không phải
cách mạng bắt đầu là con ngời trở thành thánh ngay đợc. Các giai cấp lao
động bị áp bức, bị mê muội, bị giam hãm trong cảnh bần cùng, dốt nát dã man
trong hàng thế kỷ không thể nào hoàn thành cách mạng mà lại không mắc
phải sai lầm và nh tôi đã nhiều lần đã nói, cái xác chết của xã hội t sản, ta
không thể bỏ nó vào áo quan đem chôn nó đi đợc, cái xác chết của chủ nghĩa
t bản thối ra, tan rã giữa chúng ta, làm nhơ bẩn xung quanh chúng ta, đầu độc
chúng ta bằng hàng ngàn sợi dây, cái cũ, cái thối nát, cái đã chết bám lấy cái
mới3.
Đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay còn giải quyết các nội dung về
giai cấp, dân tộc, mối quan hệ giữa giai cấp với dân tộc và vấn đề nhân loại trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Vấn đề có tính quy luật và truyền thống của
dân tộc Việt Nam là đấu tranh giai cấp dù ở lĩnh vực nào đều gắn liền với đấu tranh
dân tộc. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân
tộc vẫn quan hệ hữu cơ với nhau và nó nổi lên trong cuộc đấu tranh t tởng, lý luận
3

V. I. Lênin, Về chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, H. 1985, tr. 270.


7

hiện nay. Hiện nay, các giai cấp, các dân tộc ở nớc ta vẫn có sự khác nhau về điều
kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần, chính sách đầu t cho phát triển t tởng, ý thức
cũng có sự khác nhau về trình độ và khuynh hớng vận động. Chủ nghĩa đế quốc lợi

dụng vấn đề nhân quyền, dân chủ và dân tộc, tôn giáo để chia rẽ, phá hoại khối
đại đoàn kết toàn dân tộc thì đấu tranh tạo sự đồng thuận về t tởng trong xã hội theo
định hớng xã hội chủ nghĩa là nội dung cơ bản của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận.
Hiện nay, vấn đề nhân loại cũng nổi lên đòi hỏi giải quyết không chỉ ở từng
quốc gia, dân tộc, mà phạm vi quốc tế, bởi nó đe doạ trực tiếp đến sự sống còn của
loài ngời. Mặc dù mang tính chất toàn cầu, nhng thái độ, trách nhiệm của mỗi quốc
gia, dân tộc lại khác nhau do giai cấp đại diện cho quốc gia, dân tộc khác nhau. Nội
dung đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay phải làm rõ thủ phạm chính gây ra
vấn đề cấp bách toàn cầu liên quan đến nhân loại là giai cấp t sản; quan hệ giữa
giai cấp và dân tộc; giai cấp và dân tộc với nhân loại; giải pháp trớc mắt và lâu dài
cho giải quyết nội dung này.
Nội dung đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay giải quyết cả ở tầm lý
luận và ở tâm lý xã hội; vừa phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh, vừa làm rõ sự xuyên tạc, phản động của các thế lực thù địch để toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân thấm nhuần nội dung này và có thái độ, trách nhiệm đúng trong
hoạt động.
Hình thức và tính chất của đấu tranh t tởng ở nớc ta hiện nay
Hình thức của đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay cũng có những biểu
hiện mới. Những hình thức đó do điều kiện, nội dung và tính chất của cuộc đấu
tranh giai có đặc điểm mới cấp quy định. Hình thức của đấu tranh t tởng, lý luận
gắn liền với hình thức, biện pháp của công tác t tởng, công tác lý luận. Hiện nay,
hình thức đấu tranh t tởng, lý luận rất đa dạng, phong phú, có hình thức kế thừa, nhng không còn nguyên xi và có những hình thức mới.
Cũng là giải quyết vấn đề đối kháng về hệ t tởng giữa t sản và vô sản, nhng
với hình thức không giống nh trớc đây. Khi Liên Xô còn là thành trì của chủ nghĩa
xã hội, trụ cột của hoà bình thế giới, giải quyết sự đối lập giữa hai chế độ xã hội, sự
đối kháng về hệ t tởng đã sử dụng hình thức đoạn tuyệt, tách rời, cô lập. Trong tình
hình mới, giải quyết vấn đề này vẫn phải phù hợp với bản chất của mâu thuẫn đối


8


kháng không điều hoà, nhng với hình thức linh hoạt, sáng tạo hơn. ở đây, cần phân
biệt và giải quyết tốt mối quan hệ giữa đối tác và đối tợng. Khi là đối tác phải đợc
xác định trong phạm vi, phơng diện cụ thể và có giới hạn quan hệ cụ thể. Khi là đối
tợng cũng nh vậy. Trong quan hệ, không lẫn lộn về mặt nhận thức và t tởng để có
cách thức phù hợp.
Cũng là bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, nhng không thể với hình
thức rập khuôn, giáo điều nhiều nh trớc, mà linh hoạt, sát với thực tiễn mới của cách
mạng. Kế thừa, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh phải thông
qua nhiều hình thức khác nhau, cả chiều sâu và chiều rộng; cả lý luận cơ bản và lý
luận vận dụng, ở tất cả các tổ chức, đơn vị. Phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin ở các
lĩnh vực khác nhau thì với hình thức khác nhau, nhng phải phù hợp với thực tiễn,
hiện thực xã hội Việt Nam. Trong đó khắc phục kiểu rập khuôn, giáo điều chỉ đạo
xuyên suốt các hình thức đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay. Sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay có những đặc điểm mới. Bảo
vệ Tổ quốc không chỉ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, mà còn bảo vệ chế độ xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ Đảng, trật tự an ninh chính trị, cho nên cách thức tổ chức nghiên cứu
lý luận, đấu tranh với quan điểm sai trái cũng không giống với chiến tranh giải
phóng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Quá trình tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan
điểm của Đảng vào trong quần chúng nhân dân cũng không đơn điệu, áp đặt mà
bằng nhiều kênh, nhiều hình thức khác nhau, chú trọng vào tính thuyết phục. Mở
rộng dân chủ gắn liền với giữ vững nguyên tắc định hớng xã hội chủ nghĩa để mọi
tầng lớp nhân dân có thể tham gia vào xây dựng đờng lối, pháp luậtcũng là một
hình thức đấu tranh t tởng, lý luận nổi lên hiện nay. Tuyên truyền lý luận chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh gắn liền với nâng cao dân trí và đợc cụ thể vào
từng đối tợng tầng lớp nhân dân, vào các cấp học đã và đang diễn ra với hình thức
rộng rãi. Sự kết hợp giữa nghiên cứu lý luận cơ bản của các bộ phận chuyên trách
với mở rộng dân chủ cho nhân dân dân, các tầng lớp xã hội góp ý, tham gia quán
triệt, xây dựng đợc phát triển hiện nay.

Trớc đây, đánh giá, phê phán chủ nghĩa t bản và tuyên truyền về chủ nghĩa
xã hội có mặt cha khách quan. Đấu tranh, phê phán những quan điểm sai trái, sự
chống phá của các thế lực thù địch với hình thức bác bỏ còn mang tính chất võ đoán


9

nhiều hơn. Hiện nay, sự phê phán cần có cơ sở khoa học với những luận cứ có sức
thuyết phục. Với cách thức, hình thức trớc đây dẫn đến quan niệm kinh tế thị trờng
là của riêng chủ nghĩa t bản, mà không thấy nó là một thành tựu văn minh nhân loại.
Vì vậy, phát triển lý luận xây dựng chủ nghĩa xã hội với hình thức cứng đờ, khiên cỡng, không thấy kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa xã hội. Trong đánh giá kiến trúc
thợng tầng, nhà nớc t sản cũng vậy, chỉ thấy mặt phản động, mà cha thấy hạt nhân
có thể tiếp thu để xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều
đó cũng làm cho đấu tranh t tởng, lý luận chỉ nhấn mạnh sự phê phán, đoạn tuyệt.
Hiện nay, phê phán phải phù hợp để có thể kế thừa yếu tố hợp lý nh hoàn thiện hệ
thống pháp luật, nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà nớc và xây
dựng nhà nớc ta hiện nay.
Hiện nay, Đảng ta thực hiện chủ trơng sẵn sàng là bạn với tất cả các nớc có
chế độ chính trị khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, không can thiệp
vào nội bộ của nhau, hai bên cùng có lợi. Nh vậy, trong t tởng, lý luận giải quyết
mối quan hệ giữa đối tác và đối tợng với các nớc có chế độ chính trị khác nhau.
Trong bối cảnh giao lu, hội nhập ngày càng lớn, giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc cũng là một hình thức đấu tranh t tởng, lý luận mới hiện nay. Hiện
nay, lãnh thổ có thể toàn vẹn, nhng Tổ quốc không còn nếu chế độ chính trị, sự
lãnh đạo của Đảng và bản sắc văn hoá dân tộc không đợc giữ vững. Trong cuộc
đấu tranh chống phá chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa đế quốc âm mu làm chuyển hoá
chế độ chính trị, đánh mất bản sắc văn hoá của một dân tộc. Gần đây, thuật ngữ
Đế quốc thông tin ; Xâm lợc văn hoá đã xuất hiện trên mặt trận đấu tranh t tởng, lý luận. Cuộc đấu tranh giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, chống lại
sự xâm lợc văn hoá là nội dung mới hiện nay. Cho nên hình thức đấu tranh t tởng,
lý luận trên lĩnh vực này cũng có biểu hiện mới. Vấn đề làm rõ thực chất, vai trò

của văn hoá đối với phát triển xã hội; luận giải quan điểm, nguyên tắc trong giao lu, hội nhập văn hoá; quá trình tuyên truyền nâng cao nhận thức, thái độ, trách
nhiệm của mọi ngời đối với giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, đẩy lùi
cuộc xâm lợc văn hóa của chủ nghĩa đế quốc đều là những hình thức đấu tranh
t tởng, lý luận hiện nay cần tập trung thực hiện.
Cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay phản ánh sự cọ sát giữa t tởng cách
mạng và t tởng lạc hậu một cách quyết liệt, một mất một còn. Tính chất một mất


10

một còn của đấu tranh t tởng, lý luận tác động trực tiếp đến sự sống còn của dân tộc,
của chế độ xã hội chủ nghĩa. Cuộc đấu tranh này là sự thử thách đối với toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân về bản lĩnh chính trị, trình độ lý luận, trình độ vận dụng lý
luận và sự sắc sảo, nhậy bén chính trị.
Tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay; âm mu, thủ
đoạn xảo quyệt của các thế lực thù địchđòi hỏi mỗi chủ thể vừa có bản lĩnh chính
trị, vừa phải có trình độ lý luận, đặc biệt sự sắc bén, nhậy cảm về chính trị. Với
những phẩm chất và năng lực đó mới có thể nhận diện bản chất phản khoa học và
phản động từ những hiện tợng phản ánh bản chất một cách xuyên tạc. Từ những đặc
điểm đó nhiệm vụ của công tác t tởng, lý luận phải tập trung giáo dục, rèn luyện các
chủ thể có phẩm chất, năng lực chính trị tơng ứng với yêu cầu cuộc đấu tranh này.
V.I.Lênin chỉ rõ: Chừng nào ngời ta cha biết phân biệt đợc lợi ích của giai cấp này
hay của giai cấp khác, ẩn đằng sau bất kỳ những câu nói, những lời tuyên bố và
những lời hứa hẹn có tính chất đạo đức, tôn giáo, chính trị và xã hội, thì trớc sau,
bao giờ ngời ta cũng vẫn là kẻ ngốc nghếch bị ngời khác lừa bịp và tự lừa bịp mình
về chính trị4.
3. Một số định hớng cơ bản và nhiệm vụ chủ yếu của cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta và quân đội hiện nay
Một số định hớng cơ bản của đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện
nay
Hiện nay, đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta phải đối mặt trực tiếp với

nhiều vấn đề phức tạp. Để cuộc đấu tranh này giành thắng lợi cần phải có định hớng có tính nguyên tắc cơ bản. Trớc hết là kiên định với mục tiên độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, giữ vững sự lãnh đạo của Đảng. Từ nguyên lý của chủ nghĩa Mác
Lênin và bài học xơng máu trong thực tiễn đấu tranh cách mạng ở nớc ta và thế
giới thì định hớng trên là yếu tố cơ bản nhất bảo đảm cho đấu tranh t tởng, lý
luận ở nớc ta đúng phơng hớng và thắng lợi. Nó có giá trị nh một nguyên tắc cơ
bản nhất trong đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta.
Phát huy vai trò và sức mạnh tổng hợp các tổ chức trong hệ thống chính trị và
các tổ chức xã hội trong cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay. Đấu tranh trên lĩnh
4

V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1980, t. 23, tr. 57.


11

vực t tởng, lý luận đòi hỏi phải có sức mạnh tổng hợp của tất cả các tổ chức, các
thành viên trong xã hội, dới sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng. Chỉ có sức
mạnh đó mới đủ khả năng tạo ra sự đồng thuận về t tởng trong toàn xã hội và đẩy
lùi mọi sự chống phá của các thế lực thù địch. Đây là định hớng chiến lợc lâu dài
cho đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay.
Nâng cao tinh thần tự lực tự cờng, chủ động, sáng tạo trong đấu tranh với
quan điểm sai trái, làm vô hiệu hoá sự chống phá t tởng của các thế lực thù địch.
Tính chất của đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay rất gay go, phức tạp, phải
đối phó với sự chống phá rộng khắp và tinh vi. Đấu tranh t tởng, lý luận chỉ có thể
thắng lợi khi các chủ thể phát huy đợc tinh thần tự lực, tự cờng, chủ động, sáng tạo
để có thế trận lòng dân rộng khắp và với sự cảnh giác cao, mọi lúc, mọi nơi trớc âm
mu chống phá của các thế lực thù địch. Hơn nữa, những hạn chế, yếu kém về mặt t
tởng của mỗi ngời phải tự mình chủ động học tập, nâng cao nhận thức để tự khắc
phục thì tính hiệu quả mới cao. Đây là định hớng vào phát huy nội lực trong cuộc

đấu tranh này. Nó giúp cho mỗi chủ thể có nhận thức và thái độ trách nhiệm; có ý
chí và quyết tâm; niềm tin vào chính mình trong cuộc đấu tranh này.
Thờng xuyên đổi mới trong đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện
nay. Đấu tranh t tởng, lý luận là một phần cuộc đấu tranh giai cấp, nó
cũng vận động, phát triển cùng với thực tiễn đấu tranh giai cấp. Để đấu
tranh t tởng, lý luận có chất lợng, hiệu quả, nó phải đợc chỉ đạo của t tởng đổi mới khoa học. Với t tởng định hớng đó đấu tranh t tởng, lý luận
mới có thể bám sát thực tiễn vận động để giải đáp những vấn đề bức xúc
từ hiện thực, mới khắc phục đợc sự giáo điều, rập khuôn, xa rời thực tiễn.
Các định hớng cơ bản này có ý nghĩa nh những nguyên tắc phải tuân thủ để
đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay không bị chệch hớng. Khi quán triệt đợc
những định hớng đó, mới có cơ sở cho các chủ thể có thể thực hiện đấu tranh t tởng,
lý luận đợc linh hoạt, sáng tạo.
Một số nhiệm vụ cơ bản của đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay
Bảo vệ bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh, đờng lối quan điểm của Đảng ta. Nhiệm vụ đó hớng vào tổng kết thực
tiễn đổi mới ở nớc ta, phát triển lý luận, làm cho chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh có sức sống trên hiện thực nớc ta. Quá trình đó phải làm rõ cơ sở khoa
học của mục tiêu, con đờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay. Đây là


12

nhiệm vụ hàng đầu của đấu trnh t tởng, lý luận, trực tiếp quyết định thành bại đấu
tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hiện nay.
Đấu tranh với những tàn d, tập quán, thói quen, nếp nghĩ của xã hội cũ làm
cho nó từng bớc loại khỏi đời sống tinh thần nhân dân. Nhiệm vụ cơ bản của đấu
tranh t tởng, lý luận hiện nay phải hớng tới làm cho ý thức xã hội ở nớc ta có đầy đủ
những đặc trng ý thức xã hội xã hội chủ nghĩa. Điều đó chỉ có thông qua việc cải tạo
t tởng xã hội cũ, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin sâu rộng vào nhân dân. Đây
là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, bởi vì đối tợng cần cải tạo lại là quần chúng nhân

dân.
Làm thất bại mọi âm mu thủ đoạn của các thế lực thù địch trên lĩnh vực t tởng, lý luận. Nếu mất cảnh giác với chiến lợc diễn biến hoà bìnhcủa chủ nghĩa đế
quốc là có thể dẫn đến sụp đổ chế độ chính trị. Làm vô hiệu hoá chiến lợc này là
nhiệm vụ nặng nề, khó khăn và nổi nên trực tiếp, cấp bách của đấu tranh t tởng, lý
luận hiện nay.
Một số yêu cầu, nhiệm vụ của quân đội trong đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc
ta hiện nay
Với chức năng của mình, quân đội có những yêu cầu, nhiệm vụ mới đối với
cuộc đấu tranh t tởng, lý luận ở nớc ta hịên nay. Trớc hết, quân đội phải thật sự
trung thành với sự lãnh đạo của Đảng, mục tiêu chiến đấu, lợi ích dân tộc; phải trở
thành tổ chức thật sự vững mạnh về chính trị, tổ chức, t tởng; phải có bản lĩnh chính
trị vững vàng và năng lực ngang tầm trong đấu tranh t tởng, lý luận; không những
thiện chiến trong đấu tranh vũ trang, mà còn giỏi trong đấu tranh t tởng, lý luận;
xứng đáng là lực lợng tiên phong, nòng cốt trong cuộc đấu tranh này hiện nay.
Từ những yêu cầu đó, trớc hết quân đội phải tự củng cố, phát triển về mọi
mặt, đặc biệt mặt chính trị, tổ chức và t tởng để trở thành tổ chức miễn dịch với
sự chống phá về t tởng của kẻ địch. Hiện nay, các thế lực thù địch tìm mọi thủ đoạn
chống phá quân đội để quân đội yếu kém về tổ chức, phi chính trị hoá về chính trị và
pha loãng về t tởng. Đó là nhiệm vụ trọng yếu của quân đội trong cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay.
Hiện nay, quân đội có nhiệm vụ quan trọng là tham gia tích cực vào
nghiên cứu, phát triển lý luận, giải đáp những vấn bức xúc của thực tiễn
cách mạng, quân đội có những đặc điểm mới. Trớc đây, nhiệm vụ nghiên


13

cứu, phát triển lý luận của quân đội chủ yếu hớng vào lĩnh vực quân sự.
Hiện nay, nhiệm vụ đó còn mở rộng vào các lĩnh vực khác. Nhiệm vụ
tham mu cho Đảng và Nhà nớc về nội dung quốc phòng trong các quan
điểm phát triển kinh tế, xã hội nổi lên có tính đặc tr ng của đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay.

Trong cuộc đấu tranh t tởng, lý luận hiện nay, quân đội còn có nhiệm vụ
tích cực, chủ động tiến công làm vô hiệu hoá sự chống phá của các thế lực thù địch.
Nhiệm vụ đó thể hiện ở chủ động giải quyết vấn đề t tởng, để quân đội luôn thống
nhất về ý chí và hành động. Phải tích cực giáo dục, tuyên truyền nâng cao phẩm
chất, năng lực đấu tranh t tởng, lý luận cho mỗi cán bộ, chiến sĩ. Phải chủ động nắm
bắt tình hình để quân đội không bị bất ngờ, bị động trong cuộc đấu tranh này.
Để hoàn thành các nhiệm vụ trên, quân đội phải giải quyết nhiều vấn đề,
nhiều mối quan hệ, không chỉ trong nội bộ quân đội, mà giữa quân đội với các tổ
chức và xã hội . Trong đó, củng cố mối quan hệ giữa quân đội với Đảng, xây dựng
quân đội về chính trị là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.

Xuất phát từ mâu thuẫn về lợi ích giai cấp, các thế lực chống cộng,
chống chủ nghĩa xã hội luôn tìm mọi cách, dùng mọi thủ đoạn để thực
hiện âm mu chống lại phong trào độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,
trọng tâm là chống lại vai trò lãnh đạo của các đảng cộng sản. Đây là sự
chống phá đợc chuẩn bị khá công phu, diễn ra một cách toàn diện, bài
bản và quyết liệt, sử dụng các thủ đoạn hết sức tinh vi, thâm độc và vô
cùng xảo quyệt.
Trong sự chống phá ấy, lĩnh vực t tởng lý luận đang đợc các thế lực
chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội coi là mặt trận quan trọng hàng đầu.
Trên thực tế, chúng đã sử dụng mọi phơng tiện, tập trung đánh phá vào
nền tảng t tởng của đảng, vào đờng lối chính trị và mục tiêu lý tởng của
đảng, vào nguyên tắc tổ chức xây dựng đảng; đồng thời, kích động chia


14

rẽ nội bộ đảng, phá hoại mối quan hệ máu thịt giữa đảng với nhân dân...,
hòng thực hiện âm mu đen tối nói trên.
Hiện nay, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới đang đi

theo con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội, dới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh
làm nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng; vì thế,
chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch của chủ nghĩa xã hội luôn coi
Việt Nam là một trọng điểm chống phá.
Vấn đề đặt ra là: tại sao lĩnh vực t tởng lý luận đang đợc các thế lực
chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội coi là mặt trận quan trọng hàng
đầu? đặc điểm, nội dung cuộc đấu tranh t tởng lý luận ở Việt Nam hiện
nay nh thế nào? việc tăng cờng công tác t tởng lý luận trong Quân đội
cần phải tuân theo những nội dung, giải pháp gì để góp phần thắng lợi
vào cuộc đấu tranh trên lĩnh vực đó?
Bằng phơng pháp tiếp cận về mặt lý luận và thực tiễn, phạm vi bài
tiểu luận này xin góp phần làm sáng tỏ những vấn đề đã nêu trên.
I. tính tất yếu và đặc điểm của cuộc đấu tranh t tởng lý luận ở nớc ta hiện
nay

1.1. Tính tất yếu của cuộc đấu tranh t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay
Về vấn đề này, không nghi ngờ và cũng không cần thiết phải đặt câu
hỏi là hiện nay ở nớc ta có diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý
luận hay không, mà phải khẳng định dứt khoát rằng, cuộc đấu tranh đó
đang diễn ra hiện nay ở nớc ta là tất yếu. Nội dung khẳng định này đợc
dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn sau đây:
1.1.1. Về cơ sở lý luận


15

Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, tồn tại xã hội và ý thức xã hội có
mối quan hệ biện chứng với nhau. Tồn tại xã hội quyết định nột dung,
đặc điểm, tính chất của ý thức xã hội; ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã

hội nhng có tính độc lập tơng đối. Thực trạng tồn tại xã hội của nớc ta
hiện nay là đang kiên định con đờng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự quản lý điều hành của
Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam; vì thế, phơng thức sản xuất XHCN
đã đợc hình thành và từng bớc hoàn thiện. Xuất phát từ tính quy luật
chung của sự hình thành và phát triển ý thức xã hội, ở nớc ta ý thức xã
hội XHCN đã ra đời và ngày càng đợc củng cố để đảm bảo cho ý thức ấy
luôn giữ đợc địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của toàn xã hội.
Thế nhng, tồn tại xã hội nớc ta hiện đang ở trình độ thấp, nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN mới đợc hình thành, nhiều hình thức sở hữu
với nhiều thành phần kinh tế còn cơ sở khách quan để tồn tại, tính manh
mún, nhỏ lẻ trong nền sản xuất còn khá phổ biến, công nghệ sản xuất
còn lạc hậu so với nhiều nớc tiên tiến trên thế giới (có tài liệu cho rằng,
sự chênh lệch về công nghệ giữa nớc ta so với các nớc phát triển ở phơng
Tây trớc đây dới 10 lần, nay chênh lệch dới 50 lần) ; bên cạnh đó, trình
độ học vấn của dân ta còn thấp, lại mang nặng tập quán, tâm tính phơng
Đông, thờng thiên về duy cảm hơn duy lý; hơn thế nữa, hàng triệu ngời
là nạn nhân chiến tranh (vợ goá chồng, trẻ mồ côi, nhiễm chất độc da
cam), hậu quả ấy nh là nỗi đau chung của cả dân tộc, đè nặng lên cuộc
sống thờng ngày và ảnh hởng lớn đến tâm lý, tình cảm của mọi ngời... Vì
thế, ý thức xã hội XHCN ở nớc ta cha có đủ điều kiện để tạo nên sức
mạnh vợt trội, tính chất biến động khá lớn và hàm chứa nhiều t duy trái
ngợc nhau, nổi lên là hai loại hình ý thức chính đan xem nhau (ý thức xã
hội XHCN mới hình thành và ý thức xã hội phi XHCN vẫn còn cơ sở để
tồn tại). Xét ý thức xã hội nh một chỉnh thể thì hai loại hình ý thức xã hội


16

nói trên là hai mặt đối lập tồn tại bên trong của hiện tợng xã hội, chúng
vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau một cách quyết liệt, đợc biểu

hiện thông qua cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý luận.
Điều cần nhấn mạnh là, thực trạng tồn tại xã hội ở nớc ta còn cơ sở
nảy sinh t tởng phi vô sản. Xét về lĩnh vực kinh tế, do còn tồn tại nhiều
hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế nên t tởng t hữu vẫn còn
tồn tại là điều không thể tránh khỏi, khiến cho khuynh hớng tự phát lên
chủ nghĩa t bản, chệch hớng XHCN trở thành nguy cơ trên thực tế. Sự
biến động của các thang bậc giá trị xã hội cũng tác động không nhỏ đến
việc hình thành t tởng phi vô sản (trớc đây những ngời tự do hoạt động
trên thơng trờng bị gọi một cách miệt thị là con buôn, nay thì vai trò lu
thông hàng hoá của họ trên thị trờng đợc chấp nhận và họ đợc coi trọng,
đợc gọi là các doanh nhân) Bên cạnh những yếu tố khách quan khác
là cơ sở nảy sinh các t tởng phi vô sản nh ảnh hởng của chủ nghĩa thực
dụng, chủ nghĩa hiện sinh, quan điểm duy tâm tôn giáo còn có sự nảy
sinh t tởng phi vô sản thông qua việc thực hiện cơ chế thị trờng (mặc dù
có định hớng XHCN). Hơn thế nữa, sự phát triển nhanh chóng của khoa
học công nghệ đã dẫn đến quốc tế hoá nền sản xuất, hội nhập để phát
triển trở thành xu thế chung, cùng với nền kinh tế đợc vận hành theo cơ
chế thị trờng nh đã đề cập ở trên đặt ra yêu cầu phải giải quyết mối
quan hệ giữa điều kiện khách quan với nhân tố chủ quan, giữa tích cực
tham gia hội nhập với giữ vững nền độc lập tự chủ, giữa quy luật chung
của kinh tế thị trờng với sự phát triển của xã hội Việc giải quyết các
mối quan hệ đó nhất thiết phải đợc thông qua cuộc đấu tranh trên lĩnh
vực t tởng lý luận, điều này phản ảnh một cách đậm nét đặc điểm tồn tại
xã hội của thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nớc ta hiện nay.
1.1.2. Về cơ sở thực tiễn


17

Sau hơn 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, nhân dân ta đã thu đợc

những thành tựu to lớn, thế và lực của nớc ta đợc nâng lên một tầm cao
mới, con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội dù phải vừa xây dựng, vừa tìm tòi,
khám phá, nhng ngày càng đợc xác định rõ hơn. Thực tiễn nói trên đòi
hỏi chúng ta phải khẩn trơng đúc kết kinh nghiệm, kịp thời bổ sung, phát
triển lý luận. Trong khi đó, t duy lý luận của chúng ta có lúc cha ngang
tầm, cha đáp ứng đợc yêu cầu cấp bách mà thực tiễn đã đặt ra, thậm chí
có lúc nói và viết còn sơ hở, tạo điều kiện cho kẻ thù lợi dụng để chống
phá. Điều đáng suy nghĩ là, chúng ta còn quá ít bài nói và viết vợt tầm để
đập lại các luận điệu tuyên truyền xuyên tạc của kẻ thù trên các phơng
tiện thông tin đại chúng. Hơn thế nữa, cá biệt có một số ít ngời tuy đợc
Đảng và Nhà nớc đào tạo cơ bản nhng lại suy thoái về chính trị t tởng,
hùa theo các luận điệu phản động của kẻ thù, chúng ra sức công kích
Đảng và chế độ ta (điển hình nh Hoàng Minh Chính, Bùi Tín). Vì thế,
cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý luận ở nớc ta hiện đang diễn ra
quyết liệt hàng ngày, hàng giờ, không chỉ đấu tranh với kẻ thù mà còn
phải đấu tranh ngay trong nội bộ chúng ta.
Mặt khác, bên cạnh thời cơ và vận hội mới, đất nớc ta vẫn còn
tiếm ẩn nhiều nhân tố bất ổn khó lờng về kinh tế, chính trị, xã hội
Những nhân tố bất ổn nảy sinh có nguyên nhân chủ yếu từ các biểu
hiện tiêu cực nh tham những, suy thoái về đạo đức lối sống của một bộ
phận cán bộ, đảng viên vẫn cha đợc ngăn chặn và đẩy lùi. Đề cập về
vấn đề này, Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 (khoá IX) đã nêu rõ:
Hiện tợng phai nhạt lý tởng cách mạng, sa sút phẩm chất đạo đức, tệ
quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, t tởng cơ hội, thực
dụng có chiều hớng phát triển (1). Đó là những sơ hở mà kẻ địch đang
(1)

Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Châp hành Trung ơng (khoá IX), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội. 2002, tr.130.



18

triệt để lợi dụng để chống phá ta. Sự kiện bạo loạn diễn ra ở Tây
Nguyên vào tháng 02/2001 và tháng 4/2004 đã chứng minh điều đó.
Những nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 5 (khoá
IX) về Nhiệm vụ chủ yếu của công tác t tởng lý luận trong tình hình
mới đợc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định, đã và
đang đợc triển khai thực hiện trên thực tế. Việc Đảng ta ra Nghị quyết
chuyên đề về công tác t tởng lý luận đã chứng tỏ lĩnh vực này đang đợc coi trọng ở tầm đặc biệt, điều đó cũng nói lên cuộc đấu tranh trên
lĩnh vực t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay đã và đang diễn ra hết sức gay
gắt.
Trên thực tế, các thế lực chống cộng, chống chủ nghĩa xã hội
đứng đầu là đế quốc Mỹ đang ra sức thực hiện chiến lợc Diến biến
hoà bình kết hợp với bạo loạn lật đổ nhằm chống phá ta một cách
toàn diện. Quá trình thực hiện chiến lợc đó, chúng luôn xem lĩnh vực
t tởng là mũi nhọn cần tập trung chống phá. Sở dĩ nh vậy bởi vì, sau
nhiều thập kỷ thực hiện chính sách thù địch không hiệu quả, chúng
buộc phải thay đổi chiến lợc, xem lĩnh vực t tởng lý luận là mặt trận
đấu tranh ít tồn kém nhất nhng lại đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt, kể
từ sau khi chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, các thế lực
thù địch ráo riết tăng cờng thực hiện kịch bản chống phá Việt Nam
nh chúng đã làm đối với các nớc đó. Chúng mở rộng chiến dịch
truyền bá các quan điểm thù địch, sai trái một cách có bài bản, phối
hợp chặt chẽ các lực lợng trong và ngoài nớc. Trong đó, lực lợng bên
ngoài làm chỗ dựa cho lực lợng bên trong cả về vật chất lẫn tinh thần.
Thông qua việc thi hành nhiều thủ đoạn vừa công khai trắng trợn, vừa
che dấu tinh vi, nấp dới các vỏ bọc khác nhau, với việc sử dụng nhiều
hình thức, phơng pháp, phơng tiện hiện đại và truyền thống, cả trực
tiếp và gián tiếp, chúng đã tập trung công kích, xuyên tạc các nội



19

dung và luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh nhằm xoá bỏ nền tảng t tởng của Đảng ta. Chúng hy vọng sẽ
tạo nên đợc sự dao động, hoài nghi về t tởng trong Đảng và trong
nhân dân, làm suy yếu dẫn đến giảm và khủng hoảng niềm tin, hòng
tạo ra khoảng trống về t tởng lý luận để chúng đa những học thuyết
phi vô sản xâm nhập vào, mục đích cuối cùng của chúng là xoá bỏ vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chế độ XHCN ở nớc ta.
Bằng phơng pháp tiếp cận từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên cho
thấy rằng, cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý luận đã và đang diễn ra ở
nớc ta hiện nay là tất yếu khách quan.
1.2. Đặc điểm của cuộc đấu tranh t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay
1.2.1. Vị trí, vai trò của cuộc đấu tranh t tởng lý luận
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay là một
bộ phận không thể tách rời của cuộc đấu tranh t tởng lý luận trên phạm vi
toàn thế giới. Cuộc đấu tranh đó vốn đã diễn ra từ lâu, thế nhng kể từ khi
chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ thì nó đã chuyển sang
một giai đoạn mới, bắt đầu từ công trình nghiên cứu của nhà triết học ngời Mỹ gốc Nhật tên là Fu-ku-y-a-ma với tiêu đề Sự tận cùng của lịch
sử đợc công bố vào năm 1992. Công trình này đã dựa vào sự tan rã của
hệ thống XHCN để chứng minh rằng lịch sử xã hội loài ngời không đi
theo quy luật mà chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra, lịch sử đã dừng lại và
chủ nghĩa t bản sẽ tồn tại vĩnh viễn. Từ quan điểm sai trái này, các học
giả t sản đã chế biến lại thành những luận điểm hết sức phản động và ra
sức tuyên truyền nh Đảng trị, Định hớng xã hội chủ nghĩa là phi lý;
Chủ nghĩa xã hội đẻ non, Chủ nghĩa Mác-Lênin đã lỗi thời. Chúng
cố tình xuyên tạc trằng trợn rằng, nguồn gốc của tình trạng vi phạm nhân
quyền và xuống cấp đạo đức ở nớc ta là do tuân theo những luận điểm



20

nói trên. Điều đó chứng tỏ, đây là cuộc đấu tranh giữa hai hệ t tởng: tiến
bộ và lạc hậu, cách mạng và phản động.
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý luận hiện nay, mới nhìn bề
ngoài thì nó đờng nh là cuộc đấu tranh về quan điểm. Song, về thực chất
thì đó là cuộc đấu tranh giữa những khuynh hớng. đại biểu cho những lợi
ích chính trị - xã hội khác nhau. Có thể khẳng định rằng, đây là mặt trận
quan trọng hàng đầu của cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc trong
thời đại hiện nay, đã và đang diễn ra trên thế giới nói chung, ở nớc ta nói
riêng.
Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay có vị trí
vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động của Đảng và Nhà nớc. Mục tiêu
chủ yếu của cuộc đấu tranh này nhằm bảo vệ nền tảng t tởng của Đảng,
bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ lợi ích của dân tộc và an ninh quốc gia;
không chỉ làm thất bại âm mu phá hoại về t tởng của địch, mà còn phải
phát triển lý luận, giải đáp một cách khoa học những vấn đề cấp bách
đang đặt ra trong thời đại hiện nay, đảm bảo cho chủ nghĩa Mác-Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh luôn phù hợp với thực tiễn và tràn đầy sức sống.
Trên nền tảng t tởng lý luận của Đảng, phải tập trung phát triển sáng tạo
t duy lý luận, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,
nâng trình độ lý luận của đảng viên và quần chúng lên ngang tầm thời
đại, đủ khả năng tự bảo vệ về mặt t tởng trớc sự tiến công của kẻ thù.
Vấn đề nói trên chứng tỏ rằng, khác với trớc đây, cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực t tởng lý luận hiện nay là cuộc đấu tranh quyết liệt một
mất, một còn, có ý nghĩa rất quan trọng, liên quan đến sự tồn vong của
chế độ và sự phát triển bền vững của đất nớc ta.
1.2.2. Thực chất của cuộc đấu tranh t tởng lý luận và những tác

động tiêu cực nảy sinh trong quá trình đấu tranh đó


21

Thực chất cuộc đấu tranh t tởng lý luận ở nớc ta hiện nay là cuộc
đấu tranh chính trị, bởi lẽ, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch
đang tiến hành quyết liệt cuộc đấu tranh này với những thủ đoạn tinh vi,
xảo quyệt nhằm đạt mục tiêu chính trị là làm biến chất, đổi màu Đảng
Cộng sản Việt Nam, hạ thấp uy tín, năng lực và sức chiến đấu, tiến tới
xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, hớng đến mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ
chế độ XHCN ở Việt Nam.
Nh phần trên đã đề cập, để đạt mục tiêu này, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch đều xác định lĩnh vực t tởng là điểm mấu chốt cần
tập trung chống phá để làm sụp đổ niềm tin, làm cho Đảng và nhân dân
ta do dự, khủng hoảng đờng lối và mất phơng hớng hành động. Chúng
thực hiện âm mu này một cách kiên trì, nhất quán với những thủ đoạn hết
sức tinh vi, thâm độc. Hiện tại, những tiêu điểm lý luận mà chúng thờng
nêu ra để tấn công ta trên lĩnh vực này là: cơ chế thị trờng định hớng
XHCN, quyền con ngời, vấn đề dân chủ, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam
Song song với việc tiến công về t tởng lý luận, chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thù địch còn tập trung xuyên tạc lịch sử, gây mất đoàn kết nội
bộ, bịa đặt, nói xấu cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc và đảng viên,
khoét sâu hố ngăn cách giữa Đảng và dân. Chúng còn tìm cách khai thác
những nhân tố bên trong, lôi kéo tạo dựng ngọn cờ trong nội bộ theo phơng châm dùng Đảng Cộng sản Việt Nam để xoá cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian gần đây chúng tập trung thực hiện những thủ đoạn chính
là:
- Với những lập luận đợc trình bày lắc léo, đánh tráo khái niệm một
cách tinh vi và đợc che đậy dới các chiêu bài mị dân nh: sự nhích lại gần

nhau, sự giải phóng t tởng, cạnh tranh hoà bình, dân chủ, nhân quyền


22

để đánh vào tâm t, nguyện vọng, ớc muốn của quần chúng nhân dân và
một bộ phận cán bộ, đảng viên. Những chiêu bài nói trên một khi tác
động vào t tởng sẽ làm nảy sinh những nghi ngờ, khoét sâu mâu thuẫn,
dẫn đến mơ hồ, triệt tiêu động lực ngay trong mỗi con ngời và từng tổ
chức.
- Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của t tởng là nền tảng, kim chỉ
nam cho hành động, nên các thế lực thù địch luôn tìm cách phá hoại hệ t
tởng của Đảng. Thực tiễn cho thấy, sự khởi đầu của các cuộc cách mạng
xã hội dẫn đến sự thay đổi các chế độ xã hội bao giờ cũng bắt nguồn từ t
tởng. Chủ nghĩa Mác ra đời đã trang bị vũ khí t tởng cho giai cấp vô sản
trong cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ t bản chủ nghĩa, xây dựng xã
hội mới tốt đẹp hơn - chế độ xã hội chủ nghĩa, phù hợp với xu thế phát
triển tất yếu của xã hội loài ngời. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mời
Nga trớc hết là thắng lợi của chủ nghĩa Mác-Lênin trớc các hệ t tởng đã
lỗi thời, phản động. Vì vậy, các thế lực thù địch tăng cờng tung ra các
học thuyết nhằm phủ nhận, bác bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, phủ định quy
luật phát triển của xã hội loài ngời, phủ định con đờng đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nớc ta dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự
đấu tranh quyết liệt giữa một bên là các lực lợng xã hội tiến bộ trong
khối liên minh giai cấp do giai cấp công nhân lãnh đạo, hớng tới mục
tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội với một bên là giai cấp t sản. Tuy nhiên,
trong quá trình xây dựng xã hội mới, bên cạnh những thành tựu to lớn đã
đạt đợc, đất nớc ta cũng còn nhiều vấn đề bất cập, thiếu sót cần phải khắc
phục. Các thế lực thù địch đã tìm mọi cách triệt để lợi dụng những thiếu

sót đó để tiến công ta trên lĩnh vực t tởng lý luận nhằm đả kích sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.


23

Với những thủ đoạn nói trên, các quan điểm sai trái, xuyên tạc, thù
địch tấn công ta trên lĩnh vực t tởng lý luận đã thông qua nhiều con đờng,
bằng nhiều hình thức lan truyền trong xã hội ta, nhất là trong thời đại
công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng. Điều này đã ảnh hởng trực
tiếp đến sự suy thoái về chính trị t tởng và đạo đức lối sống trong một bộ
phận cán bộ, đảng viên, đặc biệt là trong một bộ phận thanh niên, sinh
viên và một số văn nghệ sĩ, trí thức. Theo số liệu của Trung tâm Nghiên
cứu d luận xã hội thuộc Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng (nay là Ban
Tuyên giáo Trung ơng) đã báo cáo về Tác động của các quan điểm,
hành động sai trái, thù địch tới tâm trạng, thái độ cán bộ, đảng viên và
nhân dân thì có tới 33% đối tợng cán bộ, 45% đối tợng nhân dân đợc
hỏi đã trả lời: các thông tin xuyên tạc, vu cáo, bịa đặt, nói xấu Đảng và
chế độ, bôi nhọ lãnh đạo của các thế lực thù địch, các tổ chức ngời Việt
phản động ở nớc ngoài đã tác động lớn đến sự phai nhạt mục tiêu, lý tởng
cách mạng trong xã hội ta hiện nay.
Điều đặc biệt nguy hiểm là, một số cán bộ, đảng viên suy giảm lòng
tin đối với chủ nghĩa xã hội, thiếu niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng,
hoang mang, dao động, mất phơng hớng hoặc muốn đi theo con đờng
phát triển t bản chủ nghĩa, thậm chí có một số cán bộ, đảng viên đã chịu
ảnh hởng đáng kể các quan điểm chính trị của trào lu xã hội dân chủ.
Nguy hiểm hơn, do tác động của các quan điểm sai trái, thù địch nên một
số cán bộ, đảng viên không chỉ dừng lại ở nhận thức mơ hồ, mất cảnh
giác mà lại bị trợt dài theo hớng tiêu cực, tính tiên phong chiến đấu của
ngời đảng viên bị tê liệt, thậm chí có một số trờng hợp còn tham gia vào

việc truyền bá, phát tán các tài liệu chứa đựng những quan điểm sai trái
của kẻ thù.


24

Các thế lực thù địch hiện đang xác định đối tợng tiến công chủ
yếu trên mặt trận t tởng lý luận là thanh niên, sinh viên. Thời gian qua,
chúng đã dùng nhiều thủ đoạn để tập trung tác động mạnh vào đối tợng này. Vì thế, một bộ phận thanh niên, sinh viên đã thể hiện thái độ
thờ ơ với thời cuộc, số ít hơn thì phai nhạt lý tởng, có lúc đã lâm vào
căn bệnh nhạt Đảng, khô Đoàn, chán chính trị, ngại học, ngại
nghiên cứu các môn khoa học xã hội và nhân văn, nhất là lý luận chủ
nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh. Đơn cử nh: Lê Chí Quang,
Nguyễn Khắc Toàn, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ Bình đã viết, tán
phát và móc nối với bọn phản động ở nớc ngoài chuyển nhiều tài liệu
có nội dung vu khống, xuyên tạc sự thật ở nớc ta. Mỹ và các nớc phơng Tây đã tán dơng những phần tử này là Những nhà dân chủ trẻ có
nhiều triển vọng ở Việt Nam. Ngoài ra, còn có hàng trăm thanh niên
do nhận thức mơ hồ hoặc bị lừa gạt đã tham gia vào các cuộc bạo loạn
ở Tây Nguyên.
Bên cạnh đó, thời gian qua cũng đã có một số trí thức, văn nghệ sĩ bị
các thế lực thù địch kích động, lôi kéo, tham gia đấu tranh đòi tự do tuyệt
đối về t tởng trong sáng tạo, đòi tiếp cận sự thật và khai thác các vấn
đề mang tính phản biện. Điển hình là Dơng Thu Hơng đã viết nhiều tài
liệu có nội dung xấu độc, xuyên tạc trắng trợn tình hình đất nớc thông
qua nội dung trả lời phỏng vấn của các hãng tin phơng Tây; viết các tác
phẩm Những thiên đờng mù, Tiếng vỗ cánh của bầy quạ đen và tuồn
ra nớc ngoài in trên tạp chí Đất mẹ - một ấn phẩm của nhóm ngời Việt
phản động ở Ca-na-đa. Thông qua sự kiện Thái Bình năm 1997, Dơng
Thu Hơng đã vu cáo chính quyền ta bóp cổ nhân dân trong đêm tối nên
dẫn đến sự việc khiếu kiện tập thể đồng loạt. Hàng động trên của Dơng

Thu Hơng đã đợc các thế lực phản động nớc ngoài ủng hộ, cỗ vũ, bằng
chứng là họ đã trao giải thởng đấu tranh vì nhân quyền cho đối tợng này.


25

Bên cạnh đó, một số nghệ sĩ bị lôi kéo đã sáng tác, biểu diễn các tác
phẩm chống đối chế độ, nh diễn viên Đơn Dơng, hoạ sĩ Lê Hồng Thái
Đáng chú ý là cũng do tác động của các quan điểm sai trái, thù địch
mà thời gian qua đã có một số cựu chiến binh, cán bộ hu trí bị các thế lực
thù địch lợi dụng, đã dao động, viết một số hồi ký nêu các sự kiện sai
sự thật hoặc tham gia phát tán những tài liệu có nội dung xấu. Họ triệt để
sử dụng hình thức tuyên truyền mị dân, kích động, chia rẽ lớp ngời cộng
sản tiền bối với những ngời đang giữ các vị trí lãnh đạo, kích động những
ngời đã nghỉ hu, nhất là những ngời mang nặng t tởng công thần, bất
mãn, tích cực đấu tranh cho cái gọi là quyền tự do dân chủ, công bằng
xã hội theo quan điểm của phơng Tây. Nghiêm trọng hơn, một số cán
bộ vốn đã từng giữ những cơng vị lãnh đạo cấp cao, khi nghỉ hu đã tự
phát thành lập nhóm dân chủ, phong trào chống tham nhũng, đòi
thành lập đảng đối lập. Tại thủ đô Hà Nội. Câu lạc bộ dân chủ hoạt
động ngày càng trắng trợn, tại thành phố Hồ Chí Minh có nhóm Câu lạc
bộ những ngời kháng chiến cũ, tại tỉnh Lâm Đồng có các nhóm Tiêu
Dao, Bảo Cự chúng đã tập hợp những phần tử bất mãn, cơ hội chính trị
nhằm tạo dựng ngọn cờ, thành lập tổ chức chính trị đối lập với Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Cũng do tác động của các quan điểm sai trái, thù địch, số đối tợng
phản động đội lốt tôn giáo đã công khai liên kết, gắn vấn đề tôn giáo với
vấn đề dân tộc, thông qua hoạt động truyền đạo trái phép để lôi kéo quần
chúng nhằm tập hợp lực lợng, hình thành tổ chức, thực hiện ý đồ gây rối,
gây bạo loạn để tạo cớ cho bọn phản động nớc ngoài can thiệp vào công

việc của nội bộ ta. Hành động tuyên truyền, kích động những ngời tập
trung khiếu kiện của nhóm Thích Quảng Độ gần đây cũng không nằm
ngoài âm mu đó.


×