Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.11 KB, 14 trang )

Đại học quốc gia hà nội
Tr-ờng đại học kinh tế
----------------------

D-ơng Thị Miên

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
ở Tỉnh h-ng yên
Chuyên ngành: Kinh tế chính trị
Mã số: 603101

Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Ngọc Thanh

Hà Nội 2009


Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế phát triển không những là mục tiêu của mỗi quốc gia, mỗi
ngành mà còn là mục tiêu của mỗi đơn vị sản xuất. Để có một nền kinh tế phát
triển, luôn đòi hỏi phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó cần xác định rõ
mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, giữa các vùng lãnh thổ và giữa các thành
phần kinh tế. Khu vực kinh tế nông thôn tồn tại và phát triển luôn gắn liền với
tổng thể các quan hệ kinh tế nhất định. Khu vực kinh tế này đã và sẽ cung cấp
ngày càng nhiều sản phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thích ứng với sự
phát triển của lực l-ợng sản xuất và phân công lao động xã hội trong từng thời
kỳ. Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế công nghiệp
- nông nghiệp - dịch vụ trên một địa bàn nông thôn nhất định, là biểu hiện mối
quan hệ t-ơng đối ổn định giữa các ngành, các vùng, các yếu tố của một quá


trình sản xuất và tái sản xuất trong điều kiện kinh tế xã hội và chính trị nhất
định. Cơ cấu kinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng hàng đầu để tăng tr-ởng
và phát triển nông thôn bền vững.
ở Việt nam trong quá trình chuyển dịch cơ chế quản lý nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc
theo định h-ớng XHCN, tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá với chiến
l-ợc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, với mục tiêu năm 2020 n-ớc ta cơ
bản trở thành một n-ớc công nghiệp theo h-ớng hiện đại thì việc chuyển cơ
cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông thôn nói riêng là một tất yếu
khách quan.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực chất cũng là quá trình xây
dựng cơ cấu kinh tế mới. Do đó, đây là vấn đề to lớn, quan trọng, cấp thiết
đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta th-ờng xuyên quan tâm cùng với quá trình thực
hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n-ớc. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta
luôn luôn coi nông thôn là địa bàn trọng điểm, nông nghiệp là khâu đột phá,
xác định phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn từ thuần nông sang một


nền kinh tế phong phú, đa dạng theo h-ớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và
dịch vụ, giảm dần t-ơng đối tỷ trọng nông nghiệp.
Phát triển kinh tế nông thôn không chỉ có ý nghĩa quan trọng về kinh tế
mà còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về ổn định chính trị, xã hội hiện nay ở
n-ớc ta. Thực tiễn những năm đổi mới đất n-ớc vừa qua, nhất là cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ xảy ra ở khu vực Đông Nam á đã chứng minh: do kinh
tế nông nghiệp và nông thôn có b-ớc phát triển, ổn định nên sự khủng hoảng
tài chính tiền tệ tác động đến kinh tế, chính trị, xã hội của Việt nam có mức
độ và ít nghiêm trọng. Đảng và Nhà n-ớc ta có nhiều chủ tr-ơng, biện pháp
nhằm phát triển kinh tế nông thôn và b-ớc đầu đã đạt đ-ợc các thành tựu quan
trọng, góp phần thực hiện công cuộc đổi mới của n-ớc ta.
H-ng Yên là một tỉnh đồng bằng, diện tích 923,1km2, dân số 1,1 triệu

ng-ời. Lao động và sản xuất hiện nay chủ yếu diễn ra trên địa bàn nông thôn,
nông nghiệp. Đây l tỉnh có v trí quan trng trong s nghip phát trin kinh t xã hi ca c nc. Trong thi gian gần ây, tỉnh này H-ng Yên đã có nhng
chuyn dch theo hng công nghip hoá, hin i hoá, ch ng hi nhp kinh
t quc t; nhng s chuyn dch ó vẫn còn chậm, vẫn còn nhiều vấn đề cần
phải giải quyết. Vic nghiên cu lm sáng t thêm nhng vn ch yu v lý
lun v thc tin v chuyn dch c cu kinh t nông thôn theo h-ớng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh H-ng Yên có ý ngha quan trọng để tìm ra các
giải pháp hữu hiu bảo đảm s bền vững ca chuyn dch v rút kinh nghim
đối với các tỉnh kinh tế trọng điểm khác trong cả n-ớc góp phần thực hiện thắng
lợi sự nghiệp dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng,văn minh, từng b-ớc tiến
lên CNXH nh- Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra.
Vì vậy nghiên cứu vấn đề Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh
Hưng Yên là một yêu cầu hết sức khách quan, cần thiết và góp phần xây
dựng, phát triển kinh tế xã hội ở H-ng Yên trong giai đoạn hiện nay và trong
những năm tới.


2. Tình hình nghiên cứu
C cu kinh t, chuyn dch cơ cấu kinh t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn l những vấn đề c rt nhiu học gi trong v ngoi nc quan
tâm nghiên cu v l ch c a ra trao i, bn lun trong nhiu hi
thảo, hội nghị trong n-ớc v quốc tế.
Vit Nam, do sớm nhn thc đ-ợc tm quan trọng, tính bức thiết ca
vấn phát trin nông thôn theo h-ớng CNH-HĐH, Đảng v Nh n-ớc đã ban
hnh hệ thống các cơ chế, chính sách, pháp lut.
Tác giả Nguyễn Kế Tuấn có một công trình nghiên cứu về vấn đề này.
Trong tác phm "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt
Nam- con đường và bước đi(Năm 2006) tác gi đã đ-a ra các khái niệm, mục
tiêu, nội dung, b-ớc đi và các giải pháp thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn ở n-ớc ta từ nay đến năm 2020. Đây là

tác phẩm lý luận có tính khái quát cao về vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn Việt Nam, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các đề
tài nhỏ hơn liên quan đến vấn đề này.
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
trong thời kỳ mới của T.S Lê Quang Phi năm 2007 đã trình bày yêu cầu
khách quan của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn ở n-ớc ta; đã tổng kết quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trong những năm qua.
Bên cạnh đó có nhiều nhà khoa học đã có công trình nghiên cứu nh-:
Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hện nay của
Nguyễn Xuân Dũng, năm 2005 ; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động
nông thôn của tác giả Nguyến Sinh Cúc, năm 2002; Xây dựng hạ tầng cơ sở
nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tác giả Lê Cao
Đoàn và Đỗ Hoài Nam, năm 2001.
Các công trình nghiên cu trên n nay vn cha có công trình nghiên
cu no mang tính ton din, sâu sc v vn chuyn dch c cu kinh t
nông nghiệp nông thôn theo h-ớng hiện đại đối với tỉnh H-ng Yên nhất là từ


khi tái lập tỉnh đến nay (từ 01/01/1997) đến nay. Vì vy, trong lun văn ny,
tác giả đi sâu phân tích, đánh giá quá trình chuyển dch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn một cách có hiệu quả ca tỉnh H-ng Yên trên cơ sở đó đề
xuất những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch này theo
h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
3. Mc đích nghiên cu
Phân tích, ánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh
H-ng Yên trong thời gian từ 1997- 2008 v dự báo đến năm 2015. Trên cơ sở
đó, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Đối t-ợng v phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn ny chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn ở tỉnh H-ng Yên.
4.2. Phm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2008, dự báo cho cả
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc đến năm 2015.
Phạm vi không gian: luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu ở tỉnh H-ng
Yên bao gồm 10 đơn vị hành chính cấp huyện trong đó có 01 thành phố, 9
huyện (có 7 ph-ờng, 9 thị trấn và 145 xã)
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu v nguồn số liệu
5.1. Ph-ơng pháp nghiên cu
Luận văn đã sử dụng các ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích,
tổng hợp trong quá trình nghiên cứu. Và đ b sung thông tin, nghiên cu sâu
hn các vn , tác gi đã sử dụng ph-ơng pháp điều tra kho sát thc t, thu
thp thông tin, s liu ca các a phng trong tỉnh H-ng Yên.
5.2. Nguồn số liệu
- Số liệu thứ cấp: số liệu báo cáo t các cơ quan có liên quan ca ng
v Nh n-ớc, các kt qu đã công bố ca các hội nghị, hội thảo, các cuộc iều


tra, khảo sát v đề ti nghiên cu khoa hc do các t chc, cá nhân có liên
quan trong v ngoi n-ớc thực hiện.
- Số liệu sơ cấp: những thông tin, số liệu thu thp thông qua việc i khảo
sát thực tế tại các địa ph-ơng trong tỉnh H-ng Yên của bản thân tác giả.
6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đã có những đóng góp chính sau đây:
- Khái quát những vấn đề chủ yếu về lý luận v thực tiễn liên quan đến
cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn theo h-ớng h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
- Phân tích đ-ợc quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh

H-ng Yên trong thời gian từ 1997-2008 v dự báo cho cả thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hoá đến năm 2015.
- Xây dựng quan điểm, đề xuất đ-ợc định h-ớng v các giải pháp chủ
yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở tỉnh trong thời kỳ tới.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
kết cấu luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn
Ch-ơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh
H-ng Yên
Ch-ơng 3: Quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn ở tỉnh H-ng Yên trong thời gian tới
Vì thời gian có hạn, trong quá trình nghiên cứu luận văn không tránh
đ-ợc khỏi những hạn chế rất mong nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô, các
bạn và độc giả quan tâm đến đề tài này.


Danh mục chữ viết tắt
1 AFTA

ASEAN Free Trade Area

Khối mậu dịch tự do các
n-ớc ASEAN

2 ASEAN

Association of Southeast


Hiệp hội các quốc gia

Asian Nations

Đông Nam á

3 GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

4 ICOR

Incremental Capital - Output

Hệ số vốn sản l-ợng tăng

Ratio

thêm

World Trade Organization

Tổ chức Th-ơng mại thế

5 WTO

giới
6 HTX


Hợp tác xã

7 CNH-HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại
hoá

8 HTX DVNN

Hợp tác xã dịch vụ nông
nghiệp

9 NN&PTNT

Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn
DANh mục bảng

STT

Danh mục các bảng ch-ơng 2

Bảng 2.1 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn H-ng

Trang
46

Yên thời kỳ 1997-2008
Bảng 2.2


Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của H-ng Yên

47

giai đoạn 1997-2008
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu ngành trồng trọt thời kì 1997 - 2008

48

Bảng 2.4 Tình hình chăn nuôi thời kỳ 1997 2008

52

Bảng 2.5 Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn H-ng

61

Yên thời kỳ 2001 -2008


Bảng 2.6 Tình hình xuất khẩu hàng tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn

71

tỉnh giai đoạn 2001-2008
Bảng3.1

Dự kiến chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010
và 2020 của tỉnh H-ng Yên


91


DANH mục chữ viết tắt
1

2

APEC

ASEAN

Asia- Pacific Economic

Din n hp tác kinh t châu

Cooperation Forum

Thái Bình D-ơng

Association of Southeast

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam

Asian Nations

á

3


ASEM

The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác á-âu

4

EU

European Union

5

FDI

Foreign Direct Investment u t trc tip nc ngoi

6

GDP

Gross Domestic Product

Tng sn phm quc ni

7

GNP

Gross National Product


Tổng sản phẩm quốc dân

8

IMF

International Monetary

Quĩ Tiền tệ Quốc tế

Liên minh Châu Âu

Fund
9

ICOR

Incremental Capital -

Hệ số sản l-ợng vốn tăng thêm

Output Ratio
10 NICs

Newly Industrialized

Các n-ớc công nghiệp mới

Countries

11 ODA

Official Development

Hỗ trợ phát triển chính thức

Assistance
12 WTO

World Trade

T chc Thng mi Th gii

Organization
13 WB

World Bank

Ngân hàng Thế giới


DANH MC BNG
STT

Tên bảng ch-ơng 2

Trang

Bảng 2.1


Cơ cấu GDP theo phân ngành của Tổng cục thống kê

30

Bng 2.2

Tốc độ tăng giá trị sản xuất giai đoạn 1995-2008

35

Bng 2.3

Cơ cấu GDP theo phân ngành của kinh tế theo phân

38

ngành của Liên Hợp Quốc
Bng 2.4

Tỉ trọng của ba khu vực kinh tế của một số n-ớc trong

39

khu vực và trên thế giới năm 2005
Bng 2.5

Cơ cấu GDP của ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản trong nền

40


kinh tế
Bng 2.6

Cơ cấu GDP của toàn ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản

41

Bng 2.7

Diện tích và sản l-ợng lúa giai đoạn 1995-2008

42

Bng 2.8

Giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1996-2007

43

Bng 2.9

Cơ cấu GDP của khu vựcI trong nền kinh tế

47

Bng 2.10

Cơ cấu GDP của toàn khu vực I qua các năm

47


Bng 2.11

Tốc độ tăng tr-ởng khu vực I và GDP của Việt Nam,

48

Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan
Bng 2.12

Tỉ trọng ngành công nghiệp và xây dựng trong GDP giai

51

đoạn 1996-2008
Bng 2.13

Cơ cấu GDP toàn ngành công nghiệp và xây dựng trong

52

GDP giai đoạn 1996-2008
Bng 2.14

Tỉ trọng của khu vực II trong GDP qua các năm

56

Bng 2.15


Tốc độ tăng tr-ởng khu vực II và GDP của Việt Nam,

57

Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan
Bng 2.16

Đóng góp của một số ngành dịch vụ chủ chốt vào GDP

61

giai đoạn 1995-2008
Bng 2.17

Đóng góp của một số ngành dịch vụ chủ chốt vào GDP
giai đoạn 1995-2008 theo phân ngành của Liên Hợp

65


Quốc
Bng 2.18

Tốc độ tăng tr-ởng khu vực III và GDP của Việt Nam,

66

Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan
Bng 2.19


Cơ cấu lao động phân theo ngành của Tổng cục Thống kê

69

Bng 2.20

Cơ cấu lao động phân theo ngành của Liên Hợp Quốc

71

Bng 2.21

Chuyển dịch cơ cấu lao động của Việt Nam, Nhật Bản,

72

Hàn Quốc và Đài Loan

Danh mục biểu đồ
Stt

Tên biểu đồ ch-ơng 2

Biểu đồ 2.1 Tăng tr-ởng GDP và tỉ lệ đầu t-/GDP giai đoạn 1997 - quí
1/2009

Trang
34

Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng đầu t- phân theo ngnh trong giai đoạn 2003-2007


37

Biểu đồ 2.3 Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU

46

Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng tr-ởng GDP của ngành dịch vụ qua các năm

60


TàI LIệU THAM KHảO
1. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông
nghiệp - thành tựu, vấn đề và triển vọng , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu t- (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐBB thời kỳ 2006 2020, tháng 10, Hà Nội.
3. Nguyễn Sinh Cúc (2002), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông
thôn, Tạp chí Cộng sản, số 14, Tr 43-46
4. C.Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1994,
tập 25, phần 1
5. Ch-ơng trình Phát triển của Liên Hợp Quốc và Viện Khoa học xã hội Việt
Nam (2005), Kỷ yếu Hội thảo bàn tròn cấp cao lần thứ nhất về tổng kết 20
năm đổi mới, Hà Nội.
6. Tạ Quang Dũng (2004), Hưng Yên xây dựng cánh đồng và hộ nông dân có
thu nhập cao, Báo Nhân dân, số 18042.
7. Nguyễn Tiến Dũng (2002), Để nông nghiệp, nông thôn phát triển bền
vững, nông dân giàu hơn, Tr 6-11.
8. Nguyễn Xuân Dũng (2005), Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

9. Nguyễn Xuân Dũng (2005), Về giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông thôn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


14. Nguyễn Công Điền (1994), Công nghiệp chế biến nông sản ở nông thôn
n-ớc ta, Tạp chí Thông tin lý luận, số 3.
15. Lê Cao Đoàn và Đỗ Hoài Nam (2001), Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Khoa học xã hội.
16. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo công nghiệp hóa
nền kinh tế quốcdân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17. Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công
nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Ngô Đình Giao (2004), Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở n-ớc
ta - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Ngô Đình Giao (1997), Một số vấn đề về thực trạng chuyển dịch cơ cấu
kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoc, Đề tài khoa học xã hội 0204, Ch-ơng trình khoa học và công nghệ cấp
nhà n-ớc KHXH02, Hà Nội.
20. Hội đồng nhân dân tỉnh H-ng Yên (2006), Nghị quyết số 76/2006/NQHĐND khoá XIV- kỳ họp thứ 6 về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội tỉnh Hưng Yên từ nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020, H-ng
Yên.
21. Hoàng Thu Hòa và Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông

nghiệp và nông thôn, Nxb Thống kê.
22. Nguyễn Đình Long (1995),Thị trường yếu tố quyết định tới quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu
Kinh tế.
23. Niên giám thống kê tỉnh H-ng Yên năm 2008
24. Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn trong thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia.
25. Chu Hữu Quý và Nguyễn Kế Tuấn (2001),Con đ-ờng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Việt
Nam, Nxb Chính trị quốc gia.


26. Nguyễn Trung Quế (1995), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông
thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hóa từ nông nghiệp- Lí luận, thực tiễn
và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
28. Tạp chí Cộng sản, các số từ năm 2001- 2006
29. Thủ t-ớng Chính phủ (2004),Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg ngày 13
tháng 8 phê duyệt ph-ơng h-ớng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội.
30. Tổng cục Thống kê: Nguồn số liệu kinh tế - xã hội, năm 2008
31. Đào Thế Tuấn (1998), Chiến l-ợc phát triển nông nghiệp, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
31. Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Những
vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Nông nghiệp.



×