Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Phát triển bền vững thị trường chứng khoán việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.21 KB, 18 trang )

đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học kinh tế
------o0o------

Họ và tên tác giả: Đỗ Thị Hạnh

Đề tài: phát triển bền vững thị
tr-ờng chứng khoán việt nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Chuyên ngành: Kinh tế thế giới vµ Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ
M· sè: 60 31 07

luận văn thạc sỹ kinh tế đối ngoại

Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS.TS Ngun Hång S¬n

1


Mở đầu
1.Sự cần thiết của đề tài:
Thị tr-ờng chứng khoán là một định chế tài chính đặc tr-ng của cơ chế kinh tế
thị tr-ờng. Thị tr-ờng chứng khoán có vai trò quan trọng trong việc huy động vốn
trung và dài hạn để đầu t- vào sản xuất kinh doanh và các nhu cầu chi tiêu của
Chính phủ. Tuy nhiên, TTCK luôn chứa đựng những nguy cơ tiềm ẩn của việc thao
túng thị tr-ờng, lừa đảo và lũng đoạn của những kẻ đầu cơ bất chính. Những đặc
tr-ng linh hoạt trong việc chu chuyển các dòng vốn nếu không có sự quản lý phù
hợp, nhạy bén theo diễn biến của thị tr-ờng thì có thể dẫn đến việc rút vốn ồ ạt ra
khỏi thị tr-ờng của các nhà đầu t- trong và ngoài n-ớc với hậu quả là khủng hoảng
tài chính và kinh tế của đất n-ớc. Đặc biệt trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế ngày càng s©u réng, TTCK cđa mét qc gia th-êng cã quan hệ chặt chẽ và


chịu sự tác động dây truyền của tình hình hoạt động của các TTCK trên thế giới
cũng nh- các n-ớc trong khu vực.
TTCK Việt Nam đà và đi vào hoạt động đ-ợc gần 9 năm. Qua gần 9 năm đó thị
tr-ờng đà đạt đ-ợc những thành tựu và khẳng định b-ớc phát triển hết sức quan
trọng và cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cũng nh- với chính sách
đổi mới của Đảng và Chính phủ. Quy mô thị tr-ờng có b-ớc tăng tr-ởng mạnh, cho
đến cuối năm 2007, tổng mức vốn hoá thị tr-ờng đạt khoảng 300 ngàn tỷ đồng
chiếm 31% GDP, tăng 25 lần so với cuối năm 2005. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
đ-ợc, TTCK Việt Nam vẫn còn bộc lộ những hạn chế đó là: Thị tr-ờng còn có nhiều
biến động do cung cầu mất cân đối, có lúc thiếu cung, có lúc thiếu cầu. Tâm lý đầu
t- cũng nh- tính ổn định trong cơ cấu các nhà đầu t- còn hạn chế, nhà đầu t- có tổ
chức chiếm tỷ träng thÊp. HƯ thèng c«ng nghƯ th«ng tin béc lé sự bất cập tr-ớc sự
phát triển nhanh chóng của thị tr-ờng, khả năng giám sát thị tr-ờng, xử lý vi phạm
của cơ quan quản lý thị tr-ờng còn có nhiều hạn chế, ch-a theo kịp diễn biến thị
tr-ờng và yêu cầu quản lý của nhà n-ớc.
Việt Nam gia nhập WTO đặt ra cơ hội và thách thức lớn cho nhiều ngành, trong
đó có thị tr-ờng chứng khoán. Những thách thức có thể kể đến là gia tăng cạnh tranh
và khả năng mất thị phần. Nguy cơ thao túng thị tr-ờng do nhà đầu t- n-ớc ngoài,

2


tạo thách thức cho hoạt động giám sát thị tr-ờng và thị tr-ờng dễ bị ảnh h-ởng bởi
biến động hoặc khủng hoảng tài chính của thị tr-ờng thế giới. Đặc biệt, cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ Châu á những năm cuối thập kỷ 90 của thế kỷ 20 và cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu đang diễn ra đang có những tác động tiêu cực đối
với thị tr-ờng tài chính ở các quốc gia nói chung và TTCK nói riêng.
Xuất phát từ những lý do trên, việc phân tích đánh giá thực trạng TTCK của Việt
Nam trong những năm qua làm cơ sở đề xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động, phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán của Việt Nam

trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết và có ý nghĩa trên cả ph-ơng
diện lý thuyết lẫn thực tiễn.
2.Tình hình nghiên cứu:
Những nghiên cứu về chứng khoán và TTCK đà đ-ợc thực hiện khá nhiều ở Việt
Nam trong đó có thể kể đến:
Đề tài cấp Bộ, 2003 (Bộ Tài chính) Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thị tr-ờng
chứng khoán ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục của Ths.
Phạm Phan Dũng đà phân tích đ-ợc một số nhân tố cơ bản tác động đến sự phát
triển của TTCK Việt Nam: hàng hoá thiếu và kém chất l-ợng, nhà đầu t- nhỏ và
thiếu hiểu biếtTrên cơ sở đó, đề tài đà đề xuất hệ thống giải pháp để giải quyết
những vấn đề đang đặt ra lúc đó. Tuy nhiên, đề tài ch-a phân tích các nhân tố ảnh
h-ởng đến sự phát triển bền vững của TTCK Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế.
Đề tài cấp Ngành Hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng
và một số giải pháp phát triển của TS. Vũ Thị Kim Liên (2006). Đề tài đà đánh giá
về thực trạng công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n-ớc và tạo hàng hoá cho sự
phát triển TTCK Việt Nam. Đề tài cũng đà đ-a ra một số giải pháp quan trọng ®Ĩ
thóc ®Èy TTCK ViƯt Nam ph¸t triĨn trong thêi gian tới, nh-ng đề tài cũng ch-a đi
sâu phân tích sự phát triển bền vững TTCK Việt Nam: Các tiêu chí phát triển bền
vững, các nhân tố ảnh h-ởng đến sự phát triển bền vững, phát triển bền vững TTCK
Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Ngoài ra, nhóm tác giả của Ban phát triển thị tr-ờng - Uỷ ban chứng khoán nhà
nước cũng đà có nghiên cứu Giải pháp phát triển bền vững TTCK Việt Nam. Tạp

3


chí chứng khoán Việt Nam số 7 năm 2007. Nghiên cứu đà phân tích những thành
tựu đạt đ-ợc và những khó khăn tồn tại của TTCK Việt Nam sau 7 năm hoạt động,
đồng thời nghiên cứu đà chỉ ra những nhiệm vụ cần thực hiện để h-ớng tới mục tiêu

phát triển TTCK đảm bảo sự lành mạnh và bền vững. Dừng lại ở một bài nghiên cứtrên tạp chí chứng khoán Việt Nam nên bài viết ch-a phân tích sâu các yếu tố giúp
phát triển TTCK Việt Nam trong điều kiƯn héi nhËp kinh tÕ qc tÕ.
Mét bµi viÕt cđa tác giải Nguyễn Đoan Hùng trên tạp chí chứng khoán Việt Nam
số 11 năm 2007 Thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời kỳ hội nhập bài viết
đà chỉ ra những hoạt động hội nhập cụ thể trên TTCK và những cơ hội, thách thức
của TTCK Việt Nam nh-ng bài viết trên cũng không phân tích yếu tố phát triển bỊn
v÷ng TTCK ViƯt Nam trong thêi kú héi nhËp kinh tế quốc tế.
Nhìn chung, vì mục đích nghiên cứu là khác nhau nên các đề tài và các nghiên
cứu về thị tr-ờng chứng khoán trong thời gian qua không tập trung xem xét đến giải
pháp phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế với t- cách là đối t-ợng nghiên cứu trực tiếp. Hơn nữa, phần lớn các
đề tài trên đ-ợc nghiên cứu tr-ớc khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Th-ơng
mại Thế giới (WTO) nên th-ờng không gắn với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Đề tài Phát triển bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam trong ®iỊu kiƯn héi
nhËp kinh tÕ qc tÕ” sÏ cố gắng phần nào lấp những chỗ trống kể trên.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là: Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận và kinh
nghiệm quốc tế về phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán, thực trạng phát triển
thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam, đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững thị
tr-ờng chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Để hoàn
thành mục đích nghiên cứu đó luận văn có nhiệm vụ:
- Khái quát hoá một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển bền vững
thị tr-ờng chứng khoán.
- Phân tích thực trạng và đánh giá sự phát triển của thị tr-ờng chứng khoán Việt
Nam trong giai đoạn 2000-2008. Trong đó chỉ ra một số nguyên nhân khiến thị
tr-ờng chứng khoán Việt Nam phát triển thiếu tÝnh bỊn v÷ng.

4



- Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
4.Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu sự phát triển bền vững của thị tr-ờng chứng
khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu:
Về mặt thời gian: Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển thị tr-ờng
Chứng khoán Việt nam trong giai đoạn (2000- 2008) và đ-a ra định h-ớng phát triển
bền vững thị tr-ờng chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
ở các năm tiếp theo. Đề tài lựa chọn ba n-ớc Trung Quốc, Thái Lan và Singapore để
nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, bởi vì các n-ớc này ở gần Việt Nam, có một số
điều kiện phát triển t-ơng đồng với Việt Nam.
Về mặt nội dung: Trình bày những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững thị
tr-ờng chứng khoán; phân tích thực trạng hoạt động của thị tr-ờng chứng khoán
Việt nam, những kết quả đạt đ-ợc và những mặt còn hạn chế, đồng thời đi sâu phân
tích những yếu tố tác động thúc đẩy sự phát triển bền vững của thị tr-ờng chứng
khoán Việt Nam và đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển bền vững
TTCK Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vào những năm tiếp theo.
5.Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở vận dụng phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác-Lênin, đề tài sử dụng các ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn
giải, quy nạp, và xây dựng đồ thị để nghiên cứu.
6.Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:
- Khái quát hoá những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về phát triển bền vững
TTCK
- Phân tích thực trạng và đánh giá TTCK Việt Nam trong giai đoạn (2000-2008),
trong đó nhấn mạnh đến những kết quả đà đạt đ-ợc và những mặt còn hạn chế.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững TTCK Việt Nam trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế.
Bố cục của luận văn:


5


Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn đ-ợc kết cấu làm 3 ch-ơng
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chủ yếu về phát triển bền vững TTCK
Ch-ơng 2: Phân tích thực trạng và đánh giá sự phát triển của TTCK Việt Nam giai
đoạn 2000-2008.
Ch-ơng 3: Giải pháp phát triển bền vững TTCK Việt Nam trong ®iỊu kiƯn héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ.

6


Danh mục các chữ viết tắt

1. TTCK: Thị tr-ờng Chứng khoán
2. UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà n-ớc
3. SGDCK: Sở giao dịch Chứng khoán
4. SGDCK Tp.HCM: Sở giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
5. TTGDCK: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
6. TTLKCK: Trung tâm L-u ký Chứng khoán
7. ĐTNN: Đầu t- n-ớc ngoài
8. TPCP: Trái phiếu Chính phủ
9. TPDN: Trái phiếu Doanh nghiệp
10. CPH: Cổ phần hoá
11. IPO: Phát hành lần đầu ra công chúng
12. OTC: Thị tr-ờng chứng khoán phi tập trung
13. NĐT: Nhà đầu t14. GDP: Tổng thu nhập quốc nội

15. NHNN: Ngân hàng Nhà n-ớc
16. XHCN: XÃ hội chủ nghĩa
17. MFN: Nguyên tắc tối huệ quốc
18. WTO: Tổ chức Th-ơng mại thế giới
19. CSRC: Uỷ ban Giám sát và điều tiết Chứng khoán Trung Quốc
20. SGX: Sở giao dịch chứng khoán Singapore
21. BTA: Hiệp định Th-ơng mại song ph-ơng

7


Danh mục các bảng biểu

Sơ đồ 1.1 Ví trí TTCK trong thị tr-ờng tài chính ..................................................... 9
Sơ sồ 1.2 Cấu trúc TTCK hiện đại ............................................................................ 13
Sơ đồ 2.1 Mô phỏng cơ cấu tổ chức- Quản lý thị tr-ờng chứng khoán lấy UBCKNN
làm trung tâm của Việt Nam. ................................................................................... 51
Sơ đồ 2.2 Tổ chức SGDCK Tp. Hồ Chí .................................................................... 53
Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán. ................................................ 74

Bảng 2.1 Hoạt động đấu thầu TPCP tại TTGDCK Hà Nội năm 2006 ...................... 56
Bảng 2.2 Quy mô giá trị giao dịch toàn thị tr-ờng Hose......................................... 66
Bảng 2.3 Quy mô khối l-ợng giao dịch toàn thị tr-ờng Hose .................................. 66
Bảng 2.4Quy mô niêm yết chứng khoán trên SGDCK Tp.HCM đến tháng 5/2009 . 68
Bảng 2.5 Tổng hợp giao dịch của nhà ĐTNN từ 2000-2007 .................................... 70
Bảng2.6 So sánh giá trị tăng tuyệt đối số công ty chứng khoán theo các năm ........ 72
Bảng 2.7 So sánh giá trị vốn hoá thị tr-ờng của các công ty qua các năm............... 75

Biểu đồ 2.1 Diễn biến chỉ số Vn-Index từ năm 2000-nay. ....................................... 64
BiĨu ®å 2.2 DiƠn biÕn chØ sè Hastc-Index từ năm 2005 đến nay ............................. 65

Biểu đồ 2.3 So sánh số công ty chứng khoán theo các năm ..................................... 75
Biểu đồ 2.4 So sánh giá trị vốn hoá thị tr-ờng của các công ty qua các năm .......... 77

8


Ch-ơng 1
Một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm của một số n-ớc về
phát triển bền vững thị tr-ờng chứng khoán trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.Một số vấn đề lý luận về thị tr-ờng chứng khoán và phát triển bền vững thị
tr-ờng chứng khoán trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.1.Thị tr-ờng chứng khoán và vai trò của nó đối với nền kinh tế
Khái niệm thị tr-ờng chứng khoán
Trên thế giới TTCK đà có lịch sử phát triển hàng trăm năm, còn ở Việt Nam
TTCK mới ra đời và thực sự đi vào hoạt động từ năm 2000 đến nay, do đó còn có
những nhận thức và quan điểm khác nhau về TTCK.
Theo Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị tr-ờng chứng
khoán của TS. Đào Lê Minh thì: Thị trường chứng khoán thực chất là quá trình vận
động của t- bản tiền tệ. Các chứng khoán mua bán trên thị tr-ờng chứng khoán có
thể đem lại thu nhập cho ng-ời nắm giữ nó sau một thời gian nhất định và đ-ợc l-u
thông trên thị tr-ờng chứng khoán theo giá cả thị tr-ờng, do đó bề ngoài nó đ-ợc coi
như là một tư bản hàng hoá. [6]
TS. Nguyễn Minh Đức lại cho rằng: Không gian kinh tế mà ở đó thực hiện
việc phát hành và giao dịch những sản phẩm tài chính (chứng khoán) đ-ợc gọi là thị
trường chứng khoán. Một kết luận của tác giả cho rằng: thị trường chứng khoán là
bộ phận tất yếu của thị tr-ờng tài chính và là bộ phận quan trọng nhất của thị tr-ờng
vốn; thị tr-ờng chứng khoán là ph-ơng thức huy động vốn, phân phối và phân phối
lại các nguồn vốn và là hàn thử biểu của nền kinh tế thị trường. Đồng thời thị
tr-ờng chứng khoán là môi tr-ờng đầu t- - kinh doanh sôi động, mạo hiểm, đầy hấp

dẫn và phøc t¹p”. [3]

9


Sơ đồ 1.1 Ví trí TTCK trong thị tr-ờng tài chính
TT Tài chính

Thị tr-ờng tiền tệ

TT kinh
doanh
ngoại tệ

TT tín
dụng ngắn
hạn

Thị tr-ờng vốn

TT liên
ngân hàng

TT cho
thuê tài
chính

Giao dịch các chứng
khoán ngắn hạn


TTCK

TT bất
động sản

Giao dịch các chứng
khoán dài hạn

Nguồn: [3]
Nh- vậy, thị tr-ờng chứng khoán là một bộ phận quan trọng của thị tr-ờng
vốn, là nơi diễn ra hoạt động mua bán các loại chứng khoán, chủ yếu là các chứng
khoán trung và dài hạn. Việc mua bán này có thể diễn ra ở thị tr-ờng sơ cấp hoặc thị
tr-ờng thứ cấp, ở thị tr-ờng tập trung (tại Sở giao dịch) hay thị tr-ờng bán tập trung,
ở thị tr-ờng giao ngay hay thị tr-ờng có kỳ hạn.
Thị tr-ờng chứng khoán không giống với thị tr-ờng các hàng hoá thông
th-ờng khác, vì hàng hoá của thị tr-ờng chứng khoán là một loại hàng hoá đặc biệt
là quyền sở hữu về t- bản. Loại hàng hoá này cũng có giá trị và giá trị sử dụng. Nhvậy, có thể nói, bản chất của thị tr-ờng chứng khoán là thị tr-ờng thể hiện mối quan
hệ giữa cung và cầu của vốn đầu t-, mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng
thông tin về chi phí vốn hay giá cả của vốn đầu t-. Thị tr-ờng chứng khoán là phát
triển bậc cao của nền sản xuất và l-u thông hàng hoá.

10


Xét về mặt hình thức, TTCK chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi các loại chứng
khoán, qua đó thay đổi các chủ thể nắm giữ chứngkhoán. Nh-ng xét về bản chất thì:
- TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm.
- TTCK là định chế tài chính trực tiếp, cả chủ thể cung và cầu đều tham gia
vào thị tr-ờng một cách trực tiếp, các chủ thể đầu t- đà thực sự gắn quyền sở hữu về
vốn, nâng cao tiềm năng quản lý vốn.

- TTCK thực chất là quá trình vận động t- b¶n tiỊn tƯ, chun t- b¶n tiỊn tƯ
tõ t- b¶n sở hữu sang t- bản chức năng. Đây là hình thức phát triển cao của sản xuất
hàng hoá.
Đặc điểm cơ bản nhất của TTCK là thị tr-ờng tự do, tự do nhất trong các loại
thị tr-ờng. ở TTCK không có sự độc đoán, can thiệp c-ỡng ép về giá. Giá mua bán
hoàn toàn do quan hệ cung và cầu trên thị tr-ờng quyết định. Ngoài ra, TTCK còn
có những đặc điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, TTCK là một định chế tài chính trực tiếp, khác với các hình thức
gián tiếp là nguồn vốn đầu t- đ-ợc huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi của dân c-,
nh-ng nguồn vốn đó phải đ-ợc chuyển qua các trung gian tài chính nh- tín dụng
ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác, sau đó mới trở thành nguồn
vốn sử dụng. ở TTCK, nguồn vốn nhàn rỗi của dân c- đ-ợc đầu t- trực tiếp vào các
doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả thông qua việc mua bán các chứng khoán do
chính các doanh nghiệp phát hành trên TTCK.
Thứ hai, khi nguồn vốn của nhà đầu t- đ-ợc chuyển vào hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, tuy vốn đ-ợc đ-a vào hoạt động sản xuất kinh doanh d-ới
dạng: máy móc, thiết bị, hàng hoá nhưng thực tế vẫn được tồn tại dưới dạng các
chứng chỉ có giá (cổ phiếu, trái phiếu) l-u thông trên TTCK và có tính thanh khoản
cao, nên cho phép các nhà đầu t- có thể đa dạng hoá kinh doanh, từ đó tạo nên sự
linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế, làm cho tính
xà hội hoá của t- bản cao hơn.
Thứ ba, trên TTCK các nhà đầu t- luôn gắn quyền sở hữu vốn và quyền sử
dụng vốn mà không cần tích luỹ nguồn vốn đủ lớn để tự tổ chức hoạt động sản xuất
kinh doanh. ở đây nhà đầu t- liên tục và trực tiếp đ-a ra những quyết ®Þnh ®èi víi
11


việc sử dụng vốn của mình, đầu t- vào doanh nghiệp này hay doanh nghiệp khác
thông qua việc mua bán các cổ phiếu, trái phiếu khác nhau trên TTCK.
Khi nói đến bất kỳ loại thị tr-ờng nào, bên cạnh việc xác định chủ thể của thị

tr-ờng thì việc xác định đối t-ợng giao dịch trên thị tr-ờng cũng quan trọng, tức là
việc xác định hàng hoá giao dịch trên thị tr-ờng đó. Thị tr-ờng chứng khoán cũng
vậy, đối t-ợng giao dịch của nó chính là chứng khoán.
Khái niệm chứng khoán: Chứng khoán là công cụ xác nhận t- cách chủ sở
hữu đối với một công ty hay với tổ chức hoặc xác nhận các quyền đối với quyền sở
hữu.
Một cách hiểu khác cho rằng: chứng khoán là những giấy tờ có giá xác định
số vốn đầu t-, xác nhận quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ hợp pháp, bao gồm các
điều kiện về thu nhập và tài sản trong một thời hạn nào đó và có khả năng chuyển
nh-ợng.
Theo Điều 6 Luật chứng khoán năm 2006 quy định chứng khoán là bằng
chứng xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của ng-ời sở hữu đối với tài sản hoặc
phần vốn của tổ chức phát hành. Các loại chứng khoán chđ u bao gåm: Cỉ phiÕu,
tr¸i phiÕu, chøng chØ q
Chøng khoán vốn - cổ phiếu: là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành xác
nhận một hoặc một số cổ phần của cổ đông đóng góp vốn trong công ty. Cổ phiếu
có thể ghi tên hoặc không ghi tên. Cổ phiếu th-ờng là cổ phiếu phổ biến và bắt buộc
phải có tại công ty cổ phần, cổ phần của các cổ đông th-ờng (cổ đông phổ thông).
Cổ phiếu -u đÃi là cổ phiếu mà nhà phát hành có thể phát hành các loại cổ phiếu -u
đÃi: cổ phiếu -u ®·i tÝch l, cỉ phiÕu -u ®·i kh«ng tÝch l, cổ phiếu -u đÃi có chia
cổ phần. Đây là công cơ xt hiƯn sím nhÊt trong lÞch sư TTCK, ra đời cùng với sự
xuất hiện của công ty cổ phần. Cổ phiếu là công cụ rất quan trọng nhằm huy động
vốn, do công ty cổ phần ban hành, nhằm xác định quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp
của cổ đông đối với tài sản và thu nhập của một công ty cổ phần.
Chứng khoán nợ - trái phiếu: là một loại hợp đồng đ-ợc ký kết giữa chủ thể
phát hµnh (ChÝnh phđ hay doanh nghiƯp) vµ ng-êi cho vay (trái chủ), đảm bảo một
sự chi trả lợi tức định kỳ và hoàn lại vốn gốc cho ng-ời sở hữu trái phiếu ở vào thời
điểm đáo hạn trên giấy chứng nhận nợ, có ghi mệnh giá và lÃi suất của tr¸i phiÕu.
12



Nhà phát hành có thể phát hành những trái phiếu nh- sau: tr¸i phiÕu cã thÕ chÊp, tr¸i
phiÕu tÝn chÊp, trái phiếu có thể chuyển đổi, trái phiếu có lÃi suất ổn định, trái phiếu
có lÃi suất thả nổi, trái phiếu chiết khấu,Trái phiếu là một trong những loại chứng
khoán quan trọng nhất trên TTCK. Về bản chất, trái phiếu là loại chứng khoán nợ,
chứng nhận ng-ời cầm nó có quyền đòi nợ đối với chủ thể phát hành. Trái phiếu quy
định nghĩa vụ của ng-ời phát hành phải trả cho ng-ời nắm giữ chứng khoán một
khoản tiền nhất định trong thời gian cụ thể và hoàn trả khoản vay và lÃi khi đến hạn.
Chứng chỉ quỹ đầu t-: là một loại chứng khoán d-ới hình thức chứng chỉ
hoặc bút toán ghi sổ do công ty quản lý quỹ thay mặt Quỹ công chúng phát hành,
xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của ng-ời đầu t- với một hoặc một số đơn vị quỹ
công chúng. Chứng chỉ quỹ đầu t- có những điểm chung với cổ phiếu và trái phiếu.
Giống nh- cổ phiếu chứng chỉ quỹ không phải là ph-ơng tiện ghi nhận nợ của chủ
thể phát hành ra nó, ng-ời nắm giữ chứng chỉ quỹ đ-ợc h-ởng lợi ích từ hoạt động
đầu t- của quỹ đầu t- đại chúng. Giống nh- trái phiếu, chứng chỉ quỹ chỉ cung cấp
khả năng h-ởng lợi cho nhà đầu t-, ng-ời nắm giữ chứng chỉ quỹ không đ-ợc quyền
quyết định đối với hoạt động của công ty phát hành ra nó, nhà đầu t- không có
quyền kiểm soát hàng ngày đối với quỹ đầu t-.
1.1.2.Phân loại thị tr-ờng chứng khoán
Xuất phát từ các đặc điểm và các cách tiếp cận khác nhau, TTCK có các hình
thức tồn tại khác nhau. D-ới đây là sơ đồ cấu trúc TTCK hiện đại

13


TàI LIệU THAM KHảo

1. Ths. Phạm Phan Dũng(2003), Nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động thị tr-ờng
chứng khoán ở Việt Nam hiện nay: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục, Đề
tài Bộ Tài chính, Hà Nội.

2. Ngô Văn Điểm (2004), Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà néi.
3. TS. Ngun Minh §øc (2006), TTCK trong nỊn kinh tế chuyển đổi, NXB Tài
chính, Hà Nội.
4. Luật s- Trịnh Văn Quyết (2007), Triển vọng TTCK Việt Nam nhìn từ góc độ
pháp lý, NXB T- pháp, Hà Nội
5. Nguyễn Minh(2006), Tìm hiểu về chứng khoán và thị tr-ờng chứng khoán,
NXB Lao động XÃ hội, Hà Nội.
6. Đào Lê Minh (2002), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị
tr-ờng chứng khoán, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. TS. Vũ Thị Kim Liên (2006), Hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt
Nam - Thực trạng và một số giải pháp phát triển , UBCKNN, Hà Nội.
8. Trần Thị Thuỳ Linh (2007), Phát triển TTCK Việt Nam trong giai đoạn hội
nhập đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ, TP.Hồ Chí Minh.
9. PGS. TS Nguyễn Văn Nam, PGS. TS V-ơng Trọng Nghĩa (2002), Giáo trình
thị tr-ờng chứng khoán, NXB Tài chính, Hà Nội.
10. Trần Quang Phú (chủ biên 2008), TTCK ViÖt Nam trong héi nhËp kinh tÕ
quèc tÕ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. TS. Trần Đăng Khâm (2007), TTCK phân tích cơ bản, Công ty In Phú Thịnh,
Hà Nội
12. Nguyễn Hải Thập (2005), Quá trình hình thành và quản lý TTCK ở một số
n-ớc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hµ Néi.

14


13. Hà Thiện Thuyên (2006), Ph-ơng pháp đầu t- chứng khoán, NXB Lao động
xà hội, Hà nội.
14. Đinh Xuân Trình (1998), Giáo trình thị tr-ờng chứng khoán, NXB Giáo dục,
Hà Nội.

15. GS.TS Lê Văn T- (2005), Thị tr-ờng chứng khoán, NXB Thống kê, Hà Nội.
16. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX(2001), NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.

Tạp chí
17. Lê Hoàng Nga (2007), Cách thức đầu t- và phòng chống rủi ro chứng
khoán đối với các nhà đầu t- cá nhân tham gia thị tr-ờng chứng khoán, Tạp
chí chứng khoán Việt Nam, Số103(5),Tr 8- 12.
18. Hà Thị Đoan Trang (2007), TTCK Việt Nam - Những động thái tích cực và
hạn chế cần khắc phục, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 104(6), Tr 1316.
19. Lê Chiến Thắng (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động công ty quản lý
quỹ, Tạp chí chứng khoán Việt Nam Số 104(6) Tr 8-13.
20. Minh Nguyễn (2007), Tăng c-ờng công tác quản lý giám sát TTCK - Trọng
tâm cần thực hiện năm 2007, Tạp chí chứng khoán Việt Nam 105(7) Tr 3-6.
21. Ban phát triển thị tr-ờng - Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước (2007), Giải
pháp phát triển bền vững cho TTCK Việt Nam. Tạp chí chứng kho¸n ViƯt
Nam 105(7) Tr 11 - 16.
22. Ban ph¸p chÕ - Uỷ ban chứng khoán nhà n-ớc (2007), Xây dựng khuôn khổ
pháp lý cho TTCK, Tạp chí chứng khoán Việt nam, 105(7), Tr 16- 19.
23. Ban hợp tác quốc tế - Uỷ ban chứng khoán nhà nước (2007), Ngành
Chứng khoán với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, 105(7), Tr 22- 25.

15


24.Nguyễn Dũng (2007), Mục tiêu phương hướng và giải pháp nâng cao chất
lượng đội ngũ quản lý điều hành TTCK Việt Nam đến năm 2010. Tạp chí chứng
khoán Việt Nam 105(7) Tr 25 - 31.
25.Thanh tra Uû ban chøng khoán nhà nước (2007), TT 97/2007/TT- BTC- góp
phần đảm bảo cho công bằng, minh bạch, hiệu quả và an toàn trên TTCK, Tạp

chí chứng khoán Việt Nam, 108(10), Tr 5- 8.
26. Lưu Quý Phương, Vương Quân Hoàng (2007), TTCK Việt Nam trong nền
kinh tế dịch vụ WTO, Tạp chÝ chøng kho¸n ViƯt Nam 108(10) Tr 5-8.
27.Ngun Thu H»ng (2007), Thực trạng công ty chứng khoán Việt Nam ,
Tạp chí chứng khoán Việt Nam 108(10) Tr 8-12.
28. Nguyễn Đoan Hùng (2007), Thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời kì
hội nhập , Tạp chí chứng khoán Việt Nam 109(11) Tr 13-16.
29.Vũ Thị Kim Liên (2007), Phát triển hàng hoá cho TTCK, Tạp chí chứng
khoán Việt Nam, 109(11), Tr 13-16.
30. Nguyễn Thị Liên Hoa (2007), Quá trình hình thành và phát triển các
TTGDCK và TTLKCK, Tạp chí chứng khoán Việt Nam 109(11), Tr 16-21.
31. TTCKVN năm 2005-10 sự kiện nổi bật. Tạp chí chứng khoán việt nam
2006 ( tr62).
32. “10 sù kiƯn TTCK thÕ giíi nỉi bËt năm 2008, Tạp chí Chứng khoán Việt
Nam, Số 123,124, Tr 89.
33. Đề án phát triển thị tr-ờng vốn Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến
năm 2020, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 8/2007, Tr16-17.
34. Ban phát triển thị tr-ờng - Uỷ ban Chứng khoán Nhà n-ớc (2008), Thực tiễn
hoạt động của TTCK Việt Nam năm 2007 và các giải pháp phát triển bền vững năm
2008, Tạp chÝ Chøng kho¸n ViƯt Nam, Sè 111,112, Tr16.
35. SGDCK Tp.HCM (2008), Hoạt động của SGDCK Tp.HCM năm 2007- Tạo
những tiền đề cho chặng đường phát triển tiếp theo, Tạp chí chøng kho¸n ViƯt
Nam, Sè 111, 112, Tr 32.

16


36. TTGDCK Hà Nội (2008), TTGDCK Hà Nội- Kết quả đạt đ-ợc năm 2007 và
kế hoạch hoạt động năm 2008, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 111, 112, Tr37.
37. An Khánh (2008), Phát hành và quản lý phát hành chứng khoán , Tạp chí

chứng khoán Việt Nam, Số 114(4), Tr5.
38. PGS.TS Trần Đình Thiên (2008), Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mômột số vấn đề đặt ra cho năm 2008, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 115(5),
Tr38.
39. Nguyễn Ngọc Bảo Lâm (2008), Bàn về tiêu chí thành lập công ty chứng
khoán-mối quan hệ giữa số l-ợng công ty chứng khoán và quy mô thị trường, Tạp
chí chứng khoán Việt Nam, Số 115(6), Tr6-8.
40. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Kích cầu đầu tư chứng khoán- cần có cách
nhìn toàn diện hơn, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 113(3), Tr6.
41. D-ơng Thị Ph-ợng (2008), Tăng cường năng lực hệ thống giám sát TTCK,
Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 113(3), Tr10.
42. Nguyễn Hoàng Trang (2008), Giao dịch điện tử trong lĩnh vực chứng
khoán- các điều kiện cơ bản để triển khai hoạt động, Tạp chí chøng kho¸n ViƯt
Nam, Sè 121(11), Tr5.
43. “Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ trong lÜnh vùc chøng khãan”, T¹p chÝ chøng khoán
Việt Nam, Số 121(11)/2008, Tr15.
44. TS. Nguyễn Sơn (2009), TTCK Việt Nam trước tác động của khủng hoảng
tài chính Mỹ, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 123,124, Tr15-18.
45. SGDCK Tp.HCM (2009), TTCK Việt Nam năm 2008 và triển vọng năm
2009, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 123,124, Tr34.
46. TTGDCK Hà Nội (2009) TTGDCK Hà Nội một năm nhìn lại và định hướng
2009 Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Số 123,124, Tr37.
47. Lê Phương (2009), Một năm nhìn lại cùng TTCK Việt Nam, Tạp chí chứng
khoán Việt Nam, Số 123,124, Tr48.
48. PGS.TS Lê Hoàng Nga (2009), Thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt
Nam, Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Sè 125(3), Tr6-11.

17


49. Nam Khánh (2009), ổn định, phát triển TTCK Việt Nam, Tạp chí chứng

khoán Việt Nam, Số125(3), Tr 3-5.
Website:
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
58.

18



×