Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ngân hàng câu hỏi thi mạch điện 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.51 KB, 12 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SAO ĐỎ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Lý thuyết mạch điện 1
Hệ đào tạo: Đại học
Ngành: CNKTDDT, CNKTDTTT
1. Bảng trọng số ngân hàng câu hỏi
STT

Cấp độ

Chương
1. Chương 1

Kiến
thức

Số Tín chỉ:03
Hình thức thi: Tự luận
Khoa: Điện

Hiểu
biết

3


Áp
dụng

Phân
tích

Tổng
hợp

1

Chương 2

1

4

3.

Chương 3

2

12

4.

Chương 4

5.


Chương 5

3

6.

Chương 6

1

7.

Chương 7

2

8.

Chương 8

2

7
14

6

6


7

10

1

2

1
8

12

Tổng
4

2.

TỔNG CỘNG

Đánh
giá

6

16

6
1


22

3
14

3

60

2. Ngân hàng câu hỏi
Cấp
độ
Chương
Nội dung câu hỏi
nhận
thức
1
Câu 1: Cho mạch điện như hình 1. Phát biểu viết biểu thức tổng quát và nêu quy Kiến
ước định luật Kiếchốp 2? Viết các phương trình Kiếchốp cho các điểm nút và các thức
vòng độc lập.

1


Chương

Cấp
độ
nhận
thức


Nội dung câu hỏi
J

L1
R1

L1

J

L2

e1

e3

R3

R3

e2
C5

C6

R5

Hình 1


e4

e2

r

R2

e1

R4

L4

R4

C4

R2

L3

L5
R6

e6
Hình 2

Câu 2: Cho mạch điện như hình 2. Phát biểu, viết biểu thức tổng quát định luật
Kiếchốp 1? Viết các phương trình Kiếchốp cho các điểm nút và các vòng độc lập.

R1

L1
R2

e1

1

M

R4

L4
e3

R1

J
R3

e2
C1

C5 R5

L1

*


e2

e5

L3 *

R3

R2

e1
C1

C3

e3

Hình 4

Hình 3

2

Kiến
thức

Câu 3: Trình bày khái niệm nhánh, nút, vòng độc lập. Cho mạch điện như hình 3
viết phương trình Kiếchốp cho các điểm nút và các vòng độc lập.
Câu 4: Trình bày hiện tượng hỗ cảm, cách xác định các cực cùng tính của cuộn
dây? Nêu cách xác định điện áp hỗ cảm trên các phần tử L? Viết phương trình

Kiếchốp 1, 2 cho mạch điện hình 4.
Câu 5: Mạch R-L-C nối tiếp biết R=10Ω, L = 200mH, u = 220 2 sin(314t + 450 )(V )

Kiến
thức
Áp
dụng

.

Tổng
hợp

+ Tìm trị số C để mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện áp.
+ Tính dòng điện trong mạch?
+ Tính điện áp rơi trên các phần tử?
+ Vẽ đồ thị véc tơ dòng áp?
Câu 6: Mạch R-C nối tiếp có R = 10Ω, C = 640µF được đặt vào nguồn điện áp

Tổng

2


Chương

Nội dung câu hỏi
u = 220 2 sin(314t + 300 )(V ) .

+ Tính dòng điện trong mạch?

+ Tính các thành phần tam giác công suất?
+ Vẽ đồ thị véc tơ dòng áp?
Câu 7: Cho mạch điện như hình 5, biết các đồng hồ đo chỉ các giá trị: V=220V,
V1=V2=100V, A=5A.
+ Tính các giá trị R và XL?
+ Xác định công suất tiêu hao trên điện trở R?
2

Cấp
độ
nhận
thức
hợp

Tổng
hợp

V1
A

R1
R

V

V2
L

Hình 5


Câu 8: Xét mạch R-L-C nối tiếp với R=10Ω, L = 200mH.
+ Tìm trị số C để có cộng hưởng điện áp ở tần số f= 50Hz.
+ Tính I, UR, UL, UC khi cộng hưởng biết điện áp của nguồn

Đánh
giá

u (t ) = 220 2 sin(ωt + 30) ?(V ) .

+ Tính các thành phần công suất của mạch.
Câu 9: Mạch điện R-L-C nối tiếp có R = 10Ω, C = 320µF, L=200mH được đặt
vào nguồn điện áp u (t ) = 220 2 sin(314t − 30)(V ) , tần số f = 50HZ.
+ Xác định dòng điện trong mạch?
+ Tính các thành phần tam giác điện áp?
+ Tính các thành phần tam giác công suất?
+ Tính dòng điện trong mạch nếu cấp nguồn áp một chiều U=220V?
+ Nếu mắc thêm vào mạch một cuộn dây có R = 0Ω, XL = 10Ω, thì dòng
điện trong mạch bằng bao nhiêu?
Câu 10: Mạch điện R-L nối tiếp có R = 10Ω, L=400 mH được đặt vào nguồn
điện áp u (t ) = 141 2 sin(314t − 30)(V ) .
+ Xác định dòng điện trong mạch?
+ Vẽ và tính các thành phần tam giác công suất?
+ Vẽ và tính các thành phần tam giác điện áp?
3

Đánh
giá

Tổng
hợp



Chương

3

Nội dung câu hỏi
Câu 11: Vẽ tam giác tổng trở, tam giác công suất trong mạch điện xoay chiều
RLC mắc nối tiếp và viết biểu thức mối quan hệ giữa các thành phần trong tam
giác? Cho mạch RLC nối tiếp có R = 6 Ω ; ωL = 12Ω ; 1/ ωC = 4 Ω ;
u = 110 2 sin ωt . Tìm i(t) và các thành phần của tam giác công suất?
Câu 12. Một nhánh của mạch điện xoay chiều hình sin ở chế độ xác lập
u = 220 2 sin(314t + 600 )(V ) , i = 10 2 sin(314t + 300 )( A) . Sử dụng số phức tính các

thông số tổng trở, điện trở tác dụng, điện kháng và các thành phần công suất của
đoạn mạch?
Câu 13. Một nhánh của mạch điện xoay chiều hình sin ở chế độ xác lập
3

u = 220 2 sin(314t + 30 )(V ) , i = 10 2 sin(314t + 60 )( A) . Sử dụng số phức tính các
0

0

Cấp
độ
nhận
thức
Kiến
thức


Kiến
thức

Kiến
thức

thành phần công suất, các thông số tổng trở, điện trở tác dụng, điện kháng của
mạch?
Câu 14: Cho mạch điện như hình 6 biết Z1 = Z 2 = −10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = E&3 = 50∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp dòng

nhánh?
Z1

Z2

E&1

Z3

Z1

E&3 E&

Z2

1

Tổng

hợp

Z3

E&3

Hình 7

Hình 6

Câu 15: Cho mạch điện như hình 6 biết Z1 = Z 2 = −10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = E&3 = 50∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp dòng

vòng?
Câu 16: Cho mạch điện như hình 6 biết Z1 = Z 2 = −10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = E&3 = 50∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp điện thế

nút?
Câu 17: Cho mạch điện như hình 7 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = 50∠450 ; E&3 = 100∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp

dòng nhánh?
Câu 18: Cho mạch điện như hình 7 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = 50∠450 ; E&3 = 100∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp

dòng vòng?
4

Tổng
hợp

Tổng
hợp
Áp
dụng
Áp
dụng


Chương

Cấp
độ
nhận
thức
Áp

Nội dung câu hỏi

Câu 19: Cho mạch điện như hình 7 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,

dụng

E&1 = 50∠450 ; E&3 = 100∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp

điện thế nút?
Câu 20: Cho mạch điện như hình 8 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = 50∠450 ; E&2 = 100∠ − 450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương

Áp
dụng


pháp dòng nhánh?

3

Z1

E&1

Z2

E&2

Z3

Z1

E&1

Hình 8

Z2

Z3

Áp
dụng

E&2
Hình 9


Câu 21: Cho mạch điện như hình 8 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = 50∠450 ; E&2 = 100∠ − 450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương

pháp dòng vòng?
Câu 22: Cho mạch điện như hình 8 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = 50∠450 ; E&2 = 100∠ − 450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương

pháp điện thế nút?
Câu 23: Cho mạch điện như hình 9 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = E&2 = 100∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp dòng

nhánh?
Câu 24: Cho mạch điện như hình 9 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = E&2 = 100∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp dòng

vòng?
Câu 25: Cho mạch điện như hình 9 biết Z1 = Z 2 = 10 j (Ω) , Z 3 = 5 + 5 j (Ω) ,
E&1 = E&2 = 100∠450 (V). Tính dòng điện trong các nhánh theo phương pháp điện thế

nút?

5

Áp
dụng
Áp
dụng
Áp
dụng

Áp
dụng


Chương

Nội dung câu hỏi
Câu 26: Mạch R-L nối tiếp biết R = 10(Ω) , ω L = 10(Ω) ,
u = 20 2 sin(ωt + 450 ) + 5 2 sin(2ωt − 450 )(V )

+ Viết biểu thức dòng điện i?
+ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện
+ Tính công suất P?
Câu 27: Mạch R-L nối tiếp biết R = 5(Ω) , ω L = 10(Ω) ,
u = 20 2 sin(ωt + 450 ) + 2 2 sin(3ωt − 450 )(V )

4

+ Viết biểu thức dòng điện i?
+ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện
+ Tính công suất P?
Câu 28: Mạch R-C nối tiếp biết R = 10(Ω) , 1/ ωC = 25(Ω) ,
u = 15 2 sin(ωt + 450 ) + 2 sin(3ωt − 450 )(V )

+ Viết biểu thức dòng điện i?
+ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện
+ Tính công suất P?
Câu 29: Mạch R-C nối tiếp biết R = 10(Ω) , 1/ ωC = 10(Ω) ,
u = 15 2 sin(ωt + 450 ) + 2 sin(2ωt − 300 )(V )


+ Viết biểu thức dòng điện i?
+ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện
+ Tính công suất P?
Câu 30: Mạch R-L-C nối tiếp biết R = 10(Ω) , ω L = 10(Ω) , 1/ ωC = 25(Ω) ,
4

u = 20 2 sin(ωt + 300 ) + 2 2 sin(2ωt − 300 )(V )

+ Tính giá trị hiệu dụng u?
+ Viết biểu thức dòng điện i?
+ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện?
+ Tính công suất P?
Câu 31: Mạch R-L-C nối tiếp biết R = 10(Ω) , ω L = 10(Ω) , 1/ ωC = 30(Ω) ,
u = 15 2 sin(ωt + 300 ) + 2 2 sin(3ωt − 300 )(V )

5

+ Tính giá trị hiệu dụng u?
+ Viết biểu thức dòng điện i?
+ Tính giá trị hiệu dụng của dòng điện?
+ Tính công suất P?
Câu 32: Trình bày khái niệm, mục đích phép biến đổi tương đương? Vẽ sơ đồ,
viết biểu thức các phép biến đổi tương đương cơ bản của: Các tổng trở mắc nối
tiếp, các tổng trở mắc song song, biến đổi sao – tam giác, biến đổi tam giác – sao?
6

Cấp
độ
nhận
thức

Hiểu
biết

Hiểu
biết

Hiểu
biết

Hiểu
biết

Hiểu
biết

Hiểu
biết

Kiến
thức


Cấp
độ
Chương
Nội dung câu hỏi
nhận
thức
Câu 33: Cho mạch điện như hình 10, biết Z1=Z2=10j Ω; Z3=Z4=10+10j Ω; Áp
E&1 = 50∠450 (V ); E&2 = 100∠450 (V ) ; E&3 = 60∠300 (V ) . Sử dụng định lý Thevenin tìm dụng

dòng điện qua Ampemét?
A
Z2

Z1
E&
1

B

A
Z3

A

Z4
E&3

E&2

Z2

Z1
E&
1

B

A
Z3


Z4
E&3

E&2

C

C

Hình 10

Hình 11

Câu 34: Cho mạch điện như hình 11 biết Z 1=Z2=10j Ω; Z3=Z4=10+10j Ω; Áp
E&1 = E&2 = 50∠450 (V ) ; E&3 = 60∠ − 300 (V ) . Sử dụng định lý Thevenin tìm dòng điện dụng

5

qua Ampemét?
A
Z2

Z1
E&
1

A

Z3


Z4
E&3

E&2

Z2

Z1
E&
1

Hình 12

C

Z4
E&3

E&2

A
B

Z3

B

A


C

Hình 13

Câu 35: Cho mạch điện như hình 12 biết Z1=Z2=10+ 10j Ω; Z3=Z4=10-10j Ω; Áp
E&1 = 100∠450 (V ); E&2 = 50∠ − 450 (V ) ; E&3 = 100∠ − 300 (V ) .Sử dụng định lý Thevenin dụng
tìm dòng điện qua Ampemét?
Câu 36: Cho mạch điện như hình 13 biết Z1=Z2=10Ω; Z3=Z4=5-10j Ω; Áp
E&1 = 50∠450 (V ); E&2 = 50∠ − 450 (V ) ; E&3 = 100∠ − 300 (V ) .Sử dụng định lý Thevenin dụng
tìm dòng điện qua Ampemét?
Câu 37: Phát biểu định lý Thevenin. Áp dụng cho mạch điện như hình 14 biết Z1 = Áp
0
dụng
Z2 = j10Ω; Z3=10Ω; J = 10A; E&1 = E&2 = 100∠45 (V ) .Tính số chỉ của Ampemét?

7


Cấp
độ
Chương
Nội dung câu hỏi
nhận
thức
Câu 38: Phát biểu định lý Thevenin. Áp dụng cho mạch điện như hình 15 biết Z1 = Áp
0
0
Z2 = j10Ω; Z3=10Ω; E&1 = E&3 = 100∠45 (V ) ; E&2 = 50∠ − 45 (V ) .Tính số chỉ của dụng
Ampemét?
A


B

A
Z2

Z1
E&
1

A

Z3
J

E&2

Z2

Z1
E&
1

B

A
Z3

&
E

3

E&2

C

C

Hình 14

Hình 15

Câu 39: Trình bày phép biến đổi tương đương các tổng trở mắc nối tiếp? Cho
5

mạch điện như hình 16 biết Z1 = 10j Ω; Z2 = 5+6jΩ; Z3 =Z4=20 Ω, E&= 100∠450 (V )
. Tính dòng điện qua Z1?

Kiến
thức

Z1

Z1
Z3

Z2

Z4


Z2

Z4

Z3

Hình 16

Hình 17

Câu 40: Trình bày phép biến đổi tương đương các tổng trở mắc song song? Cho
mạch điện như hình 17 biết Z1 = 10j Ω; Z2 = 5+6jΩ; Z3 =Z4=20 Ω, E&= 100∠45 (V )
. Tính dòng điện qua Z1?
0

8

Kiến
thức


Chương

Nội dung câu hỏi
Câu 41: Cho mạch điện như hình 18 biết Z1 = 10 Ω; Z2 = Z3=5+6jΩ; Z4=Z5=2010j Ω, E&= 100∠450 (V ) . Tính dòng điện và công suất trên Z2?
Z1

Cấp
độ
nhận

thức
Áp
dụng

Z5
Z2
Z4

Z3
Hình 18

Câu 42: Trình bày khái niệm mạng 2 cửa? Nêu ứng dụng của mạng 2 cửa? Xác
định bộ A cho mạng 2 cửa hình 19 theo phương pháp ngắn mạch, hở mạch cửa 2
biết Z1=20jΩ; Z2=-40j Ω.
2

1
Z1

6
1’

7

Hình 19

Kiến
thức

2


1
Z1

Z2

Z2
2’

1’

2’

Hình 20

Câu 43: Trình bày cách xác định bộ A của mạng 2 cửa? Áp dụng cho mạch hình
20 biết Z1=20jΩ; Z2=-40j Ω?
Câu 44: Trình bày khái niệm lọc điện? Cho mạch lọc như hình 21 biết L = 50mH,
C=90µF.
+ Tìm dải thông và dải chắn của lọc điện.
+ Khi tăng giá trị của L thì phạm vi lọc sẽ thay đổi thế nào?
+ Khi giảm giá trị của C thì phạm vi lọc sẽ thay đổi thế nào?
L
L/2
L/2
C

C/2

C/2

Hình 22

Hình 21

9

Phân
tích
Kiến
thức


Chương

8

8

Nội dung câu hỏi
Câu 45: Trình bày khái niệm lọc điện? Cho mạch lọc như hình 22 biết L =
100mH, C=45µF.
+ Tìm dải thông và dải chắn của lọc điện.
+ Khi tăng giá trị của L thì phạm vi lọc sẽ thay đổi thế nào?
+ Khi giảm giá trị của C thì phạm vi lọc sẽ thay đổi thế nào?
Câu 46: Trình bày phân loại lọc điện? Vẽ sơ đồ mạch lọc thông thấp loại K? Mạch
lọc thông thấp biết L = 100mH, C=90µF.
+ Tìm dải thông và dải chắn của lọc điện.
+ Khi tăng giá trị của L thì phạm vi lọc sẽ thay đổi thế nào?
Câu 47: Mạch điện ba pha cân bằng, đấu Y được đặt vào nguồn điện ba pha đối
xứng có Ud=380 V, tổng trở tải các pha Z=10+10jΩ.

+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính Id, Ip?
+ Tính P3p?
+ Vẽ sơ đồ đo công suất tác dụng cho mạch?
Câu 48: Mạch điện ba pha cân bằng, đấu Y được đặt vào nguồn điện ba pha đối
xứng có Ud=380 V, tổng trở tải các pha Z=5-10jΩ.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính Id, Ip?
+ Tính P3p?
+ Vẽ sơ đồ đo công suất tác dụng cho mạch?
Câu 49: Mạch điện ba pha cân bằng, đấu ∆ được đặt vào nguồn điện ba pha đối
xứng có Ud=220 V, tổng trở tải các pha Z=10+15jΩ.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính Id, Ip?
+ Tính các thành phần công suất ba pha của mạch?
Câu 50: Mạch điện ba pha cân bằng, đấu ∆ được đặt vào nguồn điện ba pha đối
xứng có Ud=220 V, tổng trở tải các pha Z=10-15jΩ.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính Id, Ip?
+ Tính các thành phần công suất ba pha của mạch?

10

Cấp
độ
nhận
thức
Kiến
thức


Đánh
giá

Áp
dụng

Áp
dụng

Áp
dụng

Áp
dụng


Cấp
độ
Chương
Nội dung câu hỏi
nhận
thức
Câu 51: Mạch điện ba pha được cung cấp bởi nguồn điện ba pha đối xứng có điện Áp
dụng
áp pha Up=220(V), tổng trở đường dây Z d = 1 + 1 j (Ω) , tải đấu Y có Z=15+15jΩ.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính Id, Ip?
+ Tính các thành phần công suất trên tải Z và các thành phần công suất rơi
trên Zd?
+ Tính công suất tiêu thụ một pha?

Câu 52: Mạch điện ba pha được cung cấp bởi nguồn điện ba pha đối xứng có điện Áp
dụng
áp pha Up=220(V), tổng trở đường dây Z d = 2 + j (Ω) , tải đấu Y có Z=15-15jΩ.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính Id, Ip?
+ Tính các thành phần công suất trên tải Z và các thành phần công suất rơi
trên Zd?
+ Tính công suất tiêu thụ một pha?
Câu 53: Mạch điện ba pha cân bằng được cung cấp bởi nguồn điện ba pha đối
xứng có Ud=380V. Biết tải Z1 đấu Y có Z1=10+10j Ω; tải Z2 đấu ∆ có Z2=15+15j
Ω?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính dòng qua tải Z1, Z2?
+ Tính các thành phần công suất của tải Z1?
+ Tính P3p?
Câu 54: Mạch điện ba pha cân bằng được cung cấp bởi nguồn điện ba pha đối
xứng có Ud=380V. Biết tải Z1 đấu Y có Z1=5+10j Ω; tải Z2 đấu ∆ có Z2=30+30j
Ω?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính dòng qua tải Z1, Z2?
+ Tính các thành phần công suất của tải Z1?
+ Tính P3p?
`Câu 55: Cho phụ tải ba pha không đối xứng biết: Z A=10 Ω , ZB=15+j15 Ω ,
ZC=15-j15 Ω , ZN=1Ω đấu Y đặt vào điện áp ba pha cân bằng có Ud=380V.
+ Tính dòng điện chạy trên dây pha?
+ Tính dòng điện chạy trên dây trung tính?
+ Tính P3p?
+ Vẽ sơ đồ mạch đo công suất tác dụng của tải ba pha trên?

11


Áp
dụng

Áp
dụng

Tổng
hợp


Cấp
độ
Chương
Nội dung câu hỏi
nhận
thức
Câu 56: Cho phụ tải ba pha không đối xứng biết: Z A=10 Ω , ZB=5+j15 Ω , ZC=10- Tổng
hợp
j15 Ω , ZN=1Ω đấu Y đặt vào điện áp ba pha cân bằng có Ud=380V.

8

+ Tính dòng điện chạy trên dây pha?
+ Tính dòng điện chạy trên dây trung tính?
+ Tính P3p?
+ Vẽ sơ đồ mạch đo công suất tác dụng của tải ba pha trên?
Câu 57: Cho phụ tải ba pha không đối xứng có: ZA=15 Ω , ZB=15-j15 Ω , ZC=15- Tổng
hợp
j15 Ω , ZN=1Ω đấu Y đặt vào điện áp có Up=220V.

+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính dòng điện chạy trên dây pha?
+ Tính các thành phần công suất mạch ba pha?
Câu 58: Cho phụ tải ba pha không đối xứng có: ZA=10 Ω , ZB=20+j15 Ω , ZC=10- Tổng
hợp
j15 Ω , ZN=1Ω đấu Y đặt vào điện áp có Up=220V.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính dòng điện chạy trên dây pha?
+ Tính các thành phần công suất mạch ba pha?
Câu 59: Cho phụ tải ba pha không đối xứng có: ZA=10 Ω , ZB=j10 Ω , ZC=j10 Ω , Tổng
hợp
ZN=1Ω đấu Y đặt vào điện áp có Up=220V.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính dòng điện chạy trên dây pha?
+ Tính dòng điện trên dây trung tính?
+ Tính công suất mạch 3 pha ?
Câu 60: Cho phụ tải ba pha không đối xứng có: ZA=5+5j Ω , ZB=j10 Ω , ZC=j10 Ω , Tổng
hợp
ZN=1Ω đấu Y đặt vào điện áp có Up=220V.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện?
+ Tính dòng điện chạy trên dây pha?
+ Tính dòng điện trên dây trung tính?
+ Tính công suất mạch 3 pha ?

12



×