Tải bản đầy đủ (.doc) (187 trang)

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế đập đất hồ chứa Bồng Linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 187 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

MỤC LỤC
PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN........................................................................................5
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH..........................................................5
1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH..............................................................5
1.1.1. Vị trí địa lý..........................................................................................................5
1.1.2. Nhiệm vụ công trình...........................................................................................6
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ......................................................................................6
1.2.1. Đặc điểm địa hình...............................................................................................6
1.2.2. Địa chất...............................................................................................................7
1.2.3. Khí tượng thủy văn...........................................................................................13
1.3. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC.................19
1.3.1. Tình hình dân sinh ..........................................................................................19
1.3.2. Tình hình kinh tế .............................................................................................19
1.3.3. Hiện trạng kết cấu hạ tầng................................................................................23
1.3.4. Nhu cầu dùng nước..........................................................................................24
1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ.....................................25
1.4.1. Cấp công trình..................................................................................................25
1.4.2. Các chỉ tiêu thiết kế..........................................................................................25
PHẦN II : THIẾT KẾ CƠ SỞ......................................................................................26
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN THỦY LỢI......................................................................27
2.1. TÍNH TOÁN MỰC NƯỚC CHẾT CỦA HỒ CHỨA (MNC)..........................27
2.1.1. Khái niệm mực nước chết, dung tích chết.......................................................27
2.1.2. Nội dung tính toán............................................................................................27
2.2. XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC DÂNG BÌNH THƯỜNG (MNDBT) VÀ DUNG
TÍCH HỒ 28
2.2.1. Khái niệm.........................................................................................................28
2.2.2. Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ tính toán........................................................29


2.2.3. Trường hợp điếu tiết.........................................................................................29
2.2.4. Nội dung và phương pháp tính toán.................................................................29
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN.....................................................35
3.1. BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI..............................................35
3.1.1. Đập dâng nước..................................................................................................35
3.1.2. Tràn xả lũ..........................................................................................................35
3.1.3. Cống lấy nước..................................................................................................36
3.2. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ.............................................................................36
3.2.1. Mục đích và nhiệm vụ.....................................................................................36
3.2.2. Nội dung tính toán............................................................................................36
3.2.3. Tính toán cụ thể................................................................................................38
3.3. THIẾT KẾ SƠ BỘ ĐẬP......................................................................................44
3.3.1. Tài liệu thiết kế.................................................................................................44
3.3.2. Xác định các kích thước cơ bản của đập.........................................................44
3.4. THIẾT KẾ SƠ BỘ TRÀN...................................................................................49
3.4.1. Bố trí chung đường tràn ..............................................................................49
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 1

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

3.4.2. Tinh toán thủy lực dốc nước............................................................................51
3.4.3. Lựa chọn kết cấu các bộ phận..........................................................................60
3.5. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG, CHỌN PHƯƠNG ÁN......................................61

3.5.1. Tính khối lượng đập dâng................................................................................62
3.5.2. Tính toán khối lượng tràn xả lũ........................................................................62
3.5.3. chọn phương án................................................................................................63
PHẦN III : THIẾT KẾ KỸ THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH ĐẦU MỐI....................64
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRÀN..................................................................64
4.1. BỐ TRÍ CHUNG ĐƯỜNG TRÀN.....................................................................64
4.1.1. Vị trí, hình thức bố trí tuyến tràn ....................................................................64
4.1.2. Các bộ phận của đường tràn :..........................................................................65
4.2. TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT LŨ: ..........................................................................65
4.2.1. Tính toán các hệ số:..........................................................................................65
4.2.2. Tính toán điều tiết:...........................................................................................66
4.3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC ĐƯỜNG TRÀN......................................................70
4.3.1. Tính toán thủy lực ngưỡng tràn:......................................................................70
4.3.2. Tính toán thủy lực dốc nước:...........................................................................71
4.3.3. Tính toán thủy lực kênh tháo hạ lưu:...............................................................79
4.3.4. Tính toán tiêu năng...........................................................................................80
4.4. CẤU TẠO CHI TIẾT TRÀN XẢ LŨ.................................................................83
4.4.1. Kênh dẫn thượng lưu .......................................................................................83
4.4.2. Tường hướng dòng ..........................................................................................84
4.4.3. Ngưỡng tràn :....................................................................................................84
4.4.4. Thiết kế chi tiết dốc nước :...............................................................................85
4.4.5. Trụ pin..............................................................................................................86
4.4.6. Cầu giao thông..................................................................................................86
4.5. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TƯỜNG BÊN NGƯỠNG TRÀN..............................87
4.5.1. Mục đích:..........................................................................................................87
4.5.2. Các trường hợp tính toán:................................................................................87
4.5.3. Số liệu tính toán:...............................................................................................87
4.5.4. Trường hợp tường mới thi công xong, trên bờ có áp lực xe máy .................87
4.5.5. Trường hợp tràn đang làm việc từ trạng thái bình thường chuyển sang trạng
thái ngừng làm việc (Mực nước trong hồ rút nhanh từ MNLTK xuống MNDBT)..90

CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ ĐẬP CHÍNH......................................................................93
5.1. KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA ĐẬP..................................................................93
5.1.1. Chọn loại đập....................................................................................................93
5.1.2. Xác định kích thước cơ bản của đập................................................................93
5.2. TÍNH THẤM QUA ĐẬP VÀ NỀN.....................................................................97
5.2.1. Mục đích...........................................................................................................97
5.2.2. Các trường hợp tính toán..................................................................................97
5.2.3. Các mặt cắt tính toán........................................................................................97
5.2.4. Tài liệu cơ bản dùng cho tính toán...................................................................97
5.2.5. Tính thấm cho mặt cắt lòng sông.....................................................................98
5.2.6. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi trái..............................................................102
5.2.7. Tính thấm cho mặt cắt sườn đồi phải.............................................................104
5.2.8. Tính tổng lượng thấm.....................................................................................105
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 2

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

5.3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẬP..................................................................107
5.3.1. Mục đích tính toán..........................................................................................107
5.3.2. Trường hợp tính toán......................................................................................107
5.3.3. Phương pháp và số liệu tính toán...................................................................108
5.3.4. Tính toán ổn định mái đập theo phương pháp cung trượt .........................108
CHỌN CẤU TẠO ĐẬP...........................................................................................114

5.3.5. Đỉnh đập.........................................................................................................114
5.3.6. Thiết bị bảo vệ mái.........................................................................................114
5.3.7. Thiết bị thoát nước.........................................................................................115
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ CỐNG LẤY NƯỚC.........................................................116
6.1. BỐ TRÍ CỐNG..................................................................................................116
6.1.1. Nhiệm vụ và cấp công trình...........................................................................116
6.1.2. Hình thức cống...............................................................................................116
6.1.3. Sơ bộ bố trí cống............................................................................................116
6.1.4. Các tài liệu cơ bản dùng trong tính toán........................................................116
6.2. THIẾT KẾ KÊNH HẠ LƯU CỐNG................................................................116
6.2.1. Thiết kế mặt cắt kênh.....................................................................................116
6.3. TÍNH TOÁN KHẨU DIỆN CỐNG .................................................................118
6.3.1. Xác định bề rộng cống...................................................................................118
6.3.2. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống.............................................123
6.4. KIỂM TRA TRẠNG THÁI CHẢY VÀ TÍNH TOÁN TIÊU NĂNG............124
6.4.1. Trường hợp tính toán......................................................................................124
6.4.2. Xác định độ mở cống.....................................................................................124
6.4.3. Kiểm tra chế độ chảy trong cống...................................................................126
6.4.4. Tính toán tiêu năng theo cấu tạo....................................................................129
6.5. CHỌN CẤU TẠO CỐNG.................................................................................129
6.5.1. Cấu tạo cửa vào, cửa ra..................................................................................129
6.5.2. Thân cống.......................................................................................................130
6.5.3. Tháp van.........................................................................................................131
PHẦN IV : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT.....................................................................132
CHƯƠNG 7 : CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM
133
7.1. MỤC ĐÍCH VÀ TRƯỜNG HỢP TÍNH TOÁN..............................................133
7.1.1. Mục đích tính toán:........................................................................................133
7.1.2. Trường hợp tính toán:....................................................................................133
7.2. TÀI LIỆU CƠ BẢN VÀ YÊU CẦU THIẾT KẾ.............................................134

7.2.1. Tài liệu cơ bản................................................................................................134
7.2.2. Yêu cầu thiết kế :............................................................................................135
7.3. XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN CỐNG..........................................136
7.3.1. Xác định đường bão hoà trong thân đập........................................................137
7.3.2. Áp lực đất:......................................................................................................138
7.3.3. Áp lực nước:...................................................................................................139
7.3.4. Trọng lượng bản thân:....................................................................................139
7.3.5. Phản lực nền r :...............................................................................................139
7.3.6. Sơ đồ lực cuối cùng:.......................................................................................140
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 3

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

7.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CỐNG NGẦM.............................................................141
7.4.1. Mục đích tính toán:........................................................................................141
7.4.2. Phương pháp tính toán:..................................................................................141
7.4.3. Nội dung tính toán:.........................................................................................142
7.4.4. Xác định biểu đồ mômen trong kết cấu:........................................................142
7.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP.................................................................................148
7.5.1. Mặt cắt tính toán:............................................................................................148
7.5.2. Với đáy cống:.................................................................................................148
7.5.3. Tính toán cốt thép dọc chịu lực:.....................................................................149
7.5.4. Tính toán cốt thép ngang (cốt xiên, cốt đai):.................................................153

7.6. TÍNH TOÁN KIỂM TRA NỨT........................................................................156
7.6.1. Mặt cắt tính toán:............................................................................................156
7.6.2. Tính toán và kiểm tra nứt:..............................................................................157
KẾT LUẬN.
159
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................160
PHỤ LỤC
162
PHỤ LỤC 3:.............................................................................................................162
PHỤ LỤC 4:.............................................................................................................173
PHỤ LỤC 5179

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 4

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

PHẦN I : TÀI LIỆU CƠ BẢN

CHƯƠNG 1 :

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. VỊ TRÍ VÀ NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH

1.1.1. Vị trí địa lý
- Vân Đồn là một huyện miền núi, hải đảo nằm ở phía Đông Nam tỉnh
Quảng Ninh được hình thành bởi hai quần đảo Cái Bầu và Vân Hải.
Toạ độ địa lý:
20 o40’ - 21o16’ Vĩ Bắc
107o15’ - 108o00’ Kinh Đông
+ Quần đảo Cái Bầu là quần đảo lớn nhất trong hai quần đảo của huyện bao
gồm 6 xã: Đông xá, Hạ Long, Vạn Yên, Đoàn Kết, Bình Dân, Đài Xuyên và một thị
trấn.
Thị trấn Cái Rồng trên đảo cái Bầu là trung tâm văn hoá, kinh tế chính trị của
huyện, cách trung tâm tỉnh lỵ (Thành phố hạ Long) 40km về phía tây, cách cửa khẩu
quốc tế Móng Cái khoảng 120km về phía Đông Bắc theo quốc lộ 18A.
+ Quần đảo Vân Hải bao gồm hàng trăm đảo lớn nhỏ nằm trong vịnh Bái Tử
Long, có 5 xã đảo: Bản sen, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Thắng Lợi. Xã đảo
cách trung tâm huyện theo đường chim bay gần nhất là 20km, nơi xã nhất là 50km.
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 5

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

+ Hai cụm đảo lớn nhất trong quần đảo Vân Hải là cụm đảo Bản Sen, Quan
Lạn, Minh Châu và cụm đảo Thắng Lợi, Ngọc Vừng.
Dự án Hồ chứa nước Bồng Linh nằm trong cụm đảo Bản Sen, cung cấp nước
cho nông nghiệp và dân sinh trên đảo Quan Lạn Minh Châu bằng đường ống qua Sông

Mang.
1.1.2. Nhiệm vụ công trình
Đảm bảo chủ động nguồn nước mặt tưới cho lúa và cây ăn quả với tổng diện tích
đất canh tác là 103ha.
Cấp nước sinh hoạt cho 10.000dân trong vùng.
Kết hợp tạo cảnh quan du lịch, cải tạo môi trường sinh thái vùng dự án.
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.2.1. Đặc điểm địa hình
1.2.1.1. Địa hình khu vực
Các đảo trên vịnh Bắc bộ có các thành phần địa chất, thổ nhưỡng gần như trong
đất liền khu vực ven biển của Quảng ninh gồm: cát, đất cát pha, sa thạch, diệp thạch sét,
các loại đá bột kết, , cát kết, lớp bề mặt chủ yếu là các sản phẩm phong hoá của các loại
đá trên, khu vực thấp ven biển là sản phẩm bồi tích, bồi tích lũ.
- Địa hình khu vực lòng hồ và đập đầu mối nằm trong vùng đồi núi trung bình,
phân cắt mạnh, các dãy núi phát triển theo hướng Bắc – Nam, cao độ địa hình từ 10
đến 290m, phân cắt mạnh bởi các khe suối và nhánh suối nhỏ đổ vào suối chính Bồng
Linh, độ dốc địa hình thay đổi từ 20 o - 30o lên đến 45o, tại các sườn núi phủ thảm thực
vật là cây bụi và các loại cây công nghiệp (cây bạch đàn, cây sơn) do dân trồng.
- Khu vực đầu kênh nằm ven theo sườn đồi dốc, thảm thực vật chủ yếu là cây
công nghiệp, cây nông nghiệp và cây bụi.
- Khu vực kênh đi theo trục đường bê tông liên xã, địa hình thẳng và khá bằng
phẳng, tuy nhiên có một vài đoạn địa hình khá cao nhưng không phức tạp. nếu khắc
phục được về mặt đầu nước thì tuyến kênh là thuận lợi.
Nhìn chung lòng hồ đẹp, có khả năng dâng 20-25m nước (từ cao trình 9,0 đến
cao trình 35,0) bụng hồ có khả năng chứa 1,0-1,5 triệu m3 nước, miệng hồ khá hẹp
(150 – 200m).

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 6


Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

1.2.1.2. Quan hệ V ~ Z, F~Z
Bảng 1.2. 1. Quan hệ Z ~ V, Z ~ F lòng hồ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Z
(m)
11

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

F
(ha)
0,00
0,21
0,35
0,52
1,18
2,20
3,11
4,17
5,27
6,25
7,05
8,34
9,38

10,51
11,79

V
(106m3)
0,000
0,001
0,004
0,008
0,017
0,034
0,060
0,097
0,144
0,202
0,268
0,345
0,434
0,533
0,645

STT
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26
27
28
29
30

Z
(m)
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

F
(ha)
13,13
14,55

15,87
17,20
18,57
19,90
21,27
22,78
24,50
27,71
28,92
30,18
31,70
33,60
35,72

V
(106m3)
0,769
0,908
1,060
1,225
1,404
1,596
1,802
2,022
2,259
2,520
2,803
3,098
3,408
3,734

4,081

1.2.2. Địa chất.
1.2.2.1. Điều kiện địa chất khu vực lòng hồ
* Các lớp đất tầng phủ:
- Lớp đất phủ pha tàn tích (edQ) chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ, phát triển hai bên bờ
suối. Đất là á sét lẫn dăm sạn, đá tảng lăn màu xám nâu, xám vàng, trạng thái cứng, chặt
vừa, chiều dày thay đổi từ 2,0 đến 5,0m. Dăm sạn đá tảng lăn là đá dăm-sạn kết arko,
phong hoá dở dang từ mềm bở đến cứng chắc, kích thước từ vài cm đến vài chục cm,
phân bố không đều theo diện tích và chiều sâu.
- Lớp tích tụ thềm lòng suối (apQ) phần lòng suối phân bố không đều, chiều
dày mỏng rất khác nhau từ 0,5-3m, tích tụ này phổ biến là hỗn hợp cuội tảng lẫn cát
hạt thô đến vừa, màu xám, xám trắng, xám vàng, kém chặt.
* Đá gốc: Trong phạm vi nghiên cứu khu vực lòng hồ, đá gốc lộ ra khá ít dọc theo
hai bên bờ suối. Đá gốc thuộc các hệ tầng Dưỡng Động: Gồm các đá dăm-sạn kết arko
phân bố rộng khắp trong vùng dự án có xen kẹp đá phiến sét than. Chiều rộng phân bố
của đá dăm-sạn kết arko trải dài trên một diện rộng. Đá dăm-sạn kết arko màu xám sáng
cấu tạo khối đồng nhất, kiến trúc hạt không đều.
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 7

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

* Điều kiện địa chất thuỷ văn:

- Nước mặt tập trung chủ yếu ở suối Bồng Linh và một số nhánh suối nhỏ đổ
vào suối này. Vào thời kỳ mùa lũ, mực nước dâng khá cao, có khi lên đến hơn 1m và
chảy khá mạnh. Mùa khô lưu lượng giảm đi đáng kể, hầu hết các khe rãnh đều cạn
nước chỉ còn lại rất ít các khe còn có nước chảy trên bề mặt.
- Nước ngầm trong khu vực khiên cứu nhìn chung khá phong phú tàng trữ chủ
yếu ở tầng cát cuội sỏi bở rời đệ tứ và trong đới nứt nẻ của đá gốc (tồn tại trong khe
nứt). Mực nước ngầm tại các lỗ khoan tại thời điểm khảo sát hầu hết nằm trong đới
phong hoá vừa, nứt nẻ mạnh. Mực nước ngầm trong lỗ khoan KM2 ở cao độ khoảng
20,5m điều này cho thấy mực nước ngầm đều cao hơn mực nước trong suối . Kết quả
tương tự đối với lỗ khoan KM3. Qua kết quả khoan thăm dò tại hai vị trí lỗ khoan
KM2, KM3 cho thấy đường cong mực nước ngầm nằm thấp hơn mực nước dâng bình
thường dự kiến do đó vẫn có khả năng thấm mất nước khi dâng nước thông qua các
khe nứt kiến tạo, nhưng thấm mất nước sang các lưu vực bên cạnh sẽ hầu như hoàn
toàn không xẩy ra bởi khu vực nghiên cứu không thấy phát triển các các đứt gẫy lớn,
hơn nữa bề dầy hai bên hồ chứa rất lớn. Vấn đề thấm mất nước ở đây chỉ có thể từ
thượng lưu xuống hạ lưu qua vai đập và nền đập. Do đó giai đoạn sau cần bố trí cần
bố trí khối lượng khảo sát đầy đủ và thích hợp để dánh giá được chính xác quan hệ
nước mặt với nước ngầm nhằm có biện pháp xây dựng công trình phù hợp và hiệu
quả.
* Các hiện tượng địa chất động lực:
Kết quả khảo sát thực địa lòng hồ cho thấy hiện tượng sạt nở hầu như ít xẩy ra,
chỉ xuất hiện ở một vài vị trí song với quy mô không lớn và cục bộ. Hiện tượng này
chỉ có thể xẩy ra ở chỗ có sườn dốc, thảm thực vật mỏng, thưa thớt và đặc biệt là có
đất tầng phủ dầy, chủ yếu diễn ra trong mùa mưa.
* Đánh giá điều kiện ĐCCT vùng hồ
- Vấn đề thấm mất nước:
+ Với cao trình mực nước dâng bình thường dự kiến tại các phương án đập thì
hồ có chiều rộng không đáng kể. Trong phạm vi lòng hồ mặc dù đất đá, tầng phủ
chiếm diện tích nhỏ, mỏng, có tính thấm khác nhau từ yếu đến mạnh, song phần bên
dưới (có chỗ lộ hẳn ra) là đá gốc phong hoá vừa-nhẹ, có tính thấm yếu. Theo kết quả

khảo sát thực địa thì trong vùng hồ có đứt gẫy bậc V tại tuyến tràn yên ngựa chạy qua.
Trong quá trình khoan khảo sát tại lỗ khoan KM2 và KM3 tại hai vai đập đã tiến hành
đo mực nước ngầm, ép nước thí nghiệm 03 đoạn và thu được kết quả chứng tỏ rằng
đường cong mực nước ngầm tại lỗ khoan có cao độ khoảng 20,5m (KM2) và +23,73m
(KM3), trong khi đó mực nước dâng bình thường dự kiến là +30m. do đó cần lưu ý
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 8

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

việc thấm mất nước qua tuyến tràn, tim đập và hai bên vai đập.
- Tái tạo bờ hồ và bồi lắng lòng hồ
+ Phần lớn bờ hồ có độ dốc tương đối lớn, thảm thực vật che phủ tương đối tốt
và đất tầng phủ cũng tương đối mỏng do đó hiện tượng sạt, trượt trong hồ có thể ít xẩy
ra. Do đó, việc xây dựng công trình phần hồ sẽ ảnh hưởng nhất định đến ổn định của
bờ hồ cũng như bồi lắng lòng hồ làm giảm khả năng tích nước của hồ chứa và vận
hành của công trình.
+ Hồ chứa nhỏ, hẹp và nằm gọn trong thung lũng gió thổi trong khu vực này
không lớn. Những yếu tố này làm hạn chế tác động của sóng đố với việc tái tạo bờ hồ.
- Ngập và bán ngập
+ Trong phạm vi ngập và bán ngập của hồ không có dân cư sinh sống, các di
tích văn hoá, cũng như tài nguyên khoáng sản quý hiếm, chỉ có rừng bạch đàn đang
được nhân dân trồng. Tuy nhiên, khi mực nước hồ dâng cao, một số khu vực không bị
ngập mực nước dưới đất cũng dâng cao. Mực nước dưới đất sẽ gây lầy hoá làm tăng

khả năng sạt trượt tầng phủ ảnh hưởng đến quá trình bồi lắng và dung tích hồ chứa.
- Vấn đề trượt, đá đổ, đá lở
Khu vực lòng hồ tuyến đập đất hầu như không có nguy cơ trượt xẩy ra. Vật liệu
là sét pha lẫn sạn sỏi có khả năng phát sinh điều kiện ĐCCT mới khi dâng nước. Do
đó khi thiết kế chọn phương án tuyến này cần có biện pháp thích hợp, tránh trường
hợp khi dâng nước làm đất đá trượt xuống bội lắng lòng hồ phá huỷ công trình.
1.2.2.2. Điều kiện địa chất khu vực đập đầu mối và tuyến kênh
* Địa tầng và các chỉ tiêu cơ lý:
- Địa tầng khu vực tuyến đập như sau:
+ Lớp 1 (apQ): Hỗn hợp cuội tảng và cát hạt thô, cuội tảng chiếm tỷ lệ khoảng
60-70%, kích cỡ 10-15cm bão hoà, kém chặt, màu xám vàng. Cuội tảng thành phần
chủ yếu là dăm sạn kết arko màu xám sáng, mài tròn tốt-trung bình, cứng chắc. Lớp
dày khoảng 0,5-3m, phân bố cục bộ ở lòng suối. Nguồn gốc bồi, lũ tích (apQ).
+ Lớp 2 (edQ) Đất á sét nặng-sét trạng thái dẻo cứng, có chỗ là á sét vừa màu
xám vàng, xám nâu, lẫn dăm sạn cụcvà rải rác có lẫn tảng lăn. Lớp có bề dầy 1,0 –
2,7m phân bố cục bộ trên các sườn đồi phần gần tiếp giáp với chân đồi. Nguồn gốc
pha tàn tích sườn tích (edQ).
+ Trong phạm vi nghiên cứu khu vực lòng hồ, đá gốc lộ ra khá ít dọc theo hai
hên bờ suối. Đá gốc thuộc các hệ tầng Dưỡng Động: Gồm các đá dăm-sạn kết arko
phân bố rộng khắp trong vùng dự án có xen kẹp đá phiến sét than. Chiều rộng phân bố
của đá dăm-sạn kết arko trải dài trên một diện rộng. Đá dăm-sạn kết arko màu xám
sáng cấu tạo khối đồng nhất, kiến trúc hạt không đều. Cụ thể như sau:
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 9

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư


Ngành : Công trình thủy lợi

Đới đá dăm- sạn kết arko phong hoá hoàn toàn – IA1: Đá đã bị biến màu hoàn
toàn rất mền yếu và dẽ vỡ vụn, có chỗ thành hỗn hợp đất á sét và dăm sạn. Chiều dày
thay đổi từ 1,0-3,0m.
Đới đá dăm-san kết arko phong hoá mạnh – IA2: Đại bộ phận các đá bị biến
màu thành xám vàng, xám sáng. Đá phần lớn mềm yếu, chất lấp nhét là á sét, tương
đối mềm yếu. Chiều dầy lớp thay đổi từ 1,4 – 3,5m, diện phân bố tương đối rộng.
Đới đá phiến sét phong hoá nhẹ (IIA): bè mặt của đá và khe nứt có sự thay đổi
màu nhẹ, khe nứt phát triển trung bình đến ít và kín, mặt khe nứt khá tươi, cứng nhắc.
Chiều dầy thay đổi từ 3,8-30,0m
- Tuyến xi phông: Chủ yếu cuội, sỏi lẫn bùn, sét pha trạng trái chảy. Kích thước
cuội từ vài cm đến 20-30cm chiếm khoảng 55-70%.
- Tuyến kênh: Trên tuyến kênh chủ yếu suất hiện lớp cát, cát pha màu xám,
xám trắng, hàm lượng cát chiếm 95%. Tại khu vực xã Minh Châu và xã Quan Lạn lần
lượt xuất hiện từ trên xuống dưới là sét pha màu xám nâu, xám vàng lẫn sỏi sạn trạng
thái nửa cứng đến cứng, sỏi sạn có kích thước vài cm và sét pha màu xám nâu lẫn cuội
sỏi, cuội sỏi chiếm khoảng 40-60%, kích thước sỏi cuội vài cm đến 20cm.
* Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đất đá của công trình (trị số trung bình):
- Các chỉ tiêu cơ lý đất nền: Đất đá hỗn hợp (edQ và IA1).
+ Độ ẩm tự nhiên: W = 17,21%
+ Dung trọng tự nhiên: γw = 1,84 g/cm3
+ Dung trong khô: γc = 1,53 g/cm3
+ Khối lượng riêng: γs = 2,75 g/cm3
+ Độ lỗ rỗng: n = 44,27%
+ Hệ số rỗng tự nhiên: lo = 0,79
+ Độ bão hoà: G = 68,78%
+ Lực dính: C = 0,15 kg/cm2
+ Góc ma sát trong: ϕ = 15o

- Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền (đới phong hoá nhẹ IIA)
+ Dung trong khô: γc = 1,59 g/cm3
+ Dung trọng tự nhiên: γw = 1,97 g/cm3
+ Dung trong bão hòa: γc = 1,98 g/cm3
+ Lực dính: C = 0,07 kg/cm2
+ Góc ma sát trong: ϕ = 22,50
+ Hệ số thấm trong đới đá gốc phong hoá nhẹ (IIA) = 1,52.10 -3 cm/s
- Các chỉ tiêu cơ lý đất nền kênh: Lớp 1 và lớp 2 – sét pha lẫn sỏi sạn và sét pha
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 10

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

lẫn cuội sỏi
+ Độ ẩm tự nhiên: W = 17,21%
+ Dung trọng tự nhiên: γw = 1,4 g/cm3
+ Dung trong khô: γc = 1,17 g/cm3
+ Khối lượng riêng: γs = 2,75 g/cm3
- Các chỉ tiêu cơ lý tự nhiên đất đắp đập
+ Độ ẩm tự nhiên: W = 20 %
+ Dung trọng tự nhiên: γw = 1,94 g/cm3
+ Dung trong bão hòa: γc = 1,97 g/cm3
+ Hệ số rỗng: n = 35%
* Đánh giá điều kiện ĐCCT công trình đầu mối, tuyến kênh dẫn, xi phông.

- Công trình đầu mối - các tuyến đập dâng.
+ Về địa hình
Tuyến đập địa hình hai bên vai đập đều dốc, vai phải đập có độ dốc khoảng 35 o
÷ 40o, vai trái đập độ dốc khoảng 350 ÷ 400, địa hình này chỉ bị ngập vào mùa mưa lũ,
đất đá gồm cuộc sỏi tảng lăn lẫn cát dăm sạn. Chiều cao đập được thiết kế trong
khoảng 20 – 25m. Điều kiện bố trí mặt bằng thi công tương đối tốt.
+Về địa tầng
Nằm trong hệ tầng Dương Động gồm các đá dăm sạn kết arrko màu xám sáng
cấu tạo khối đồng nhất, kiến trúc hạt không đều. Tại tim tuyến đập (vai trái) đất đá
phong hóa nhẹ đến vừa đá lộ tốt, bờ phải bị phong hóa mạnh hơn. Tầng phủ gồm các
lớp đất hỗn không phân chia edQ + IA1, lớp đá này có bề dày thay đổi từ 1.0 ÷ 3.0m.
Đới đá phong hóa mạnh (IA2) nằm dưới đới (edQ + IA1) có bề dày 0.0 ÷ 1.6m. Dưới
cùng là đới phong hóa nhẹ - tươi, nứt nẻ rất khác nhau
Lòng suối: Trên cùng là lớp hỗn hợp cuội tảng và cát, dày 2.0 ÷ 3.0m, bên dưới
là đá dăm sạn kết arrko xen kẹp đá phiến sét phong hóa vừa đến nhẹ dày từ 5 ÷ 15m
và dưới cùng là đới đá tươi.
+ Đánh giá khả năng ổn định đập
Đập dâng nước công trình hồ chứa nước Bồng Linh có kết cấu đập đất quy mô
nhỏ, chiều cao đập dự kiến thiết kế khoảng 20.0 – 25.0m. Các lớp hỗn hợp trầm tích,
lũ tích cát cuội sỏi (apQ), lớp đất tầng phủ hỗn hợp không phân chia (edQ + IA1) và
lớp phong hóa mạnh IA2 cần được bóc bỏ. Do đặc điểm địa tầng tại khu vực đập, do
đó nền đập nên đặt nằm trên đới đá IIA đảm bảo ổn định cho công trình sau này.
+ Đánh giá khả năng thấm mất nước nền đập.
Như đã nói ở trên các lớp đất kém ổn định sẽ được bóc bỏ nên mức độ mất
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 11

Lớp : 53C4



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

nước qua nền sẽ phụ thuộc chủ yếu váo tính thấm của đới nứt nẻ trong đá gốc. Dựa
vào kết quả thí nghiệm ĐCTV, có thể thấy rằng đối với đới (IIA) đá có tính thấm vừa
đến nhiều.
Mực nước ngầm tại các lỗ khoan tại thời điểm khảo sát hầu hết nằm trong đới
đá phong hóa vừa, nứt nẻ mạnh. Mực nước ngầm trong lỗ khoan KM2 ở cao độ
khoảng +20.5m điều này cho thấy mực nước ngầm đều cao hơn mực nước trong suối
(so sánh với mực nước trong suối ở vị trí gần nhất). Kết quả tương tự đối với lỗ khoan
KM3. Qua kết quả khoan thăm dò tại hai vị trí lỗ khoan KM2, KM3 cho thấy đường
cong mực nước ngầm có xu hướng bổ cấp cho nước mặt trong suối. Tuy nhiên, mực
nước ngầm này nắm thấp hơn mực nước dâng bình thường dự kiến do đó vẫn có khả
năng thấm mất nước khi dâng nước thông qua các khe nứt đứt dãy kiến tạo, nhưng
thấm mất nước sang các lưu vực bên cạnh sẽ hầu như hoàn toàn không thể xảy ra bởi
khu vực nghiên cứu không thấy phát triển các đứt gãy lớn, hơn nữa bề dày hai bên hồ
chứa rất lớn. Vấn đề thấm mất nước ở đây chỉ có thể xảy ra từ thượng lưu xuống hạ
lưu qua vai đập và nền đập.
- Đánh giá điều kiện ĐCTC các tuyến kênh dẫn, xiphông.
+ Tuyến kênh.
Tuyến kênh được thiết kế lấy nước cửa ra bên vai trái của đập theo kênh dẫn
dọc theo sườn đồi đến xiphông vượt biển rồi tiếp tục theo kênh đến ngã ba Quan Lạn
– Minh Châu chia làm hai nhánh, một nhánh đi về xã Minh Châu, một nhánh đi về xã
Quan Lạn. Trong giai đoạn này đã thực hiện công trình thăm dò bằng hố đào trên
tuyến.
Với bề rộng tuyến kênh dự kiến thì đoạn kên này có điều kiện đất nền tương
đối tốt đảm bảo ổn định lâu dài cho công trình. Tuy nhiên , nếu mái đào dốc cần lưu ý
biện pháp công trình đảm bảo ổn định mái dốc, tránh hiện tượng sạt lở cục bộ tầng

phủ.
1.2.2.3. Nhu cầu vật liệu xây dựng:
- Đất đắp đập yêu cầu khối lượng: 140.000m3, trong giai đoạn lập dự án đầu tư
yêu cầu khảo sát trữ lượng đất đắp cấp B, khối lượng khảo sát = 1,5 lần khối lượng
yêu cầu, chất lượng đạt 86% độ chính xác.
* Kết quả thăm dò: Cơ quan khảo sát đã tiến hành thăm dò 2 mỏ vật liệu phía
trái và phải lòng hồ thượng lưu đập. Kết quả thăm dò các mỏ như sau:
Mỏ đất số 1:
+ Diện tích: 100.000m2
+ Chiều sâu bóc bỏ: 0,4m
+ Chiều sâu khai thác: 1-2m
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 12

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

+ Trữ lượng khai thác: 100.000 – 120.000m3
Mỏ đất số 2:
+ Diện tích: 120.000m2
+ Chiều sâu bóc bỏ: 0,5m
+ Chiều sâu khai thác: 1m
+ Trữ lượng khai thác:120.000m3
Ngoài ra òn khai thác trữ lượng lớn đá chất lượng đảm bảo đắp đập, lát mái. Một số chỉ
tiêu cơ lí: ϕ = 32o; n = 0,35 ( của đống đá ); γk = 2,5 T / m3 ( của hòn đá).

- Các chỉ tiêu chế bị đất đắp đập (trung bình)
+ Dung trong tự nhiên: γc = 1,94 g/cm3
+ Lực dính: C = 0,3 kg/cm2
+ Góc ma sát trong: ϕ = 16o25o
+ Hệ số thấm K = 2,082x10 -4 cm/s
* Đánh giá trữ lượng và chất lượng vật liệu đất đắp đập:
Trong giai đoạn LDA đầu tư, đã khảo sát 2 bãi vật liệu đất đắp đập, khối lượng,
trữ lượng và chất lượng đảm bảo theo yêu cầu đất đắp đập tuy nhiên thành phần sét
pha, hàm lượng hạt bụi lớn, độ dính kết kém. Trong giai đoạn Thiết kế kỹ thuật thi
công cần phải khảo sát thêm một hoạc 2 bãi vật liệu nữa, độ chính xác cao hơn, trữ
lượng nhiều hơn, đáp ứng tốt hơn cho việc cho việc lựa chọn các chỉ tiêu thiết kế đập.
Bảng 1.2.2: Hệ số thấm của vật liệu đắp đập và đất nền
Chỉ tiêu
TT
Đất đắp
đập
Nền lớp
IIA
Sét

C
Cbh
2
(kg/cm ) (kg/cm2)

k.10-4
(cm/s)

γk
(t/m3)


γbh
(t/m3)

γtn
(t/m3)

φ
(độ)

φbh
(độ)

1,62

1,97

1,94

16,25

13,0

0,3

0,24

2,082

1,59


1,98

1,96

26

22,5

1

0,07

15,2

3

5

4.10-3

1.2.3. Khí tượng thủy văn
1.2.3.1. Tài liệu khí tượng
1) Chế độ nhiệt
Là khu vực thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ thường lớn, nhiệt độ bình
quân năm ToC=21oC, quá trình biến đổi nhiệt độ dạng một đỉnh: lớn vào tháng VII nhỏ
vào tháng II, cao nhất đạt 40oC, nhỏ nhất đạt 1oC, biên độ nhiệt xấp xỉ 15,5oC.
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 13


Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

2) Bức xạ nắng
Hàng năm lượng bức xạ lý tưởng tháng đạt 200Kcal/cm2tháng, tháng ít nhất cũng
đạt trên 10Kcal/cm2tháng. Một năm lưu vực nghiên cứu có 1700÷1900 giờ nắng, biến
trình nắng có dạng hai đỉnh:
-Đỉnh lớn nhất vào tháng VII, nhỏ nhất vào tháng II
-Đỉnh lớn thứ 2 vào tháng IX, nhỏ thứ hai vào tháng VIII.
3) Chế độ gió
Lưu vực chịu sự chi phối của hai chế độ gió mùa rất rõ rệt: chế độ gió Mùa mùa hè
và chế độ gió mùa mùa đông.
-Chế độ gió mùa mùa đông: mùa đông gió thịnh hành là Bắc và Đông Bắc, hàng
tháng có từ 3 đến 6 đợt gió Mùa đông bắc, mỗi đợt kéo dài từ 3 đến 5 ngày, những ngày
có gió mùa đông bắc mạnh có thể đạt tới cấp V,cấp VI. Thừơng đầu thời kỳ mùa đông
gió thổi theo hướng Bắc và Đông Bắc, đến cuối thời kỳ mùa đông gió thổi theo hướng
Đông Đông Bắc. Vào thời kỳ mùa đông không khí thường khô và lạnh.
- Chế độ gió mùa mùa hạ: mùa hè lưu vực chịu sự chi phối của gió mùa Tây Nam.
Gió Mùa Tây Nam bị ảnh hưởng của vịnh Bắc bộ nên khi thổi vào lưu vực nghiên cứu
hướng và tính chất thay đổi: bình thường gió mùa Tây Nam khô và nóng nhưng khi qua
vịnh Bắc bộ thường mang theo nhiều hơi nước, có hướng Nam và Đông Nam.
Đặc biệt về mùa hè lưu vực nghiên cứu chịu sự đổ bộ của bão và áp thấp nhiệt đới,
bão và áp thấp nhiệt đới thường hình thành từ ngoài khơi hoặc một số quần đảo thuộc
khu vực Thái Bình Dương, khi đổ bộ vào lưu vực nghiên cứu thường gió rất lớn và gây
mưa to.

Bảng 1.2.3. Đường tần suất vận tốc gió lớn nhất trạm Cửa Ông
N

Vtbmax m/s

Cv

Cs

23

25,7

0,32

4Cv

Vm1%
m/s
51,7

Vm1,5% m/s
47,0

Vm2%
m/s
42,1

Vm10% m/s Vm50% m/s
36,3


25,2

4) Chế độ ẩm
Độ ẩm bình quân trên lưu vực đạt 85%, tháng có độ ẩm lớn nhất là tháng XII hoặc
tháng VI, tháng có độ ẩm nhỏ là tháng VII hoặc tháng II. Như vậy biến trình ẩm cũng có
dạng hai đỉnh.
5)Bốc hơi
Bảng 1.2.4. Phân phối bốc hơi theo tháng
Tháng 1
Z
42,7
(mm)

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

25,8

25,7

28,2

40,7

42,9

49,0

42,9

54,6

67,8

63,0

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 14

12


Năm

56,8 540,0

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

6) lượng mưa trung bình nhiều năm
Lượng mưa năm trên lưu vực tương đối lớn, Trung bình nhiều năm theo kết quả
tính toán “ Đặc đIểm thuỷ văn tỉnh Quảng Ninh” Lượng mưa trung bình nhiều năm
trạm Quan Lạn:
Xo= 1872 mm
Cv= 0.23
Cs=0
Lượng mưa năm trên lưu vực phân bố không đều theo thời gian: về mùa mưa ( từ
tháng V đến tháng X) lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa năm, mùa khô (Từ tháng
XI đến cuối tháng IV) lượng mưa chỉ đạt trên 20% lượng mưa năm. Yếu tố này rất bất
lợi cho vịêc sử dụng nước: sinh hoạt và tưới ruộng của nhân dân trên đảo, nhất là
trong mùa khô. Để tận dụng nguồn nước đến từ thiên nhiên cho các mục đích sử dụng
nước, cần có các biện pháp xây dựng công trình thuỷ lợi, để điều tiết dòng chảy sao
cho phù hợp với việc sử dụng nước trong năm.
Lượng mưa ngày: Lượng mưa ngày lớn nhất trạm Quan Lạn:
X1maxtb=194,4 mm
Cv= 0.32
Cs= 1,275
7) Xác định lượng mưa khu tưới

Theo mùa vụ và theo cơ cấu cây trồng theo vụ, để tính lượng nước cần cấp cho
cây trồng phải tính toán mưa vụ thiết kế. Trong năm thường có 3 vụ sản xuất chính: Vụ
chiêm; vụ mùa và vụ đông. Mỗi vụ đều có chế độ tưới khác nhau, và mưa tưới thiết kế
khác nhau, tính toán mưa tưới thiết kế chúng tôi dùng mô hình mưa vụ thiết kế trạm
Quan Lạn theo kết quả tính toán dựa trên cơ sở tài liệu thực đo sau, lượng mưa khu tưới
được xác định bằng lượng mưa tần suất 75% tại lưu vực.
Bảng 1. 2.5. Kết quả tính toán mưa vụ khu tưới
Thời vụ

XTB (mm)

CV

CS

XP = 25%

XP = 50%

XP = 75%

Vụ chiêm

869

0.31

2Cv

1025


842

678

0.24
0.71

2Cv
2Cv

2148
334

1815
209.4

1518
122.2

Vụ mùa
1825
Vụ đông
249.3
1.2.3.2. Tài liệu thủy văn

1) Tính đặc trưng phân phối dòng chảy năm
Bảng 1.2.6. Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế cho tuyến đập
SVTH : BÙI ANH TUẤN


Page 15

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

Tần suất thiết kế
Đặc trưng thống
kế
10% 15% 20% 25% 50% 75% 85% 90% 95%
Tuyến
Q0
CV
CS
Lưu lượng ứng với tần suất thiết kế
0,12
0,21 0,19 0,17 0,16 0,11
0,06 0,05
Đập
0,53 1,06
0,078
0,04
7
7
4
7
4

5
2
2
2)Dòng chảy năm
Bảng 1. 2.7. Phân phối dòng chảy năm thiết kế theo tần suất
Tháng 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11 12 Qbq
Q10% 0,028 0,020 0,024 0,051 0,118 0,844 0,426 0,631 0,159 0,207 0,062 0,035 0,217
Q15% 0,025 0,018 0,021 0,046 0,105 0,754 0,381 0,564 0,142 0,185 0,056 0,032 0,194
Q20% 0,022 0,016 0,020 0,042 0,096 0,688 0,347 0,515 0,130 0,168 0,051 0,029 0,177
Q25% 0,021 0,015 0,018 0,039 0,089 0,638 0,322 0,477 0,120 0,156 0,047 0,027 0,164
Q50% 0,019 0,014 0,016 0,034 0,078 0,492 0,136 0,348 0,088 0,101 0,034 0,020 0,115
Q75% 0,015 0,011 0,011 0,028 0,060 0,329 0,091 0,232 0,059 0,061 0,022 0,017 0,078
Q80% 0,014 0,010 0,010 0,025 0,054 0,296 0,081 0,208 0,053 0,055 0,020 0,015 0,070
Q85% 0,012 0,009 0,008 0,022 0,048 0,262 0,072 0,185 0,047 0,049 0,018 0,013 0,062
Q90% 0,010 0,007 0,007 0,019 0,040 0,220 0,060 0,155 0,039 0,041 0,015 0,011 0,052
Q95% 0,008 0,006 0,005 0,014 0,031 0,169 0,046 0,119 0,030 0,031 0,011 0,009 0,040
Với tổng lượng dòng chảy tháng trên lưu vực được xác định theo công thức:
W0 = Q0 × T (106 m3)
W0: tổng lượng dòng chảy tháng (m3)


Trong đó:

T: Số giây trong 1 tháng
Ta có
Bảng 1.2. 8. Dòng chảy đến P = 75% tại tuyến đập
Tháng
Q75% (m3/s)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Qbq

0,015 0,011 0,011 0,028 0,060 0,329 0,091 0,232 0,059 0,061 0,022 0,017 0,078

W75%(103m3) 40,2

26,6

29,5

72,6 160,7 852,8 243,7 621,4 152,9 163,4

57

45,5

2466

Q95% (m3/s) 0,008 0,006 0,005 0,014 0,031 0,169 0,046 0,119 0,030 0,031 0,011 0,009 0,040
W95%(103m3) 21,4

14,5

13,4

36,3

83,0 438,0 123,2 318,7 77,8


83,0

28,5

24,1

1262

3)Dòng chảy lũ

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 16

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

Bảng 1.2. 9. Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập
Tuyến
P%
Công
0,1%
trình
Đập Qmax (m3/s) 91,17


Tần suất lũ thiết kế
0,2%

0,5%

1,0%

2,0%

5,0%

10%

84,29

75,27

68,49

61,74

52,79

45,91

Bảng 1.2. 10. Tổng lượng lũ thiết kế tại tuyến đập
Thông số\tần
suất

TT

1

Đơn vị

Flưuvực

Km

Tuyến Đập
0,2%
3,16

2

1%
3,16

2
HnP
mm
471,6
393,7
3
0,85
0,85
ϕ
6
3
4
WP

10 m
1,267
1,057
Đường quá trình lũ đến với tần suất thiết kế P = 1% và kiểm tra P = 0,2% ghi
trong bảng 1.2.11
Bảng 1. 2.11. Đường quá trình lũ thiết kế và kiểm tra

Tần suất thiết kế P = 1%

Tần suất kiểm tra P = 0,2%

TT

Thời gian

Lưu lượng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13


(giờ)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

(m3/s)
2,2
48,4
68,5
58,7
42,1
28,5
18,3
11,1
7,1
4,3
2,6
1,8
1,0


SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 17

TT

Thời gian

Lưu lượng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

(giờ)
0
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

(m3/s)
1,1
58,3
84,3
71,7
50,7
33,9
21,2
12,7
7,9
4,8
2,97
1,96
0,96
Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi


4)Dòng chảy bùn cát
Tài liệu đo đạc bùn cát trên các sông thuộc Quảng Ninh không nhiều, sau đây là kết
quả đo đạc lượng ngậm cát trên một số sông:
Bảng 1. 2.12. Lũ thi công tại tuyến công trình
TT

Trạm

Sông

Diện tích

Lượng ngậm cát
ρο (γ/µ3)
75.1

1

Bình Liêu

Tiên Yên

(km2)
505

2

Bằng Cả


Yên Lập

85

51

3

Dương Huy

Diễn Vọng

52

81.9

Tài liệu bùn cát đo đạc được trước năm 1990, hiện nay rừng đầu nguồn bị tàn phá rất
nặng nề, lớp thảm phủ thực vật thưa thớt, sự xói rửa của dòng chảy trên lưu vực gia tăng
đáng kể. Để đảm bảo công trình hoạt động đủ tuổi thọ, sử dụng lượng ngậm cát của lưu
vực Dương Huy tính toán cho lưu vực nghiên cứu, chọn ρo = 81,9(g/m3).
+)Tính toán bồi lắng hồ chứa
Lượng bùn cát lắng đọng hàng năm tại vị trí tuyến công trình bao gồm:
Bùn cát lơ lửng và Bùn cát di đáy
- Bùn cát lơ lửng
Lưu lượng bùn cát lơ lửng xác định theo công thức:
R0 =

81,9 x0,127
ρ .Q
= 0,01kg/s

3 =
10
10 3

ρ = 81,9g/m3: Lượng ngậm bùn cát
Q = 0,127m3/s: Lưu lượng bình quân năm
Tổng lượng bùn cát lơ lửng trong 1 năm:
Gl1 = R0.T = 0,01.365.24.60.60 = 315360kg = 315,36 tấn
- Bùn cát di đẩy
Lượng bùn cát di đẩy được lấy bằng 20% của lượng bùn cát lơ lửng:
Gd = 20%.Gll = 20%.315,36 = 63,072 tấn

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 18

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

- Tổng dung tích lắng đọng trong toàn bộ thời gian hoạt động của công trình
Bảng 1.2.13. Tổng dung tích lắng đọng hàng năm trong hồ chứa
Khối lượng

Khối lượng riêng

Dung tích


(tấn)

(tấn/m3)

(m3)

TT

Thành phần

1

Bùn cát lơ lửng

315,36

0,812

38,84

2

Bùn cát di đẩy

63,072

1,554

40,59


Tổng

79,43

1.3. ĐIỀU KIỆN DÂN SINH KINH TẾ VÀ NHU CẦU DÙNG NƯỚC
1.3.1. Tình hình dân sinh
Hầu như toàn đảo còn đang hoang sơ chưa có nhiều tác động của con người, là
điều kiện thuận lợi để tiến hành quy hoạch hiện đại ngay từ đầu. Diện tích tự nhiên
toàn vùng rộng, phần đất nổi là 551,33km2 chiếm 9,3% diện tích toàn tỉnh Quảng
Ninh.
Mật độ dân số thấp, mật độ dân số trung bình năm 2004 là 75,4người/km2. thấp hơn
mức bình quân của tỉnh (181 người/km2). Xã có số dân đông nhất là Đông Xá trên 9000
người, xã có số dân thấp nhất là Minh Châu 900 người.
Mật độ dân số thấp, đất đai rộng lại chưa có tác động nhiều của con người là
điều kiện thuận lợi cho việc bố trí không gian kinh tế, tổ chức xây dựng các công trình
hiện đại mà không ảnh hưởng nhiều đến dân sinh.
Dân cư toàn đảo tính đến 31/12/2004 là 996 hộ và 4.599 khẩu bao gồm:
- Quan Lạn: 775 hộ, 3682 nhân khẩu
- Minh Châu: 211 hộ, 917 nhân khẩu
Trên đảo đã có trường học, trạm xã, thông tin, bưu điện nhưng còn mức hạn chế.
1.3.2. Tình hình kinh tế
Nền kinh tế của huyện chủ yếu là phát triển nông , lâm ngư nghiệp, thuỷ sản,
công nghiệp và xây dựng hết sức nhỏ bé, các ngành dịch vụ và du lịch đã có khởi sắc
nhưng cũng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nền kinh tế.
* Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, cho tới nay vẫn đóng vai trò quan trọng
trong nền kinh tế của huyện, đặc biệt sản xuất chế biến thuỷ sản.
SVTH : BÙI ANH TUẤN


Page 19

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

Giá trị gia tăng của toàn ngành tăng tới 11,5%/năm trong thời kỳ 2001-2005.
Trong đò nông nghiệp tăng 13%, thuỷ sản tăng 13,7%.
Giá trị gia tăng ngành nông, lâm nghiệp năm 2005 đạt 105,8 tỷ đồng theo giá
hiện hành, trong đó giá trị nông nghiệp chiếm 25,4%, lâm nghiệp chiếm 6,3%, còn lại
gần 69% là giá trị của thuỷ sản.
Rừng tự nhiên chủ yếu là kiểu rừng hốn giao lá rộng thường xanh, xen rừng tre
nứa thuộc loại rừng nghèo. Rừng có độ sinh trưởng tốt, rừng ngoài đảo có độ tái sinh
nhanh hơn trong đất liền, với 337 loài cây gỗ, 200 chi, và một số cây dược liệu quý
như tắc kè, mã kích, sa nhân, hà thủ ô… Có khu bảo tồn đa dạng sinh học Ba Mùn.
Rừng trồng chiếm diện tích không lớn chủ yếu là trồng các loại cây lấy gỗ và
thông nhựa ở khu vực Đài Vạn.
* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Sản suất công nghiệp trên địa bàn huyện còn nhỏ bé và đang trong quá trình
chuyển đổi mô hình sản xuất cho phù hợp theo hướng đa dạng ngành nghề, tiểu thủ
công nghiệp quy mô vừa và nhỏ nhằm phục vụ chế biến hải sản, lương thực-thực
phẩm, sửa chữa cơ khí, tàu thuyền, khai thác chế biến gỗ.
Công nghiệp chỉ bằng 0,2-0,4% công nghiệp của tỉnh. Giá trị sản suất công
nghiệp trên địa bàn huyện năm 2004 là 26,7 tỷ đồng, dự kiến năm 2005 đạt 31 tỷ
đồng. Tuy thế nhưng giai đoạn 2001-2005 công nghiệp có nhịp tăng tương đối lớn
25,6%. Giá trị sản xuất ngành chiếm tỷ trọng không lớn, khoảng 15-16%, chủ yếu là
lĩnh vực xây dựng có nhịp độ tăng rất cao. Thu hút vào công nghiệp có khoảng 700800 lao động.

Cơ cấu ngành nghề còn đơn giản, gồm các nhóm ngành khai thác: Công nghiệp
khai thác than, VLXD (chiếm 67% giá trị sản lượng0, khai thác đánh bắt và chế biến
hải sản và chế biến nông-lâm sản (15,2%) và các ngành tiểu thủ công nghiệp khác
(17,4%). Trình đọ trang thiết bị, kỹ thuật còn thấp, công nghệ lạc hậu, thủ công kém
hiệu quả. Các sản phẩm công nghiệp chất lượng còn thấp, chưa đủ sức cạnh tranh trên
thị trường trong nước, chủ yếu tiêu thụ tại chỗ.
Trên địa bàn huyện có các doanh nghiệp tư nhân, công ty, hợp tác xã và các hộ
sản xuất kinh doanh hoạt động. Đó Là: Xý nghiệp Hợp Lực Mai Quyền khai thác du
lịch, dịch vụ, công ty khai thác cát thuỷ tinh Vân Hải (thuộc Bộ công nghiệp) khai
thác bình quân khoảng 1,5 triệu m 3/năm, công ty chế biến thuỷ sản Cái Rồng (thuộc
tỉnh quản lý) công suất 0,8-1 triệu lít nước mắm một năm. Ngoài ra còn có 15 hộ sản
xuất cơ khí, sửa chữa và chế biến gỗ, 13 hộ chế biến thuỷ sản, chủ yếu là cá khô và
nước mắm.
* Thương mại - dịch vụ, du lịch
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 20

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

Thương mại - dịch vụ trong huyện được củng cố và từng bước phát triển đa dạng hoá,
nhiều thành phần kinh tế tham gia trong lưu thông hàng hoá đáp ứng phần lớn nhu cầu sản
xuất và tiêu dùng. Song cũng còn nhiều khó khăn về vốn đầu tư, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo
nàn. Huyện đã đầu tư xây dựng chợ trung tâm ở thị trấn Cái Rồng và đã ổn định về quản lý và
kinh doanh.

Mạng lưới dịch vụ, du lịch, nghỉ ngơi, phục vụ ăn uống (khách sạn, nhà nghỉ,
nhà hàng), dịch vụ công cộng, phương tiện phục vụ du lịch (ô tô, thuyền máy …) còn
nhỏ bé nghèo nàn.
Hoạt động xuất nhập khẩu đã góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện. Các
mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm các loại hải đặc sản như: tôm, mực, sò huyết, ngọc
trai, các loài cá có giá trị (song, nhụ, thu, đé, ngừ…), lâm sản (nhựa thông, dược liệu,
mật ong). Hàng hoá nhập khẩu gồm máy móc nhỏ, ngư cụ, dụng cụ cơ khí, thiết bị
động cơ thuỷ, các mặt hàng đồ gia dụng, quần áo, văn phòng phẩm...
* Phát triển các lĩnh vực xã hội
Các lĩnh vực xã hội được quan tâm đúng mức, có bước phát triển tốt so với tình
hình chung của tỉnh.
- Giáo dục - đào tạo: Điều kiện miền núi-hải đảo, dân cư phân bố phân tán trên
nhiều đảo nhỏ đã ảnh hưởng đến phát triển giáo dục đào tạo của huyện, gây ra những
khó khăn không chỉ trong việc xây dựng cơ sở trường lớp, mà còn thu hút giáo viên và
học sinh đến trường. Tuy thế lĩnh vực giáo dục-đào tạo vẫn được coi trọng. Trên địa
bàn huyện có tất cả các bậc học, từ mẫu giáo đến THPT.
Hiện có 24 trường các loại, bao gồm trường công lập, bán công, ngoại trú, nội
trú, hệ thống trường, lớp được bố trí ở hầu hết các điểm dân cư trên địa bàn huyện, thu
hút được phần lớn trẻ em đến tuổi đi học đến trường. Về cơ bản đảm bảo tương đối đủ
các phòng học, tránh được tình trạng học 3 ca. Nhưng số phòng học tạm, mượn còn
nhiều, phòng học nhà cấp 4 bị xuống cấp nghiêm trọng. Trang thiết bị, đồ dùng dậy
học còn thiếu nhiều. Huyện về cơ bản đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học theo
chuẩn ở tất cả ở tất cả các xã và cơ bản xoá mù chữ cho số người trong độ tuổi 15-35
trên địa bàn huyện. Hiện nay đã có 3 trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
Số học sinh các cấp qua các năm liên tục tăng (hiện nay năm học 2005-2006 là
10.004 học sinh). Tỷ lệ đi học của học sinh các cấp cho trẻ em trong độ tuổi đi học
cao (tiểu học: 116%, THCS: 78%, PTTH: 27%), nhưng tỷ lệ huy động đi học đúng
tuổi còn thấp (cấp tiểu học khoảng 86%). Tỷ lệ học sinh lên lớp và chuyển cấp hàng
năm khá cao (tiểu học: 98,5-98,8%, THCS: 97%, PTTH: 73-76%), số lượng học sinh
khá giỏi đều tăng.

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 21

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

Đội ngũ giáo viên trong huyện có 557 người. Phần lớn giáo viên đạt chuẩn đào
tạo quốc gia: PTTH đạt 100%, cấp THCS đạt 97,8%, riêng tiểu học mới đạt 86,8%.
Nhà ở cho giáo viên vẫn còn rất thiếu gây không ít khó khăn cho việc thu hút giáo
viên về dậy ở xã, nhất là các xã tuyến đảo ngoài.
Trong huyện chưa có cơ sở dạy nghề. Số học sinh của huyện được đi đại học,
trung học chuyên nghiệp và học nghề ở ngoài huyện ít khi trở lại làm việc tại quê nhà.
- Y tế và chăm sóc sức khoẻ: Tình trạng thể lực và sức khoẻ của nhân dân trong
những năm qua đã có những chuyển biến tích cực, nhưng chưa cao. Tỷ lệ trẻ em dưới
5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 44% năm 1990 xuống 32,5% năm 2005. Tỷ lệ trẻ em
dưới 1 tuổi được tiêm đủ 6 loại vacxin năm 2005 đạt 85%. Tỷ lệ chết của trẻ em dưới
1 tuổi và dưới 5 tuổi giảm nhanh. Số trẻ em sinh ra cân lặng dưới 2,5kg giảm từ 23%
năm 1990 xuống còn 10% năm 2005.
Điều kiện vệ sinh môi trường từng bước được cải thiện. Tỷ lệ hộ dân được
dùng nước sạch tăng từ 40% năm 2000 lên 60% năm 2006, chủ yếu là nguồn nước
giếng chưa qua sử lý và tỷ lệ hộ dân có hố xí hợp vệ sinh tăng từ 25% lên 45%.
Toàn huyện có 1 bệnh viện 50 giường bệnh thuộc trung tâm y tế huyện và 12
trạm y tế xã, phường (có 2 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia) với 42 giường bệnh để điều
trị cấp cứu ban đầu, đạt mực tiêu xoá “xã trắng” về trạm y tế xã. Tuy nhiên cơ sở vật
chất kỹ thuật và trang thiết bị phương tiện y tế của trạm y tế chưa đạt chuẩn hoá, còn

nhiều thiếu thốn, nghèo nàn, xuống cấp, chất lượng còn nhiều hạn chế.
Chỉ số giường bệnh ở huyện năm 2005 là 27,2 giường/1vạn dân. xấp xỉ gần
mức trung bình của cả nước (28,6 giường/1vạn dân). Hiệu suất sử dụng giường bệnh
không đều, trong khi ở bệnh viện trung tâm y tế huyện bị quá tải thì các trạm y tế xã
hiều suất sử dựng thấp. Mạng lưới y tế thôn bản hoạt động chưa rộng, hiện mới trang
bị và đào tạo túi thốc y tế cho 53 thôn bản trong tổng số 80 thôn bản (66,3%).
Đến nay toàn huyện có 15 bác sỹ (tỷ lệ 2.000 dân/1bác sỹ) và 27 y sỹ (tỷ lệ
1.500 dân/1y sỹ), có 8/12 trạm y tế xã có bác sỹ (đạt 66,7%), 12/12 trạm y tế xã có y
sỹ sản nhi.
- Văn hoá - thể dục thể thao: Huyện có truyền thống lâu đời mang đậm nét dân
cư làng biển. Trong những năm qua huyện đã chủ động xây dựng các chương trình
thông tin tuyên tryền, thực hiện tốt nghị quyết TW5, tích cực xây dựng đời sống văn
hoá cơ sở, xây dựng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá cơ sở”.
Mức hưởng thụ văn hoá trong dân được tăng lên thông qua các hoạt động văn nghệ,
TDTT quần chúng, lễ hội mang nhiều ý nghĩa giáo dục truyền thống trong nhân dân
(lễ hội bơi trải Quan Lạn, hát đối trên sông của dân đi biển…).
SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 22

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

Tính đến năm 2006 đã có 12/12 xã thị trấn có điểm bưu điện văn hoá xã, 9/12
xã có điểm vui chơi trẻ em, 39/80 thôn có nhà sinh hoạt văn hoá thôn. 80/80 thôn đã
xây dựng hương ước, quy ước thực hiện thôn văn hoá. Mạng lưới cơ sở vật chất văn

hoá - thông tin, TDTT của huyện còn quá thiếu, không đồng bộ hoạc đã xuống
cấp.Nhà văn hoá ở trung tâm thị trấn, thư viện huyện chưa đáp ứng được nhu cầu của
người dân. Hệ thống sân bãi của ngành TDTT không được đầu tư theo quy chuẩn tối
thiểu. Huyện có 2 trạm phát thanh – truyền hình chuyển tiếp ở thị trấn huyện và ở xã
Quan Lạn, bán kính phủ sóng nhỏ hẹp, không đáp ứng được nhu cầu thưởng thức và
học tập của toàn dân huyện đảo.
Trong huyện có 21 di tích văn hoá - lịch sử đã và đang đề nghị xếp hạng và
nhiều hang động, danh lam thắng cảnh có giá trị cần được tôn tạo, trùng tu nâng cấp
để giáo dục truyền thống cho nhân dân và khai thác phục vụ cho phát triển du lịch.
1.3.3. Hiện trạng kết cấu hạ tầng
1.3.3.1. Mạng lưới giao thông
Trên địa bàn huyện trong những năm qua bước đầu được đầu tư cả trên bộ lẫn
trên biển, nhất là nâng cấp các bến cảng và các tuyến đường giao thông nông thôn, tuy
nhiên chất lượng đường còn rất thấp. Tuyến đường tỉnh lộ 334 là trục giao thông
chính đang ở cấp 6 miền núi. Các đường liên xã như tuyến Đoàn Kết – Bình Dân - Đài
Xuyên dài 15km đang được nâng cấp nhờ vốn của chương trình biển Đông hải đảo,
phương tiện giao thông các đảo xa đã được nâng cấp. Xã đảo Ngọc Vừng mới đầu tư
xây dựng đường nhựa dài 7 km từ cảng Cống Yên đến trung tâm xã, đường dọc Quan
Lạn – Minh Châu, đường trục xã Bản Sen (15km) và xã Thắng Lợi (5km) đang được
đầu tư sửa chữa, nâng cấp.
Giao thông đường thuỷ có vai trò hết sức quan trọng , đảm bảo giao lưu, đi lại
của nhân dân 5 xã ngoài đảo ngoài (đảo xã nhất cách trung tâm huyện khoảng 30 km),
lưu thông hàng hoá và học hành, khám chữa bệnh và sinh hoạt của dân cư. Hiện có
bến cảng Cái Rồng có thể tiếp nhận tầu trọng tải trên 500 tấn các bến cập tầu nhỏ ở
các xã Quan Lạn, Minh châu, Thắng Lợi, Ngọc Vừng. Bến cảng Bản Sen đang được
xây dựng.
1.3.3.2. Mạng lưới Bưu chính - viễn thông, thông tin liên lạc
Huyện có 2 bưu điện ở thị trấn Cái Rồng và xã đảo Quan Lạn, còn lại các xã
đều có điện thoại và trạm dịch vụ điện thoại, bình quân 8 máy điện thoại/100dân. Tuy
nhiên thông tin liên lạc giữa các đảo còn nhiều khó khăn.

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 23

Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Ngành : Công trình thủy lợi

1.3.3.3. Mạng lưới cấp điện
Mạng lưới điện quốc gia 35 kv cùng với 9 trạm hạ thế phân phối điện mới chỉ
cung cấp cho thị trấn Cái Rồng (90% dân cư được dùng điện) và 2 xã Đông Xá, Hạ
Long (60-70% dân cư được dùng điện) đường dây điện đến xã Đoàn Kết đang được
đầu tư xây dựng. Tỉnh đã đầu tư cho các xã Quan Lạn – Minh Châu xây dựng trạm
phát điện diezen, các xã đều đã có điện nhưng số hộ được dùng điện mới đáp ứng 30%
tổng số hộ.
1.3.3.4. Hệ thống cấp, thoát nước
Hiện có trạm cấp nước sạch ở hồ Mắt Rồng phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho một
số hộ dân cư khu vực thị trấn Cái Rồng. Về cấp nước sạch nông thôn hiện nay còn rất
khó khăn do chưa tìm được nguồn nước ngầm, nhiều vùng vẫn phải dùng nước nhiễm
mặn, nhất là các đảo nhỏ và vùng ven biển.
1.3.3.5. Hệ thống thuỷ lợi
Huyện đã xây dựng hệ thống thuỷ lợi gồm 26 hồ chứa nước, đập dâng với dung
tích 2,84 triệu m3 và hệ thống kênh mương nội đồng tưới cho khoảng 440ha, trong đó
chủ động 140ha. Một số công trình thuỷ lợi hệ thống được đầu tư kiên cố hoá đã phát
huy tác dụng như: đập Khe Mai (Đoàn Kết), đập Khe Bòng (Bình Dân), đập Vòng Tre
(Đài Xuyên). Tuy nhiên hầu hết hệ thống tưới chưa được hoàn chỉnh nên về mùa khô
nguồn nước cạn kiệt, không thể chủ động được.

1.3.4. Nhu cầu dùng nước
Cho đến 2010, cư dân trên đảo, các cơ sở công nghiệp và du lịch sẽ là 20.000
người, diện tích canh tác sản xuất nông nghiệp là 103,32 ha.
Nhu cầu dùng nước chu nông nghiệp và thuỷ sản là: 1,35 triệu m 3/năm tương
đương lưu lượng là: 3.700 m 3/ngđ.
Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt và du lịch là: 0,728 trệu m 3/năm tương đương
lưu lượng là: 1.994 m 3/ngđ.
Bảng 1. 3.14. Tổng lượng nước yêu cầu tại đầu mối hồ chứa
Lượng nước
yêu cầu tưới

1
2

Lượng nước cấp nước Tổng lượng nước yêu
sinh hoạt
cầu

(106m3)
0,049
0,038

SVTH : BÙI ANH TUẤN

(106m3)
0,062
0,056
Page 24

(106m3)

0,111
0,094
Lớp : 53C4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Tổng

Ngành : Công trình thủy lợi

0,316
0,048
0,082
0,079
0,082
0,178
0,212
0,213
0,038
0,012

1,350

0,062
0,060
0,062
0,060
0,062
0,062
0,060
0,062
0,060
0,062
0,728

0,378
0,108
0,144
0,139
0,144
0,240
0,272
0,275
0,098
0,074
2,078

1.4. CẤP CÔNG TRÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU THIẾT KẾ
1.4.1. Cấp công trình
1.4.1.1. Theo nhiệm vụ công trình.
Hồ có nhiệm vụ tưới cho 103 ha tra bảng 2.1 TCXDVN 285-2002 ta được cấp

công trình là cấp V.
1.4.1.2. Theo chiều cao của công trình và loại nền.
Theo phương pháp tính toán thuỷ văn thì lượng nước đến trong một năm
W = 2,5.106 m3, để trữ được lượng nước này thì ta cần phải đắp đập cao khoảng 25m. Với
nền đá phong hoá nhẹ tra bảng 2.2 TCXDVN 285-2002 ta có được cấp công trình là cấp
III. Tổng hợp 2 kết quả trên ta có: Cấp công trình là cấp III.
1.4.2. Các chỉ tiêu thiết kế.
Các chỉ tiêu thiết kế được xác định theo TCXDVN 285-2002, theo đó đối với công
trình cấp III các chỉ tiêu thiết kế gồm:
1.4.2.1. Tần suất tính toán.
- Tần suất lũ thiết kế: P=1%
- Tần suất lũ kiểm tra: P=0,2%
- Tần suất gió lớn nhất và gió bình quân lớn nhất: Pmax=4%; Pbq=50% (bảng 4-2
14 TCN- 157 -2005)
- Tần suất tưới bảo đảm: P=75%
- Tần suất lưu lượng lớn nhất để thiết kế chặn dòng: P=10%

SVTH : BÙI ANH TUẤN

Page 25

Lớp : 53C4


×