Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Nghiên cứu đặc tính sinh dược học của dịch chiết từ cây cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 73 trang )

LỜI CẢM ƠN
Bằng tấm lòng cảm ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.
Trương Văn Châu đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các, thầy cô trong Ban giám hiệu, phòng
Sau đại học và khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà
Nội 2, là nơi tôi được đào tạo về kiến thức cơ bản, chuyên môn trong sinh học
thực nghiệm và đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới lãnh đạo sở GDĐT Hà Nội, tập thể
sư phạm trường THPT Đa Phúc đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập
nâng cao trình độ chuyên môn để hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2013
Học viên

Đặng Thúy Hồng


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận
văn là do tôi thực hiện và không trùng lặp với bất cứ tác giả nào khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với những nội dung được đề
cập trong bản luận văn này.
Hà Nội, ngày 03 tháng 07 năm 2013
Học viên

Đặng Thúy Hồng



MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các hình, biểu đồ
Danh mục các bảng
Danh mục chữ viết tắt
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................5
1.1. Hợp chất tự nhiên ở thực vật ............................................................... 5
1.1.1. Hợp chất phenolic ........................................................................... 5
1.1.2. Flavonoid thực vật........................................................................... 7
1.1.3. Tannin thực vật.............................................................................. 10
1.1.4. Hợp chất coumarin ........................................................................ 11
1.1.5. Alkaloid ......................................................................................... 12
1.1.6. Steroid ........................................................................................... 13
1.1.7.Terpen thực vật .............................................................................. 14
1.2. Bệnh béo phì (Obisity) ......................................................................... 14
1.2.1. Thực trạn

o h t n thế giới và Việt Nam. ............................. 15

1.2.2. Tác hại của bệnh béo phì............................................................... 16
1.2.3. Nguyên nhân gây béo phì............................................................. 16
1.2.4. Giải há và điều trị bệnh béo phì ................................................ 16
1.2.5. Rối loạn t ao đổi lipid .................................................................. 16
1.3. Bệnh đái tháo đường. ........................................................................... 18
1.3.1. Khái niệm và phân loại. ................................................................ 18
1.3.2. Thực trạn đái tháo đường trên thế giới và Việt Nam .................. 19



1.3.3. Phân loại và cơ chế bệnh sinh của ĐTĐ ...................................... 21
1.3.4. Tác hại và biến chứng. .................................................................. 22
1.3.5. Một số thuốc tổng hợ điều trị bệnh ĐTĐ. ................................... 23
1.3.6. Đái tháo đường với y học cổ truyền (YHCT). .............................. 23
1.4. Mối quan hệ giữa béo phì và đái tháo đường....................................... 24
1.5. Phương pháp gây đái tháo đường STZ. ............................................... 25
1.6.Vài nét về cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) ................................. 26
1.6.1. Mô tả ............................................................................................. 26
1.6.2. Phân bố, sinh thái .......................................................................... 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............28
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 28
2.1.1. Mẫu thực vật.................................................................................. 28
2.1.2. Mẫu động vật................................................................................. 28
2.1.3. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm. .................................................. 29
2.2. Phươn

há nghiên cứu...................................................................... 29

2.2.1. Phươn

há tách chiết mẫu nghiên cứu. ..................................... 29

2.2.2. Phươn

há khảo sát thành phần hóa học của cây Cỏ sữa lá to

(Euphorbia hirta L.) ................................................................................ 30
2.2.4. Sắc ký lớp mỏng............................................................................ 33

2.2.5. Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết cây Cỏ sữa
lá to (Euphorbia hirta L.) lên chuột nhắt ây ĐTĐ ằng STZ ............... 33
2.2.6. Sử dụn

hươn

há hóa sinh - y dược ...................................... 35

2.2.7 . Xử lý số liệu. ................................................................................ 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................39
3.1. Kết quả tách chiết và một số đặc tính hoá sinh của hân đoạn dịch
chiết từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) ............................................ 39


3.1.1.Quy t nh tách các hân đoạn dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to
(Euphorbia hirta L.) ................................................................................ 39
3.1.2. Kết quả định tính một số nhóm hợp chất tự nhiên trong các phân
đoạn dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) ....................... 40
3.1.3. Phân tích thành phần các hợp chất tự nhi n t on các hân đoạn
dịch chiết cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) bằng sắc kí lớp mỏng. 42
3.1.4. Định lượn hàm lượng polyphenol tổng số trong cao dịch chiết
các hân đoạn từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)......................... 43
3.2. Kết quả xác định liều độc cấp .............................................................. 45
3.3. Kết quả tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm ................................. 46
3.4. Tác dụng hạ glucose huyết của một số hân đoạn dịch chiết từ cây
Cỏ sữa lá to trên mô hình chuột ĐTĐ ty e 2 .............................................. 51
3.4.1. Kết quả tạo mô hình chuột ĐTĐ ty e 2 thực nghiệm .................. 51
3.4.2.Tác dụng của một số hân đoạn dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to
đến nồng độ glucose huyết lúc đói của chuột ĐTĐ ................................ 54
3.5. Tác dụn đến chuyển hóa lipid của Cỏ sữa lá to trên mô hình chuột

ĐTĐ ty e 2 .................................................................................................. 57
KẾT LUẬN .............................................................................................................60
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................62


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
H nh 1.1. Khun cac on của flavonoid ............................................................ 7
Hình 2.1. Cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) ........................................... 28
Hình 2.2. Chuột nhắt t ắn chủn Swiss ........................................................ 29
Hình 2.3. Phươn

há lấy máu đo lucose huyết ........................................ 36

H nh 3.1. Quy t nh chiết xuất các chất tự nhi n từ cây Cỏ sữa lá to ............ 39
H nh 3.2. Sắc ký đồ các hân đoạn ................................................................ 42
H nh 3.3. Đồ thị chuẩn allic acid .................................................................. 43
H nh 3.4. Chuột nuôi ở chế độ ăn

o (A) ăn chuẩn (B)…………………….47

Hình 3.5. Biểu đồ iểu diễn sự tăn t ọn của nhóm chuột với 2 chế độ
dinh dưỡn khác nhau t on vòn 8 tuần ....................................................... 47
Hình 3.6. Biểu đồ so sánh một số chỉ số hóa sinh iữa các lô chuột TN. ...... 49
Hình 3.7. Nồn độ lucose huyết lúc đói của các lô chuột thí n hiệm
t ước và sau khi ti m 72 iờ ........................................................................... 54
Hình 3.8. Nồn độ lucose huyết lúc đói của các lô chuột t ước và sau
21 n ày điều t ị ............................................................................................... 56
Hình 3.9. So sánh một số chỉ số li id máu ở chuột ĐTĐ t ước và sau
điều t ị ằn cao hân đoạn EtOH, cao hân đoạn n-Hexan và cao phân

đoạn EtOAc .................................................................................................... 59


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bản 1.1. Phân loại BMI của n ười t ưởn thành châu Âu và châu Á ........... 14
Bản 2.1. Bản các hản ứn định tính đặc t ưn ................................................. 30
Bản 2.3. Mô h nh n hi n cứu khả năn hạ lucose của các hân đoạn
dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) .............................................. 35
Bản 3.1. Khối lượn cao thu được khi chiết qua các hân đoạn và hiệu
suất ..................................................................................................................................... 40
Bản 3.2 .Bản kết quả định tính một số hợ chất tự nhi n t on các
hân đoạn dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) .......................... 41
Bản 3.3 Kết quả đườn chuẩn allic ....................................................................... 43
Bản 3.4. Hàm lượn

oly henol tổn số t on các PĐ dịch chiết ….44

Bản 3.5. Kết quả thử độc tính cấ theo đườn uốn .......................................... 45
Bản 3.6 Thành hần thức ăn có hàm lượn li id và choleste ol cao ............. 45
Bản 3.7. T ọn lượn t un

nh của hai nhóm chuột nuôi ằn hai chế

độ dinh dưỡn khác nhau ............................................................................................. 46
Bản 3.8. So sánh một số chỉ số hóa sinh máu iữa chuột nuôi thườn và
nuôi

o h thực n hiệm. ........................................................................................... 48

Bản 3.9. Nồn độ lucose huyết của các lô chuột t ước và sau khi ti m

STZ .................................................................................................................................... 52
Bản 3.10. Kết quả nồn độ lucose huyết lúc đói của các lô chuột sau
21 n ày điều t ị. .............................................................................................................. 55
Bản 3.11. So sánh một số chỉ số li id máu ở chuột ĐTĐ t ước và sau
điều t ị ằn cao hân đoạn EtOH, cao hân đoạn n-Hexan và cao phân
đoạn EtOAc ..................................................................................................................... 58


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BP

Béo phì

Cho

Cholesterol

ĐTĐ

Đái tháo đườn

EtOAc

Ethylacetat

EtOH

Ethanol

Glu


Glucose

HDL

Li o otein tỷ t ọn cao (Hi h-density lipoprotein)

LDL

Li o otein tỷ t ọn thấ (Low-density lipoprotein)

n-hex

n-hexan



Phân đoạn

STZ

Streptozotocin

TG

Triglycerid


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Sự hát t iển của nền kinh tế xã hội thời hiện đại đã làm cho đời sốn
con n ười được nân cao õ ệt. Tuy nhi n, cuộc sốn n ày càn
ệnh đái tháo đườn (ĐTĐ) n ày càn

hát t iển th

hát t iển mạnh mẽ. Tỉ lệ tử von do

ĐTĐ ây a đứn thứ a thế iới sau ệnh tim mạch và un thư.
Hiện nay, t n thế iới với nhữn thốn k mới nhất về ệnh tiểu
đườn , nhất là loại 2, hết sức đán lo n ại.
Tại Mỹ, hiện nay có ít nhất 25 t iệu n ười mắc và sẽ tăn l n tới 60
t iệu t on 10 năm tới nếu khôn có
khi nhữn

n ười ở t on

t nh t ạn

thay đổi t on nế sốn của n ười dân
tiền tiểu đườn

( edia etic) t ở

thành ị tiểu đườn thực sự.
Tại các nước Châu Á tỉ lệ nhữn n ười mắc ệnh đái tháo đườn cũn
tăn l n mạnh mẽ. Tại Ấn độ tỷ lệ ệnh tiều đườn hiện nay đã chiếm 20 %
tổn số n ười ị tiểu đườn t n thế iới khiến châu Á sẽ là một mỏ vàn hiện

nay cho các côn ty dược hẩm chế tạo thuốc t ị ệnh tiểu đườn và các thiết
ị đo đườn t on máu. Tổ chức WHO ti n đoán vào năm 2025 th Ấn Độ và
sau đó là T un Quốc sẽ dẫn đầu thế iới về tỷ lệ ệnh tiểu đườn . Ở Việt
Nam số n ười mắc ệnh ĐTĐ năm 2007 khoản 2 t iệu n ười và cho đến nay
vào khoản 5 t iệu n ười. Như vậy ệnh ĐTĐ đã thực sự t ở thành ánh nặn
kinh tế, tinh thần và mối lo n ại lớn cho nhiều quốc ia t n thế iới.
Hiện tại, để điều t ị đái tháo đườn

có các thuốc kinh điển

ồm

sul honylu ea, metfo min, litazone, insulin là nhữn thuốc man lại hiệu
quả ất tốt nếu iết dùn đún cách, tuy nhi n các loại thuốc này cũn kèm
theo khá nhiều nhữn

hản ứn

hụ khôn mon muốn, và khá tốn k m t on

điều t ị n n chưa hù hợ với t nh t ạn kinh tế của n ười dân Việt Nam.


2

Việt Nam là một nước có n uồn tài n uy n thực vật vô cùn

hon




và đa dạn với khoản 12000 loài thực vật ậc cao có mạch, t on đó có tới
4000 loài mà nhân dân ta dùn làm thảo dược. Hơn nữa Việt Nam lại là đất
nước có nền Y học dân tộc cổ t uyền lâu đời. Từ xa xưa, ôn cha ta đã iết sử
dụn cây cỏ có sẵn t on tự nhi n để t ị ệnh. N ày nay, cùn với nhiệm vụ
côn n hiệ hóa và hiện đại hóa đất nước, th một t on nhữn nhiệm vụ cơ
ản là hải đảm ảo sự hát t iển n uồn tài n uy n thi n nhi n đất nước, tận
dụn nhữn lợi thế về tài n uy n thi n nhi n sẵn có của quốc ia vào hục vụ
cho đời sốn con n ười. T on đó được đặc iệt quan tâm là việc sử dụn các
hợ chất tự nhi n từ thực vật t on lĩnh vực Y - Dược học.
Nhiều côn t nh n hi n cứu cho thấy, các hợ chất oly henol (một
nhóm các hợ chất tự nhi n từ thực vật) đan được n ày càn ứn dụn

ộn

ãi t on điều t ị nhiều loại ệnh t on đó có cả ệnh đái tháo đườn - một căn
ệnh hổ iến và n uy hiểm n ày nay [4], [9], [10], [12].
Chính v vậy, việc n hi n cứu, khảo sát về thành hần hoá học và đặc
tính sinh dược học của các cây thuốc có iá t ị tại Việt Nam nhằm đặt cơ sở
cho việc sử dụn chún vào điều t ị ĐTĐ một cách hợ lí, hiệu quả có tầm
quan t ọn đặc iệt. Cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) thuộc họ Thầu
dầu (Euphorbiaceae) là một t on số đó.
Cỏ sữa lá to chỉ thấy hân ố ở một số nước thuộc khu vực nhiệt đới
Đôn Nam Á và Nam Á ồm Ấn Độ, Malaysia, Phili in, Thái Lan, Lào,
Việt Nam và một số nơi ở hía nam T un Quốc.
Ở Việt Nam, Cỏ sữa lá to hân ố tươn đối hổ iến ở hầu hết các
tỉnh, từ đồn

ằn đến miền núi, t ừ vùn núi cao lạnh. Cây ưa ẩm, ưa sán


và có thể hơi chịu ỏn , thườn mọc t n đất ẩm, còn tươn đối mầu mỡ, lẫn
với các loài cỏ khác t n các ãi hoan , vườn nhà hay uộn t ồn hoa màu
(n ô, đỗ lạc…). Bộ hận dùn làm thuốc là toàn cây dùn tươi hoặc hơi khô,


3

sấy khô. Theo y học cổ t uyền, Cỏ sữa lá to có vị chua, the, tính mát, có tác
dụn thanh nhiệt, iải độc, chữa lỵ, hon n ứa và thôn sữa.
Tuy nhi n việc n hi n cứu đặc tính hóa sinh, y dược của các hoạt chất
thi n nhi n từ đối tượn này với việc điều t ị ệnh tiểu đườn chưa được
n hi n cứu một cách thỏa đán . Chính v vậy, chún tôi tiến hành đề tài
“Nghiên cứu đặc tính sinh dược học của dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to
(Euphorbia hirta L.)”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh iá hoạt tính sinh dược học của một số hân đoạn dịch chiết từ
cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)
- Bước đầu nghiên cứu tác dụn của một số hân đoạn dịch chiết đối
với ệnh Đái tháo đườn và rối loạn t ao đổi lipid.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Định tính, định lượn hợ chất thứ sinh t on một số hân đoạn dịch
chiết từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)
- N hi n cứu đặc tính hóa sinh của một số hân đoạn dịch chiết.
- N hi n cứu tác độn hạ đườn huyết và chốn

ối loạn t ao đổi li id

t n mô h nh chuột BP và ĐTĐ của các hân đoạn dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá
to (Euphorbia hirta L.)
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.1.1 Mẫu thực vật
+ Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)
+ Bộ hận sử dụn : Toàn cây
+ Địa điểm thu mẫu: Dược Thượn – Tiên Dược - Sóc Sơn –Hà Nội
4.1.2 Mẫu độn vật
+ Chuột nhắt t ắn là chủn Swiss 4 tuần tuổi ( 18-20 ), do viện vệ
sinh dịch tễ TW cun cấ .


4

4.2. Phạm vi nghiên cứu
N hi n cứu đặc tính sinh dược của một số hân đoạn dich chiết từ cây
Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.) t n mô h nh chuột
chuột

o h

o h thực n hiệm,

ây đái tháo đườn mô hỏn theo ty e 2.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phươn

há hóa lý: sử dụn các hệ dun môi hữu cơ có độ hân

cực khác nhau nhau để tách một số hân đoạn dịch chiết chứa các hoạt chất
thi n nhi n từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)

5.2. Sử dụn các hươn

há hóa sinh: Định tính, định lượn , n hi n

cứu đặc tính hóa sinh của các hân đoạn dịch chiết.
5.3. Tạo mô h nh chuột BP: Chuột nhắt t ắn chủn Swiss (18-20g) sau
3 n ày thích n hi với điều kiện hòn thí n hiệm, được nuôi ằn chế độ ăn
iàu li id [14] t on thời ian 4 tuần, khi đó chuột nuôi ằn chế độ ăn iàu
li id tăn có ý n hĩa thốn k so với chuột nuôi ằn thức ăn thườn .
5.4. Tạo mô h nh chuột ĐTĐ ty e 2: chuột nuôi BP được ây ĐTĐ ty e
2 ằn ti m STZ dưới màn

ụn . Sau 3 - 4 n ày nhữn con chuột này ị

ệnh với nồn độ lucose huyết được xác định ≥18mmol/l [12], [14].
5.5. Sử dụn

hươn

há hóa sinh – y dược để định lượn đườn

huyết [11], [13] và một số chỉ số hóa sinh li n quan đến ối loạn t ao đổi li id
[9] ở chuột nhắt và sau khi điều t ị ằn các hân đoạn dịch chiết từ cây Cỏ
sữa lá to (Euphorbia hirta L.) ( hân tích một số chỉ số Glucose, T i lyce id,
cholesterol, LDL - Lipoprotein tỉ t ọn thấ , HDL - Li o otein tỉ t ọn cao)
6. Những đóng góp mới của đề tài luận văn
- Cun cấ nhữn dẫn liệu khoa học về thành hần hóa học và hàm
lượn các nhóm chất hữu cơ t on

hân đoạn dịch chiết từ cây Cỏ sữa lá to


(Euphorbia hirta L.)
- Xác định được một hân đoạn dịch chiết có khả năn hạ đườn huyết
và iảm

o h từ cây Cỏ sữa lá to (Euphorbia hirta L.)


5

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1.

Hợp chất tự nhiên ở thực vật
Ở thực vật, n oài

otein, sacca id, li id, vitamin, còn có nhữn chất

khác có vai t ò quan t ọn t on t ao đổi chất của cây được ọi là các chất
thực vật thứ sinh ( lant seconda y su stance). Căn cứ vào tính chất hóa học,
các hợ chất thực vật thứ sinh được chia thành một số nhóm chính như: nhóm
phenolic, nhóm terpen và nhóm alkaloid.
1.1.1. Hợp chất phenolic
1.1.1.1. Giới thiệu chung
Các hợ chất henolic có đặc điểm chun là cấu t úc hoá học có chứa
nhóm chức hyd oxyl (-OH) li n kết t ực tiế với vòn hyd ocac on thơm.
Phenolic thườn là nhữn hợ chất có hoạt tính sinh học mạnh, một số có tác
dụn dược lý và được ứn dụn


ộn

ãi t on y dược [21].

1.1.1.2. Phân loại
Dựa vào thành hần và cấu t úc n ười ta chia hợ chất henolic thành 3
nhóm: hợ chất henolic đơn iản, hợ chất henolic hức tạ và hợ chất
henolic đa vòn [21].
Nhóm hợp chất phenolic đơn giản: T on

hân tử chỉ có một vòn

enzene và một vài nhóm hyd oxyl. Tùy thuộc vào số lượn nhóm OH mà
chún

được

ọi là các mono henol ( henol), di henol ( y ocatechin,

hyd oquynone), t i henol ( y o alol, oxyhyd oquynol…).
Nhóm hợp chất phenolic phức tạp: T on thành hần cấu t úc hân
tử của chún n oài vòn thơm enzene (C6) chún còn có dị vòn , mạch
nhánh. Đại diện nhóm này có axid cyamic, axid ce amic.


6

Nhóm hợp chất phenolic đa vòng: Là nhóm đa dạn nhất t on các
hợ chất henol, có cấu t úc hức tạ do sự li n kết hoặc t ùn hợ của các

đơn hân. N oài ốc henol còn có các nhóm hụ dị vòn mạch nhánh hoặc
đa vòn . Nhóm này có flavonoid, tannin và couma in.
1.1.1.3. Tác dụng sinh học
Hợ chất henolic có ở hầu hết các ộ hận của cây đặc iệt là tế ào
thực vật quan hợ . Chún được h nh thành từ nhữn sản hẩm của quá t nh
đườn

hân entose qua acid cynamic hay theo con đườn acetat malonat qua

Acetyl-CoA [21]. Nhóm hợ chất này có các chức năn như sau:
- Các hợ chất henolic tham ia vào quá t nh hô hấ với vai t ò như
là một chất vận chuyển hyd o.
- Các oly henol có thể h nh thành li n kết hyd o với các

otein và các

enzyme làm thay đổi hoạt độn của enzyme, thườn làm tăn hoạt độn của
enzyme.
- Hợ chất henolic có tác dụn mạnh l n quá t nh sinh t ưởn của
thực vật. T on đó henol đón vai t ò là chất hoạt hoá enzyme IAA-oxydase,
n oài a nó còn tham ia vào sự sinh tổn hợ enzyme. Phenol cũn được
xem như chất điều khiển các chất điều hoà sinh t ưởn ở thực vật.
- Hợ chất henolic thườn có tính khán khuẩn. Nó được h nh thành
để chốn lại sự xâm nhậ của vi khuẩn, đặc iệt là ở các vết thươn do tác
dụn cơ học hoặc do vi khuẩn tạo n n. Phản ứn này iốn

hản ứn khán

nguyên - khán thể ở độn vật. Các hợ chất henolic có vai t ò quan t ọn
t on việc liền sẹo, nó có tác dụn làm nhanh quá t nh tái sinh, chốn lại ức

xạ, chốn lại tác nhân ây đột iến và các tác nhân oxy hoá. N uy n nhân để
hợ chất henolic có tác dụn chốn oxy hoá là do chún có khả năn kết hợ
với các ốc tự do t on cơ thể. Chún có vai t ò như là các “ ẫy” của các ốc
tự do, ức chế sự oxy hoá của α - toco he ol t on choleste ol “xấu”, tái chế αtoco he ol đã ị oxy hoá và loại ỏ các ion kim loại.


7

- Hàm lượn

oly henol t on cây iến độn t on

hạm vi ất ộn .

Hàm lượn này tuỳ thuộc vào từn loài và điều kiện sinh thái. Ví dụ t on
điều kiện lạnh, cây tích luỹ nhiều antoxyan xanh và tím, các flavonoid như
flavonol và antoxyan có vai t ò điều chỉnh sự hân ố năn lượn ánh sán ở
lá cây, làm tăn hiệu quả quan hợ [21].
1.1.2. Flavonoid thực vật
1.1.2.1. Giới thiệu chung
Các lavonoid là các chất hổ iến t on cơ thể thực vật. Chún là các
hợ chất được tạo thành từ 2 vòn

enzene A, B được kết nối ởi một dị vòn

C với khung cacbon C6 – C3 – C6.

Hình 1.1. Khung cacbon của flavonoid

Các flavonoid có t on tất cả các ộ hận của cây. Một số có hoạt tính

sinh học thể hiện ở khả năn chốn oxy hoá.
T on thực vật, flavonoid tồn tại ở dạn tự do (a lycol) và dạn li n kết
( lycoside). Glycoside ị thuỷ hân t on môi t ườn acid hoặc enzyme sẽ
iải hón đườn và a lycon tươn ứn . T on tự nhi n, hần lớn flavonoid
đều tồn tại dưới dạn

lycoside. Có hai dạn

lycoside là O - glycoside và C -

lycoside. Đối với O - glycosdie hân tử đườn li n kết với flavonoid thôn


8

qua nhóm hyđ oxyl như utin; đối với C- lycoside, flavonoid li n kết với
đườn thôn qua n uy n tử cac on như sa onin.
1.1.2.2. Phân loại
Hiện nay n ười ta đã t m a khoản 4000 hợ chất flavonoid. Dựa vào
vị t í li n kết của vòn thơm với khun ch oman, nhóm hợ chất này có thể
được chia thành a lớ : Flavonoid (2-phenylbanzopyral) (A), isoflavonoid (3banzopyran) (B) và neoflavonoid (4-benzopyran) (C).
N oài a, tuỳ theo mức độ oxy hoá của vòn

y an, sự có mặt hay

khôn có mặt của nối đôi iữa C2 và C3 và nhóm cac onyl ở C4 mà có thể
hân iệt flavonoid thành các nhóm hụ: flavan, flavon, flavonol, chalcon và
au on, antoxyanidin, catechin, isoflavonoid, otenoid, neoflavonoid. T on đó
nhóm có độ oxy hoá cao nhất là flavonol, nhóm có độ oxy hoá thấ nhất là
catechin.

Các flavonoid có thể được hân lớ theo n uồn ốc sinh tổn hợ . Một
vài flavonoid là các dạn t un

ian t on quá t nh sinh tổn hợ , một số

khác được iết đến như nhữn sản hẩm cuối cùn . Các flavonoid trung gian
được tích luỹ t on các mô thực vật, nhữn chất dạn này ồm chalcon (được
h nh thành sớm nhất với cấu t úc cac on C15 từ malonyl CoA và P-coumanyl
CoA), flavanon, flavan-3,4-diol, n oài a còn một số chất khác được iết đến
như sản hẩm cuối cùn của quá t nh sinh tổn hợ .
B n cạnh đó, flavonoid cũn có thể được hân lớ theo khối lượn
hân tử của chún . Flavonoid được sắ xế theo khối lượn

hân tử tăn dần

từ monome , dime , oli ome …
1.1.2.3. Tính chất hoá học
Flavonoid có các nhóm chức hyđ oxyl, cac onyl, vòn thơm n n chún
hoạt độn hoá học mạnh và có khả năn

hản ứn

ất lớn.


9

- Phản ứng của nhóm hyđ oxyl (-OH): Phản ứng với các chất oxy hoá
như e sunfat, fe ixianit, các ốc tự do…tạo thành gốc phenoxyl
ArO* là gốc tự do bền t on cơ thể.

- Flavonoid có tính acid nên dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm
(Ví dụ dung dịch amoniac) tạo thành các loại muối có màu đặc
t ưn như vàn , da cam, đỏ, xanh tím…
- Phản ứng của vòn thơm: Vòn thơm t on flavonoid có khả năn
tham gia phản ứng diazo cho sản phẩm màu đỏ, da cam.
- Phản ứng của nhóm cacbonyl: Phản ứng Shinoda tạo phức kim loại.
Đây là hản ứng khử, có sự tham gia của các kim loại như Fe, Zn,
Mg, và HCl cho sản phẩm màu da cam.
Phản ứn này đặc t ưn cho chất có nhóm cac onyl (C=O) ở vị t í C4
và có nối đôi iữa C4 và C3, điển h nh là flavon, flavanol-3. Flavon không có
nhóm OH n n hản ứn khó hơn, cho màu nhạt hơn và do đó khó hát hiện
khi làm hản ứn định tính.
1.1.2.4. Tác dụng sinh học
- Tác dụn chốn oxy hoá (antioxidant): Flavonoid có khả năn làm
k m hãm các quá t nh oxy hoá dây chuyền sinh a ởi ốc tự do hoạt độn .
Nhữn flavonoid có các nhóm hiđ oxyl sắ xế ở vị t í o tho dễ dàn

ị oxy

hoá ởi các tác dụn của enzyme oly henoloxydase và e oxydase tạo thành
dạn semiquinon hoặc quinon.
- O2 + Flavonoid (dạn khử)

polyphenoloxydase

(dạn Hyd oquinon)
- H2O2 + Flavonoid (dạng khử)
(dạn Hyd oquinon)

Flavonoid (dạn oxy hóa)


(Semiquinon hoặc Quinon)
Peroxydaxe

Flavonoid (dạng oxy hóa)
(Semiquinon hoặc Quinon) +H2O

Semiqunon hoặc quinon là các ốc tự do ền vữn , chún có thể nhận
điện tử và hiđ o từ các chất cho khác nhau để t ở lại dạn hiđ oquinon. Các


10

chất này có khả năn

hản ứn với các ốc tự do hoạt độn sinh a t on quá

t nh sinh lí và ệnh lí để ti u diệt chún .
- Flavonoid có khả năn điều hoà hoạt độ enzyme do khả năn lien
kết với nhóm amin trong phân tử

otein, làm thay đổi cấu hình

không gian của enzyme do đó tạo hiệu ứn điều hoà dị lập thể,
- Flavonoid có tính kháng khuẩn, khán

vi us, tăn

khả năn


đề

kháng của cơ thể do kích thích lym ho ào, tăn sản xuất interferon,
ức chế hiện tượng thoát bọng (dirgramilation).
- Flavonoid có hoạt tính của vitamin C, làm tăn tính ền và đàn hồi
của thành mạch, giảm sức thấm của mao mạch.
- Flavonoid có tác dụng chốn un thư do kim hãm các enzyme oxy
hoá khử, quá t inh đường phân, hô hấp, kìm hãm phân bào phá vỡ
cân bằn t on quá t nh t ao đổi chất của tế ào un thư.
- Flavonoid có hoạt tính chốn ĐTĐ.

1.1.3. Tannin thực vật
Tannin (tannin, tannoid) có mặt t on cấu t úc tế ào thực vật. Chún
có thể là một dạn polyphenolic đón vai t ò là hợ chất li n kết và kết
tủa protein cũn như các hợ chất hữu cơ khác nhau ao ồm cả axit amin và
alkaloid.
Các hợ chất tannin hân ố ộn
một vai t ò quan t ọn t on

ãi ở nhiều loài thực vật. Chún đón

ảo vệ thực vật. Đồn thời ó

hần quy định tăn

t ưởn thực vật. Tươn tự như vậy, sự há hủy hoặc sửa đổi của các tannin với
thời ian đón một vai t ò quan t ọn t on quá t nh chín của t ái cây.


11


Tannin được t m thấy ở các loài t on thế iới thực vật. Tannin được
t m thấy t on lá, chồi, hạt, ễ, và các mô ốc. T on tế ào ốc tannin
thườn được t m thấy t on các iai đoạn tăn t ưởn của cây, chẳn hạn như
hloem và xylem thứ cấ và lớ

iữa vỏ và lớ

iểu

. Tannin có thể iú

điều chỉnh sự hát t iển của các mô.
Các oly henol có nhiều nhất là tannin cô đặc , được t m thấy t on
hầu như tất cả các cơ quan thực vật, chiếm 50% t ọn lượn khô của lá.
Tannin có t ọn

lượn

hân tử khác nhau, từ 500 đến hơn 3.000 ( axit

galic este ) và l n đến 20.000 ( oanthocyanidins). Tannin là khôn tươn
thích với chất kiềm , gelatin , kim loại nặn , sắt , muối kim loại, chất oxy hóa
mạnh và sulfat kẽm.

Cơ sở Đơn
vị:
Gallic axid

Flavone


Phloroglucinol

Các đơn vị cấu thành chính của tannin.
1.1.4. Hợp chất coumarin
Couma in là chất của α- u one có cấu t úc C6 - C3 dị vòn chứa oxy.
Couma in kết tinh khôn màu hoặc màu vàn nhạt, vị đắn , cay, có mùi thơm
[30]. Tính chất hóa học đặc t ưn là dễ dàn kết hợ với đườn
thành lycosid dễ tan t on nước.

Coumarin

lucose tạo


12

Couma in sử dụn t on đời sốn hằn n ày như làm nước hoa, hươn
liệu, làm chất chốn đôn máu và chất diệt loài nhặm nhấm. T on y học, dẫn
xuất của couma in có tác dụn chốn co thắt, iãn độn mạch vành, làm ền
và ảo vệ thành mạch, n ăn cản đột qụy. Một số couma in khác có tác dụn
khán khuẩn, khán nấm, khán khối u, t ừ iun sán và iảm đau.
1.1.5. Alkaloid
Alkaloid là hợ chất chứa nitơ, đa số có nhân dị vòn và có tính kiềm,
thườn

ặ ở thực vật và độn vật. Đa số các alkaloid thành hần chứa oxy ở

thể ắn (cafein), khôn


có oxy thườn

ở thể lỏn

dễ

ay hơi (nicotin).

Alkaloid thườn khôn có màu, khôn mùi và vị đắn . Một số alkaloid có
màu vàn như e e in, almitin. Các alkaloid ở dạn

ase thườn khôn tan

t on nước.
HO

CH3
N

O

N

N

O

N

N

H3C

CH3

NH
H

N

O

CH3

HO

Caffein

Morphine

Nicotin

Alkaloid có tính kiềm yếu, do các mạch cac on chứa nitơ quyết định.
Chún

hản ứn với một số thuốc thử đặc t ưn như: Boucha dat (kết tủa nâu

sẫm), Vans-Maye (kết tủa t ắn

vàn ) hay D a end off (cam). Có khoản


20% loài thực vật có hoa có khả năn sinh alkaloid. T on y học nhiều thuốc
chữa ệnh có thành hần alkaloid như thuốc ây kích thích hoặc ức chế hệ
thần kinh t un ươn , thuốc điều hòa huyết á , chữa ối loạn nhị tim…. Một
số n hi n cứu ần đây cho thấy các alkaloid chiết từ thực vật cũn có tác
dụn hạ lucose huyết như: Be e in (Tinosporacordifolia, Coptis sinensis),
Casuarine 6-O-α- glucoside (Syzygium malaccense).


13

1.1.6. Steroid
Steroid là một loại hợ chất hữu cơ có chứa một sự sắ xế đặc t ưn của
ốn vòn cycloalkane được nối với nhau. Ví dụ về các ste oid ao ồm các
chất

o ăn cholesterol, ho mon sinh dục est adiol, testoste one, và thuốc

chốn vi m dexamethasone.
Lõi của ste oid ao ồm 20 n uy n tử cac on li n kết với nhau man
h nh thức của ốn vòn hợ nhất: a vòn cyclohexane (được xem như là vòn
A, B, và C) và một vòn cyclo entane (vòn D). Các ste oid khác nhau đối với
từn nhóm chức năn

ắn liền với cốt lõi ốn vòn và oxi hóa của các vòn .

Ste oid là các hợ chất

o hữu cơ hòa tan có n uồn ốc tự nhi n hoặc

tổn hợ , có côn thức từ 17 n uy n tử cacbon sắ xế thành 4 vòn và ao

ồm cả các ste ol và axit mật, thượn thận, và kích thích tố iới tính. Một số
ste oid có n uồn ốc thi n nhi n như: hợ chất di italis và các tiền chất của
một số loại vitamin nhất định. Ste oid ất đa dạn và hon

hú, ao ồm các

h nh thức của một số loại vitamin D, di italis, ste ol (ví dụ: choleste ol) và
các axit mật. Các sterol là các dạn

đặc

iệt của các ste oid, với một

nhóm hydroxyl tại vị t í 3 và một khun lấy từ cholestane. Hàn t ăm ste oid
i n

iệt được t m thấy ở thực vật, độn vật và nấm. Tất cả các ste oid được

sản xuất ở các tế

ào từ các ste ol lanosterol (độn

vật và nấm) hoặc

từ cycloartenol (thực vật). Cả lanoste ol và cycloa tenol lấy từ cyclization
của triterpene squalene.


14


1.1.7. Terpen thực vật
Te en là nhóm hyd ocac on thực vật lớn và đa dạn nhất, được h nh
thành từ quá t nh olyme hóa các tiểu đơn vị iso en 5C (C5H8), có công
thức cấu tạo chun là (C5H8)n .T on thực vật te en được tổn hợ thôn qua
con đườn t ao đổi chất acetate)/mevalonate hoặc con đườn

lyce aldehydes

3- hos hate/ y uvate. Hầu hết các te en đều thuộc nhóm hyd oca on, tuy
nhi n chún có thể ị khử hoặc ị oxy hóa để h nh thành các hợ chất
te enoid khác nhau như alcohol, ketone, acid và aldehyd.
1.2. Bệnh béo phì (Obesity)
Bệnh BP (o esity) được tổ chức y tế thế iới WHO định n hĩa là: t nh
t ạn tích lũy mỡ quá mức và khôn

nh thườn tại một vùn cơ thể hay toàn

thân tới mức ảnh hưởn tới sức khỏe. Tổ chức này dùn chỉ số khối cơ thể
BMI (Body Mass Index) để đánh iá t nh t ạn dư thừa hay thiếu hụt mỡ của
mỗi n ười.
Chỉ số khối cơ thểđược tính theo côn thức sau:
BMI 

T on đó:

W:
H:

W
H2


Khối lượn (k ).
Chiều cao (m).

Bảng 1.1. Phân loại BMI của người trưởng thành châu Âu và châu Á
Mức độ thể t ọn
N ười t ưởn thành châu Âu N ười t ưởn thành châu Á
Nhẹ cân

<18.5

< 18.5

B nh thườn

18.5 - 24.9

18.5 - 22.9

Quá cân

≥ 25 - 29.9

≥ 23

BP độ 1

30 - 34.9

>23 - 24.9


BP độ 2

35 - 39.9

25 - 29.9

BP độ 3

≥ 40

≥ 30


15

1.2.1. Thực trạng

o ph trên thế giới và Việt Nam.

* Trên thế giới:
Theo tổ chức Y tế Thế iới (WHO), hiện nay số n ười BP đã l n tới 1.7
tỉ n ười, khôn chỉ ặ nhiều ở các quốc ia hát t iển mà còn ặ ở các quốc
ia đan

hát t iển. Mỹ là nước có số dân mắc ệnh cao nhất thế iới, khoản

60 t iệu n ười (chiếm 30% dân số ), tăn

ấ 3 lần so với điều t a năm 1991.


Ở châu Âu, Anh là quốc ia đứn đầu ản với 23% dân số. Theo số liệu
2010, khoản 171 t iệu t

em t n thế iới ị còi do thiếu ăn, chế độ thiếu

vitamin và khoán chất, chăm sóc t

khôn đầy đủ và ệnh tật. Tại châu Á tỉ

lệ thừa cân BP ở một số nước như: Thái Lan 3.5%, Phili in 4.27%, Malaysia
3.01%, Nhật 3%, T un Quốc 2%, Hồn kôn 3%.
Ở Việt Nam:
Tại Việt Nam, theo ti u chuẩn cho n ười châu Á, số n ười thừa cân BP
cũn tăn theo thời ian. Năm 1991 theo điều t a của L Huy Liệu và cộn sự
th tỉ lệ thừa cân mắc ệnh BP nói chun tại Hà Nội là 1.1%. Đến năm 2000
con số này đã là 2.62% tăn

ần 2.5 lần t on vòn 10 năm (điều t a của L

Văn Hải).
Năm 2007, Viện dinh dưỡn Quốc ia điều t a t n đối tượn n ười
t ưởn thành 25-64 tuổi cho thấy tỉ lệ thừa cân BP là 16.8% và còn có xu
hướn tăn l n. Theo Viện t ưởn TS. N uyễn Côn Khẩn th tỉ lệ này ở thành
thị lớn hơn nôn thôn, ở nữ iới cao hơn nam iới. T
16.3% mắc thừa cân BP [14]. Hà Nội có 4.9% t
Phố Hồ Chí Minh 6% t

em Việt Nam cũn có


4-6 tuổi mắc ệnh, Thành

dưới 5 tuổi và 22.7% học sinh tiểu học cũn mắc vào

t nh t ạn này. Với nhữn hiểu iết hiện nay, thừa cân, BP được coi là nhữn
đối tượn “n hiễm nhi n” tiến tới ĐTĐ ty e 2, đặc iệt với nhữn n ười có
chỉ số BMI cao lại có vòn eo lớn -

o t un tâm. T ước t nh h nh đó Bộ Y

Tế đã ký quyết định thành lậ “ T un tâm hục hồi dinh dưỡn và kiểm soát
BP” t ực thuộc Viện Dinh Dưỡn , chính thức tuy n chiến với ệnh BP.


16

1.2.2. Tác hại của bệnh béo phì
T nh t ạn thừa cân và BP đã và đan t ở thành một n uy cơ của sức
khỏe. Tại các nước đan

hát t iển t on đó có Việt Nam, t nh t ạn này đan

tăn l n nhanh chón t on nhữn năm ần đây nhất là ở t

em

n cạnh một

số lượn khôn nhỏ các ệnh nhân ị suy dinh dưỡn .
Thừa cân BP là n uy n nhân làm ia tăn


ệnh lý mạn tính n uy hiểm

như tim mạch, tăn huyết á , ĐTĐ... t on đó hệ xươn khớ là một t on
nhữn căn ệnh chịu tác hại n hi m t ọn của t nh t ạn này [14].
1.2.3. Nguyên nhân gây béo phì
B o h do nhiều n uy n nhân khác nhau, có thể kể đến nhữn n uy n
nhân chủ yếu sau:
- Khẩu phần ăn và thói quen ăn uống
- Hoạt động thể lực kém.
- Yếu tố “di t uyền”.
-Yếu tố kinh tế xã hội.
1.2.4. Giải pháp và điều trị bệnh béo phì
Để hòn

ệnh BP có hiệu quả, mỗi cá nhân cần nân cao nhận thức

về dinh dưỡn và hoạt độn thể lực. T n hạm vi xã hội, việc hòn

ệnh

cần tậ t un vào nhóm có n uy cơ mắc ệnh này.
Điều t ị thừa cân BP dựa t n n uy n tắc kết hợ

iữa chế độ ăn uốn ,

luyện tậ và dùn thuốc. T on đó thuốc và hẫu thuật chỉ dùn t on t ườn
hợ

ắt uộc.


1.2.5. Rối loạn trao đổi lipid
1.2.5.1. Khái niệm
Rối loạn li id máu là t nh t ạn tăn choleste ol, t i lyce id (TG) huyết
tươn hoặc cả hai, hoặc iảm nồn độ li o otein hân tử lượn cao, tăn
nồn độ li o otein hân tử lượn thấ làm ia tăn quá t nh xơ vỡ độn


17

mạch. N uy n nhân có thể ti n hát (do di t uyền) hoặc thứ hát. Chẩn đoán
ằn x t n hiệm choleste ol, t i lyce id và các thành hần li o otein máu.
Điều t ị ằn thay đổi chế độ ăn uốn , hoạt độn thể lực và dùn thuốc hạ
lipid máu.
1.2.5.2. Phân loại
Rối loạn li id máu hân loại kinh điển dựa t n đặc điểm tăn nồn độ
li id và li o otein máu. T n thực hành lâm sàn , hân loại ối loạn li id
máu dựa t n nhữn

ối loạn tiền hát hoặc thứ hát và tính chất tăn li id

máu, ví dụ tăn choleste ol đơn thuần, tăn t i lyce id đơn độc hay tăn cả
cholesterol và t i lyce id (tăn li id máu hỗn hợ ). Phân loại này có ất cậ
là khôn tính đến các ất thườn của li o otein (ví dụ iảm HDL hoặc tăn
LDL) mà đây là nhữn

ối loạn có thể ây a các iến cố tim mạch mặc dù

choleste ol và t i lyce id máu


nh thường [19], [26].

1.2.5.3. Nguyên nhân và triệu trứng rối loạn lipid
- N uy n nhân ây ối loạn li id máu có thể là n uy n hát (do các ệnh
về en) hoặc thứ hát (do thói quen ăn uốn , sinh hoạt hoặc một số ệnh lý).
- Rối loạn li id máu thườn khôn có t iệu chứn đặc t ưn . Hầu hết là
nhữn t iệu chứn “mượn” của các cơ quan khác v xơ vỡ độn mạch là một
ệnh toàn thân. Bệnh nhân có thể iểu hiện ằn các t iệu chứn của ệnh tim
mạch như ệnh mạch vành (BMV), ệnh mạch máu n oại i n, ệnh độn
mạch cảnh. Nồn độ t i lyce id cao (> 1000 m /dL [> 11.3 mmol/L]) có thể
ây vi m tụy cấ . LDL-C có thể ây a u mỡ vàn
ân Achilles, khuỷu tay, khớ
vàn ở lòn

ám ở mi mắt; iác mạc,

ối. Rối loạn etali o otein có thể có u mỡ

àn tay hoặc thân n ười. T iglyce id máu tăn quá cao (>2000

m /dL [> 22.6 mmol/L]) còn có thể ây a nhữn mản t ắn như kem ở
độn , tĩnh mạch võn mạc. Ở mức độ cực kỳ cao, t i lyce id có thể làm huyết
tươn t ắn như sữa. T iệu chứn có thể ặ là ệnh nhân khó thở, lẫn lộn, dị
cảm…[19], [26].


×