Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giao_an_bang_to_chuc_va_hoat_dong_cua_Doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.87 KB, 46 trang )

Học phần II: tổ chức và hoạt động của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Chơng 1 : Mục đích, tính chất, chức năng, nhiệm vụ của tổ
chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
( 5 tiết ).

A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Đây là chơng học mở đầu của học phần II nhằm cung cấp cho sinh viên những
kiến thức cơ bản về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, mặt khác giúp
cho sinh viên hiểu và nắm chắc hơn điều lệ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
đã đợc sửa đổi.
2. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập.
3. Kỹ năng:
Yêu cầu sinh viên phải nắm chắc kiến thức của chơng này để làm cơ sở cho
các học phần tiếp theo.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
2. Tài liệu tham khảo:
- Lý luận và phơng pháp công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
NXBĐHSP - H2003.
- Điều lệ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2003
C. Tổ chức bài giảng
ổn định tổ chức lớp: 03 phút
Nội dung bài giảng
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học
1
- Củng cố ngắn gọn kiến
thức của Học phần I: Những
vấn đề chung


- Khái quát nội dung
chính của Học phần II: Cung
cấp cho sinh viên những kiến
thức cơ bản về tổ chức Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh, giúp hiểu và nắm
chắc hơn điều lệ Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí
Minh đã đợc sửa đổi.
Câu hỏi thảo luận
Khẩu hiệu của Đội thể hiệu
mục tiêu, nhiệm vụ, mục đích
giáo dục của Đội nh thế nào?
Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh có 3 tính
chất cơ bản: tính chất quần
chúng, tính chất chính trị,
tính chất giáo dục
I. Mục đích giáo dục của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ
chức giáo dục thiếu niên, nhi đồng thực hiện 05 điều
Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên
tốt, cháu ngoan Bác Hồ, đoàn viên Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh.
Khẩu hiệu của Đội Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa,
vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại : Sẵn sàng ! .
Phân tích:
- mục tiêu giáo dục cộng sản chủ nghĩa và điều kiện
thực tiễn của Việt Nam: Giáo dục các em trở thành

con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ.
- Với tổ chức Đội: Yêu cầu mỗi đội viên phấn đấu
rèn luyện để trở thành đội viên tốt, đoàn viên TNCS
Hồ Chí Minh.
- Khẩu hiệu của tổ chức Đội: Có 2 vế, tóm tắt thể
hiện rõ nhất mục đích, mục tiêu giáo dục của tổ chức
Đội.
- Mối quan hệ giữa tổ chức Đội và nhà trờng phổ
thông: Thống nhất trong đối tợng và mục đích giáo
dục.
II. Tính chất của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh
1. Tính quần chúng:
- Thành phần tham gia tổ chức Đội: Bao gồm các em
nhỏ tuổi (914 tuổi), nhi đồng từ (6- 8 tuổi) là lực l-
ợng dự bị của Đội.
- Lu ý một số khuynh hớng lệch lạc:
+ Thu hẹp tổ chức Đội.
+ Buông lỏng khâu giáo dục.
+ Không tôn trọng quyền làm chủ, tự quản của Đội.
- Khái quát: Tính chất quần chúng của Đội thể hiện
ở chỗ Đội cần tổ chức các hoạt động phù hợp với lợi
2
Câu hỏi thảo luận: Tính chất
quần chúng của tổ chức Đội
đợc thể hiện nh thế nào?
Câu hỏi thảo luận: Vì sao
nói tổ chức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh
mang tính chính trị?

Câu hỏi thảo luận: Phân tích
mối quan hệ giữa các tính
chất của tổ chức Đội
ích chính đáng và nhu cầu hợp lý của đông đảo thiếu
nhi.
2. Tính chính trị
- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh do Đảng
cộng sản Việt Nam và chủ tịch Hồ Chí Minh sáng
lập, Đoàn TNCSHCM phụ trách. Đây là tổ chức
quần chúng, có mục đích giáo dục rõ ràng, mang
tính giai cấp, chứ không phải là tổ chức từ thiện, h-
ớng đạo vui chơi đơn thuần.
- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức
chính trị nòng cốt của phong trào thiều nhi trong và
ngoài nhà trờng
- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là lực l-
ợng dự bị của Đoàn TNCSHCM.
- Một số lu ý.
3. Tính giáo dục
- Mục tiêu, nội dung giáo dục: Giáo dục các em làm
theo 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò
giỏi, đội viên tốt.
- Chơng trình giáo dục: Chơng trình rèn luyện đội
viên Thiếu niên Tiền phong (đối với đội viên) và ch-
ơng trình dự bị rèn luyện đội viên (đối với nhi đồng).
- Phơng thức giáo dục: Thông qua các hoạt động.
- Vai trò.
Mối quan hệ giữa các tính chất của Đội:
Ba tính chất này của tổ chức Đội có mối quan hệ
gắn bó, qua lại lẫn nhau trong đó tính giáo dục thể

hiện bản chất của tổ chức Đội là một tổ chức chính
trị, quần chúng cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam.
Hiểu sâu sắc các tính chất của Đội chúng ta mới
làm trọn đợc nhiệm vụ giáo dục của mình, thực hiện
mục tiên giáo dục của Đảng, dám đấu tranh triệt để
với những quan điểm và hành vi sai trái, gây trở
ngại, phá hoại sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
III. Chức năng, nhiệm vụ của Đội:
3
Tổ chức Đội có 2 chức năng
cơ bản là giáo dục và tổ chức
thiếu nhi Việt Nam học tập
và làm theo 5 điều Bác Hồ
dạy
Câu hỏi thảo luận: Theo anh
( chị) tổ chức Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh có
những nhiệm vụ chủ yếu nh
thế nào?
Giáo viên phân tích tóm tắt
các nhiệm vụ và cho sinh
viên ghi chép.
1. Chức năng của tổ chức Đội:
1.1 Về giáo dục: Đội cùng với nhà trờng và các lực
lợng xã hội, gia đình giáo dục thiếu nhi Việt Nam
theo 5 điều Bác Hồ dạy.
1.2 Về tổ chức:
- Tổ chức cho các em học tập, thực hiện nghiêm túc
theo điều lệ, nghi thức Đội.

- Tổ chức cho thiếu nhi cả nớc tham gia đấu tranh
bảo vệ quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ của thiếu nhi,
bảo vệ sự uy tín của tổ chức Đội.
- Tổ chức cho thiếu nhi tham gia các hoạt động xã
hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
XHCN
Mối quan hệ giữa hai chức năng: Gắn bó, qua lại,
biện chứng. Chức năng giáo dục có tầm quan trọng
đặc biệt.
2. Nhiệm vụ:
1.1 Cơ sở: Xuất phát từ bài học kinh nghiệm của hơn
nửa thế kỷ ra đời, tồn tại, trởng thành và yêu cầu
khách quan hiện nay.
1.2. Nhiệm vụ của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh
1.2.1 Các tập thể Đội và đội viên đều phải phấn đấu,
rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở
thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt, đoàn
viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, thực hiện tốt
quyền và bổn phân trẻ em đã đợc nêu trong bộ luật
chăm sóc và giáo dục trẻ em.
1.2.2 Các tập thể Đội và đội viên đều phải có trách
nhiệm giúp đỡ đội viên phát triển mọi khả năng
trong sinh hoạt, học tập, lao động, vui chơi bổ ích.
1.2.3 Xây dựng Đội vững mạnh, giúp cho đội viên
trở thành đoàn viên TNCSHCM, phụ trách sao nhi
đồng giúp nhi đồng phấn đấu trở thành ngời đội viên
TNTPHCM.
1.2.4 Đoàn kết, hữu nghị, hợp tác với các tổ chức,
4

Giáo viên cho sinh viên đọc
giáo trình trang 102, 103,
104 , giảng và hớng dẫn cho
sinh viên ghi chép tóm tắt.
phong trào thiếu nhi ở các khu vực và thế giới để
cùng tham gia đấu tranh bải vệ những quyền của trẻ
em, vì hoà bình, hạnh phúc của các dân tộc.
Một số yêu cầu để thực hiện tốt những nhiệm vụ
+ Làm cho thiếu nhi Việt Nam có những hiểu biết
nhất định về các tổ chức, các phong trào hoạt động
của thiếu nhi các nớc.
+ Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong phong trào
chống chiến tranh, đòi quyền lợi của trẻ em, đòi hoà
bình, đòi bảo vệ môi trờng.
+ Tổ chức giao lu, họp mặt để học tập, tìm hiểu đất
nớc, con ngời của các nớc khác.
+ Giáo dục cho thiếu nhi kỹ năng hội nhập và kiến thức
hội nhập thế giới.
IV. Mục đích, nhiệm vụ của Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh thể hiện qua các biểu
trng nghi thức Đội:
1. Tên gọi Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh.
2. Khẩu hiệu của Đội Vì tổ quốc xã hội chủ
nghĩa, vì lý tởng của Bác Hồ vĩ đại.
3. Lời hứa của đội viên: Thực hiện 5 điều Bác
Hồ dạy, tuân theo điều lệ Đội, giữ gìn danh dự
của Đội.
4. Cờ Đội.
5. Huy hiệu măng non.

6. Khăn quàng đỏ.
7. Chào của đội viên.
8. Đội ca.

Củng cố, hớng dẫn bài học ở nhà:
- Nắm chắc nội dung bài, phân tích và làm sáng rõ mục đích, 3 tính chất, 2 chức
năng - mối quan hệ giữa 2 chức năng của Đội, nhiệm vụ của Đội.
Câu hỏi ôn tập:
1. Hãy giải thích mục đích của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
5
2. Nêu và giải thích 3 tính chất của tổ chức Đội.
3. Giải thích các chức năng của tổ chức Đội. Theo anh ( chị ) tổ chức Đội hiện
nay thực hiện chức năng nào tốt, chức năng nào cha tốt?
4. Phân tích các nhiệm vụ của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong
giai
đoạn hiện nay.
Chuẩn bị bài học của chơng II.
6
Chơng 2 : Hệ thống tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh
( 06 tiết)
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Đây là chơng học mở đầu của học phần II nhằm cung cấp cho sinh viên những
hiểu biết về hệ thống tổ chức của Đội, sự phân cấp quản lý của hệ thống tổ chức.
đồng thời mỗi sinh viên phải nắm đợc nhiệm vụ cụ thể của từng cấp và sự liên hệ
giữa chúng.
2. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập.
3. Kỹ năng:

Yêu cầu sinh viên phải hiểu và phân biệt rõ nhiệm vụ của từng cấp, của công
tác nhi đồng trong và ngoài nhà trờng.
B. Chuẩn bị của giáo viên:
1. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
2. Tài liệu tham khảo:
- Lý luận và phơng pháp công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
NXBĐHSP - H2003.
C. Tổ chức bài giảng
ổn định tổ chức lớp: 03 phút
Nội dung bài giảng
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học
I. Khái quát chung:
1. Sơ đồ hệ thống tổ chức của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh xây dựng
cơ sở trong nhà trờng và trên địa bàn dân c
Hệ thống tổ chức của Đội bao gồm các cấp: Phân đội,
Chi đội, Liên đội, Hội đồng Đội
Tổ chức cơ sở của Đội;
+ Trong các trờng học
+ Trên địa bàn dân c:
7
Câu hỏi thảo luận: Tổ chức
Đội có vai trò, vị trí nh thế
nào trong trờng phổ thông?
Câu hỏi thảo luận: Em hiểu
gì về Hội đồng đội và chức
năng của Hội đồng đội?
2. Vai trò, vị trí của tổ chức Đội trong trờng phổ
thông

- Vị trí : Đây là tổ chức giáo dục trong nh tr ờng,
có vị trí độc lập, tơng đối cùng với nhà trờng giáo dục
đội viên, học sinh thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
- Vai trò :
+ Đội là một tổ chức tự chủ của nhà trờng trong
việc thực hiện mục tiêu kế hoạch và chơng trình đào
tạo.
+ Đây là cầu nối giữa nhà trờng với xã hội và gia
đình trong công tác chăm sóc và giáo dục thiếu niên.
+ Đội đại diện cho thiếu nhi, tổ chức các hoạt
động cho thiếu nhi, đấu tranh cho nghĩa vụ, quyền lợi
chính đáng của thiếu nhi..
+ Bồi dỡng, rèn luyện đội viên và tạo nguồn nhân
lực cho Đoàn.
II. Hệ thống tổ chức của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh
1. Hội đồng đội:
Hội đồng Đội là cơ quan đại diện cho tổ chức Đội,
nằm trong hệ thống tổ chức của Đội, do ban bí th TW
Đoàn thành lập ngày 1/ 1 / 1981 để tham mu cho
Đoàn thanh niên chỉ dạo Công tác Đội, có từ cấp TW
đến địa phơng.
1.1 Chức năng:
- Tham mu giúp Ban chấp hành, ban thờng vụ Đoàn
cùng cấp những nội dung, biện pháp về công tác Đội
và phong trào thiếu nhi
- Tổ chức thực hiện các chủ trơng, nhiệm vụ của Đoàn
về CTĐ, công tác thiếu nhi trong hệ thống Đoàn, Đội.
- Quan hệ, phối hợp công tác với các cơ quan nhà nớc,
các đoàn thể, lực lợng xã hội khác

1. 2. Cơ cấu tổ chức:
- Hội đồng Đội ở cấp nào do BCH Đoàn cấp đó thành
lập và lãnh đạo.
- Nhiệm kỳ của Hội đồng theo nhiệm vụ của Ban chấp
8
Câu hỏi thảo luận: Bằng
hiểu biết thực tiễn của mình
anh (chị ) cho biết liên đội có
vị trí và nhiệm vụ nh thế nào
trong trờng phổ thông?
hành Đoàn cùng cấp.
- Hội đồng đợc tổ chức theo hớng tinh gọn, thiết thực,
hiệu quả
- Thành phần cơ cấu.
1.3. Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu, đề xuất với BCH, Ban thờng vụ Đoàn
những chủ trơng, nhiệm vụ, biện pháp công tác Đội và
phong trào thiếu nhi trong từng học kỳ và tổ chức
triển khai, thực hiện.
- Giúp BCH Đoàn phụ trách CTĐ, phát triển phong
trào thiếu nhi theo đờng lối giáo dục của Đảng.
- Tổng kết, phổ biến, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến.
- Phối hợp với các ban chức năng, các cơ quan nghiệp
vụ của Đoàn trong việc xây dựng Đội và phong trào
thiếu nhi.
2. Liên đội
2.1 Vị trí: Đây là cấp cơ sở duy nhất, cơ bản nhất,
cao nhất của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh đặt ở trong trờng phổ thông và trên địa
bàn dân c.

2.2 Cách thành lập: Trờng học có từ 2 chi đội trở lên
thì đợc thành lập 1 liên đội. Liên đội đợc thành lập
theo quyết định của Hội đồng đội hoặc ban chấp hành
đoàn cùng cấp nơi trờng đóng. Mỗi năm tiến hành đại
hội 1 lần. Mỗi liên đội có một tổng phụ trách cùng
Ban chấp hành Liên đội điều hành, tổ chức mọi hoạt
động của liên đội.
2.3 Nhiệm vụ:
- Đề ra chơng trình hành động cho toàn liên đội
cho cả năm học, từng học kỳ, hè và thực hiện mọi
chủ trơng công tác của các cấp bộ Đoàn và Hội Đồng
Đội,
- Chủ trì phát động các phong trào hành động, các
hoạt động lớn. Đề xuất các chủ đề, tổ chức các hoạt
động lớn nh hội trại, ĐH cháu ngoan Bác Hồ, hội
thi
9
Câu hỏi thảo luận : Theo anh
( chị ) vị trí và nhiệm vụ của
chi đội khác liên đội nh thế
nào?
- Tổ chức đại hội liên đội thờng kỳ hàng năm và
hớng dẫn các chi đội tổ chức Đại hội.
- Bồi dỡng kỹ năng, nghiệp vụ công tác Đội cho
ban chỉ huy Đội các cấp. Bồi dỡng đội viên lớn,
thành lập các chi Đội mới và làm lễ trởng thành cho
các đội viên lớn lên Đoàn.
- Xét duyệt khen thởng thi đua, danh hiệu cháu
ngoan Bác Hồ. Cử đại biểu đi dự đại hội cháu ngoan
Bác Hồ cấp trên

- Động viên, theo dõi, chỉ đạo, đánh giá hoạt động
của các Chi đội trong liên đội. Kiểm tra, đánh giá,
phân loại các chi đội trong liên đội. Tiến hành sơ kết,
tổng kết các phong trào của chi đội trong liên đội.
- Phụ trách, hớng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo công tác
nhi đồng của các Chi đội.
- Liên kết, phối hợp với các lực lợng giáo dục khác
nh nhà trờng, gia đìnhtrong công tác giáo dục thiếu
nhi và xây dựng tổ chức Đội.
3. Chi Đội
3.1 Vị trí: Là đơn vị cơ sở, trực tiếp tổ chức các hoạt
động của Đội. Chi đội là đơn vị trung tâm của công
tác thiếu niên, nhi đồng. Chi đội gắn liền với từng lớp
học trong trờng phổ thông, tên của chi đội mang tên
lớp hoặc tên anh hùng.
3.2 Cách thành lập: Trong cùng một lớp học có từ 3
đội viên trở lên thì đợc thành lập 1 chi đội. Mỗi chi
đội có một giáo viên hoặc đoàn viên do nhà trờng
cùng với TPT phụ trách chi đội.
3.3 Nhiệm vụ:
- Xây dựng chơng trình hành động và tổ chức các
hoạt động của chi Đội trong năm học, học kỳ, tháng,
tuần nh : Kết nạp đội viên, tổ chức đại hội chi độivà
một số hoạt động đột xuất dới sự hớng dẫn của các
anh chị phụ trách chi Đội.
- Đi sát, động viên, giúp đỡ các đội viên hoàn thành
các nhiệm vụ đợc giao. Động viên, uốn nắn kịp thời
10
Câu hỏi thảo luận : Nhiệm
vụ của chi đội đợc cụ thể

hoá trong các phân đội nh
thế nào?
các tập thể cá nhân trong chi đội có thành tích hoặc
khuyết điểm. Là cấp bình xét danh hiệu cháu ngoan
Bác Hồ.
- Kết nạp đội viên mới, bồi dỡng đội viên lớn, đề
xuất giới thiệu cho Đoàn thanh niên kết nạp, tổ chức
lễ trởng thành cho đội viên lớn.
- Làm công tác đối với nhi đồng Hồ Chí Minh mà
liên đội phân công cử đội viên làm công tác sao nhi
Đồng.
- Tổ chức tốt đại hội chi đội hàng năm, bầu ban chỉ
huy chi đội mới và giới thiệu đại biểu đi dự đại hội
liên đội.
- Giám sát, chỉ đạo các hoạt động của các phân đội
trong Chi đội và lực lợng phân đội trởng.
Có thể khẳng định phong trào Đội có phát triển và
đạt kết quả tốt hay không là phụ thuộc vào sự nỗ lực,
quyết tâm của mỗi chi đội.
Để hoạt động của chi đội phù hợp với từng đối t-
ợng đội viên, nên phân chia chi đội thành 03 loại
4. Phân đội
4.1 Vị trí: Phân đội là đơn vị nhỏ nhất của Đội, đợc
tổ chức tơng ứng với tổ học tập. Mỗi phân đội có tối
thiểu 7 đội viên lấy tên theo số thứ tự : 1, 2, 3 có 1
phân đội trởng và 1 phân đội phó
4..2 Nhiệm vụ:
- Bàn bạc, lập kế hoạch và thực hiện công tác Đội
theo nghị quyết của Chi đội hoặc triển khai một số
công tác riêng của phân đội, phân đội không có nghị

quyết riêng.
- Đi sát, quản lý giáo dục đội viên trong phân đội
đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập,
công tác và sinh hoạt
- Giới thiệu đội viên mới để chi đội kết nạp. Giới
thiệu đội viên mới để chi đội cử làm phụ trách Sao
nhi đồng.
- Đoàn kết, giúp đỡ các đội viên trong phân đội
11
Câu hỏi thảo luận
:
Tại sao
nói phụ trách nhi đồng là
nhiệm vụ của Đội Thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí
Minh?
cùng tiến bộ, phối hợp, thi đua với các phân đội bạn
để giành danh hiệu phân đội mạnh.
III. Công tác nhi đồng
1. Phụ trách nhi đồng là nhiệm vụ của Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
1.1 Nguyên nhân
- Căn cứ vào đặc điểm tâm lý lứa tuổi giữa thiếu niên
và nhi đồng.
- Tổ chức Đội đợc thừa nhận có vai trò lớn cùng nhà
trờng giáo dục thiếu nhi trong trờng phổ thông.
- Chơng trình GD- ĐT hiện nay đảm bảo tính hệ
thống liên tục từ cấp 2 đến cấp 3.
1.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh với nhi đồng Hồ Chí Minh

1.2.1 Tổ chức nhi đồng trong trờng học và trên địa
bàn dân c
Luật Phổ cập giáo dục tiểu học quy định trẻ em
đến 6 tuổi đều đợc đi học. Vì vậy sao nhi đồng trong
trờng học cũng là sao nhi đồng trên địa bàn dân c. Sao
nhi đồng gồm 1 nhóm từ 5 đến 10 em. Nhi đồng ở các
lớp 1, 2, 3 sinh hoạt theo các sao. Mỗi tổ học tập là
một sao, tổ đông hơn có thể chia làm 2 sao. Trên địa
bàn dân c các Sao nhi đồng lớp 1, lớp 2, lớp 3 có thể
cùng kết hợp với nhau trong các hoạt động tập thể.
Việc tổ chức các sao nhi đồng hoạt động đều do các
phụ trách sao ( là đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh) thực hiện.
1.2.2 Xây dựng chơng trình và tổ chức thực hiên
chơng trình hoạt động nhi đồng
Chơng trình hoạt động nhi đồng là chơng trình dự
bị rèn luyện đội viên Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh đợc quy định thống nhất trong cả nớc. Chơng
trình do Hội đồng TW Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh xây dựng và hớng dẫn thực hiện. Dựa vào
chơng trình này, các cơ sở Đội tổ chức xây dựng và
lập kế hoạch thực hiện chơng trình sao cho phù hợp
12
với điều kiện cụ thể của địa phơng, cơ sở mình.
Nội dung chính của chơng trình dự bị rèn luyện
đội viên
- Kính yêu Bác Hồ.
- Con ngoan.
- Chăm học
- Vệ sinh sạch sẽ.

- Yêu sao nhi đồng và Đội Thiếu niên Tiền phong
Hồ Chí Minh.
- Cần biết khi ra đờng.
- Noi gơng ngời tốt, làm việc tốt, là ngời bạn tốt.
Yêu cầu hành động: Biết một số gơng ngời tốt
trong truyện cổ tích, truyện dân gian, truyện ngụ
ngôn, truyện về các anh hùng, liệt sỹ; biết thơng
yêu giúp đỡ bạn bè; làm việc tốt hàng ngày, tránh
làm việc xấu
1.2.3 Chọn cử và bồi dỡng PTS nhi đồng, phụ
trách lớp nhi đồng
Nhiệm vụ của các Liên đội, chi đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh là phảicử đủ PTSNĐ, có
trách nhiệm thờng xuyên bồi dỡng đội ngũ PTS để các
em duy trì và phát triển phẩm chất, năng lực, hoàn
thành nhiệm vụ chi đội giao.
Giáo viên chủ nhiệm lớp 1, 2, 3 đồng thời là phụ
trách nhi đồng lớp mình. Tổng phụ trách Đội và ban
chấp hành Đoàn ( xã, phờng, trờng học) tham mu để
hiệu trởng chọn cử.
Giáo viên TPT Đội cũng thờng xuyên đợc bồi
dỡng về chuyên môn nghiệp vụ công tác nhi đồng,
đặc biệt là phơng pháp hớng dẫn các PTS nhi đồng lớp
mình sinh hoạt, hoạt động.
1.2.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động nhi đồng
Công tác kiểm tra, đánh giá cần đợc tiến hành th-
ờng xuyên. Có thể vận dụng hình thức, nội dung đánh
giá của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
( qua các chuyên hiệu, danh hiệu).
13

Câu hỏi thảo luận: Công
tác bồi dỡng, kết nạp nhi
đồng vào Đội cần có những
lu ý gì?
1.2.4 Bồi dớng nhi đồng vơn lên Đội và kết nạp nhi
đồng vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Đây là nhiệm vụ quan trọng đánh giá kết quả của
quá trình dìu dắt, giúp đỡ nhi đồng của mỗi đội viên
và tập thể Đội.
Công tác bồi dỡng nhi đồng vơn lên Đội cần tiến
hành thờng xuyên, với nhiều phơng pháp, hình thức
sinh động, phù hợp với tâm lý lứa tuổi nh: cho các em
tập làm quen với sinh hoạt của Đội, tìm hiều điều lệ
Đội
Kết nạp đội viên mới và làm lễ công nhận chi đội
mới là nhiệm vụ của các chi đội, liên đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh. Kết nạp đội viên, công
nhận chi đội phải làm theo đúng điều lệ, nghi thức,
nghi lễ của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Những quy định chung về tổ chức nhi đồng.
2.1 Khái quát chung về nhi đồng và sao nhi đồng
- Nhi đồng: Nhi đồng là lớp trẻ em từ 6 8 tuổi,
đang học các lớp 1, 2,3 ở trờng tiểu học hoặc c trú
trên địa bàn dân c. Nhi đồng là lực lợng dự bị của
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Sao nhi đồng: Sao nhi đồng là hình thái hoạt động
của nhi đồng. Đây là tổ chức của nhi đồng, do Đội lập
ra để tập hợp nhi đồng , theo chơng trình dự bị rèn
luyện đội viên. Sao nhi đồng là một nhóm gồm 5
10 em.

2.2 Quy định chung về tổ chức nhi đồng
- Về việc thành lập sao nhi đồng: Học sinh các lớp
1. 2, 3 đợc Đội TNTP gọi là các lớp nhi đồng. Trong
mỗi lớp có các Sao nhi đồng ứng với các tổ học tập,
các tổ đông có thể chia thành 2, 3 sao.
- Phụ trách nhi đồng các lớp 1, 2 ,3 là giáo viên chủ
nhiệm lớp đó.
- Phụ trách Sao nhi đồng là đội viên TNTP các lớp
trên đợc chi đội chọn cử sau khi đã đợc phụ trách chi
đội đồng ý.
14
- Tên gọi của các sao nhi đồng: Do các thành viên
trong sao tự chọn dới sự hớng dẫn của phụ trách
( nên lấy tên theo các đức tính).
- Trởng sao nhi đồng: Mỗi sao nhi đồng có một
trởng sao, do các bạn trong sao bầu ra.
- Bài hát truyền thống: Nhanh bớc nhanh nhi đồng (
Nhạc sỹ Phong Nhã).
- Lời ghi nhớ của nhi đồng
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu.
- Quy định mục tiêu phấn đấu nhi đồng và điều
kiện kết nạp nhi đồng vào Đội
+ Mục tiêu phấn đấu nhi đồng là: Thực hiện 5 điều
Bác Hồ dạy, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, bạn tốt,
cháu ngoan Bác Hồ, phấn đấu trở thành đội viên Đội
TNTP Hồ Chí Minh
+ Điều kiện kết nạp Đội:

. Thừa nhận điều lệ Đội.
. Tự nguyện viết đơn xin vào Đội.
. Đợc quá nửa số đội viên trong chi đội giúp đỡ,
đồng ý.
- Quy định sinh hoạt sao nhi đồng và lớp nhi đồng:
+ Với sao nhi đồng: Sinh hoạt 1 tuần/ lần vào tiết
cuối của ngày cuối tuần do phụ trách sao trực tiếp
điều khiển và giáo viên chủ nhiệm trực tiếp phụ
trách. Nội dung sinh hoạt ngắn gọn sau đó cho nhi
đồng múa hát tập thể.
+ Lớp nhi đồng: các sao nhi đồng trong cùng lớp sinh
hoạt 1 tháng/ 1 lần.
2. Tổ chức hoạt động nhi đồng
3.1 Cách tổ chức lễ đặt tên sao và bầu trởng sao nhi
đồng
3.1.1 Đặt tên sao
- Tập hợp các em nhi đồng trong sao lại, hát bài hát
15
truyền thống và đọc lời ghi nhớ.
- Chọn tên sao: Phụ trách nêu lý do tại sao đặt tên cho
sao, nêu ý nghĩa của các đức tình tốt để các em suy
nghĩ bàn bạc và lựa chọn đức tính nào phù hợp với sao
mình. Sau 1 thời gian bàn bạc, các em giơ tay biểu
quyết tên sao. Khi đã có tên sao rồi các em hát múa,
vui chơi mừng tên sao của mình.
3.1.2 Bầu trởng sao nhi đồng
- Phụ trách sao nêu lý do cần phải bầu trởng sao
Hớng dẫn các em nên bầu trởng sao theo các tiêu
chuẩn: ngoan ngoãn, chăm chỉ, đoàn kết.
- Cho các em giới thiệu hoặc tự xung phong làm

trởng sao.
- Cho các em bàn bạc, biểu quyết bằng giơ tay. Sau
đó cho các em trong sao vui chơi, hát múa để mừng
sao trởng
3.2 Cách tổ chức sinh hoạt sao nhi đồng thờng kỳ
3.2.1 Ngời điều khiển, hớng dẫn: Sinh hoạt sao nhi
đồng do PTS điều khiển, hớng dẫn.
3.2.2 Cách tiến hành
- Yêu cầu
+ Nội dung sinh hoạt phải đợc lựa chọn hợp lý, tránh
ôm đồm, kéo dài thời gian
+ Bám sát chơng trình, dự bị đội viên Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh và quy trình lên lớp, bám sát vào
điều kiện thực tiễn của địa phơng mới có hiệu quả.
+ Phải đảm bảo cân đối giữa kiểm điểm việc cũ ,
triển khai công việc mới và tổ chức cho nhi đồng
trong sao hoạt động, vui chơi.
- Diến biến
+ Tập hợp toàn sao, điểm danh, kiểm tra vệ sinh cá
nhân. Hát bài hát truyền thống của nhi đồng hoặc bài
Sao vui của em.
+ Cho từng nhi đồng kể việc làm tốt hoặc cha tốt của
mình trong tuần về các mặt: học tập, kỷ luật, vệ sinh,
giúp đỡ bố mẹ, bạn bèPTS ghi nhận vào sổ việc tốt
16
Câu hỏi thảo luận: Phụ
trách sao có vai trò nh thế
nào?
Câu hỏi thảo luận: Theo
anh (chị) chon cử phụ trách

sao nhi đồng cần có những
chú ý nào?
của sao.
+ PTS phổ biến công việc tuần tiếp theo và phân công
cho từng em nhi đồng. Giành thời gian để từng em
trong sao nhắc lại việc phải làm trong tuần tới để các
em ghi nhớ.
+ Kết thúc PTS hát hoặc kể cho các em nghe một vài
câu chuyện hoặc cho các em vui hát, chơi trò chơi
4. Phụ trách sao nhi đồng
4.1 Vai trò
- Là ngời tổ chức, hớng dẫn các hoạt động cho nhi
đồng.
- Là ngời anh, chị thân thiết của các em, dễ tâm sự,
chia xẻ với các em.
- Là ngời tổ chức, điều hành lực lợng cộng tác
viên
4.2 Chọn cử Phụ trách Sao nhi đồng
- Tiêu chuẩn chọn cử:
+ Đạo đức tốt, học lực từ khá trở lên.
+ Nhiệt tình với công tác nhi đồng.
+ Thành thạo về nghi thức Đội TNTP.
+ Có năng lực tổ chức hoạt động nhi đồng.
+ Có năng lực về một vài hoạt động Đội
- Quy trình chọn cử:
+ Ngời chịu trách nhiệm chọn cử: BCH chi đội
TNTP lớp đỡ đầu lớp nhi đồng thực hiện.
+ Ban chỉ huy chi đội chọn cử đội viên làm phụ trách
từng Sao nhi đồng cụ thể dựa vào các tiêu chuẩn trên.
Sau đó lập danh sách báo cáo với PTCĐ và TPT Đội

xem xét, ra quyết định. Riêng lực lợng cộng tác viên (
hỗ trợ Phụ trách Sao nhi đồng) do BCH chi Đội chọn
cử, lập danh sách báo các phụ trách chi đội.
4.3 Bồi dỡng Phụ trách Sao nhi đồng
Nội dung:
+ Bồi dỡng về văn hoá và phơng pháp học tập để
các em PTS duy trì đợc sức học từ loại khá trở lên.
+ Bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ công tác Đội,
17
Câu hỏi thảo luận: Những
nội dung chính cần bồi dỡng
cho phụ trách Sao nhi đồng
là gì?
các hoạt động mang tính nghiệp vụ của Đội, kỹ năng
và phơng pháp tổ chức hoạt động Đội. Tổ chức cho
các Phụ trách Sao nhi đồng đợc đi tham quan thực tế
để học hỏi và rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động Đội,
hoạt động nhi đồng ở các liên đội mạnh, chi đội
mạnh
Ph ơng pháp:
+ Kết hợp giữa hớng dẫn cùng thảo luận, làm thử,
quan sát mẫu.
+ Phơng pháp trực quan: Xem mẫu hoạt động nhi
đồng thực tế.
+ Phơng pháp luyện tập.
Hình thức:
+ Bồi dỡng thờng xuyên, liên tục, kết hợp giữa bồi
dỡng cập nhật với bồi dỡng nâng cao, bồi dỡng bằng
hoạt động cụ thể của hoạt động Đội, mở CLB Phụ
trách Sao nhi đồng

IV. Các phân đội và chi đội tạm thời:
ở các Cung thiếu nhi, nhà thiếu nhi, các câu
lạc bộ tạm thời, trại hè, trờng Độiđợc thành lập các
Liên đội, chi đội tạm thời. Các chi đội, liên đội này đ-
ợc thành lập theo các quyết định của BCH Đoàn trực
tiếp lãnh đạo đơn vị đó.
1. Đặc điểm: Do thời gian tồn tại không lâu nên
không làm nhiệm vụ kết nạp đội viên mới và không
tiến hành xét giới thiệu đội viên lớn lên Đoàn
2. Mục đích: Phối hợp các hoạt động của đội viên và
thu hút đông đảo thiếu nhi vào các hoạt động theo nhu
cầu, sở thích của các em.
3. Chú ý: Hoạt động của các Liên đội, chi đội tạm
thời với hoạt động của các liên đội, chi đội trong địa
bàn dân c là thống nhất với nhau. Do vậy các cung
thiếu nhi, nhà thiếu nhi, trại hè, trờng Đội phải có sự
liên kết chặt chẽ với các tổ chức Đội ở cơ sở trờng học
và trên địa bàn dân c.
18

×