Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Luận văn Ảnh hưởng của các liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.72 KB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT
----    ----

HỮU THỊ KIỀU

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG LÂN
PHỐI HỢP VI KHUẨN HÒA TAN LÂN LÊN
NĂNG SUẤT KHOAI LANG TRÊN ĐẤT PHÈN
HUYỆN TÂN PHƯỚC – TIỀN GIANG


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH NÔNG NGHIỆP SẠCH
KHÓA 39

Cần Thơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT
----    ----

Luận Văn Tốt Nghiệp
Ngành NÔNG NGHIỆP SẠCH

Đề Tài

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LIỀU LƯỢNG LÂN


PHỐI HỢP VI KHUẨN HÒA TAN LÂN LÊN
NĂNG SUẤT KHOAI LANG TRÊN ĐẤT PHÈN
HUYỆN TÂN PHƯỚC – TIỀN GIANG


Cán bộ hướng dẫn:
GS.TS. Ngô Ngọc Hưng

Sinh viên thực hiện:
Hữu Thị Kiều
MSSV: B1307314
Lớp: NN13Z3A1

Cần Thơ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Ảnh hưởng của các liều lượng
lân phối hợp vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện
Tân Phước – Tiền Giang” do sinh viên Hữu Thị Kiều, lớp Nông Nghiệp Sạch khóa
39, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học
Cần Thơ thực hiện từ tháng
đến tháng
Ý kiến đánh giá của cán bộ hướng dẫn:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
tháng
năm
Cán bộ hướng dẫn

GS.TS. Ngô Ngọc Hưng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp nhận đề tài “Ảnh hưởng của
các liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa tan lân lên năng suất khoai lang trên
đất phèn huyện Tân Phước – Tiền Giang” do sinh viên Hữu Thị Kiều, lớp Nông
Nghiệp Sạch khóa 39, Bộ môn Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng
dụng, Trường Đại học Cần Thơ thực hiện từ tháng đến tháng 2016.
Ý kiến đánh giá của Hội đồng:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp được đánh giá ở mức: ............................................................
Kính trình Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thông qua.
Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm
Chủ tịch Hội đồng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng của các liều lượng lân phối hợp vi
khuẩn hòa tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện Tân Phước –
Tiền Giang” là công trình nghiên cứu của bản thân và Thầy hướng dẫn. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ
luận văn nào trước đây.
Tác giả luận văn

Hữu Thị Kiều


TIỂU SỬ CÁ NHÂN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Hữu Thị Kiều

Giới tính: Nữ


Ngày, tháng, năm sinh: 26/06/1994

Dân tộc: Khơmer

Nơi sinh: Thới Bình – Cà Mau
Địa chỉ liên lạc: Số nhà 283, ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà
Mau.
Điện thoại di động: 0947220501
Email:
Tóm tắt quá trình học tập
Năm 2000 – 2005: Học tại Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ B.
Năm 2005 – 2009: Học tại Trường Trung học cơ sở Tân Lợi.
Năm 2009 – 2012: Học tại Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú Cà Mau.
Năm 2013 – 2016: Sinh viên ngành Nông Nghiệp Sạch khóa 39, Khoa Nông nghiệp và
Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo: 2013 –2017

Nơi học: Đại học Cần Thơ

Ngành học: Nông Nghiệp Sạch

Tên đề tài tốt nghiệp: ‘‘Ảnh hưởng của các liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa
tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện Tân Phước – Tiền Giang ’’.
Thời gian và địa điểm bảo vệ luận văn: Tháng 12 năm 2016 tại Hội đồng khoa Nông
nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Đại học Cần Thơ.
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Ngô Ngọc Hưng
Cần Thơ, ngày tháng năm

Người khai kí tên

Hữu Thị Kiều


LỜI CẢM TẠ

Sau hơn 3 năm học tập tại Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, nay em
đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Nông nghiệp sạch. Để có
được kết quả như ngày hôm nay, trước hết:
Kính dâng!
Cha, Mẹ và người thân đã luôn quan tâm, động viên con trong suốt quá trình
học tập và tạo điều kiện tốt nhất để con có thể phấn đấu hết mình trong học tập và
nghiên cứu.
Xin thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến:
Thầy Ngô Ngọc Hưng đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong suốt quá trình em nghiên cứu đề tài để hoàn thành tốt luận văn
tốt nghiệp.
Thầy cố vấn Dương Minh Viễn đã hết lòng lo lắng, truyền đạt những kiến thức
quý báu trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Chân thành cảm ơn:
Anh Lê Phước Toàn, anh Lê Văn Dang, anh Trần Ngọc Hữu, bạn Thạch Thị
Loan đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện thí nghiệm luận văn này.
Qúy Thầy, Cô và các Anh, Chị trong Bộ môn Khoa học đất luôn quan tâm và
hỗ trợ em trong việc hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ đã nhiệt tình giảng dạy, truyền
đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn hết sức quý báu cho chúng em. Với vốn
kiến thức đã được tiếp thu, nó không chỉ giúp em hoàn thành bài luận văn mà còn là
hành trang để em bước vào đời một cách vũng chắc và tự tin.
Chân thành gửi đến lớp Nông nghiệp sạch K39 lời cảm ơn và chúc thành đạt

trong cuộc sống.
Cuối cùng, xin chúc cho toàn thể quý Thầy, Cô và các Anh, Chị trong Bộ môn
Khoa học đất có nhiều sức khỏe và luôn thành công.

Hữu Thị Kiều


MỤC LỤC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.................................................................................i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.............................................................iv
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN...............................................v
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................6
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................1
1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu...............................................................................................1
1.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................................................1

Hình 1.1: Bản đồ Tiền Giang......................................................................................1
1.1.2 Diện tích, dân số.........................................................................................................1
1.1.3 Địa hình......................................................................................................................1
1.1.4 Khí hậu.......................................................................................................................1
1.3.5 Thủy văn....................................................................................................................2
1.3.6 Thổ nhưỡng................................................................................................................2
1.2 Khái quát về đất phèn........................................................................................................2
1.2.1 Khái niệm đất phèn....................................................................................................2
1.2.2 Sự phân bố và hình thành đất phèn............................................................................2
1.2.3 Các trở ngại chính trên đất phèn................................................................................3
1.2.3.1 pH........................................................................................................................3
1.2.3.2 Al3+....................................................................................................................3
1.2.3.3 Fe2+, Fe3+..........................................................................................................4

1.2.3.4 Sự thiếu lân.........................................................................................................4
1.3 Tổng quan về khoai lang...................................................................................................5
1.3.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại...............................................................................5
1.3.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới................................................................5

Bảng 1.1 Các nước có sản lượng khoai lang đứng đầu thế giới năm 2008 (FAO,
2009).............................................................................................................................. 5
1.3.3 Tình hình sản xuất khoai lang trong nước..................................................................6

Bảng 1.2: Diện tích và sản lượng khoai lang (Niên Giám Thống Kê, 2014)............7
1.3.4 Đặc tính thực vật........................................................................................................7
1.3.4.1 Rễ........................................................................................................................7

....................................................................................................................................... 8
Hình 1.2: Rễ khoai lang giai đoạn 30 NSKT (a) Rễ phụ, (b) Rễ đực, (c) Rễ củ.......8
1.3.4.2 Thân....................................................................................................................8
i


1.3.4.3 Lá........................................................................................................................8
1.3.4.4 Hoa......................................................................................................................8
1.3.4.5 Củ........................................................................................................................9
1.3.5 Các thời kì phát triển cây khoai lang.....................................................................9
1.4 Lân trong đất và vi khuẩn hòa tan lân...............................................................................9
1.4.1 Vai trò của lân............................................................................................................9
1.4.2 Vi khuẩn hòa tan lân................................................................................................10
1.4.2.1 Vi khuẩn Azospirillum......................................................................................10
1.4.2.2 Vi khuẩn Pseudomonas.....................................................................................11
1.4.2.3 Vi khuẩn Burkholderia......................................................................................11


CHƯƠNG 2................................................................................................................ 12
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................12
2.1 Phương tiện nghiên cứu..................................................................................................12
2.1.1 Thời gian và địa điểm..............................................................................................12

Bảng 2.1: Tính chất của đất thí nghiệm đầu vụ tầng 0 – 20 cm và 20 – 40 cm ở
huyện Tân Phước – Tiền Giang................................................................................12
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm...................................................................................................12
2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm..................................................................................................13
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................13
2.2.1. Bố trí thí nghiệm.....................................................................................................13
2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................................13
2.2.3. Công thức, giai đoạn và liều lượng phân bón.........................................................13

Bảng 2.3: Bảng lượng phân bón cần bón.................................................................14
Bảng 2.4: Bảng thời điểm bón phân........................................................................14
2.2.4. Chỉ tiêu theo dõi......................................................................................................14
2.2.4.1. Chỉ tiêu sinh trưởng..........................................................................................14
2.2.4.2. Các chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất:.....................................................14
2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu...........................................15
2.2.5.1. Trên đất............................................................................................................15

Bảng 2.5: Phương pháp phân tích đặc tính đất đầu vụ...........................................16
2.2.5.2 Trong mẫu thực vật...........................................................................................16

Bảng 2.6: Phương pháp phân tích chỉ tiêu trong khoai lang..................................16
2.3 Xử lý số liệu thống kê.....................................................................................................17

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................18
3.1.1 Chiều dài thân khoai lang (cm)................................................................................18


Bảng 3.1: Chiều dài thân và đường kính lá của khoai lang ở giai đoạn sinh trưởng
ii


25 NSKT, 50NSKT dưới ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân.........................18
3.1.2 Đường kính lá (cm)..................................................................................................18
3.2.1 Thành phần năng suất khoai lang.............................................................................18
3.2.1.1 Chiều dài củ khoai lang (cm)............................................................................18
3.2.1.2 Chiều rộng củ (cm)...........................................................................................19

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân lên thành phần năng suất và
năng suất khoai lang..................................................................................................19
3.2.1.3 Số củ..................................................................................................................19
3.2.2 Năng suất khoai lang (tấn/ha)..................................................................................20

Bảng 3.3: So sánh thành phần năng suất và năng suất củ khi bón lân ở liều lượng
90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn và liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi
khuẩn.......................................................................................................................... 21
3.3.1 Hàm lượng đạm, lân của khoai lang........................................................................21
3.3.1.1 Hàm lượng đạm.................................................................................................21

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân đến hàm lượng đạm và lân của
khoai lang................................................................................................................... 22
3.3.1.2 Hàm lượng lân...................................................................................................22
3.3.2 Hấp thu đạm, lân của khoai lang..............................................................................22
3.3.2.1 Hấp thu đạm......................................................................................................22

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân đến hấp thu đạm và lân của
khoai lang................................................................................................................... 23

3.3.2.2 Hấp thụ lân........................................................................................................23

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................25
4.1 Kết luận...........................................................................................................................25
4.2 Kiến nghị.........................................................................................................................25

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26

iii


iv


DANH SÁCH HÌNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.................................................................................i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.............................................................iv
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN...............................................v
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................6
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................1
1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu...............................................................................................1
1.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................................................1

Hình 1.1: Bản đồ Tiền Giang......................................................................................1
1.1.2 Diện tích, dân số.........................................................................................................1
1.1.3 Địa hình......................................................................................................................1
1.1.4 Khí hậu.......................................................................................................................1
1.3.5 Thủy văn....................................................................................................................2
1.3.6 Thổ nhưỡng................................................................................................................2

1.2 Khái quát về đất phèn........................................................................................................2
1.2.1 Khái niệm đất phèn....................................................................................................2
1.2.2 Sự phân bố và hình thành đất phèn............................................................................2
1.2.3 Các trở ngại chính trên đất phèn................................................................................3
1.2.3.1 pH........................................................................................................................3
1.2.3.2 Al3+....................................................................................................................3
1.2.3.3 Fe2+, Fe3+..........................................................................................................4
1.2.3.4 Sự thiếu lân.........................................................................................................4
1.3 Tổng quan về khoai lang...................................................................................................5
1.3.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại...............................................................................5
1.3.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới................................................................5

Bảng 1.1 Các nước có sản lượng khoai lang đứng đầu thế giới năm 2008 (FAO,
2009).............................................................................................................................. 5
1.3.3 Tình hình sản xuất khoai lang trong nước..................................................................6

Bảng 1.2: Diện tích và sản lượng khoai lang (Niên Giám Thống Kê, 2014)............7
1.3.4 Đặc tính thực vật........................................................................................................7
1.3.4.1 Rễ........................................................................................................................7

....................................................................................................................................... 8
Hình 1.2: Rễ khoai lang giai đoạn 30 NSKT (a) Rễ phụ, (b) Rễ đực, (c) Rễ củ.......8
v


1.3.4.2 Thân....................................................................................................................8
1.3.4.3 Lá........................................................................................................................8
1.3.4.4 Hoa......................................................................................................................8
1.3.4.5 Củ........................................................................................................................9
1.3.5 Các thời kì phát triển cây khoai lang.....................................................................9

1.4 Lân trong đất và vi khuẩn hòa tan lân...............................................................................9
1.4.1 Vai trò của lân............................................................................................................9
1.4.2 Vi khuẩn hòa tan lân................................................................................................10
1.4.2.1 Vi khuẩn Azospirillum......................................................................................10
1.4.2.2 Vi khuẩn Pseudomonas.....................................................................................11
1.4.2.3 Vi khuẩn Burkholderia......................................................................................11

CHƯƠNG 2................................................................................................................ 12
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................12
2.1 Phương tiện nghiên cứu..................................................................................................12
2.1.1 Thời gian và địa điểm..............................................................................................12

Bảng 2.1: Tính chất của đất thí nghiệm đầu vụ tầng 0 – 20 cm và 20 – 40 cm ở
huyện Tân Phước – Tiền Giang................................................................................12
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm...................................................................................................12
2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm..................................................................................................13
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................13
2.2.1. Bố trí thí nghiệm.....................................................................................................13
2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................................13
2.2.3. Công thức, giai đoạn và liều lượng phân bón.........................................................13

Bảng 2.3: Bảng lượng phân bón cần bón.................................................................14
Bảng 2.4: Bảng thời điểm bón phân........................................................................14
2.2.4. Chỉ tiêu theo dõi......................................................................................................14
2.2.4.1. Chỉ tiêu sinh trưởng..........................................................................................14
2.2.4.2. Các chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất:.....................................................14
2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu...........................................15
2.2.5.1. Trên đất............................................................................................................15

Bảng 2.5: Phương pháp phân tích đặc tính đất đầu vụ...........................................16

2.2.5.2 Trong mẫu thực vật...........................................................................................16

Bảng 2.6: Phương pháp phân tích chỉ tiêu trong khoai lang..................................16
2.3 Xử lý số liệu thống kê.....................................................................................................17

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................18
3.1.1 Chiều dài thân khoai lang (cm)................................................................................18
vi


Bảng 3.1: Chiều dài thân và đường kính lá của khoai lang ở giai đoạn sinh trưởng
25 NSKT, 50NSKT dưới ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân.........................18
3.1.2 Đường kính lá (cm)..................................................................................................18
3.2.1 Thành phần năng suất khoai lang.............................................................................18
3.2.1.1 Chiều dài củ khoai lang (cm)............................................................................18
3.2.1.2 Chiều rộng củ (cm)...........................................................................................19

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân lên thành phần năng suất và
năng suất khoai lang..................................................................................................19
3.2.1.3 Số củ..................................................................................................................19
3.2.2 Năng suất khoai lang (tấn/ha)..................................................................................20

Bảng 3.3: So sánh thành phần năng suất và năng suất củ khi bón lân ở liều lượng
90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn và liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi
khuẩn.......................................................................................................................... 21
3.3.1 Hàm lượng đạm, lân của khoai lang........................................................................21
3.3.1.1 Hàm lượng đạm.................................................................................................21

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân đến hàm lượng đạm và lân của
khoai lang................................................................................................................... 22

3.3.1.2 Hàm lượng lân...................................................................................................22
3.3.2 Hấp thu đạm, lân của khoai lang..............................................................................22
3.3.2.1 Hấp thu đạm......................................................................................................22

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân đến hấp thu đạm và lân của
khoai lang................................................................................................................... 23
3.3.2.2 Hấp thụ lân........................................................................................................23

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................25
4.1 Kết luận...........................................................................................................................25
4.2 Kiến nghị.........................................................................................................................25

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26

vii


DANH SÁCH BẢNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.................................................................................i
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.............................................................iv
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN...............................................v
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................6
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU....................................................................1
1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu...............................................................................................1
1.1.1 Vị trí địa lý.................................................................................................................1

Hình 1.1: Bản đồ Tiền Giang......................................................................................1
viii



1.1.2 Diện tích, dân số.........................................................................................................1
1.1.3 Địa hình......................................................................................................................1
1.1.4 Khí hậu.......................................................................................................................1
1.3.5 Thủy văn....................................................................................................................2
1.3.6 Thổ nhưỡng................................................................................................................2
1.2 Khái quát về đất phèn........................................................................................................2
1.2.1 Khái niệm đất phèn....................................................................................................2
1.2.2 Sự phân bố và hình thành đất phèn............................................................................2
1.2.3 Các trở ngại chính trên đất phèn................................................................................3
1.2.3.1 pH........................................................................................................................3
1.2.3.2 Al3+....................................................................................................................3
1.2.3.3 Fe2+, Fe3+..........................................................................................................4
1.2.3.4 Sự thiếu lân.........................................................................................................4
1.3 Tổng quan về khoai lang...................................................................................................5
1.3.1 Nguồn gốc, phân bố và phân loại...............................................................................5
1.3.2 Tình hình sản xuất khoai lang trên thế giới................................................................5

Bảng 1.1 Các nước có sản lượng khoai lang đứng đầu thế giới năm 2008 (FAO,
2009).............................................................................................................................. 5
1.3.3 Tình hình sản xuất khoai lang trong nước..................................................................6

Bảng 1.2: Diện tích và sản lượng khoai lang (Niên Giám Thống Kê, 2014)............7
1.3.4 Đặc tính thực vật........................................................................................................7
1.3.4.1 Rễ........................................................................................................................7

....................................................................................................................................... 8
Hình 1.2: Rễ khoai lang giai đoạn 30 NSKT (a) Rễ phụ, (b) Rễ đực, (c) Rễ củ.......8
1.3.4.2 Thân....................................................................................................................8
1.3.4.3 Lá........................................................................................................................8

1.3.4.4 Hoa......................................................................................................................8
1.3.4.5 Củ........................................................................................................................9
1.3.5 Các thời kì phát triển cây khoai lang.....................................................................9
1.4 Lân trong đất và vi khuẩn hòa tan lân...............................................................................9
1.4.1 Vai trò của lân............................................................................................................9
1.4.2 Vi khuẩn hòa tan lân................................................................................................10
1.4.2.1 Vi khuẩn Azospirillum......................................................................................10
1.4.2.2 Vi khuẩn Pseudomonas.....................................................................................11
1.4.2.3 Vi khuẩn Burkholderia......................................................................................11

CHƯƠNG 2................................................................................................................ 12
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................12
ix


2.1 Phương tiện nghiên cứu..................................................................................................12
2.1.1 Thời gian và địa điểm..............................................................................................12

Bảng 2.1: Tính chất của đất thí nghiệm đầu vụ tầng 0 – 20 cm và 20 – 40 cm ở
huyện Tân Phước – Tiền Giang................................................................................12
2.1.2 Vật liệu thí nghiệm...................................................................................................12
2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm..................................................................................................13
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................13
2.2.1. Bố trí thí nghiệm.....................................................................................................13
2.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm............................................................................................13
2.2.3. Công thức, giai đoạn và liều lượng phân bón.........................................................13

Bảng 2.3: Bảng lượng phân bón cần bón.................................................................14
Bảng 2.4: Bảng thời điểm bón phân........................................................................14
2.2.4. Chỉ tiêu theo dõi......................................................................................................14

2.2.4.1. Chỉ tiêu sinh trưởng..........................................................................................14
2.2.4.2. Các chỉ tiêu về yếu tố cầu thành năng suất:.....................................................14
2.2.5. Phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích mẫu...........................................15
2.2.5.1. Trên đất............................................................................................................15

Bảng 2.5: Phương pháp phân tích đặc tính đất đầu vụ...........................................16
2.2.5.2 Trong mẫu thực vật...........................................................................................16

Bảng 2.6: Phương pháp phân tích chỉ tiêu trong khoai lang..................................16
2.3 Xử lý số liệu thống kê.....................................................................................................17

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................18
3.1.1 Chiều dài thân khoai lang (cm)................................................................................18

Bảng 3.1: Chiều dài thân và đường kính lá của khoai lang ở giai đoạn sinh trưởng
25 NSKT, 50NSKT dưới ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân.........................18
3.1.2 Đường kính lá (cm)..................................................................................................18
3.2.1 Thành phần năng suất khoai lang.............................................................................18
3.2.1.1 Chiều dài củ khoai lang (cm)............................................................................18
3.2.1.2 Chiều rộng củ (cm)...........................................................................................19

Bảng 3.2: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân lên thành phần năng suất và
năng suất khoai lang..................................................................................................19
3.2.1.3 Số củ..................................................................................................................19
3.2.2 Năng suất khoai lang (tấn/ha)..................................................................................20

Bảng 3.3: So sánh thành phần năng suất và năng suất củ khi bón lân ở liều lượng
90 kg P2O5/ha không chủng vi khuẩn và liều lượng 60 kg P2O5/ha có chủng vi
khuẩn.......................................................................................................................... 21
x



3.3.1 Hàm lượng đạm, lân của khoai lang........................................................................21
3.3.1.1 Hàm lượng đạm.................................................................................................21

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân đến hàm lượng đạm và lân của
khoai lang................................................................................................................... 22
3.3.1.2 Hàm lượng lân...................................................................................................22
3.3.2 Hấp thu đạm, lân của khoai lang..............................................................................22
3.3.2.1 Hấp thu đạm......................................................................................................22

Bảng 3.5: Ảnh hưởng của vi khuẩn và mức độ lân đến hấp thu đạm và lân của
khoai lang................................................................................................................... 23
3.3.2.2 Hấp thụ lân........................................................................................................23

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................25
4.1 Kết luận...........................................................................................................................25
4.2 Kiến nghị.........................................................................................................................25

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26

CHỮ VIẾT TẮT
ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐTM

Đồng Tháp Mười


NSKT

Ngày sau khi trồng

KVK

Không chủng vi khuẩn

xi


xii


HỮU THỊ KIỀU (2016), Ảnh hưởng của các liều lượng lân phối hợp vi khuẩn hòa
tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện Tân Phước – Tiền Giang,
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nông nghiệp sạch, Khoa Nông nghiệp và Sinh học
Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, trang.
Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Ngô Ngọc Hưng.

TÓM LƯỢC
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của các liều lượng lân phối
trộn với các dòng vi khuẩn hòa tan lân lên sinh trưởng, năng suất và khả năng hấp thu
lân của khoai lang trồng trên đất phèn Tân Phước – Tiền Giang. Thí nghiệm thừa số 2
nhân tố được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 lần lặp lại. Trong
đó, nhân tố (A): dòng vi khuẩn (vi khuẩn Burkholderia acidipaludis, Burkholderia
cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia) và nhân tố (B): lượng phân lân (30P 2O5,
60P2O5 và 90P2O5). Kết quả thí nghiệm cho thấy bón lân cho khoai lang trên đất phèn
có hiệu quả khi bón ở liều lượng 90 kg P 2O5/ha, bón lân ở lượng thấp sẽ làm giảm
sinh trưởng, số củ từ đó cho năng suất củ thấp. Trong số 3 dòng vi khuẩn

Burkholderia acidipaludis, Burkholderia cenocepacia, Burkholderia pyrrocinia được
thử nghiệm đáp ứng lân, vi khuẩn Burkholderia cenocepacia được ghi nhận có tác
động cao nhất đối với năng suất khoai lang. Bón 60 kg P 2O5/ha có chủng vi khuẩn
Burkholderia cenocepacia cho năng suất củ tương đương đương chỉ bón 90 kg
P2O5/ha cho cây khoai lang trồng trên đất phèn Tân Phước – Tiền Giang. Bón 60 và
90 kg P2O5/ha làm gia tăng hấp thu lân trong củ so với bón 30 kg P 2O5/ha, nhưng
không làm gia tăng hấp thu lân trong thân lá. Cần đánh giá khả năng hòa tan lân của
vi khuẩn Burkholderia cenocepacia lên sinh trưởng và năng suất khoai lang trồng trên
nhiều vùng đất phèn khác.
Từ khóa: Burkholderia, khoai lang, năng suất, sinh trưởng, vi khuẩn, hấp thu lân.

xiii


MỞ ĐẦU
Khoai lang (Imopoea patatas) là một loại cây lương thực rất quen thuộc với
người dân Việt Nam trên cả mọi miền đất nước. Việc canh tác cây khoai lang cũng rất
phổ biến và dần hình thành những vùng chuyên canh về khoai lang. Ngoài ra, khoai
lang còn là một nguồn nguyên liệu để sản xuất các chế phẩm phục vụ đời sống cho con
người.
Tuy nhiên, để đạt được năng suất cao người dân đã lạm dụng phân hóa học để
bón cho cây dẫn đến tình trạng đất bị thoái hóa, vi sinh vật đất bị hủy hoại, ảnh hưởng
đến năng suất cây trồng. Ở một số loại đất, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năng
suất cây trồng, đặc biệt là trên đất phèn hiệu quả sử dụng lân thấp do lân phản ứng với
Fe và Al tạo ra những hợp chất phosphate khác nhau mà khả năng tan bị giới hạn
(Afzal et al., 2010). Hàng năm khoảng 180.000 tấn P2O5 được bón vào đất nông
nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long nhưng cây trồng chỉ sử dụng khoảng 1/3 (Cao
Ngọc Điệp và Bùi Thị Kiều Oanh, 2006). Dạng lân hòa tan trong đất này thường rất
thấp, ở mức 1 ppm hoặc ít hơn (Goldstein, 1994). Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều
loài vi sinh vật đất vùng rễ và vi khuẩn nội sinh vừa có khả năng cố định đạm, vừa hòa

tan được lân khó tan, thậm chí là phân giải các chất hữu cơ, các hợp chất chứa kali như
kaolinite, illite, montmorillonite,…(Lin Qi – mei et al, 2002; Zhao et al, 2008). Trong
đó, sử dụng vi khuẩn hòa tan lân trên cây trồng để tăng năng suất, tiết kiệm phân bón,
đồng thời tránh gây ô nhiễm môi trường là biện pháp được các nước tiên tiến trên thế
giới áp dụng từ rất lâu. Tuy nhiên, hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân phụ thuộc rất
nhiều vào tương tác vi khuẩn – cây chủ cũng như điều kiện sinh thái của môi trường.
(Patnaik, 1994). Do đó, đề tài “Ảnh hưởng của các liều lượng lân phối hợp vi
khuẩn hòa tan lân lên năng suất khoai lang trên đất phèn huyện Tân Phước –
Tiền Giang” với mục tiêu nhằm đánh giá 3 dòng vi khuẩn phối hợp 3 liều lượng lân
đối với: (1) Sinh trưởng và năng suất của khoai lang. (2) Hấp thu đạm và lân của khoai
lang trồng trên đất phèn Tân Phước – Tiền Giang.

xiv


CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu
1.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Tân Phước là một huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Tiền
Giang, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho 20 km về hướng Tây Bắc. Huyện nằm tại tọa độ
106005’đến 106020’ kinh độ Đông và 10025’ đến 10035’ vĩ độ Bắc.
Phía Bắc: giáp tỉnh Long An
Phía Tây: giáp huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang và tỉnh Long An.
Phía Nam: giáp huyện Châu Thành và huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang.
Phía Đông: giáp huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang và tỉnh Long An.

Hình 1.1: Bản
đồ Tiền
Giang
(Nguồn:


/>1.1.2 Diện tích, dân số
Toàn huyện có 13 đơn vị hành chính xã – thị trấn, với tổng diện tích 33.321 ha. Tổng
dân số toàn huyện là 66.880 người, số hộ gia đình 15.670 hộ (số liệu thống kê năm 2013).
Dân cư đa phần là từ các nơi đến lập nghiệp.
1.1.3 Địa hình
Huyện Tân Phước có cao độ trên mực nước biển thấp, từ 0,6 – 0,75 m, đặc biệt ở Tân
Lập 1 và Tân Lập 2 có độ cao thấp đến 0,4 – 0,5 m. Vì thế, thường bị ngập lụt nặng khi lũ
hàng năm tràn về từ sông Cửu Long.
1.1.4 Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm thuộc vùng ĐBSCL với đặc điểm:
Nền nhiệt cao và ổn định quanh năm. Khí hậu phân hóa thành hai mùa tương phản rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến
tháng 4 trùng với mùa gió Đông Bắc.
Chịu ảnh hưởng hai mùa gió chính: Gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước, thổi
vào mùa mưa. Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc chiếm tầng suất 50-60%, kế đến là
hướng Đông chiếm tầng suất 20-30%, tốc độ gió trung bình là 3,8m/s. Từ tháng 11 đến tháng
4, gió mùa Đông Bắc thịnh hành, thổi cùng hướng với các cửa sông, làm gia tăng tác động
thủy triều và xâm nhập mặn theo sông rạch vào đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển,
được gọi là gió chướng.

1


1.3.5 Thủy văn
Huyện hàng năm có 6 tháng khô và 6 tháng nước. Vào mùa khô, huyện thiếu nước
trầm trọng. Kênh Nguyễn Văn Tiếp là con kênh lớn nhất, chia địa bàn huyện thành 2 vùng
Nam - Bắc. Tại thị trấn Mỹ Phước có kênh Xáng - Nguyễn Tất Thành nối kênh Nguyễn Văn
Tiếp với sông Tiền, là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho cả huyện. Vào mùa nước nổi,
toàn bộ địa bàn huyện bị ngập nước, phương tiện giao thông chính là ghe, xuồng.

1.3.6 Thổ nhưỡng
Tân Phước nằm trong vùng trũng của vùng Đồng Tháp Mười nên đất đai bị nhiễm
phèn rất nặng. Vùng đất phèn và ngập lũ ĐTM là vùng đất phèn lớn ở ĐBSCL (chiếm khoảng
39,27%). Đại diện là các biểu loại đất: Sulfidic Humaquepts, Sulfuric Humaquepts, Typic
Sulfaquepts và Umbric Sulfaquepts (Lê Văn Khoa, 2003).
1.2 Khái quát về đất phèn
1.2.1 Khái niệm đất phèn

Đất phèn (Acid sulphate soils) là loại đất có chứa vật liệu sinh phèn mà kết quả
của các tiến trình sinh hóa xảy ra là acid sulfuric được tạo thành với số lượng có ảnh
hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu của đất (Võ Thị Gương, 2003).
1.2.2 Sự phân bố và hình thành đất phèn

Trên thế giới có khoảng 15 triệu ha đất phèn, chủ yếu xuất hiện ở các vùng ven
biển nhiệt đới hay cận nhiệt đới. Đất phèn ở Việt Nam khoảng 2 triệu ha chiếm 6,5%
diện tích tự nhiên toàn quốc (Trần Văn Chính, 2006). Đồng bằng sông Cửu Long với
diện tích gần 4 triệu ha, phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên,
Trũng Nam Sông Hậu và bán đảo Cà Mau.
Nhóm đất phèn hay nhóm đất phù sa phèn là tên gọi dùng để chỉ nhóm đất có
chứa vật liệu tạo thành axit sulfuric. Đất phèn thường có màu đen hoặc nâu tầng mặt,
đất thường bị glay nên có độ phì tương đối khá. Độ sâu xuất hiện trung bình của tầng
sulfuric đất phèn ĐBSCL nằm trong khoảng 46,8 – 57,8 cm. Độ pH thấp (p<5,5) có
khi pH chỉ còn 3 hoặc 2 (Nguyễn Đăng Nghĩa và Mai Thành Phụng, 2014).
Sự hình thành đất phèn là do kết quả của sự tích tụ pyrite trong điều kiện ngập
nước, ở đất có nhiều chất hữu cơ, sulphat, sắt và nhôm. Đất phèn được hình thành ở
những vùng nước lợ hoặc vùng ven biển nơi có mực thủy triều lên xuống. Sự hình
thành của đất phèn gắn liền với sự tạo thành của khoáng pyrite trong đất. Pyrite là hợp
chất được cấu tạo bởi sắt và lưu huỳnh (công thức FeS2).
Mức độ phèn nhiều hay ít tùy thuộc vào độ nông (50 – 60 cm), sâu (100 – 120
cm ) của tầng sinh phèn (tầng pyrite). Dựa vào sự hình thành và phát triển của đất, có

thể chia đất phèn ra làm hai loại: đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động. Đất phèn
tiềm tàng (PotentiAl Acid Sulfate Soil) hình thành trong điều kiện khử (thiếu oxy), và
có chứa vật liệu sinh phèn (sulfidic materials) chủ yếu là các khoáng pyrite FeS và
chất hữu cơ khoáng có màu đặc trưng là xám đến xám đen. Đất phèn hoạt động hình
thành trong điều kiện phải có sự oxy hóa (đủ oxy) và chứa vật liệu phèn (sulfuric
2


materials) chủ yếu là các khoáng Jarosite có màu đặc trưng là vàng rơm hoặc có đốm
vàng rơm, nhưng pH thấp <3,5, đất giàu chất hữu cơ bán phân hủy vẫn được xếp vào
nhóm đất phèn hoạt động có tầng perdysic (Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa, 2010).
Đất phèn được hình thành ở những vùng địa mạo đầm lầy, rừng ngập mặn, cửa
sống có địa hình trũng, khó thoát nước. Do sản phẩm bồi tụ phù sa kết hợp với vật liệu
sinh phèn (xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh) và muối phèn.
Môi trường tự nhiên ở ĐBSCL tương đối thuận lợi cho việc thành lập đất phèn
hoạt động do chế độ mưa nhiều cùng với mùa nắng kéo dài và sự lên xuống của mực
nước biển đã tạo điều kiện cho Pyrite có điều kiện tiếp xúc với không khí. Đất phèn
làm hạn chế sự canh tác ở ĐBSCL chỉ trồng được những cây chịu phèn như: khóm,
khoai mì và điều, cả giống lúa cải tiến và giống lúa lai cũng như cho năng suất thấp
trên những vùng đất phèn nặng. Nhìn chung thì đất phèn gây hại cho cây trồng do
ngăn cản sự hấp thu dinh dưỡng, cố định lân và giảm sự trao đổi các cation ion bazo
(Kyuma, 1976).
1.2.3 Các trở ngại chính trên đất phèn
1.2.3.1 pH

Theo Lê Huy Bá (2000) H+ là một cation gây độc thông qua môi trường pH
thấp và làm cho độ hòa tan chuyển hóa dinh dưỡng kém. Trên đất phèn pH thấp nên
phần lớn nguyên tố nhôm, sắt…được chuyển vào dinh dưỡng đất đến mức độ có thể
gây độc hại cho cây. Theo Thái Công Tụng (1971) sự gia tăng pH trong đất ngập nước
phần lớn do Fe3+ bị khử thành Fe2+, Mn4+ bị khử thành Mn2+, các phản ứng tiêu thụ H+

làm gia tăng pH, khi pH thấp thì Al, Fe, Mn sẽ trở nên hòa tan làm cản trở các phản
ứng nitrate hóa, amon hóa, sulphate hóa, nhưng thích hợp cho quá trình tích lũy acid
hữu cơ. Do đó, pH gây độc gián tiếp cho cây thông qua quá trình làm tăng hàm lượng
độc chất Fe2+, Mn2+, Al3+, H+…đồng thời làm giảm độ hữu dụng của P, Mo, Ca…
1.2.3.2 Al3+

Nhôm hiện diện ở nồng độ thấp có thể có ích cho cây trồng vì nó đóng vai trò
phụ xúc tác một số phản ứng trong tiến trình sinh lý, nhưng dường như không được
xem là một dinh dưỡng khoáng cho cây trồng, mặc dù cây trồng sẽ xuất hiện những
đốm chết nhác khi trồng trong dung dịch dinh dưỡng thiếu nhôm. Tuy nhiên, sự hiện
diện một lượng lớn Al3+ có thể là nguyên nhân gây độc cho cây trồng. Nồng độ Al 3+ từ
50 – 100 mg/l sẽ làm giảm sự phát triển của cây một cách đáng kể (Tan, 1986).
Theo Trần Kim Tính (1999) dưới điều kiện đất khô, acid (chủ yếu là nồng độ
Al cao) ở mức ngộ độc cho cây trồng đối với đất phèn nặng, Al 3+ làm kết tủa các keo
sét và các chất lơ lửng trong nước nên nước phèn rất trong, càng nhiều Al 3+ càng độc,
nhưng nếu tồn tại đồng thời cả Al3+ va Fe2+ thì độc chất của đất phèn tăng lên so với đất
phèn chỉ có Al3+ hoặc Fe2+.
3+

Theo Fageria & et al, (1988) Khi Al 3+ hiện diện trong đất ở hàm lượng cao sẽ
3


×