Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

KHAI THÁC kỹ THUẬT hệ THỐNG LY hợp TRÊN XE tải HUYNDAI 10 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 49 trang )

SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU
Theo xu hướng phát triển toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đồng
tiến sang một thời kỳ mới thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước gắn liền với việc mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với các nước
trong khu vực và trên toàn thế giới. Sự chuyển đổi này đã ảnh hưởng rỏ
rệt đến họat động khác của xã hội. Trong những năm gần đây cùng với
sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật và nhu cầu của con người.
Các phương tiện giao thông vận tải đã trở thành môt phần không thể
thiếu. Đi kèm theo đó là ngành công nghiệp ô tô đang ngày càng phát
triển chứng tỏ vai trò quan trọng của mình. Đến nay hầu hết các nước
trang 1


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

trên thế giới đều đã có ngành công nghiệp ô tô. Các thế hệ ô tô lần lượt
ra đời đánh dấu các giai đoạn phát triển ngày càng hoàn thiện nhằm đạt
được các mục tiêu về kinh tế, động lưc và tiêu chuẩn về môi trường.
Nhiều hệ thống trang thiết bị cũ kỹ trên ô tô đã dần được thay thế bởi
các hệ thống kết cấu hiện đại.. Tuy vậy chúng ta cũng gặp không ít khó
khăn trong việc khai thác sử dụng và làm quen với các hệ thống đó. Do


vậy để làm tốt công tác quản lý chất lượng ô tô, có thể quyết định nhanh
chóng các tác động kỹ thuật tiếp sau, cần thiết phải nắm vững kỹ thuật
chẩn đoán trên ô tô ngày nay.Chuẩn đoán trên ô tô là một công tác phức
tạp cần đòi hỏi người tiến hành phải nắm được kết cấu cụ thể. Đồ án tốt
nghiệp là đề tài thiết thực. Không những giúp sinh viên nắm vững cấu
tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống, bảo dưỡng sủa chữa các bộ phận
thuộc phạm vi chuyên ngành mà còn giúp cho sinh viên mở rộng tầm
hiểu biết của mình về chuyên môn. Cũng để giúp cho các sinh viên của
trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI nói
chung và từng sinh viên nói riêng có thể tìm hiểu sâu hơn vấn đề này các
giảng viên của khoa cơ khí động lực đã giao cho em tìm hiểu đề tài:
“KHAI THÁC KỸ THUẬT HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN XE TẢI
HUYNDAI 10 TẤN ” . Qua thời gian học tập lý thuyết cũng như thực
hành. Nay em đã hoàn thành đồ án dựa trên những kiến thức mình đã
được học nhận đươc sự góp ý của các thầy cô và các bạn kết hợp với tài
liệu và sự giúp đỡ của các thầy trong bộ môn cơ khí. Đặc biệt là nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của thầy NGUYỄN VĂN TUÂN đã
tạo điều kiện để em hoàn thành tốt đề tài của mình đúng thời hạn. Do
kiến thức của em còn hạn chế không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vây
em mong được sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa, đặc biệt là sự

giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Tuân và bạn bè đồng
nghiệp để em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

trang 2


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân


GVHD: Nguyễn

Hà nội, ngày 14 tháng 07 năm 2016
Học sinh thực hiện:
Đào Mạnh Cường

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ
THỐNG LY HỢP
I . Giới thiệu về ly hợp
Bộ ly hợp là một bộ phận của hệ thống truyền lực ô tô, được đặt giữa
động cơ và hộp số chính. Có nhiệm vụ cắt và truyền lực ( momen) từ động cơ
đến hộp số, để giúp cho việc sang số dễ dàng khi ô tô chuyển động. Bộ ly hợp
có nhiều loại, nhưng trong ô tô thường là bộ ly hợp ma sát, nhờ vào các tấm ma
sát có hệ số ma sát cao để truyền được momen xoắn từ trục khuỷu đến trục sơ
trang 3


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

cấp hôpj số. Do yêu cầu làm việc của bộ ly hợp cắt, đóng liên tục truyền lực lớn
và chịu nhiệt độ cao nên các chi tiết dễ bị hư hỏng cần được tiến hành kiểm tra,
điều chỉnh thường xuyên và bảo dưỡng, sữa chữa kịp thời để đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật và nâng cao tuổi thọ của bộ ly hợp ô tô

II. Nhiệm vụ , yêu cầu và phân loại ly hợp ô tô
1. Công dụng:

Ly hợp là một cụm của hệ thống truyền lực,nằm giữa động cơ và hộp số
và có các chức năng sau:
- Truyền mô men quay từ động cơ tới hệ thống truyền lực phía sau.
- Cắt và nối mô men quay từ động cơ tới hệ thống truyền lực đảm bảo
sang số được dễ dàng. Thực hiện sự đóng ngắt êm dịu nhằm làm giảm tải trọng
động lớn lên hộp số và thực hiện chức năng của mình trong một thời gian ngắn.
- Khi chịu tải quá lớn li hợp cần phải đóng vai trò như như một cơ cấu
an toàn nhằm tránh sự quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ.
- Thực hiện giảm chấn động do động cơ gây ra trong quá trình làm việc
nhằm đảm bảo cho các chi tiết trong hệ thống truyền lực được an toàn

2. Yêu cầu:
Ly hợp phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Đảm bảo truyền được hết mô men từ động cơ đến hệ thống truyền lực
trong mọi điều kiện sử dụng.
- Khi đóng truyền động phải từ từ, êm dịu và không gây các lực va đập
cho hệ thống truyền lực.
- Khi cắt truyền động phải hoàn toàn dứt khoát để quá trình ra vào số
được nhẹ nhàng.
- Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi bị quá tải, tránh được các
lực quá lớn tác dụng lên hệ thống truyền lực.
- Trọng lượng các chi tiết phải nhỏ gọn để giảm lực quán tính qua đó
giảm được sự va đập khi thay đổi tỉ số truyền.
- Có khả năng thoát nhiệt tốt, hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của nhiệt độ
tới hệ số ma sát của đĩa ma sát và độ bền đàn hồi của các chi tiết đàn hồi cũng
như đồ bền của các chi tiết khác của ly hợp.
trang 4


SVTH: o Mnh Cng

Vn Tuõn

GVHD: Nguyn

- Phai co kờt cõu n gian dờ dang iờu khiờn cung nh dờ dang trong
viờc thao lp sa cha va bao dng.
- Ngoai cac yờu cõu trờn ly hp cung nh cac chi tit may khac cõn phai
am bao c ụ bờn, lam viờc tin cõy va co gia thanh khụng cao.

3. Phõn loi
a) Theo dng truyn lc gm cú:
- Ly hợp ma sát (có ma sát khô và ma sát ớt)
- Ly hợp điện từ
- Ly hợp thuỷ lực (biến mômen thuỷ lực)
b) Theo cơ cấu điều khiển gồm có :
- Điều khiển bằng cơ khí.
- Điều khiển bằng thuỷ lực
- Điều khiển bằng khí nén
Trong các loại ly hợp trên, ly hợp ma sát khô đợc sử dụng nhiều
trong ôtô vì có nhiều u điểm : Truyền mô men xoắn lớn, cấu tạo đơn giản.

CHNG 2: KT CU CC CHI TIT
H THNG LY HP TRấN XE TI
HUYNDAI 10 TN
THễNG S K THUT V
HYUNDAI HD700
TRANG THIT B
KCH THC C TNH (DIMENSION)
Kớch thc tng th (D
6.760 x 2.120 x 2.950 TK, 6.770 x 2.210

mm
x R x C)
x 2870 TMB
Kớch thc lt lũng
4.870 x 1940 x 1850 TK, 4.940 x 2.020
mm
thựng (D x R x C)
x 1850 TMB
Chiu di c s
mm
3.735
Vt bỏnh xe
trc/sau 1.650/1.495
Bỏn kớnh vũng quay
m
7,3
nh nht
Kh nng leo dc
%
38,1%
Tc ti a
km/h
104
Dung tớch thựng nhiờn lớt
100
trang 5


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân


GVHD: Nguyễn

liệu
TRỌNG LƯỢNG (WEIGHT)
Trọng lượng bản thân Kg
3.205
6.800 với Thùng kín, 6.850 với Thùng
Tải trọng cho phép
Kg
Bạt
10.200 Với Thùng kín, 10.250 với
Trọng lượng toàn bộ Kg
Thùng Bạt
Số chỗ ngồi
Chỗ
03
ĐỘNG CƠ (ENGINE)
Kiểu
D4DB
Diesel, 4 kỳ, 4 xi-lanh thẳng hàng, turbo
Loại động cơ
tăng áp, làm mát bằng nước
Dung tích xi lanh
cc
3.907
Đường kính x Hành
mm
104 x 115
trình piston

Công suất cực đại/Tốc
Ps/rpm 96 kW(130PS)/2900 vòng/phút
độ quay
Mô men xoắn cực đại N.m/rpm 38 kG.m (372N.m)/ 1800 vòng/phút
Tiêu chuẩn khí thải
Euro II
HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG (DRIVE TRAIN)
01 đĩa, ma sát khô, dẫn động thuỷ lực,
Ly hợp
trợ lực chân không
Số tay
Cơ khí, số sàn, 5 số tiến, 1 số lùi
ih1=5,380; ih2=3,208; ih3=1,700;
Tỷ số truyền hộp số chính
ih4=1,000; ih5=0,722; iR=5,38
Tỷ số truyền cuối
5.428
HỆ THỐNG LÁI (STEERING)
Kiểu hệ thống lái
Trục vít ecu bi, trợ lực thủy lực
HỆ THỐNG TREO (SUSPENSION)
trước
Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực
sau
Phụ thuộc, nhíp lá, giảm chấn thủy lực
LỐP VÀ MÂM (TIRES AND WHEEL)
Hiệu
MAXXIS
Thông số lốp
trước/sau 7.50-16(7.50R16) / 7.50-16(7.50R16)

HỆ THỐNG PHANH (BRAKE)
Thủy lực 2 dòng, trợ lực chân không, cơ
Hệ thống phanh
cấu phanh loại tang trống

trang 6


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

I.

GVHD: Nguyễn

Cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp trên xe tải
huyndai 10 tấn:

trang 7


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

Cụm ly hợp ma sát gồm có 3 phần:

trang 8



SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn


Phần chủ động: Gồm bánh đà lắp cố định trên trục khuỷu, nắp ly
hợp bắt chặt với bánh đà bằng các bu lông, mâm ép lắp qua cần đẩy và giá đỡ
trên nắp ly hợp. Mâm ép cùng quay với nắp ly hợp và bánh đà.

Phần bị động: Gồm đĩa ly hợp (đĩa ma sát) và trục bị động (trục
sơ cấp của hộp số). Đĩa ly hợp có moay ơ được lắp then hoa trên trục bị động
để truyền mô men cho trục bị động và có thể trượt dọc trên trục bị động trong
quá trình ngắt và nối ly hợp.


Cơ cấu điều khiển ngắt ly hợp trên xe tải huyndai 10 tấn:

+ Loại thủy lực gồm có: 01 đĩa, ma sát khô, dẫn động thuỷ lực, trợ
lực chân không

Hình 1: Cấu trúc bộ ly hợp

I.Cấu tạo và chức năng từng bộ phận

1. Bánh đà :
- Bánh đà được thêm vào nhằm tạo ra mô
men quán tính khối lượng giúp động cơ hoạt động,
trên bánh đà có vòng răng khởi động để khởi động

động cơ. Trên bánh đà động cơ có các lỗ khoan
xiên nhằm mục đích lưu thông không khí mang
theo nhiệt độ, bụi, dầu mỡ (nếu có) ra ngoài.
Trong trường hợp bị tắc khả năng tản nhiệt sẽ kém

trang 9


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

đi chút ít. Ngoài ra, bánh đà được làm dày để hấp thụ nhiệt lượng lớn tỏa ra từ
hoạt động của ly hợp.
- Có bề mặt được gia công nhẵn để tạo ra bề mặt ma sát. Trên bề mặt
bánh đà được khoan các lỗ để gắn các bộ phận ly hợp. Một lỗ được khoan vào
giữa bánh đà để lắp bạc đạn đỡ trục sơ cấp của hộp số.
- Bạc đạn ở tâm của bánh đà đóng vai trò giữ cho đầu ngoài cùng của
trục sơ cấp hộp số. Nó giống như một ổ lót dẫn hướng, ổ lót dẫn hướng có thể
là bạc đạn bi hay ống lót đồng. Cả hai phải được bôi trơn

Hình 3: Bánh đà xe tải huyndai 10 tấn
* Bánh đà khối lượng kép ( mở rộng )

Hình 3: Bánh đà khối lượng kép

Thường được sử dụng trong động cơ Diesel, nó hấp thu các rung động
của động cơ. Lò xo gắn bên trong bánh đà hoạt động như một bộ phận giảm
trang 10



SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

chấn khi ép một phần của bánh đà, làm êm dịu dòng công suất truyền ra. Bánh
đà cũng giúp làm giảm mỏi trên các phần của ly hợp và hộp số.

2. Cụm đĩa ép :
- Chức năng chính của cụm đĩa ép là nối và cắt công suất động cơ chính
xác, kịp thời.
- Cụm đĩa ép được lắp ghép với bánh đà của động cơ bằng các bu lông.
Tốc độ quay của cụm đĩa ép bằng với tốc độ của trục khuỷu động cơ. Do nó
phải được cân bằng thật tốt và tỏa nhiệt thật tốt tại thời điểm ăn khớp ly hợp.
- Cụm đĩa ép có các lò xo để ép đĩa ép ly hợp vào đĩa ly hợp. Các lò xo
này có thể là lò xo trụ hoặc là lò xo đĩa.
- Đĩa ép truyền lực ép từ lò xo ép chặt cụm ly hợp,
- Kết cấu truyền mô men nhờ các vấu ,chốt, thanh nối đàn hồi….
- Các đĩa có thể được khoan lỗ để cân bằng tĩnh và động trước khi lắp
ráp,thường được chế tạo bằng gang đặc có các gân hoặc rãnh hướng tâm giúp
tăng độ cứng và thoát nhiệt tốt hơn.

Hình 2.1: Ly hợp lò xo đĩa



Lò xo đĩa:
trang 11



SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

tấm ép lò xo màng sử dụng một lò xo màng đơn. Cấu tạo các ly hợp
phổ biến là loại lò xo màng. Sự khác nhau là ở lò xo ép. Lò xo màng tròn và
mỏng. Nó được làm từ thép chất lượng cao và được cấu tạo với dạng đĩa tạo ra
hiệu quả cần thiết.các phần tử đàn hồi bố trí hướng tâm là các cần đẩy ra, thay
thế các cần bẩy.Việc cắt sáu vấu ngắn hơn giúp cho việc làm mát. Mười hai vấu
còn lại có chiều dài hoàn toàn. Các loại khác bẻ cong sáu vấu lên trên. Khối
lượng được gắn để cung cấp lực ly tâm hỗ trợ cho sức ép lò xo ở tốc độ
cao.Cạnh bên ngoài của lò xo màng chạm vào tấm ép, các đỉnh vấu hướng vào
trong và có dạng lõm. Hai vòng định vị được đặt một khoảng cách ngắn từ cạnh
ngoài. Các vòng định vị được bảo vệ bởi một gu-dông đến nắp ly hợp, một
vòng định vị đặt ở ngoài và một cái còn lại ở bên trong.Tấm ép được dẫn động
bằng ba cặp bản giằng (tấm thép). Các bản giằng được tán ri-vê vào vỏ ly hợp
và bắt bulông vào tấm ép. Vòng bi cắt ly hợp tiếp xúc với đầu của các vấu. Hầu
hết các bánh đà và mâm ép có dấu cân bằng động. Tại nhà máy, bánh đà và
mâm ép được gắn bu lông với nhau và được cân bằng động. Sau khi cân bằng
động, chúng được làm dấu để khi bảo dưỡng hộp số hay ly hợp, lắp lại đúng vị
trí đã cân bằng. Bánh đà, đĩa ma sát, tấm ép, cần cắt ly hợp, lò xo, và vỏ được
chỉ ở vị trí tương ứng trong.

3. Đĩa ly hợp :
- Đĩa ly hợp dùng để truyền chuyển động từ bánh đà động cơ đến
trục sơ cấp hộp số Đĩa ly hợp tròn và mỏng được làm chủ yếu từ thép.


Hình 3.1: Đĩa ly hợp

- Cấu trúc của đĩa ly hợp gồm:
trang 12


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

• Mặt ma sát: Thường được làm từ amian hay những vật liệu chịu nhiệt
độ cao khác và dây đồng đan lại hay đúc lại với nhau. Tiếp xúc một cách đồng
đều với bề mặt ma sát của đĩa ép ly hợp và bánh đà để truyền công suất được
êm và không bị trượt.
• Moayơ đĩa ly hợp:được lắp xen vào giữa các tấm và nó được thiết kế
để có thể chuyển động một chút theo chiều quay của lò xo giảm chấn (lò xo trụ
hay cao su xoắn). Thiết kế như vậy để giảm va đập khi áp lực bị ngắt. Ăn khớp
bằng then hoa vào trục sơ cấp của hộp số, giúp đĩa ly hợp di chuyển dọc trục
trong quá trình ly hợp hoạt động.
• Lò xo giảm chấn: được đưa vào moay ơ ly hợp để làm dịu va đập
quay khi vào ly hợp bằng cách dịch chuyển một chút theo vòng tròn
• Tấm đệm: được tán đinh tán kẹp giữa các mặt ma sát của đĩa ly hợp.
Khi ăn khớp ly hợp đột ngột, phần cong này khử va đập và làm dịu việc chuyển
số và truyền công suất.

Hình 3.2: Hình cắt đĩa ly hợp
* Lưu ý: Nếu lò xo giảm chấn bị mòn và tấm đệm bị vỡ sẽ gây ra va đập
và tiếng ồn lớn khi vào ly hợp.


4. Cơ cấu điều khiển ly hợp:
Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm có: vòng bi tê, đòn mở, và cơ cấu dẫn
động ( bao gồm các xi lanh chính và xi lanh chấp hành, đường ống dẫn dầu và
bàn đạp ly hơp).
- Vòng bi tê:

trang 13


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

Hình 2.10 vòng bi tê
Nhận lực từ đòn mở di chuyển dọc trục ly hợp đến tì vào các lá của lò xo
đĩa thực hiện quá trình mở ly hợp.

- Đòn mở ( càng cua ) :

Hình 2.11 đòn mở
+ Một đầu của đòn mở tựa vào ổ bi tê đầu còn lại tựa vào thanh đẩy của
pit tông xi lanh chấp hành. Thân có điểm tựa trên vỏ hộp số thực hiện sự xoay
theo nguyên lý đòn bẩy khi bị tác động của thanh đẩy pit tông xi lanh chấp
hành sẽ đẩy vòng bi tê trượt dọc trục ly hợp tì vào các là thép của lò xo đĩa thực
hiện sự mở ly hơp.
-

Cơ cấu dẫn động : Bao gồm xi lanh chính, xi lanh chấp hành, đường
ống dẫn dầu và bàn đạp ly hợp.


+ Bàn đạp ly hợp:

trang 14


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

Hình 2.12 bàn đạp ly hợp.

Một đầu được bắt với giã đỡ bàn đạp tạo thành cơ cấu bản lễ thân bàn
đạp được có lắp lo xo hồi vị và được nối với thanh đẩy pit tông xi lanh chính,
đầu còn lại được để tự do để nhận lực tác động từ người lái. Khi người lái tác
động vào bàn đạp cơ cấu bản lề sẽ đẩy thanh đẩy tác động lên pit tông của xi
lanh chính thực hiện quá trình dẫn động.
+ Xi lanh chính:

Hình 2.13 xi lanh chính.

trang 15


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân
1.

bình chứa dầu.


2.

thanh đẩy pit tông.

3.

xinh lanh chính.

4.

lỗ cấp dầu.

5.

lỗ thông.

6.

lò xo van ngược.

7.

van ngược chiều.

8.

van ngược.

9.


nút làm kín.

10.

đệm cánh đàn hồi.

GVHD: Nguyễn

Xi lanh chính là bộ phận không thể thiếu được của cơ cấu dẫn động
nó là nguồn tạo vào cung cấp chất lỏng cao áp cho toàn bộ cơ cấu.
Kết cấu của xi lanh chính gồm các bộ phận như: bình chứa dầu 1, là
nơi cung cấp dầu cho hệ thống. Thanh đẩy 2 có tác dụng nhận và truyền lực
điều khiển từ bàn đạp ly hợp, xi lanh chính 3 là nơi tạo áp suất cần thiết cho
dẫn động. Lỗ cung cấp dầu 4 nối thông bình chứa với xi lanh chính nhằm cung
cấp dầu cho hệ thống. Lò xo van ngược 6 dùng để đóng kín van và đẩy pit tông
của xi lanh chính về vị trí ban đầu khi nhả bàn đạp ly hợp. Van ngược chiều 7
chỉ cho dầu đi từ xi lanh chính đến xi lanh chấp hành, nút làm kín 9 có tác dụng
như van một chiều nó chỉ cho dầu đi từ khoang phía trước ra khoang phía sau
để điền đầy khoảng trống phía trước đầu pit tông, đệm cánh 10 dùng để che
không cho nút làm kín tiếp xúc trực tiếp với lỗ thông 5 trên đàu pit tông để tăng
tuổi thọ. Van ngược 8 bố trí ở đàu ra xi lanh chính có tác dụng duy trì trong hệ
thống một áp suất dư nhỏ để tránh lọt khí vào hệ thống.
+ Xi lanh chấp hành:

trang 16


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân


GVHD: Nguyễn

Hình 2.14 xi lanh chấp hành.
1.

vít xả khí.

2.

lỗ cấp dầu.

3.

xi lanh chấp hành.

4.

chụp che bụi.

5.

thanh đẩy.

6.

pit tông.

7.


phớt làm kín ( cúp pen ).

8.

lò xo hồi vị.

Xi lanh chấp hành nhận dầu có áp suất cao tư đường ống dãn dầu qua
lỗ cấp dầu 2. Tại đây dầu có áp suất cao sẽ đẩy pit tông 6, thanh đẩy 5 dịch
chuyển tác dụng vào đòn mở thực hiện quá trình ngắt ly hợp. Phớt làm kín 7 có
tác dụng làm kín xi lanh pit tông ko cho dầu lọt được ra ngoài, chụp bụi 4 giúp
che chắn bụi ko cho vào xi lanh. Trên xi lanh có bố trí vít xả khí 1 nhằm xả
không khí trong hệ thống ( nếu có )

5. Vỏ ly hợp
Được dập bằng thép, nó liên kết đĩa ép, lò xo ép, đòn mở với
bánh đà. Vỏ ly hợp có các lỗ để bắt chặt vào bánh đà.

6. Trục ly hợp.
Thông thường trục ly hợp là trục sơ cấp của hộp số, trừ một số xe
hộp số đặt cách xa ly hợp thì trục ly hợp với trục sơ cấp hộp số nối với nhau
qua trục các-đăng
trang 17


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

Trục ly hợp phải có độ cứng vững cao, không bị cong, xoắn khi làm

việc.

II - Nguyên lý làm việc :

Li hợp trên ô tô đảm nhận truyền momen xoắn khi ô tô hoạt động . Sự
làm việc của li hợp được chia thành hai trạng thái cơ bản: đóng và mở. Trong
quá trình khởi hành, chuyển số và phanh, người lái tác dụng lực điều khiển trên
trang 18


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

bàn đạp li hợp ở buồng lái , bàn đạp dịch chuyển, dẫn động dịch chuyển đĩa ép
sang phải , thực hiện mở li hợp, ngắt dòng truyền momen từ động cơ tới
HTTL.

Trạng thái đóng li hợp: Bàn đạp li hợp ở vị trí ban đầu, dưới tác
dụng của các lò xo hồi vị bố trí trên li hợp, đĩa bị động được ép giữa bánh đà
và đĩa ép bằng lực của lò xo đĩa , momen ma sát được tạo nên giữa 2 bề mặt
ma sát (giữa đĩa bị động với bánh đà và đĩa ép) . Mô men xoắn truyền từ phần
chủ động (từ bánh đà lắp cố định trên trục khuỷu truyền tới nắp ly hợp bằng các
bulông từ nắp ly hợp truyền đến đĩa ép qua vấu để thực hiện truyền mômen
xoắn từ nắp ly hợp sang đĩa ép) tới phần bị động (tới đĩa bị động qua xương đĩa
tới lò xo trụ rồi truyền qua moay ơ đĩa bị động qua then hoa trên trục bị động
để truyền mô men cho trục bị động của ly hợp, sang hộp số .
Momen ma sát của li hợp có thể tính toán gần đúng qua công thức:


Trong đó:

N - lực ma sát sinh ra tổng cộng N = Plx. ,

R - bán kính điểm đặt của lực ma sát tổng cộng trên đĩa bị động,
I - số bề mặt ma sát(li hợp một đĩa có 2 bề mặt ma sát),
Plx - lực ép tổng hợp của lò xo đĩa
- hệ số ma sát của đĩa bị động với đĩa ép và bánh đà.
Khi làm việc, do một nguyên nhân nào đó , mô men truyền trong HTTL
lớn hơn giá trị mô men ma sát của li hợp, li hợp sẽ tự trượt và đóng vai trò là cơ
cấu an toàn, tránh quá tải cho HTTL.


Trạng thái mở li hợp: khi tác dụng lực điều khiển lên bàn đạp ,
bàn đạp dịch chuyển, đầu trong càng gạt và ổ bi tỳ dịch chuyển sang trái , khắc
phục khe hở .Khi đó, đòn mở cũng dịch chuyển sang trái ép lò xo ép, kéo
bulông mở sang phải đồng thời kéo đĩa ép dịch chuyển sang phải, tách các bề
mặt ma sát của đĩa bị động ra khỏi bánh đà và đĩa ép . Mô men ma sát giảm và
triệt tiêu, li hợp được mở, thực hiện ngắt mô men truyền từ động cơ tới hộp số.
ở trạng thái mở li hợp, lực điều khiển cần thắng lực ép của lò xo ép để dịch
chuyển đĩa ép sang phải.
Khi ô tô khởi hành , ban đầu người lái mở li hợp, ngắt mô men của động
cơ khỏi HTTL, gài số trong hộp số, sau đó từ từ nhả bàn đạp , bánh đà và đĩa ép
trang 19


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn


được nối với đĩa bị động và truyền mô men tới HTTL làm bánh xe quay. Khi
chuyển số, quá trình mở, đóng li hợp xảy ra trong thời gian ngắn: ngắt tạm thời
mô men truyền, thực hiện giảm xung lực va đập chuyển số và sau đó đóng li
hợp thực hiện truyền mô men ở chế độ truyền mô men khác. Khi phanh ô tô, li
hợp có thể được mở, ngắt tạm thời mô men truyền , đảm bảo động cơ không bị
giảm tốc độ quay dẫn tới chết máy.
Sự đóng mở li hợp trong các quá trình quá độ trên thường xuyên xảy ra.
Trong các giai đoạn này, giá trị lực ép và mô men ma sát thay đổi và tạo nên sự
trượt của đĩa bị động trên bề mặt tiếp xúc của bánh đà và đĩa ép, sinh nhiệt, làm
nóng các chi tiết của li hợp. Mặt khác, khi nhả bàn đạp quá nhanh có thể làm
gia tăng đột ngột mô men truyền và tải trọng động xuất hiện tron HTTL sẽ lớn,
ảnh hưởng tới tuổi thọ của các chi tiết và sự chuyển động ổn định của ô tô .
Quá trình trượt của li hợp thường dẫn tới mài mòn tấm ma sát của đĩa bị động ,
giảm dần chiều dày, giảm lực ép của lò xo ép , thu hẹp khe hở . Do vậy, trông
phần dẫn động bố trí khe hở ban đầu giữa ổ bi và đòn mở

đủ lớn, tránh hiện

tượng tự mở li hợp khi tấm ma sát của đĩa bị động bị mòn.
Khe hở

ban đầu trên li hợp thường nằm trong giá trị (1

phụ

thuộc vào kết cấu, vật liệu tấm ma sát. Khi mở li hợp, bàn đạp cần di chuyển
một hành trình để khắc phục khe hở này. Hành trình này là hành trình tự do
của bàn đạp li hợp. Hành trình tự do trên ô tô thường bằng (1,2
ứng với hành trình của bàn đạp li hợp là (60


, tương

( được gọi là hành

trình làm việc của bàn đạp li hợp).
Hành trình toàn bộ của bàn đạp ly hợp là tổng của hành trình tự do,
hành trình làm việc (70

. Hành trình làm việc của bàn đạp li hợp

phụ thuộc vào không gian bố trí bàn đạp li hợp trong buồng lái.

trang 20


SVTH: o Mnh Cng
Vn Tuõn

GVHD: Nguyn

CHNG 3: CHUN ON V BO
DNG H THNG LY HP TRấN XE
TI HUYNDAI 10 TN
I.
H
hng
1. Ly
hp b
trt


Hin tng v nguyờn nhõn h hng ca b ly hp
ma sỏt
Hin tng

Cỏc phng phỏp xỏc
nh trng thỏi hng ca ly hp

Nguyờn
nhõn

Khi ngời lái
thôi tác dụng lực
vào bàn đạp và
tăng ga nhng xe
tăng tốc chậm,
kéo tải yếu, hoặc
xe không
chuyển động.

1. Gi s cao, úng ly hp:
Chn mt on dng
bng, cho xe ng yờn ti ch, n
mỏy, gi s tin s cao nht(s 4
hay s 5), p v gi phanh chõn,
cho ng c hot ụng ch
ti ln bng tay ga, t t nh bn
p ly hp. Nu ng c b cht
mỏy chng t ly hp lm vic tt,
nu ng c khụng tt mỏy chng

t ly hp ó b trt ln.

- Đĩa ly hợp
và đĩa ép
mòn nhiều
hoặc dính
dầu mỡ.

2. Gi trờn dc:
Chn on ng phng v
tt cú dc (8 - 10 ). Xe ng

- Điều chỉnh
sai (hoặc
không có)
khe hở các
đầu đòn mở
với ổ bi tỳ .
- Các lò xo
ép mòn,
giảm độ đàn
hồi hoặc gãy.

bng phanh trờn mt dc, u xe
theo chiu xung dc, tt ng c,
tay s s thp nht, t t nh
bn p phanh, bỏnh xe khụng b
ln xung dc chng t ly hp tt,
cũn bỏnh xe ln chng t ly hp b
trt.

3.y xe:
Chn mt on dng
bng, cho xe ng yờn ti ch,
khụng n mỏy, gi s tin s
thp nht(s 1), y xe, xe khụng
chuyn ng chng t ly hp tt,
trang 21


SVTH: o Mnh Cng
Vn Tuõn

GVHD: Nguyn
nu xe chuyn ng chng t ly
hp b trt
4. Xỏc nh ly hp trt
qua mựi khột:
Xỏc nh ly hp trt qua
mựi khột c trng cho ụ tụ
thng xuyờn lm vic ch
y ti. Cm nhn mựi khột ch
khi ly hp b trt nhiu, tc l ly
hp ac tin hnh thay a b ng
hay cỏc thụng s iu chnh b
thay i.

2.Ly
hp
m(ct)
khụng

dt
khoỏt

Khi ngời lái tác
dụng lực vào
bàn đạp và giảm
ga nhng sang số
khó có tiếng
khua và rung
giật ở cụm ly
hợp hoặc không
sang số đợc.

3.Ly
hp

Nghe
- Nu cú ting gừ ln: r
tiếng khua nhiều ln bỏnh , bn ộp, hng bi u

1. Gi s thp, m ly hp:
ễ tụ ng trờn mt ng
phng, tt, n mỏy, p bn p ly
hp ht hnh trỡnh v gi nguyờn
v trớ, gi s thp nht, tng ga.
Nu ụ tụ chuyn ng chng t ly
hp ngt khụng hon ton, nu ụ
tụ vn ng yờn chng t ly hp
ngt hon ton.


- Đĩa ly hợp
và đĩa ép bị
vênh, lỏng
đinh tán,

- Điều
chỉnh sai
hành trình tự
do của bàn
đạp, chiều
cao các đầu
2. Nghe ting va chm u đòn mở
không đều
rng trong hp s khi chuyn
(khe hở ổ bi
ng:
tỳ quá lớn) .
ễ tụ chuyn ng thc hin bi T b kt
chuyn s hay gi s, nu ly hp
ngt khụng hon ton, cú th
khụng ci c s, hay cú va
chm mnh trong hp s. Hin
tng xut hin mi trng thỏi
khi chuyn cỏc s khỏc nhau.

- Các chi tiét
mòn nhiều,
trang 22



SVTH: o Mnh Cng
Vn Tuõn
hot
ng
khụng
ờm, cú
ting
n

GVHD: Nguyn

ở cụm ly hợp, xe trc
vận hành bị rung
- Khi thay i t ngt
giật
vũng quay ng c cú ting va
kim loi chng t khe h bờn then
hoa quỏ ln( then hoa b r)
- Nu cú ting trt mnh
theo chu k: a b ng b cong
vờnh
- trng thỏi lm vic n
nh(ly hp úng hon ton) cú
ting va nh chng t b va nh
ca u dũn m vi bc, bi T

thiếu dầu mỡ
bôi trơn (các
chốt, ổ bi..)
- Đĩa ly hợp

mòn then
hoa, nứt vỡ
và chai cứng
bề mặt ma
sát, gãy yếu
các lò xo
giảm chấn.
- Điều chỉnh
các đầu đòn
mở không
đều
- Các lò xo
ép mòn, gãy.
- Động cơ
và hộp số lắp
không đồng
tâm.

Khi ngời
4. Bn lái tác dụng lực
vào bàn đạp cảm
p ly
thấy nặng và
hp
nng v rung giật.
b rung
git

- Bàn đạp bị
cong hoặc

kẹt khô dầu
mỡ
- Các chốt,
khớp trợt
khô thiếu mỡ
bôi trơn.
- Điều
chỉnh các
đầu đòn mở
không đều
- Đĩa ly hợp
và đĩa ép bị
trang 23


SVTH: o Mnh Cng
Vn Tuõn

GVHD: Nguyn
vênh

II. Phng phỏp kim tra b phn ly hp
1. Kim tra bờn ngoi cm ly hp
- Dùng kính phóng đại để quan sát các vết nứt, chảy rỉ bên ngoài cụm
ly hợp.
- Kiểm tra tác dụng và hành trình của bàn đạp ly hợp (hình 2-1) nếu
không có tác dụng cần tiến hành sửa chữa kịp thời.

Thước kiểm tra


8- 15
mm

Bàn đạp

Hình 2-1. Kiểm tra hành trình bàn đạp ly hợp
a - Kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp
b - Kiểm tra hành trình công tác của bàn đạp

2. Kim tra khi vn hnh
- Khi vận hành ôtô thử đạp ly hợp và nghe tiếng kêu ồn khác thờng ở
cụm ly hợp, nếu có tiếng ồn khác thờng và ly hợp không còn tác dụng làm việc
theo yêu cầu cần phi kiểm tra điều chỉnh và sửa chữa kịp thời.

III. Quy trinh thao lp kiờm tra sa cha v iu chnh bụ
ly hp:
3.1 Quy trinh thao lp bụ ly hp:
trang 24


SVTH: Đào Mạnh Cường
Văn Tuân

GVHD: Nguyễn

Chú ý trước khi tháo bộ ly hợp chúng ta cần:
-

Vệ sinh sạch sẽ các chi tiếp, cụm chi tiết có liên quan đến bộ ly


-

Chuẩn bị các dụng cụ tháo lắp đầy đủ.

hợp.

3.2. quy trình tháo bộ ly hợp
3.2.1 Tháo dẫn động điều khiển ly hợp:
Để tháo được bộ ly hợp ta chỉ cần tháo xy lanh chấp hành mà
không cần phải tháo xi lanh chính hay đường ống dẫn dầu.
-

Tháo xi lanh chấp hành : hình 3.0

Hình3.0 tháo xi lanh chấp hành.
- Tháo bu lông bắt xy lanh chấp hành nhấc ra khỏi vị trí mà không cần
tháo mối liên kết với đường ông dẫn dầu hay pit tông của nó.
3.2.3 Tháo trục các đăng :
Nên có 2 người một mời đỡ một người tiến hành tháo.
- Tháo các bu lông bắt trục các đăng với vi sai cầu sau.
- Tháo ổ bi đỡ giữa.

trang 25


×