Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu tần suất các alen của 15 locus gen hệ identifiler thuộc quần thể người dân tộc tày ứng dụng trong giám định DNA nhân tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.47 KB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

ĐỖ HOÀI NAM

NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT CÁC ALEN
CỦA 15 LOCUS GEN HỆ IDENTIFILER THUỘC
QUẦN THỂ NGƯỜI DÂN TỘC TÀY ỨNG DỤNG
TRONG GIÁM ĐỊNH GEN NHÂN TẾ BÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN

Hà Nội-2014




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ
CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

ĐỖ HOÀI NAM



Đề tài:

NGHIÊN CỨU TẦN SUẤT CÁC ALEN
CỦA 15 LOCUS GEN HỆ IDENTIFILER THUỘC
QUẦN THỂ NGƯỜI DÂN TỘC TÀY ỨNG DỤNG
TRONG GIÁM ĐỊNH GEN NHÂN TẾ BÀO

Học viên:

Đỗ Hoài Nam

Chuyên ngành:

Hóa Sinh

Mã số:

60.42.01.14

Người hướng dẫn:

Đại tá. PGS. TS. Nguyễn Văn Hà

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN

Hà Nội-2014





LỜI CẢM ƠN
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Đại Tá.PGS.TS
Nguyễn Văn Hà, PGĐ Trung tâm Giám định Sinh học pháp lý - Viện Khoa học
hình sự - Bộ Công an, người đã nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và cán bộ của Viện Hàn lâm
khoa học Việt Nam nói chung, Viện Tài nguyên sinh vật nói riêng đã tham gia tổ
chức, quản lý, giảng dạy lớp cao học K16 hướng dẫn, trang bị kiến thức cho tôi, là
cơ sở, tạo tiền đề giúp tôi hoàn thành bản luận văn này.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp
đỡ động viên tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện luận văn cũng như hai năm học
cao học để tôi có kết quả của ngày hôm nay.

Hà Nội, ngày tháng

năm 2014

Học viên

Đỗ Hoài Nam

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

A


Adenine

AFLP

Amplified fragment length polymorphism

C

Cytosine

dNTP

Deoxyribo Nucleotide Triphotphate

DNA

Deoxyribonucleic acid

EDTA

Disodium ethylendiamintetraaxetate dehydrate

G

Guanine

Hex

Tần số dị h p t lý thuyết


Hob

Tần số dị h p t quan sát
Khoa học hình sự

KHHS
PCR

Polymerase Chain Reaction

Pd

Power of Discrination

RFLP

Retrition fragment length polymorphims

STR

Sort tandem repeats

SSR

Simple sequence repeats

T

Thymin


Taq

Thermus aquaticus

TBE

Tris Bric EDTA

VNTR

Variable number of tanderm repeats

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
Bảng 1.1. Các bộ kit thương mại và marker STR phổ biến. ........................... 19
Bảng 1.2. Vị tr các locus STR thuộc bộ k t mpFlSTR® Identifiler®trên NST
và Dye lable tương ứng ................................................................................... 22
Bảng 2.1. Thành phần của một phản ứng PCR ............................................... 30
Bảng 2.2. Chu kỳ nhiệt của một phản ứng PCR ............................................. 30
Bảng 2.3. Đặc điểm của các chất nhuộm màu huỳnh quang .......................... 31
s dụng trong bộ k t Identifiler ....................................................................... 31
Bảng 2.4. Thành phần trong một giếng điện di ............................................... 32
Hình 2.1. Minh họa peak alen khi alen là đồng hoặc dị h p .......................... 33
Hình 3.1. Hình minh họa kiểu gen của một mẫu có giới t nh nam (male) và
một mẫu có giới t nh nữ (female) khi phân t ch trên máy 3130XL. ............... 37

Bảng 3.1. Kiểu gen minh họa của 15 locus STR theo hình 3.1 Female. ........ 40
Bảng 3.2. Tần suất xuất hiện của các alen trên 15 locus gen hệ Identifiler của
người dân tộc Tày............................................................................................ 41
Bảng 3.3. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D8S1179. .................... 43
Bảng 3.4. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D21S11. ...................... 44
Bảng 3.5. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D7S820. ...................... 46
Bảng 3.6. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus CSF1PO. ..................... 47
Bảng 3.7. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D3S1358. .................... 48
Bảng 3.8. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus TH01. .......................... 49
Bảng 3.9. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D13S317. .................... 50
Bảng 3.10. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D16S539. .................. 51
Bảng 3.11. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D2S1338. .................. 52
Bảng 3.12. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D19S433. .................. 53
Bảng 3.13. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus vW .. ........................ 55
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




Bảng 3.14. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus TPOX. ....................... 56
Bảng 3.15. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D18S51. .................... 57
Bảng 3.16. Tần suất xuất hiện của các alen trên locus D5S818. .................... 58
Bảng 3.17. So sánh tần suất xuất hiện của các alen trên locus FG . ............. 59
Bảng 3.18. Bảng tổng h p so sánh khả năng phân biệt của 15 locus trong
quần thể người dân tộc Tày với các quần thể dân tộc khác. ........................... 61

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 5
1. Các phương pháp truy nguyên cá thể dùng trong Khoa học hình sự. ............... 5
1.1. Các phương pháp truyền thống trong nhận dạng pháp y và khoa học hình sự. .. 5
1.2. Phương pháp giám định DN để truy nguyên cá thể và xác định huyết thống.. 5
1.2.1. Khái niệm về giám định DN và lịch s phát triển........................................... 5
1.2.2. Cơ sở khoa học của giám định DN . ................................................................. 7
1.2.2.1. Cấu trúc, chức năng của phân t DN . ........................................................... 7
1.2.2.2. Cơ chế phân ly độc lập và tổ h p tự do trong sinh sản hữu t nh. ................... 8
1.2.2.3. Khái niệm về Locus, Gen và Alen. .................................................................. 9
1.2.2.4. Khái niệm về đa hình trong cấu trúc DN ....................................................10
1.2.3. Các phương pháp phân t ch DN trong khoa học hình sự. ............................11
1.2.3.1. Phương pháp lai DN – DNA. ......................................................................11
1.2.3.2. Phương pháp RFLP.........................................................................................12
1.2.3.3. Phương pháp phân t ch DN dựa trên kỹ thuật PCR - Phương pháp FLP.
........................................................................................................................................13
1.2.4. Các locus STR s dụng giám định DN hình sự. ...........................................14
1.2.4.1. Khái niệm VNTR, STR và Mini STR. ..........................................................14
1.2.4.2. Danh pháp đối với marker DN ....................................................................17
1.2.4.3. Một số locus STR đư c dùng trong giám định DN hình sự. ....................17
1.2.4.4. Các bộ k t thương mại s dụng locus STR trong nhận dạng cá thể người. .18
1.2.4.5. Bộ k t nhận dạng mpFlSTR®IdentiflerTM PCR Amplification Kit..................21
CHƯƠNG . VẬT LIỆU PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN
HÀNH NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 24
1. Vật liệu nghiên cứu. ................................................................................. 24
2. Hóa chất. .................................................................................................. 24
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN





3. Thiết bị và dụng cụ. ................................................................................. 25
4. Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................ 25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................... 36
1. Xác định kiểu gen của các locus STR...................................................... 36
2. So sánh tần suất tương đối của các alen trong quần thể người dân tộc Tày
với một số dân tộc khác ............................................................................... 40
2.1. Tần suất xuất hiện của các alen trên 15 locus gen hệ Identifiler của người dân
tộc Tày. ..........................................................................................................................41
2.2. So sánh tần suất xuất hiện của các alen trên mỗi locus với các dân tộc khác....43
2.2.1. Locus D8S1179. .................................................................................................43
2.2.2. Locus D21S11. ...................................................................................................44
2.2.3. Locus D7S820. ...................................................................................................46
2.2.4. Locus CSF1PO. ..................................................................................................47
2.2.5 Locus D3S1358. ..................................................................................................48
2.5.6. Locus TH01. .......................................................................................................49
2.2.7. Locus D13S317. .................................................................................................50
2.2.8. Locus D16S539. .................................................................................................51
2.2.9. Locus D2S1338. .................................................................................................52
2.2.10. Locus D19S433. ...............................................................................................53
2.2.11. Locus vWA.......................................................................................................55
2.2.12. Locus TPOX.....................................................................................................56
2.2.13. Locus D18S51 ..................................................................................................57
2.2.14. Locus D5S818. .................................................................................................58
2.2.15. Locus FGA. ......................................................................................................59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 64
1. Kết luận ............................................................................................................... 64
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 65

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 66

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN




MỞ ĐẦU
1. L do chọn ề tài
Để truy nguyên cá thể con người hay xác định huyết thống có nhiều
phương pháp, trong đó giám định DN hiện nay là một phương pháp đắc lực
và có hiệu quả nhất. Đặc biệt là trong lĩnh vực giám định hình sự, vì nó có
khả năng truy nguyên tuyệt đối và đa dạng về nguồn mẫu vật để có thể thực
hiện giám định. Điều đó giúp công tác điều tra hình sự xác định ch nh xác tội
phạm, truy tìm tung t ch nạn nhân trong các vụ việc cũng như xác định huyết
thống trong các trường h p cụ thể.
Giám định DN sẽ truy nguyên đư c cá thể người, xác định đư c quan hệ
huyết thống cha – con, mẹ - con hay quan hệ huyết thống theo dòng bố, dòng mẹ.
Giám định DN có độ tin cậy cao bởi trong DN tế bào của người có chứa rất
nhiều gen, các gen lại có t nh đa alen, mỗi alen chỉ xuất hiện trong quần thể với tần
số rất thấp. Xét về cấu trúc di truyền, mỗi cơ thể người có cấu trúc di truyền riêng
(trừ các trường h p sinh ra từ cùng một trứng), mặt khác mỗi một quần thể người
khác nhau có những đặc điểm di truyền đặc trưng thể hiện bằng sự phân bố tần suất
alen (còn gọi là tần suất gen) trong mỗi quần thể. Do vậy, trong giám định DN
những gen có t nh đa alen cao đư c khảo sát tần suất phân bố các alen thể hiện
trong quần thể, từ đó làm cơ sở để phân t ch, đánh giá và kết luận giám định. Các
gen đư c s dụng trong giám định phải có t nh bảo thủ cao, đa hình, mức độ dị h p
t cao đư c di truyền qua các thế hệ và mang t nh đặc trưng cá thể.
Để đánh giá sự sai khác trong tần suất xuất hiện các alen ở mỗi quần thể
người khác nhau cần có các nghiên cứu thống kê cụ thể về tần suất alen, tần suất dị

h p t của từng locus, s dụng phép phân t ch có t nh ch nh xác cũng như độ tin
cậy cao. Đặc biệt là trong những trường h p vụ việc cụ thể, DN thu đư c bị đứt
gãy hoặc biến t nh dẫn đến không thể nhân bội tất cả 15 locus STR, khi đó độ ch nh
xác của xét nghiệm và đưa ra kết luận đư c t nh dựa trên các locus xuất hiện. Vì
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 1




vậy việc thống kê tần suất alen, tần suất dị h p t , khả năng phân biệt của từng
locus STR có vai trò quan trọng giúp đánh giá đúng mức độ tin cậy của phép phân
t ch và đưa ra kết luận giám định
Trên bình diện quốc tế, nhiều quốc gia đã cơ bản hoàn thành việc khảo sát
đánh giá và kết luận về tần suất xuất hiện các alen thuộc các locus STR thể hiện
trong quần thể như Mỹ, nh….
Ở Việt Nam do khoa học và công nghệ chưa phát triển kịp thế giới, cộng
đồng người đa dạng về nguồn gốc, 54 dân tộc trải rộng, địa bàn phức tạp, kinh ph
còn hạn hẹp do vậy công việc khảo sát này mới đang ở giai đoạn khởi đầu. Mới có
một số công trình nghiên cứu chưa thực sự hoàn chỉnh về tần suất các alen thuộc
các locus STR trên cộng đồng người dân tộc Kinh, người dân tộc Mông…Nhằm
tiếp tục công tác nghiên cứu khảo sát để có những tổng kết, đánh giá về tần suất các
alen, sự xuất hiện hay không của các alen hiếm, những đặc điểm riêng và khác biệt
trên cả 54 dân tộc và trong mỗi dân tộc trên các địa bàn phân bố khác nhau phục vụ
công tác giám định hình sự và truy nguyên cá thể là hết sức cần thiết.
2. Đối tư ng nghiên cứu của ề tài.
Trong cộng đồng 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, người Tày có mặt từ rất
sớm, có thể từ n a cuối thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên. Đây là dân tộc
có số dân đông thứ hai trong 54 dân tộc cư trú ở Việt Nam sau người Kinh, với dân
số khoảng trên 2.000.000 người. Dân tộc Tày cư trú tập trung ở trung du và miền
núi ph a bắc Việt Nam - chủ yếu là các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hà

Giang, Yên Bái, Bắc Kạn, Thái Nguyên. Một số đáng kể ở Gia Lai, Đăk Lắc do di
cư mới và rải rác cư trú ở cả 63 tỉnh thành trong cả nước. Người dân tộc Tày có vai
trò hết sức quan trọng trong mọi mặt của đời sống - kinh tế - xã hội. Thời gian gần
đây cùng với sự hội nhập về kinh tế, sự phát triển của khoa học công nghệ. Đời
sống - kinh tế - xã hội của toàn xã hội nói chung, của cộng đồng người dân tộc Tày
nói riêng có sự chuyển biến rõ rệt. Đời sống mọi mặt đư c cải thiện t ch cực. Tuy
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 2




nhiên tình hình tội phạm mà đối tư ng, nạn nhân là người dân tộc Tày cũng diễn
biến phức tạp thay đổi theo chiều hướng gia tăng về số lư ng vụ việc, t nh chất
nghiêm trọng và thay đổi về phương thức thủ đoạn. Các vụ trưng cầu giám định
DN đối với các đối tư ng là người dân tộc Tày ngày một nhiều. Tuy nhiên, do địa
bàn trải dài và phức tạp, đường xá đi lại còn khó khăn, trình độ cán bộ tại địa
phương không đồng đều, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi và đều có xu hướng
xóa, hủy dấu vết tại hiện trường. Do vậy lư ng mẫu thu đư c thường t và có chất
lư ng kém gây khó khăn cho công tác giám định DN , trong đó có bước t nh toán
tần suất các alen thuộc các locus STR của quần thể người dân tộc Tày để đưa ra kết
luận một cách ch nh xác nhất. Cho tới nay chưa có công trình nghiên cứu nào tiến
hành khảo sát tần suất các alen thuộc các locus STR của quần thể người dân tộc
Tày. Trong bối cảnh đó việc thực hiện đề tài Nghiên cứu tần suất các a en của
15 ocus gen hệ Identifi er thuộc quần thể người d n tộc Tày ứng dụng trong
giám ịnh DNA nh n tế bào” là rất cần thiết.
3. Phư ng pháp nghiên cứu.
- Điều tra khảo sát thực tế: Đảm bảo mẫu thu đư c là ngẫu nhiên và đúng là
người dân tộc Tày.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học: Phân t ch kiểu gen của 200 cá thể
người dân tộc Tày theo quy trình giám định DN của Viện Khoa học hình

sự.
- Phương pháp thống kê: Để t nh tần suất các alen trong hệ Identifiler, phát
hiện ra các alen hiếm đồng thời tìm đư c chỉ số phân biệt của mỗi locus.
4. Đ ng g p của ề tài.
Kết quả đạt đư c sau khi hoàn thành đề tài:
- Đưa ra đư c tần suất chi tiết các alen thuộc 15 locus STR hệ Identifiler nhằm
đáp ứng nhu cầu cấp thiết về tần suất trong giám định DN và đóng góp tư
liệu vào hệ thống DN hình sự Quốc tế.
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 3




- Là cơ sở khoa học để xây dựng t nh pháp lý khi phân t ch, đánh giá và kết
luận giám định đối với những vụ việc liên quan đến người dân tộc Tày.
- Phát hiện các alen hiếm hay đặc trưng (nếu có) trong hệ Identifiler của quần
thể người dân tộc Tày, tr giúp công tác định hướng điều tra.
- Kết h p với các công trình nghiên cứu và đề tài khác góp phần hoàn thiện
kết luận về tần suất của các alen trong 15 locus gen STR hệ Identifiler của
người thuộc 54 dân tộc khác nhau tại Việt Nam. Trên cơ sở kết quả nghiên
cứu của đề tài có thể so sánh rút ra đư c những đặc điểm chung và riêng biệt
của mỗi quần thể người khác nhau.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 4




CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các phư ng pháp truy nguyên cá thể dùng trong Khoa học hình sự.

1.1. Các phư ng pháp truyền thống trong nhận dạng pháp y và
khoa học hình sự.
Cùng với sự phát triển chung của xã hội loài người thì khoa học nhận dạng
cá thể người, xác định huyết thống cũng có sự phát triển vư t bậc theo thời gian. Có
nhiều phương pháp khác nhau để xác định cá thể người, xác định huyết thống.
 Phương pháp phục chế khuôn mặt từ xương hộp sọ.
 Phương pháp nhận dạng qua Răng.
 Phương pháp nhận dạng bằng vân tay.
 Phương pháp nhận dạng cá thể bằng các yếu tố di truyền có bản chất Protein.
Tuy nhiên các phương pháp trên vẫn có những hạn chế nhất định [10, 11].
1. . Phư ng pháp giám ịnh DNA ể truy nguyên cá thể và xác
ịnh huyết thống.
1.2.1. Khái niệm về giám ịnh DNA và ịch sử phát triển.
Giám định DN ra đời dựa trên nên tảng sự phát triển của sinh học phân t
và gắn liền với sự phát triển của nó. Theo thời gian, cùng với sự phát triển của sinh
học phân t , công nghệ thông tin và các ngành khoa học khác có liên quan…. Giám
định DN ngày càng đư c hoàn thiện và phát triển không ngừng.
Truy nguyên cá thể, xác định huyết thống ngày nay trở thành việc làm không
phải quá phức tạp. Công việc sẽ dễ dàng khi mẫu thu để phân t ch đạt chất lư ng.
Lịch s phát triển của giám định DN

lần đầu tiên đư c tác giả Ray

White mô tả năm 1980, đó là kỹ thuật RFLP (Restriction Fragment Length
Polymorphism - phân t ch t nh đa hình độ dài DN cắt bởi Enzyme giới hạn).
Năm 1985, lec Jeffreys và các cộng sự ở trường đại học Leicester nước
nh khi nghiên cứu các đoạn DN

mã hóa cho myoglobin trong máu người đã


Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 5




phát hiện ra trình tự của các bazonito đư c lặp lại một số lần với chiều dài lặp t 10
- 15 bp (base pair) hoặc vài chục bp, các đoạn lặp này đư c gọi là tiểu vệ tinh
(minisatellite) hay VNTR (Variable Number of tandem Repeats). Ông cũng phân
lập đư c hai đoạn DN và nhân bội chúng, s dụng làm đầu dò (probe) để phát
hiện những vùng mà Jeffrey gọi là vùng siêu biến (hypervariable regions) ở các vật
liệu di truyền khác nhau. Kỹ thuật để Jeffrey phân t ch các đoạn lặp VNTR là kỹ
thuật RFLP. Đây đư c gọi là bước ngoặt lớn trong lịch phát triển của khoa học hình
sự thế giới nói chung và sinh học pháp lý nói riêng. Các tiểu vệ tinh đư c phát hiện
thấy ở những vị tr khác nhau trong DN nhân tế bào người. Điều đáng chú ý là số
lần lặp lại của các đoạn lặp này ở phần lớn các cá thể khác nhau thì khác nhau. lec
Jeffreys coi đây là đặc điểm rất quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa các cá
thể. Giám định DN cho mục đ ch tư pháp ra đời từ đây. Ban đầu giám định DN
đư c gọi là giám định vân tay di truyền (DNA - fingerprinting), về sau để tránh sự
hiểu lầm giữa giám định đường vân và giám định DNA , Ủy ban nghiên cứu quốc
gia Mỹ (NRC) đề nghị đổi là truy nguyên DN (DN - profiling). Cũng vào thời
điểm năm 1985, tác giả Karry Mullis đã công bố kết quả th nghiệm thành công
phản ứng chuỗi nhân gen PCR (Polymerase Chain Reaction). Thành công này đã
gây tiếng vang lớn đối với các nhà sinh học phân t . Họ coi đây là một chìa khóa để
mở ra tất cả những hướng nghiên cứu trong sinh học phân t . Ch nh vì vậy mà
Karry Mullis đư c nhận giải Nobel sau đó t năm. Phản ứng PCR có ưu điểm vư t
trội so với các phương pháp s dụng kỹ thuật RFLP là chỉ cần một lư ng rất t
DN khuôn ban đầu sau hơn 20 - 30 chu kỳ phản ứng đã tạo ra đư c hàng triệu bản
sao nên rất dễ cho việc phân t ch đoạn DN đã đư c nhân bội.
Năm 1991, một phương pháp mới trong giám định DN đư c giới thiệu, đó
là phương pháp phân t ch s dụng các đoạn lặp ngắn (STR - Short Tandem

Repeats) có gắn chất huỳnh quang vào một đầu của sản ph m PCR nên rất thuận
tiện cho việc s dụng laser để phát hiện và phân t ch. Phương pháp này còn gọi là
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 6




Microsatellite. Các STR thường có đoạn lặp từ 2 - 6 bp, vì thế có những tác giả còn
gọi chúng là những SSR (Simple Sequence Repeat).
Từ khi có phản ứng PCR, các locus có những đoạn lặp thuộc loại VNTR và
STR đều s dụng phản ứng này để nghiên cứu. Tuy nhiên các locus STR có ưu
điểm hơn vì chúng có trình tự lặp lại ngắn nên có khả năng nhân tổ h p đư c nhiều
locus trong cùng một phản ứng PCR và những mẫu đem phân t ch t nhiều có biến
t nh vẫn có thể cho ra kết quả PCR. Trong giám định DN s dụng các loại locus
thuộc loại VNTR hoặc STR đã đư c các nhà sản suất chế tạo thành những bộ k t
thương ph m nên rất thuận l i cho quá trình giám định với độ ch nh xác cao.
Ngoài việc giám định DN từ nhân tế bào, từ năm 1984 trong giám định kỹ
thuật hình sự người ta còn giám định cả DN ti thể và giám định DN những locus
STR nằm trên nhiễm sắc thể giới t nh Y (hệ Y - STR) đư c di truyền theo dòng bố.
Hiện nay các quy trình giám định DN nhân, DN ti thể đã có bước tiến
vư t bậc về công nghệ. Việc giải mã hệ gen người đã hoàn thành có ý nghĩa hết sức
quan trọng trong nghiên cứu di truyền và giám định DN .
1. . . C sở khoa học của giám ịnh DNA.
1.2.2.1. Cấu trúc, chức năng của phân tử DNA.
Năm 1953, J.Watson và F.Crick đã xây dựng mô hình chuỗi xoắn kép cấu
trúc phân t DN . Mô hình này gồm hai mạch polynucleotide bắt cặp bổ sung tạo
chuỗi xoắn kép. Mỗi s i DN là một chuỗi nucleotide gồm 4 loại base nitơ: denin
( ), Guanin (G), Crytosine (C), và Thymine (T) sắp xếp nối tiếp, liên kết với nhau
bằng mối liên kết phosphoeste của đường deoxyribose ( C5H10O4) và gốc phosphate
đầu 5’ của các base nitơ. Hai mạch đơn nối với nhau nhờ các liên kết hydro giữa

các base nitơ. denin liên kết thymin bằng hai liên kết hydro ( = T): Guanin nối
với Cytosine bằng 3 liên kết hydro (C ≡ G). Mỗi mạch đơn là một trình tự có định
hướng với đầu 5’ là gốc phosphate tự do và đầu 3’ là gốc hydroxyl tự do.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 7




Trên mạch DN

các nucleotide cách nhau 3,4

O

, các phân t đường

deoxirybose và các nhóm phosphate quay ra ngoài hình thành các liên kết kị nước
đảm bảo t nh ổn định cho đại phân t DN .
Sau khi có cấu trúc DN đư c phát hiện, người ta tiếp tục nghiên cứu bản
chất của quá trình sao chép và các thành phần tham gia vào quá trình này. Đến nay
các nhà khoa học đi vào tìm hiểu cấu trúc, trình tự cụ thể của DN của các loài cụ
thể, trong đó DN của loài người đư c ưu tiên số một.
Như đã giới thiệu ở trên, năm 1985 Karry Mullis và cộng sự đã phát minh
chuỗi phản ứng nhân gen PCR, đó là kỹ thuật invitro có thể thực hiện giống như
trong cơ thể sống, có khả năng tạo ra hàng triệu bản sao của một vùng hoặc chuỗi
DN , sản ph m thu đư c là nguyên liệu đảm bảo cho quá trình phân t ch. Nhờ có
kỹ thuật PCR, việc phân t ch cấu trúc đoạn DN đư c thực hiện dễ dàng, thậm ch
cả các mẫu có số lư ng DN rất t.
Trong nhân tế bào người có 46 nhiễm sắc thể, sắp xếp thành 23 cặp trong đó

có 22 cặp nhiễm sắc thể thường và 1 cặp nhiễm sắc thể giới t nh (XX: nữ; XY: nam)
Giám định DN nhân tế bào (nuclear DN ) chủ yếu dựa vào việc phân t ch
các locus mà chủ yếu dựa vào đoạn lặp STR hay Mini- STR, VNTR trong vùng
intron (vùng không mã hóa, cho đến nay còn chưa rõ t nh chất và chức năng của
vùng này), đặc điểm vùng này là rất bảo thủ, t biến đổi. Do đó s dụng để xác định
cá thể, huyết thống; các locus s dụng trong giám định phải trên các nhiễm sắc thể
khác nhau, đảm bảo cho sự phân ly độc lập các đoạn DN để có t nh đa hình cao.
Ngoài ra còn dựa vào các locus STR nằm trên nhiễm sắc thể Y (Y-STR) để xác
định quan hệ huyết thống theo dòng bố, trên nhiễm sắc thể X để xác định mối quan
hệ giữa những người nữ giới có cùng cha hoặc mẹ.

1.2.2.2. Cơ chế phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong sinh sản hữu tính.
Cơ chế phân ly độc lập trong hình thành giao t và tổ h p tự do trong thụ
tinh là nền móng, cơ sở khoa học cho giám định DN . Các tế bào sinh dưỡng
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 8




(soma) là tế bào lưỡng bội và mang một bộ nhiễm sắc thể đơn bội của cha và một
bộ đơn bội nhiễm sắc thể của mẹ. Cứ mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế
bào lưỡng bội thì có một nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ cha, nhiễm sắc thể còn lại
có nguồn gốc từ mẹ. Còn các giao t là các tế bào đơn bội do giảm phân sinh ra, chỉ
mang một nhiễm sắc thể của mỗi cặp tương đồng. Con cái thừa hưởng các đặc t nh
di truyền thông qua 23 nhiễm sắc thể từ tinh trùng của bố và 23 nhiễm sắc thể từ tế
bào trứng từ mẹ, đó ch nh là cơ sở khoa học cho việc xác định quan hệ huyết thống
mẹ - con - cha. Cặp nhiễm sắc thể này quy định các t nh trạng khác nhau của cơ thể
người, đư c bảo tồn, duy trì trong thế hệ và đư c di truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác. Đến nay, người ta đã t nh đư c số lư ng nucleotide ở 46 nhiễm sắc thể có
trong nhân tế bào của người là khoảng 3,2 tỷ cặp.

Sự khác nhau về số lư ng, thành phần và trật tự sắp xếp của các nucleotide
hay các đoạn DN trên 23 cặp nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào của mỗi cá thể là
cơ sở khoa học cho giám định DNA truy nguyên cá thể. Hệ gen (genome) của
người chứa rất nhiều các trình tự lặp lại khác nhau. Những đoạn lặp lại có thể chứa
hàng trăm, thậm ch chứa cả ngàn nucleotide ở vùng lặp lại. Những vùng này thông
thường nằm gần vùng tâm động hoặc vùng đầu của nhiễm sắc thể. Những vùng
này DN có các đơn vị lặp lại từ 2 đến 6 cặp nucleotide đư c gọi chung là các tiểu
vệ tinh (microsatellite) hay các trình tự lặp lại nối tiếp ngắn STR. Những trình tự
STR trở thành các chỉ thị di truyền (genetic marker) DN có t nh đa hình cao trong
quần thể, đư c ứng dụng rộng rãi trong khoa học để xác định cá thể và huyết thống.
1.2.2.3. Khái niệm về Locus, Gen và Alen.
Gen là một đoạn DN mang thông tin mã hóa (vùng exon) và không mang
thông tin mã hóa (vùng intron)
Locus : là vị tr của gen trên nhiễm sắc thể.
len là các trạng thái khác nhau của cùng một gen.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 9




Mỗi cá thể đều nhận đư c hai alen, một alen từ bố và một alen từ mẹ. Nếu
hai alen trên cùng locus của cặp NST hoàn toàn giống nhau thì đư c gọi là đồng
h p t , còn khác nhau đư c gọi là dị h p t .
1.2.2.4. Khái niệm về đa hình trong cấu trúc DNA.
T nh đa dạng đư c thể hiện ở hai dạng: Đa dạng về trình tự các nucleotide
trong đoạn DN và đa dạng về chiều dài.
Đa hình về trật tự sắp xếp các nucleotide trong đoạn DN đư c sắp xếp một
cách ngẫu nhiên không theo trình tự nhất định nào.
Ví dụ: tại locus A ta có trình tự:

Ở cá thể thứ nhất: - AAACTGCTAG Ở cá thể thứ hai: - AACCTGCGAG Tại vị trí số 3 và vị trí số 8 của hai cá thể có sự khác nhau.
Đa hình về chiều dài do khác nhau về số lần lặp lại: Một số gốc nucleotide
đư c lặp đi lặp lại nhiều lần trên chiều dài của đoạn DN (Variable number tandem
repeat - VNTR) V dụ:
Cá thể thứ nhất: - ATATATATATAT - → 3 đoạn lặp lại ATAT.
Cá thể thứ hai: - ATATATATATATATAT - → 4 đoạn lặp lại ATAT.
Những trạng thái khác nhau của mỗi gen hoặc mỗi locus đư c gọi là alen.
Mỗi cá thể lưỡng bội đều nhận đư c hai alen, một alen từ bố và một alen từ mẹ.
Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển của loài và cá thể, sự biến đổi
trình tự nucleotide trên s i kép DN

đã xảy ra. Do vậy đối với mỗi locus gen,

người ta đã xác định đư c rất nhiều alen. Công thức chung để t nh số lư ng kiểu
gen trong quần thể như sau:

X: số kiểu gen có trong quần thể.
n: số lư ng alen của locus.
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 10




Đối với locus có 12 alen, số lư ng kiểu gen của các cá thể theo lý thuyết là:
12(12+1)/2 = 78. Trong đó:
 12 kiểu gen đồng h p t .


66 kiểu gen dị h p t . Tổ h p của 2 locus gen có 8 alen
và 12 alen, số lư ng kiểu gen thu đư c là:


 Locus 8 alen, số lư ng kiểu gen: X1 = 8x9/2 = 36
 Locus 12 alen, số lư ng kiểu gen: X2= 12x13/2 = 78
 Tổ h p 2 Locus X1 x X2 = 36x78 = 2808 kiểu gen.
Theo cách tính toán như trên. Tổ h p của 15 locus, khả năng hàng tỷ cá
thể mới có hai cá thể có kiểu gen giống nhau.
Sự khác nhau trong trình tự và số lư ng nucleotide của các alen trong
cùng locus của các phân t DN trên các NST, kết h p với sự phân ly độc lập
trong quá trình hình thành giao t và tổ h p tự do của các nhiễm sắc thể trong
thụ tinh hình thành h p t là cơ sở cho giám định gen để truy nguyên cá thể
và giám định huyết thống [4].
1. .3. Các phư ng pháp ph n tích DNA trong khoa học hình sự.
1.2.3.1. Phương pháp lai DNA – DNA.
Đây là phương pháp mà đoạn DN trong mẫu xét nghiệm có thể đư c nhận
biết bằng đoạn DN nhân tạo gọi là đầu dò DN (DN probe) có trình tự bổ sung.
Thông thường đoạn đầu dò có chiều dài 30 – 100bp. DN s i kép của mẫu cần xét
nghiệm đư c biến t nh thành hai s i đơn bằng nhiệt hoặc kiềm. Liên kết hydro bị
đứt nhưng các liên kết phosphodiester của khung DN không bị ảnh hưởng. Mẫu
sau khi biến t nh đư c làm lạnh nhanh để phân t DN không hồi t nh mà vẫn giữ
ở trạng thái s i đơn. DN

này đư c gắn vào màng (màng nitrocelluloes hoặc

nylon) ở nhiệt độ cao. Sau đó mẫu đư c ủ với đầu dò DN đã biết trình tự và đư c
đánh dấu phóng xạ hoặc huỳnh quang. Nếu trình tự nucleotide của DN của mẫu
cần xét nghiệm bổ sung với trình tự của đầu dò thì chúng sẽ liên kết với nhau. Sản
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 11





ph m lai có thể phát hiện bằng máy chụp X - quang hoặc có thể nhìn thấy qua flim
[1, 2].
1.2.3.2. Phương pháp RFLP.
Những nghiên cứu trong lĩnh vực di truyền cá thể chứng minh rằng, phân t
DN

có các đoạn trình tự nucleotide mang t nh đặc trưng cá thể. Khi s dụng

enzyme giới hạn cắt DN của từng cá thể thành những đoạn có k ch thước phân t
nhỏ hơn, sau đó so sánh chúng với nhau trên gel điện di người ta thấy rằng những
cá thể khác nhau thu đư c những băng dài ngắn khác nhau. Sản ph m DN sau
điện di đư c chuyển lên màng nylon và lai với các đầu dò khác nhau, kết quả lai
đư c hiện trên flim cho thấy những đặc trưng của mỗi cá thể khác nhau. Phương
pháp này đư c gọi là phân t ch đa hình độ dài đoạn DNA đư c cắt bằng enzyme
giới hạn – RFLP.
Năm 1975 Southem E.M là người đầu tiên đã chuyển DN từ gel lên màng
lai nitrocellulose có thể nhận biết các đoạn DN khác nhau của bộ gen đư c cắt bởi
các enzyme giới hạn. Năm 1980 Wyman và White đã phát hiện ra các đoạn lặp và
đến những năm 1990 của thế kỷ XX, người ta đã phát hiện ra trên 3000 đoạn DN
đa hình trong bộ gen của người. Một số đoạn DN đa hình trong số đó đã đư c s
dụng cho khoa học hình sự để xác định huyết thống và nhận dạng cá thể người.
Phương pháp RFLP lần đầu tiên đư c áp dụng thành công trong lĩnh vực hình sự
vào năm 1983 ở nh để phân t ch mẫu DN tinh dịch của tội phạm trong một vụ án.
Tuy nhiên, phương pháp này có những hạn chế khi áp dụng trong lĩnh vực khoa học
hình sự do:
 Phương pháp RFLP đòi hỏi mẫu DNA phải nguyên vẹn với một lư ng
mẫu lớn (ít nhất là 50ng).
 Phóng xạ là một yếu tố độc hại mà không phải bất kỳ một phòng thí
nghiệm nào cũng có đủ cơ sở vật chất để tiến hành.


Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 12




 Phân tích RFLP rất phức tạp và mất nhiều thời gian (4 - 8 tuần mới đọc
đư c kết quả của 4 locus gen VNTR khác nhau).
 Phương pháp RFLP không phân t ch đư c toàn bộ các alen của các locus
gen VNTR [2, 15].
1.2.3.3. Phương pháp phân tích DNA dựa trên kỹ thuật PCR Phương pháp AFLP.
Phương pháp AFLP [2] là một kỹ thuật s dụng enzyme giới hạn cắt sản
ph m PCR thành các đoạn dài, ngắn khác nhau. Sau đó điện di trên gel agarose và
nhuộm bằng ethidium bromide, sự khác biệt về k ch thước và các đoạn DN của hệ
gen đư c phát hiện một cách dễ dàng hơn. Phương pháp này khắc phục đư c như c
điểm của phương pháp RFLP bởi vì chỉ cần một lư ng DN

rất nhỏ ban đầu

(nanogram) chúng ta có thể xác định đa hình bằng cách nhân bội đoạn đó lên bằng
PCR sau đó cắt bằng enzyme giới hạn th ch h p. S dụng phương pháp này, người
ta xác định một cách dễ dàng 6 kiểu gen trong hệ thống nhóm máu BO là :

,

AB, OO, AO, BO, BB [16].
Kỹ thuật giải trình tự gen: C hai phư ng pháp giải trình tự gen:
- Giải trình tự theo phương pháp hóa học: Năm 1977, Maxam và Gibert lần
đầu tiên phát minh phương pháp giải trình tự DN


theo phương pháp hóa học.

Nguyên lý của phương pháp dựa trên sự biến tính DNA thành các mạch đơn và s
lý bằng các hóa chất với một nucleotide đặc trưng, đọc kết quả điện di bằng máy
đọc phóng xạ.
- Giải trình tự theo phương pháp enzyme: Cũng vào năm 1977, Sanger đã
công bố phương pháp giải trình tự DNA khác với phương pháp của Maxam và
Gilbert đó là phương pháp s dụng enzyme hay phương pháp dideoxy nucleotide.
Đặc trưng của phương pháp này là s dụng dideoxy nucleotide để làm ngưng tổng
h p các mạch đơn DN một cách ngẫu nhiên. Trong phản ứng s dụng các thành
phần như PCR bình thường nhưng có bổ sung khoảng 1% một trong 4 loại dideoxy
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 13




nucleotide - ddNTP cho mỗi loại phản ứng. Các dideoxy nucleotide mất nhóm OH
ở vị tr 3’, sẽ làm cho mạch DN đang tổng h p bị ngừng lại.
Mỗi loại phản ứng đư c thực hiện trong một ống riêng rẽ. Tỷ lệ giữa hàm
lư ng dNTP và ddNTP làm cho quá trình tổng h p DNA thỉnh thoảng mới có
một ddNTP đư c s dụng ngẫu nhiên, làm phản ứng tổng h p đoạn DN

đó

bị dừng lại.
Kết quả đã tạo ra các đoạn oligo nucleotide hơn kém nhau 1 nucleotide và
đư c phát hiện trên gel polyacrylamide.
1. .4. Các ocus STR sử dụng giám ịnh DNA hình sự.
1.2.4.1. Khái niệm VNTR, STR và Mini STR.
VNTR đư c lec Jeffeys phát hiện năm 1985 đư c gọi là Minisatellite, tất

cả các đoạn DN nào có đoạn lặp từ 7 bp trở lên thì đều thuộc hệ VNTR. Khi đó
kỹ thuật xác định chủ yếu là dùng RFLP hoặc phương pháp lai có gắn radioactive.
Một số locus thuộc về VNTR hay đư c s dụng để xác định huyết thống là D1S180
và D17Z5 (YNZ22) sau này mới áp dụng kỹ thuật dùng phản ứng PCR. Như c
điểm của phương pháp này là đòi hỏi DN với lư ng lớn và chất lư ng cao, không
phù h p với mẫu hình sự và không có khả năng tổ h p nhiều locus khác nhau để
thực hiện PCR trong cùng một phản ứng (multiplex) vì vậy chỉ áp dụng cho các
phản ứng đơn l . Do đó chỉ áp dụng cho xác định huyết thống và các nghiên cứu y
học khác. Phương pháp này có nhiều bất l i trong thực tiễn của lĩnh vực khoa học
hình sự vì những lý do sau:
 Phân t ch các đoạn VNTR và kỹ thuật RFLP đòi hỏi mẫu DNA phải
nguyên vẹn với một lư ng đủ lớn (tối thiểu 50ng).
 Việc s dụng phóng xạ là một yếu tố bất l i cho sự chuyển giao kỹ thuật
đến các phòng th nghiệm.

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 14




 Phân tích gặp khó khăn và rất độc hại về mặt phóng xạ nếu sơ xuất trong
quá trình thực hiện và mất nhiều thời gian đòi hỏi từ 4 - 8 tuần mới thu đư c kết quả
với 4 locus VNTR khác nhau.
 Kỹ thuật phân t ch RFLP không phân t ch đư c toàn bộ các alen của hầu
hết các locus VNTR .
STR là những locus DN
locus STR là các trình tự DN

trong đó các đoạn lặp lại ngắn hay có thể nói
lặp lại nối tiếp ngắn, các trình tự DN


lặp lại

thường từ 2 - 6 nucleotide. Phương pháp phân t ch dựa trên các locus STR là giải
pháp kỹ thuật tốt nhất với khả năng phân biệt cao và tốc độ phân t ch nhanh. STR
ngắn nên có thể đồng thời phân t ch đư c ba hoặc nhiều STR hơn trong cùng một
thời điểm. Khi phân t ch nhiều STR một lúc ta gọi là đa hệ - Multiplex việc phân
t ch đa hệ rất có giá trị vì chúng có kết quả phân biệt lớn và thành công ngay cả một
số trường h p mẫu lẫn hoặc đã bị phân hủy phần nào. Các STR có thể dễ dàng nhân
bội tăng số lư ng bằng phương pháp PCR đồng thời. Số lư ng đoạn lặp trong STR
rất đa dạng ở các cá thể nên tạo ra nhiều tổ h p khác nhau.
Tuy nhiên một locus STR đư c s dụng cho mục đ ch xác định cá thể người
phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định nên không phải đoạn lặp nào cũng có thể
s dụng đư c.
 Locus STR phải có t nh đa dạng và mức độ dị h p t cao. Điều này giúp
các nhà phân t ch chỉ s dụng một số locus tối thiểu đã đạt đư c sự phân biệt cá thể
một cách tốt nhất.
 Các lous STR có độ dài trung bình từ 100 - 400 bp so với các đoạn đa
hình ngẫu nhiên khác (VNTR) các đoạn DNA ngắn nên có độ bền cao, ít bị đứt gẫy
dưới tác động của điều kiện ngoại cảnh. Do vậy phương pháp PCR thực hiện sẽ
hiệu quả hơn. Những đoạn DN tuy có t nh đa hình nhưng độ dài lớn, trong thực tế
chỉ có thể thực hiện phương pháp PCR với những mẫu DN đư c tách chiết từ các
mẫu ph m sinh học còn mới hoặc đư c bảo quản trong điều kiện tốt.
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 15




 Các locus chứa đoạn STR đư c di truyền độc lập do chúng nằm trên các
NST khác nhau. Điều này đảm bảo cho t nh độc lập của những locus. Các STR

thông thường có rất nhiều alen, độ dài các alen thông thường khác nhau về số đoạn
lặp. Do vậy việc s dụng các STR có chiều dài dưới 400 base dễ dàng phân tích
bằng phương pháp điện di trong gel polyacrylamide là yêu cầu cần thiết trong quá
trình lựa chọn.
Vì thế những trình tự lặp lại chứa các đơn vị lặp lại gồm 4 nucleotide, đư c
ứng dụng nhiều hơn so với các đoạn lặp hình thành từ hai hoặc ba nucleotide, v dụ
(CCA)n, (CA)n, những đoạn đa hình từ các đoạn lặp lại từ các đơn vị lặp gồm 5
nucleotide, v dụ (CC

G)n hoặc 6 nucleotide như (CC

C )n chưa đư c s

dụng nhiều, mặc dù đã có một số th nghiệm bắt đầu nghiên cứu. Các đoạn lặp
( G T) hoặc (G T ) là trình tự lặp đư c s dụng nhiều nhất trong khoa học
hình sự.
Nhiều đoạn đa hình có trình tự lặp lại chứa các đơn vị lặp từ 4 nucleotide đã
đư c nghiên cứu và đáp ứng đư c yêu cầu của quy trình phân t ch cá thể người.
Các đoạn này có đặc t nh như sau:
 Có t nh đa hình và mức độ dị h p t cao ( > 70 % ).
 Nằm trên các NST khác nhau nên di truyền độc lập.
 Dễ dàng phối h p thành bộ phức khi thực hiện PCR.
 Sản ph m PCR ổn định.
 Sự đột biến gen thấp.
 Biết trước k ch thước alen nên tránh đư c đánh giá nhầm lẫn. Kích
thước càng nhỏ càng có giá trị trong trường h p mẫu bị biến tính.
Với những ưu điểm trên, các locus STR đư c s dụng rộng rãi trong
giám định DN nhân tế bào để xác định huyết thống và truy nguyên cá thể.
Mini STR về thực chất vẫn là những đoạn STR nhưng đư c thiết kế
mồi với mục đ ch sao chép đoạn STR ngắn hơn nhằm thu đư c những đoạn

Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 16




STR từ mẫu đã đư c phân hủy, biến t nh phần nào hay nói cách khác là lư ng
mẫu t (hàm lư ng DN khuôn t nh bằng picogam) [13].
1.2.4.2. Danh pháp đối với marker DNA.
Tên các locus marker DN đư c đặt theo tên của gen nếu locus này nằm
một phần hoặc nằm toàn bộ trong gen [16]. V dụ marker STR TH01 từ gen
Tyroisine Hydroxylase của người nằm trên NST số 11. Chữ TH xuất phát từ chữ
cái đầu Tyroisine Hydroxylase, phần 01 của ký hiệu TH01 xuất phát từ vùng intron
1 (vùng không mã hóa protein) của gen Tyroisine Hydroxylase, đôi khi tiếp đâu
ngữ HUM đư c thêm vào đầu danh pháp của marker này để xác định đó là từ bộ
gen người (Human) vì vậy locus STR này sẽ đư c gọi là HUM TH01 hay TH01.
Các marker DN nằm ngoài vùng gen thì đư c xác định bởi vị tr của chúng
trên NST.
V dụ: STR locus D5S818 và DYS019 đó là những marker không nằm trong
vùng gen. Trong trường h p này chữ D có nghĩa là DN , còn số tiếp theo là số thứ
tự của NST chữ S thực chất là trình tự đơn l của DN marker con số cuối cùng là
vị tr marker nằm trên mỗi NST riêng biệt, con số này là duy nhất. Đối với marker
DN nhận dạng cá thể.
V dụ: marker DN D16S539 có nghĩa là D: DNA, 16 Chromomsome số
16, S: Single copy sequence, 539 vị tr thứ 539 xác định trên NST số 16.
1.2.4.3. Một số locus STR được dùng trong giám định DNA hình sự.
Locus CSF1PO
 Định vị trên nhánh dài NST thể số 5.
 Trình tự đoạn lặp : [AGAT].
 Alen lặp của locus đã quan sát đư c ký hiệu : 7,8,9,10,11,12,13,14.
Locus TPOX

 Nằm ở vùng intron 10 của alen tyroid peroxidase người, định vị
trên nhánh NST số 2.
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN 17




×