Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Lý thuyết quản trị khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.98 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ____TP. HCM
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ HỌC

LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ KHOA
HỌC
 Giáo Viên Hướng Dẫn: ThS. ___
 Nhóm Thực Hiệp: _


Thành Viên


Frederick
Winslow Taylor

Nội Dung

Lilian
Gilbreth và
Frank
Gilbreth
Henry
Laurence
Gantt


Frederick Winslow Taylor
I.

Giới Thiệu




29/03/1856 – 21/03/1915




Một kỹ sư cơ khí Mỹ
Tìm ra cách nâng cao năng
suất công nghiệp
Những năm cuối đời là một
nhà tư vấn quản lý



 Cha đẻ của quản lý theo khoa
học


Frederick Winslow Taylor
II. Nội Dung
 Tuyên ngôn: Một công việc dù đơn giản đến đâu
cũng phải có một phương pháp làm việc khoa học
 Nguyên nhân dẫn đến năng suất thấp


Quan hệ quản lý giữa chủ và thợ luôn luôn mâu
thuẫn gay gắt và xảy ra xung đột




Công nhân không biết cách làm việc



Công nhân làm việc thiếu hăng hái và nhiệt tình


Frederick Winslow Taylor
 Phương pháp giải quyết mâu thuẫn
• Phát triển phương pháp khoa học
• Sử dụng các biện pháp kinh tế để động viên
công nhân hăng hái làm việc
• Phân chia tránh nhiệm, quyền hạn và quyền lợi
một cách hợp lý
 Nên dành nhiều thời gian và công sức để lập kế
hoạch hoạt động tổ chức để làm việc và kiểm
tra


Frederick Winslow Taylor
 Tiêu chuẩn hóa công việc
• Phân chia công việc thành các công đoạn nhỏ
• Định mức lao động hợp lý: khối lượng và thời gian
• Trả lương theo sản phẩm
 Sản xuất theo dây chuyền
• Áp dụng triệt để máy móc trong quản lý
• Tạo sự thành thạo về công việc cho người công nhân
• Nhược điểm của nó là gây ra sự ngưng trệ của toàn


bộ dây chuyền sản xuất


Frederick Winslow Taylor

 Ưu điểm
• Một cuộc cách mạng tinh thần vĩ đại
• Tư tưởng cải tạo các quan hệ quản lý
• Tăng năng suất lao động
• Quản lý được trình bày một cách khoa học và có
hệ thống
 Hạn chế
• Thiếu dân chủ
• Sản xuất theo dây chuyền gây tâm lý nhàm chán cho
người công nhân
• Áp dụng quy chế thưởng phạt trong nhiều trường
hợp không phát huy được hiệu quả và có thể gây ra
phản ứng tiêu cực


Lilian Gilbreth và Frank Gilbreth
I.

Giới Thiệu



Lillian Gilbreth (1878 – 1972)




Frank Gilbreth (1868 – 1924)



Cùng quan điểm với Taylor và Gantt



Những người tiên phong trong việc
nghiên cứu thời gian – động tác và
phát triển lý thuyết quản trị



Hai ông bà tìm giảm các động tác
thừa


Lillian Gilbreth và Frank Gilbreth
II. Quan điểm của ông bà Gilbreth
 Chứng minh


Ông - bà Gilbreth đã khám phá ra rằng trong 12
thao tác mà một người thợ xây thực hiện để xây
gạch lên tường, có thể rút xuống còn 4, và nhờ
đó mà mỗi ngày một người thợ xây có thể xây
được 2.700 viên gạch thay vì 1000 viên, mà
không cần phải hối thúc



Lillian Gilbreth và Frank Gilbreth
• Năng suất lao động quyết định đến hiệu quả
• Phát triển một hệ thống các thao tác để hoàn
thành một công tác
• Giảm bớt số lượng thao tác cũng làm giảm mệt
nhọc cho người công nhân
• ông - bà Gilbreth là một trong những người đầu
tiên quan tâm đến khía cạnh tâm lý con người
trong quản trị


Henry Laurence Gantt
I.






Giới Thiệu
Sinh 1861 – 23/11/1919
Tại quận calvert, maryland,
Hoa kỳ
Làm thầy giáo và người vẽ
đồ án
Một Kỹ sư cơ khí và cố
vấn dự án người mỹ
Nổi tiếng: sơ đồ Gantt năm

1917


Henry Laurence Gantt
II. Nội dung


Hệ thống trả lương theo sản phẩm của Taylor
không khuyến khích được công nhân



Gantt đề suất tiền thưởng cho công nhân vượt
định mức hàng ngày



Năm 1917: phát triển biểu đồ Gantt để quản lý
sản xuất có hiệu quả và áp dụng ở nhiều tổ chức


Henry Laurence Gantt
 Sơ đồ Gantt
• Là đồ thị quản trị tiến trình và thời gian hoạt động
của dụ án trên trục tọa độ
• Trục hoành biểu diễn thời gian, trục tung biểu diễn
trình tự tiến hành hoạt động
• Đây là công cụ để đo lường tiến độ thực hiện dự
án so với kế hoạch đề ra
• Tính chất đơn giản dễ hiểu

• Ngày nay sơ đồ Gantt là một công cụ quản lý quan
trọng, lên kế hoạch và kiểm soát tiến độ công việc


Henry Laurence Gantt
 Các bước để tạo sơ đồ Gantt
•Bước 1: Phân tích hoạt động của dự án 1 cách chi

tiết
•Bước 2: Sắp xếp trình tự thực hiện các hoạt động
hợp lý
•Bước 3: Xác định độ dài thời gian thực hiện từng
công việc thích hợp
•Bước 4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc
của từng công việc
•Bước 5: Xây dựng bảng phân tích các hoạt động
•Bước 6: Vẽ sơ đồ Gantt


Henry Laurence Gantt


Henry Laurence Gantt
 Ưu điểm của sơ đồ Gantt
• Biết nhiệm vụ cụ thể, thứ tự, độ dài, thời điểm bắt
đầu và kết thúc của từng hoạt động
• Cho khả năng nhận biết tổng thời gian cần thiết để
thực hiện dự án
 Hạn chế của sơ đồ Gantt
• Không thấy rõ mối liên hệ cụ thể và tác dụng tương

hỗ giữa các hoạt động
• Không biết rút ngắn tổng thời gian thực hiện dự án
 Ứng dụng của sơ đồ Gantt
• Đơn giản dễ làm dễ hiểu, phương pháp sơ đồ Gantt
được ứng dụng phổ biến


Kết Luận
• Là lý thuyết quản trị đầu tiên
• Nó đánh dấu một bước ngoặc mới trong lĩnh vực
quản trị doanh nghiệp
• Là nền tảng cho các lý thuyết quản trị sau này
• Áp dụng rộng rãi và đem lại nhiều kết quả tốt
• Là sản phẩm của thời đại
• Tuy nhiên, nhiều nhà phê bình hiện nay cho rằng,
là thiếu nhân bản, xem con người như một đinh ốc
trong cổ máy




×