Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN Cao học NHỮNG đặc TRƯNG của CHỦ NGHĨA tư bản HIỆN đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.98 KB, 17 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Dưới sự tác động của sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của kỹ thuật
và công nghệ, ngày nay lực lượng sản xuất đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Lực lượng sản xuất thay đổi cả về tính chất và trình độ kéo theo sự thay đổi
về quan hệ sản xuất. Do đó mà trong các nước chủ nghĩa tư bản, bản chất của
nó cung mang những đặc điểm mới.
Hiện nay các nước tư bản phát triển vẫn đang giữ vị trí chi phối nền
kinh tế thế giới. Trên phương diện chính trị thế giới cũng như kinh tế thế giới,
chủ nghĩa tư bản hiện đại đang chiếm ưu thế. Nước ta kiên trì xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong hoàn cảnh quốc tế như vậy nên việc hiểu thấu đáo về chủ
nghĩa tư bản hiện đại là điều hết sức cần thiết. Hơn thế nữa, chủ nghĩa xã hội
không phải bỗng dưng mà có và phát triển. Đương nhiên nó chỉ có thể làm
nên những thành tựu của mình trên cơ sở đúc kết bài học và kinh nghiệm lịch
sử, trên cơ sở phát triển của xã hội loài nguời.
Nghiên cứu những thành bai, được mất của chủ nghĩa tư bản hiện đại,
lấy cái tốt bỏ cái xấu của nó là để giúp chúng ta xây dựng chế độ xã hội chủ
nghĩa tiến bộ hơn, ưu việt hơn tư bản chủ nghĩa. Do tính cấp thiết đó của đề
tài, chúng em đã viết bài này. Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những
đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

1


NI DUNG
CHNG I: KHI QUT CHUNG V CH NGHA T BN
NGY NAY
1.1.Khỏi nim v ch ngha t bn hin i ngy nay
Ch ngha t bn ngy nay l giai on hin nay ca ch ngha t bn
c quyn(ch ngha t bn hin i)nm trong phng thc sn xut t bn
ch ngha, c phõn tớch k tỡ sau chin tranh th gii ln th hai n nay,
ch yu l t nhng nm cui ca th k 20. õy ch ngha t bn hin i


phn ỏnh mt giai on phỏt trin mi v cht trong lch s phỏt trin ca ch
ngha t bn. ú l giai on ch ngha t bn c quyn nh nc vi nhiu
c trng mi.
1.2. Những nguyên nhân phát triển chủ yếu của chủ nghĩa t bản hin i
Chủ nghĩa t bản phát triển trong suốt nửa sau thế kỷ XX có nhiều
nguyên nhân, tuỳ theo cách tiếp cận, trong số đó cách tiếp cận từ góc độ kinh
tế chính trị học mác-xít cho thấy có những nguyên nhân cơ bản nh sau:
1.2.1. CNTB hin đại đã ứng dụng đợc một cách rộng rãi và ngày một
nhanh chóng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại.
Thành tựu khoa học công nghệ, xét cho kỹ thì cũng không phải là sản
phẩm riêng có của chủ nghĩa t bản. Bất kể đó là phát minh hay sáng kiến gì thì
cũng đều có thể khẳng định rằng nó là thành quả của nền văn minh nhân loại.
Không có sự sáng tạo nào là của thợng đế hay lực lợng siêu tự nhiên nào cả.
Nhà phát minh dù là ai đi chăng nữa cũng đều phải có học mới nên tức là
anh ta phải bắt đầu từ những chữ cái đầu tiên, từ những lời mẹ ru cho đến
những kiến thức tầm cỡ nh thuyết tơng đối của A.Anhxtanh,...Theo đuổi một
lĩnh vực khoa học, ngành nghề nào đó cho đến lúc có đợc những thành quả lao
động của cá nhân, dù lớn hay nhỏ anh ta cũng mắc nợ nhân loại rất nhiều.

2


Nhng lại không thể trực tiếp trả đợc món nợ cho nhân loại một khi không có
đợc những điều kiện cần và đủ để vật chất hoá những ý tởng sáng tạo của
mình đến mức con ngời có thể trực tiếp tiêu dùng đợc những sản phẩm lao
động ở trình độ cao ấy. Khi mà nhân loại vẫn còn đang ở trong vơng quốc của
kinh tế hàng hoá thì ở mức tốt nhất nhà phát minh sáng chế đó chỉ có thể đem
bán thành quả lao động của mình với t cách là một hàng hoá mà thôi. Trong
nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa tất cả những phát minh, sáng chế đều có

thể đợc đem bán và cũng nh mọi hàng hoá khác, gía cả của thứ hàng hoá này
cũng đều là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị của chính nó.
V.I Lê nin đã hoàn toàn đúng khi ông khẳng định rằng độc quyền có tính
hai mặt : một mặt là nó kìm hãm việc ứng dụng các thành tựu khoa học công
nghệ (vì vậy nó thể hiện tính chất thối nát của nó) tức là nó vẫn mua phát
minh, sáng chế đó để khỏi rơi vào tay các đối thủ cạnh tranh với nó, nhng nó lại
không ứng dụng một khi sản xuất nh cũ mà vẫn thu đợc lợi nhuận nhờ địa vị
độc quyền trên thị trờng trong nớc và ở các thuộc địa. Chính vì lẽ này mà có rất
nhiều những phát minh, sáng chế chậm hàng chục năm không đợc ứng dụng,
thậm chí bị vĩnh viễn mất đi. Điều này góp phần lý giải rõ ràng vì sao nửa đầu
thế kỷ XX hầu hết các phát minh, sáng chế rất chậm đợc ứng dụng vào sản
xuất. Nhng độc quyền còn có mặt thứ hai là, một khi để tồn tại trong cạnh tranh
và để giành giật thị trờng, các tổ chức t bản độc quyền cũng sẵn sàng chi ra
hàng triệu USD để có đợc và ứng dụng trong một thời gian càng sớm càng có
lợi các phát minh, sáng chế. Điều mà các công ty nhỏ không thể làm đợc nếu
không vay đợc tín dụng của ngân hàng.
Càng về cuối thế kỷ XX, khi mà cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá
kinh tế ngày càng mạnh, không còn có cơ hội đợc bảo hộ hoặc che chắn dới
nhiều hình thức nh ở thị trờng trong nớc. Nói một cách khác là khi độc quyền
quốc gia trở thành độc quyền xuyên quốc gia thì không thể có cơ hội tồn tại
cho bất cứ một pháp nhân kinh tế nào nếu không chấp nhận cạnh tranh. Trong
cạnh tranh quyết liệt ở các thị trờng nớc ngoài thì việc tìm kiếm và ứng dụng
các thành tựu khoa học và công nghệ là giải pháp có tính chất sống còn của
3


hầu hết các tổ chức độc quyền hiện đại. Mỗi một phát minh quan trọng khi đợc ứng dụng thành công có thể tạo ra cả một thị trờng mới khổng lồ đủ sức thu
hút một lợng t bản rất lớn. Cái thị trờng mới đó cung cấp đợc lợi nhuận cao
bao gồm cả lợi nhuận siêu ngạch và lợi nhuận độc quyền cho nên nó lại tiếp
thêm sức sống cho t bản. Còn những sáng chế dù nhỏ cũng vẫn có thể tạo ra

cả một thế hệ sản phẩm mới đợc bán với giá mới trong đó có phần lợi nhuận
mới. T bản chỉ chết khi không còn tìm thấy đợc nới đầu t đem lại lợi nhuận.
Bao giờ cũng vậy con ma-cà -rồng t bản mà hút đợc máu lợi nhuận thì nó
sẽ còn mạnh khoẻ.
Từ lâu rồi, tình báo công nghiệp hay còn gọi là tình báo kinh tế đã trở
thành một cuộc chiến thực sự khốc liệt giữa các công ty độc quyền t bản. Mục
tiêu đạt đến là chiếm đoạt lấy các phát minh, sáng chế và cả những nhà khoa
học đang trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu... Thời gian để một phát minh,
sáng chế đợ ứng dụng vào thực tiễn kinh tế ngày một rút ngắn lại. Nhân loại
ngày càng có nhiều cơ hội cho sự lựa chọn khi tiêu dùng. Riêng điều này cần
ghi công xứng đáng cho chủ nghĩa t bản.
Rất tiếc rằng trong cùng một thời đại bùng nổ của cách mạng khoa học
và công nghệ, Liên-xô và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây với mô hình kinh
tế chỉ huy, độc quyền nhà nớc quá mức, nên đã rơi đúng vào cái thối nát mà
V.I.Lênin đã cảnh báo. Không chấp nhận kinh tế thị trờng tức là không coi các
phát minh, sáng chế là những hàng hoá. Tệ hại hơn nữa là không thừa nhận
sức lao động là hàng hoá. Vì vậy không thể ứng dụng đợc các thành tựu
khoa học và công nghệ ở mức cần thiết và cũng không ứng xử đợc đối với các
nhà khoa học tài năng nh những nguồn vốn quý gía nhất cho sự phát triển kinh
tế-xã hội nói chung và cho cuộc đua tranh kinh tế với chủ nghĩa t bản nói
riêng. Liênxô có số lợng phát minh khoa học nhiều hơn Mỹ trong suốt mấy
thập niên, ứng dụng vào quốc phòng, an ninh cũng đã từng vợt trội so với cả
thế giới phơng Tây. Nhng trong lĩnh vực dân sự thì thua rất xa và hầu nh
không đợc chú ý ngay ở tầm cỡ chính sách quốc gia.
1.2.2. Trong điều kiện chủ nghĩa t bản độc quyền, chế độ sở hữu cổ phần t
4


bản chủ nghĩa đã đợc áp dụng ngày càng rộng rãi và phổ biến.
Nhng lại không phải hoàn toàn nh nhận xét của C.Mác hồi thế kỷ XIX:

"Đó chính là sự thủ tiêu phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ở ngay trong
lòng phơng thức t bản chủ nghĩa1 Mà ngợc lại nó lại làm cho chủ nghĩa t bản
có thêm sức mạnh để tồn tại và phát triển. Sự thay đổi từ sở hữu t nhân thuần
tuý thành sở hữu tập thể về t bản, xét cho cùng cũng mới chỉ là sự thay đổi về
lợng chứ cha thể đạt đến sự thay đổi về chất. Về thực chất thì chính quá trình
từ tự do cạnh tranh dẫn đến độc quyền trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa đồng
thời cũng làm cho sở hữu t nhân thuần tuý trở thành sở hữu tập thể về t bản.
Điều cần lu ý là toàn bộ quá trình đó vẫn nằm trong khuôn khổ của phơng
thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Cách diễn đạt của C.Mác có thể dễ gây lầm lẫn
với quá trình tự phủ định của chính chủ nghã t bản.
Ngày nay tất cả các tổ chức độc quyền t bản chủ nghĩa đều tồn tại với t
cách là các công ty cổ phần vì một lẽ giản đơn là không có một t nhân nào cho
dù là kẻ giàu nhất thế giới lại một mình sở hữu 100% vốn của một doanh
nghiệp. Ngay cả khi có thể làm nh vậy thì đó cũng chỉ là một việc làm dại dột
chứ không hề khôn ngoan. Chế độ sở hữu cổ phần t bản chủ nghĩa tạo điều
kiện để một t nhân chỉ cần sở hữu số cổ phần vừa đủ (có thể chỉ vài %- với các
công ty lớn) để nắm giữ chiếc ghế phủ quyết trong hội đồng quản trị công ty
là có quyền sử dụng và chi phối toàn bộ số t bản của các cổ đông còn lại. Đây
là một ví dụ điển hình về sở hữu chỉ là phơng tiện, là điều kiện để đạt đến mục
đích cao hơn là sử dụng, chi phối một lợng t bản lớn hơn nó nhiều lần nhằm
có đợc phần lợi nhuận tối đa cho mình. Sở hữu tập thể t bản chủ nghĩa vì thế
không thể thủ tiêu chủ nghĩa t bản đợc, nó chỉ là một hình thức sở hữu thích
hợp hơn với trình độ đã phát triển cao hơn của lực lợng sản xuất trong lòng xã
hội t bản mà thôi.
Sự thích hợp ấy đến lợt nó lại tạo điều kiện để phơng thức sản xuất t bản
chủ nghĩa đạt đến nấc thang phát triển cao hơn so với các giai đoạn trớc. Ngày
nay với xu thế toàn cầu hoá ngày càng mạnh thì chỉ sở hữu một một lợng vốn
1

5



nhất định, các nhà tài phiệt có thể chi phối một khối lợng t bản khổng lồ của
nhiều chủ thể khác ở nhiều quốc gia khác nhau trên phạm vi toàn thế giới.
Chính vì vậy sức mạnh của các tổ chức độc quyền gia tăng rõ rệt so với trớc.
Thậm chí sức mạnh kinh tế của một số tập đoàn còn có khả năng thách thức sức
mạnh của cả một số cơ chế điều tiết kinh tế quốc gia và quốc tế.
Tất nhiên, sở hữu cổ phần t bản chủ nghĩa là vô lý về mặt đạo đức và
không thể nào minh hoạ đợc bằng toán học, nhng chừng nào nó vẫn còn dung
hợp đợc với thể chế pháp quyền t sản thì chừng đó hãy còn quá sớm để nói về
sự dịêt vong của chủ nghĩa t bản với phơng thức sản xuất.
1.2.3. Sự gia tăng vai trò kinh tế của nhà nớc t sản trong điều kiện chủ
nghĩa t bản độc quyền.
Đây cũng là một nhân tố quan trọng để chủ nghĩa t bản không những có
thể vợt qua mà còn chủ động đối phó đợc với những cơn chấn động lớn của
nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Không còn khủng hoảng thừa mang tính chu kỳ
nh từ nửa thế kỷ XX trở về trớc. Vẫn có suy thoái kinh tế, có khủng hoảng tài
chính - tiền tệ, có tranh chấp về thơng mại, về các giá trị văn hoá, nh ng
không còn đến mức các cờng quốc t bản chủ nghĩa dùng đến vũ lực để giải
quyết các tranh chấp với nhau nh trớc nữa. Vũ lực chỉ còn đợc sử dụng trong
quan hệ với các nớc đang phát triển và trong trờng hợp này các cờng quốc t
bản cũng thờng có sự đồng thuận ở mức độ nhất định. Thí dụ nh trờng hợp:
xung đột ở Man-vi -đát, pgani xtan, I-rắc,...
Tại các nớc t bản phát triển vai trò kinh tế của nhà nớc thể hiện rõ nhất
tính chất giai cấp của nó ở chỗ nhà nớc t sản gánh lấy hầu hết những chi phí
khổng lồ về phát triển kết cấu hạ tầng, nghiên cứu khoa học cơ bản, bảo hiểm
thất nghiệp, trợ cấp rủi ro, tai nạn,...để trên cái nền tảng kinh tế- xã hội ấy các
tập đoàn t bản kinh doanh kiếm lợi nhuận. Chẳng hạn nh: cứ thoải mái lo sản
xuất các thế hệ ô-tô hiện đại để bán kiếm lợi đã có nhà nớc lấy ngân sách của
mình xây dựng và phát triển hệ thống các con đờng cao tốc (nếu cần thì cả ở

nớc ngoài); cứ phát hành cổ phiếu thu hút vốn trên thị trờng chứng khoán, nếu
các chỉ số của thị trờng này sụt giảm thì đã có những khoản cứu trợ khẩn cấp
6


từ phía nhà nớc
Nhà nớc t sản trong thời đại ngày nay không phải chỉ có chức năng
làm con chó giữ nhà cho giai cấp t sản nữa mà còn phải đi săn kiếm mồi
(chức năng kinh tế) cho chủ với nguyên tắc là kiếm đợc mồi thì chó phải
gặm xơng còn miếng ngon phải dành cho chủ.
1.2.4. Sự thất bại của mô hình chủ nghĩa xã hội xô-viết là một nguyên
nhân quan trọng làm cho CNTB đơng đại mạnh lên so với trớc.
Ngoài ba nguyên nhân cơ bản nêu trên sẽ là không đủ nếu không tính
đên một nguyên nhân rất quan trọng xuất hiện ở thập niên cuối cùng của thế kỷ
trớc. Chính nguyên nhân này đã giúp cho chủ nghĩa t bản thoát khỏi nguy cơ về
khủng hoảng thị trờng tiêu thụ và nguồn nguyên liệu: Đó là sự thất bại của mô
hình chủ nghĩa xã hội xô-viết. Với t cách là một hệ thống kinh tế, chính trị, xã
hội đối lập với hệ thống t bản chủ nghĩa, Liên-xô và các nớc xã hội chủ nghĩa
trớc đây tuy có những khuyết tật nhng cũng có không ít những thành tựu về
phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu đó thực sự trở thành chỗ dựa tinh
thần và trong một số trờng hợp còn là sự trợ giúp vật chất cho cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nớc t bản chủ nghĩa. Sự thất
bại của mô hình chủ nghĩa xã hội xô-viết đã làm mất đi chỗ dựa đó. Chính vì
vậy, sau sự kiện Liên-xô và Đông âu, không ít trong số các Đảng cộng sản và
công nhân đã tự giải tán hoặc đổi tên gọi, tôn chỉ và mục đích. Sự thoái trào của
phong trào công nhân cũng có nghĩa là sự mạnh lên của các thế lực t bản chủ
nghĩa. Cho đến nay chỉ có rất ít những cuộc đình công, bãi công của công nhân
ở các nớc t bản phát triển. Không có đấu tranh đòi tăng lơng, giảm giờ làm, cải
thiện điều kiện lao động,chừng đấy cũng khá đủ để t bản có thêm nhiều lợi
nhuận so với trớc.

Sự thất bại của mô hình chủ nghĩa xã hội xô-viết (chứ không thể gọi là
sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội-TG) còn giúp cho hàng loạt nớc t bản chủ
nghĩa có thể tiếp cận khá đễ dàng và có lợi với các nguồn nguyên nhiên liệu
phong phú ở các nớc trong khối SNG và các quốc gia Đông u. Loại trừ một
cách có hiệu quả mối nguy về dầu mỏ và khí đốt. Cả một thị trờng mênh
7


mông với hơn 300 triệu dân thiếu thốn hàng tiêu dùng cũng tạo nên một sự
kích cung rất lớn đối với các tập đoàn kinh doanh phơng Tây.
Đó là những luận cứ có sức thuyết phục đối với ngay cả những ngời
bàng quan nhất trong giới chủ t bản ở hầu hết các nớc t bản chủ nghĩa. Ngời ta
đã chứng kiến những chuyến đi làm ăn tấp nập của giới kinh doanh phơng tây
tới các nớc SNC và Đông âu mà quy mô có thể liên tởng tới những cuộc đi
tìm vàng ở vùng đất Alatxca sau khi Nga hoàng nhợng bán lại cho nớc Mỹ.

8


CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
2.1. Sự phát triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất
Thứ nhất, cách mạng công nghệ thông tin (IT) và công nghệ cao phát
triển mạnh mẽ. Cách mạng IT khởi nguồn từ các nước phát triển phương Tây
là bước nhảy vọt lớn mang tính lịch sử to lớn của phát triển khoa học kỹ thuật
lâu dài của các nước TBCN. Mười mấy năm gần đây, công nghệ thông tin
phát triển mạnh mẽ, trở thành ngành lớn nhất và ngành tăng trưởng nhanh
nhất, nửa cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, ngành công nghệ thông tin của Mỹ
chiếm 8,3% trong GDP, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế trên 30%.
Cùng với sự lan rộng trên toàn cầu của cách mạng IT, các ngành công

nghệ cao mới khác như sinh học, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới, hàng
không vũ trụ,…cũng đang phát triển mạnh mẽ, dự kiến cách mạng khoa học
kỹ thuật sẽ bùng nổ một cao trào mới do sự kết hợp giữa IT với công nghệ cao
khác đặc biệt là công nghệ sinh học. Sự tiến bộ và những bước đột phá của
khoa học kỹ thuật đã mở ra không gian rộng lớn mới cho sự phát triển của sức
sản xuất.
Thứ hai, giáo dục được tăng cường và tố chất của người lao động được
nâng cao rõ rệt. Ví dụ, thời gian được giáo dục học tập của công dân Mỹ từ
10,6 năm của năm 1984 đã tăng lên đến 14 năm vào năm 1999; trong cùng
thời gian này tỷ lệ trên đại học của người dân trên 25 tuổi từ 14% đã tăng lên
đến 50%. Tăng cường giào dục đào tạo đã làm cho tố chất công nhân được
nâng cao, từ đó đặt nền móng vững chắc cho việc nâng cao năng suất lao
động và sức cạnh tranh.
Thứ ba, kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động được nâng cao
hơn. Thành quả khoa học kkỹ thuật nhanh chóng chuyển hóa vào sản xuất,
kinh doanh. Theo thống kê, vào năm 1820, trước cuộc cách mạng khoa học kỹ

9


thuật lần thứ nhất, tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm của thế giới rất
thấp, năm đầu công nguyên đến năm 1000 chỉ có 0,01%; từ năm 1000 đến
năm 1820 là 0,22%; từ năm 1820 đến năm 1898 đạt 2,21%. Sau Chiến tranh
thế giới thứ II, tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới nâng cao rõ rệt, từ năm
1950 - 1973, GDP thế giới mỗi năm tăng 4,91%, từ năm 1973 - 1998 tăng
3,01%. Những năm 90 của thế kỷ XX, nước Mỹ với sự thúc đẩy của cách
mạng IT đã có được 10 năm phồn vinh liên tục, trong khoảng thời gian từ
năm 1996 - 2000 mức tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đạt trên 4%.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy nâng cao năng suất lao động. Từ năm
1995 - 2001 năng suất lao động của các ngành phi nông nghiệp Mỹ tăng

trưởng bình quân hăng năm là 2,6%, gấp gần hai lần so với khoảng thời gian
từ 1973 - 1995 (1,39%), đây chính là kết quả áp dụng rộng rãi IT.
2.2. Nền kinh tế đang có xu hướng chuyển từ kinh tế công nghiệp sang
kinh tế tri thức
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất, 200 năm trước, thúc
đẩy CNTB chuyển đổi từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp; cách
mạng IT hiện nay đang thúc đẩy nền kinh tế TBCN chuyển từ kinh tế công
nghiệp sang kinh tế tri thức.
Trong kinh tế tri thức, vai trò của tri thức và kỹ thuật đã cao hơn các
yếu tố như nguồn tài nguyên tự nhiên và vốn, trở thành yếu tố sản xuất quan
trọng nhất. Vận hành của kinh tế tri thức chủ yấu không còn do người lao
động cơ bắp thao tác máy móc, mà chủ yếu do những người lao động trí óc
trong các ngành thiết kế, nghiên cứu phát triển cũng như truyền bá tri thức
thúc đẩy. Nâng cao tầm quan trọng của tri thức, biểu hiện ở chỗ tăng trưởng
của tư bản vô hình (giáo dục, nghiên cứu, khai thác…) cao hơn tư bản hữu
hình (xây dựng, máy móc), hàm lượng tri thức tăng lên trong sản phẩm và
dịch vụ. Đối tượng sản xuất và tiêu thụ của kinh tế công nghiệp là kết tinh
"nguồn tài nguyên", còn đối tượng sản xuất và tiêu thụ của kinh tế tri thức là
"kết tinh tri thức".
10


Sáng tạo kỹ thuật và sáng tạo cơ chế đóng vai trò then chốt trong phát
triển kinh tế tri thức. Sáng tạo kỹ thuật là động lực bên trong thúc đẩy phát
triển kinh tế tri thức, và có quan hệ mật thiết với chính sách khoa học kỹ thuật
và sáng tạo cơ chế. Sáng tạo cơ chế là vô cùng quan trọng đối với sự ra đời và
phát triển của kinh tế tri thức. Cơ chế hợp nhất ba loại hình xí nghiệp đầu tư
rủi ro, doanh nghiệp nhỏ công nghệ cao và thị trường cổ phiếu là động lực
trực tiếp của kinh tế mới.
Cùng với sự chuyển đổi loại hình kinh tế, kết cấu ngành nghề của

CNTB cũng được điều chỉnh và nâng cấp hơn, chuyển sang dịch vụ hóa và
công nghệ cao hóa. Điều này thể hiện ở chỗ: trong ba ngành nghề lớn, vị trí
của nông nghiệp hạ thấp, vị trí của dịch vụ, đặc biệt là ngành dịch vụ có liên
quan đến công nghệ mới được tăng lên. Theo thống kê tỷ trọng nông nghiệp
và công nghiệp của Mỹ chiếm trong GDP năm 1989 lần lượt là 18,2% và
36,1%; năm 1999 là 1,4% và 21,7%. Trong cùng thời gian này, tỷ trọng của
ngành dịch vụ trong GDP tăng từ 45,7% lên đến 77%. Đóng vai trò quan
trọng trong quá trình điều chỉnh này phải kể đén vai trò công nghệ thông tin.
2.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp
Thứ nhất, quan hệ sở hữu cũng có những thay đổi, biểu hiện nổi bật là
sự phân tán quyền nắm cổ phiếu tăng lên. Những năm 90 của thế kỷ XX, số
lượng người dân nắm cổ phiếu và giá trị cổ phiếu ở Mỹ đều tăng khá nhanh.
Năm 1989 là 28% dân số Mỹ có cổ phiếu, năm 1999 tới 48,2%, năm 1995
những người năm trong tay cổ phiếu có giá trị thấp (5000 USD trở xuống)
đang giảm dần, còn những người có trong tay cổ phiếu trị giá 50.000 USD trở
lên tăng gấp đôi so với năm 1989, lên đến 18,4 triệu người. Phân tán hóa
quyền khống chế cổ phiếu có lợi cho cải thiện quan hệ giữa chủ xí nghiệp và
công nhân. Nhưng trên thực tế, công nhân là cổ đong nhỏ, không thể cùng với
nhà tư bản phân chia quyền lực, nêm phân tán hóa quyền khống chế cổ phiếu
cũng không thể làm thay đổi địa vị làm thuê của người lao động.

11


Thứ hai, kết cấu giai cấp cũng đã có những biến đổi lớn, các giai cấp,
tầng lớp, đoàn thể xã hội hay tập đoàn cùng tồn tại và tác động lẫn nhau. Nổi
bật nhất là sự xuất hiện của tầng lớp trung lưu (hay còn gọi là giai cấp trung
sản), chiến khoảng 40 - 50% dân số. Trên thực tế, phần lớn trong số này có cổ
phiếu hoặc một phần vốn, rất nhiều trong số họ là phần tử tri thức hoặc nhân
viên chuyên ngành, có địa vị nghề nghiệp khá tốt, đã không còn là giai cấp vô

sản theo quan niệm truyền thống nữa.
Thứ ba, cùng với sự tăng trưởng về sản xuất và sự điều chỉnh về quan
hệ sản xuất, thu nhập bằng tiền lương của người lao động cũng có được mức
tăng trưởng khá lớn. Số liệu thống kê của Cục điều tra dân số liên bang Mỹ
cho thấy, từ năm 1986 - 1993, thu nhập thực tế của số công nhân thuộc các
doanh nghiệp tư nhân luôn có xu thế giảm; nhưng từ năm 1993 đến năm 1999
thì lại tăng lên 7,4%; năm 1999 tỷ lệ nghèo khó giảm đến mức thấp nhất kể từ
năm 1979.
Tất cả những điều này cho thấy, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
TBCN về quan hệ sản xuất, mà bắt nguồn từ quan hệ sở hữu, nên đã phần nào
xoa dịu được tính gay gắt của mâu thuẫn này. Những điều chỉnh đó nói lên
rằng CNTB muốn tồn tại và phát triển cũng phải lo giải quyết các vấn đề xã
hội, giải quyết mối quan hệ giữa tư bản và lao động, song song với sự phát
triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất và cuộc đấu tranh bền bỉ của giai
cấp công nhân.
2.4. Thể chế quan lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp có những
biến đổi lớn
Trong điều kiện mới của cách mạng khoa học - kỹ thuật và kinh tế tri
thức, thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ các doanh nghiệp đã thực hiện
các bước điều chỉnh và cải cách lớn.
Thứ nhất, doanh nghiệp cải cách cơ chế quản lý, thiết lập cơ cấu tổ
chức hàng ngang và mạng lưới. Phương hướng cải cách là xóa bỏ hệ thống
kiểu kim tự tháp truyền thống như tập trung quá lớn quyền lực, đa tầng thứ và
12


theo chiều dọc, thay thế bằng hệ thống kiểu mạng lưới phân quyền, ít tầng thứ
và theo chiều ngang; nhằm giảm bớt khâu trung gian, thông tin thuận lợi, đơn
giản trình tự quyết sách; phát huy đầy đủ tính chủ động và trách nhiện của
toàn thể công nhân, nhằm nâng cao hiệu quả công tác.

Thứ hai, dùng công nghệ cao cải cách cơ chế quản lý sản xuất. Để
thích ứng với những thay đổi từ thể chế sản xuất theo "đơn đặt hàng", doanh
nghiệp thiết lập hệ thống sản xuất, linh hoạt, hệ thống sản xuất bằng máy tính,
chế độ cung cấo thích hợp và cơ chế phát triển theo nhu cầu (tức khâu sản
xuất càng gần gũi với khách hàng hơn).
Thứ ba, thực hiện cải cách quản lý lao động, lấy con người làm gốc yêu
cầu đối với công nhân chủ yếu không phải là điều kiện thể lực mà là phải có kỹ
năng và tri thức cao hơn, để họ phát huy tính chủ động và sáng tạo, từ đó nâng
cao năng suất lao động và tăng cường thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Thứ tư, thay đổi hình thức tổ chức doanh nghiệp, xuất hiện xu thế hai
loại hình lớn hóa và nhỏ hóacùng hỗ trợ nhau tồn tại. Các doanh nghiệp lớn
đã không ngừng mở rộng ưu thế về quỳ mô, tăng cường sức mạnh thị trường
của công ty. Đồng thời, các doanh nghiệp nhỏ linh hoạt hơn, có tinh thần sáng
tạo hơn cũng được phát triển mạnh mẽ, làm cho kinh tế TBCN có sức sống và
hiệu quả cao.
2.5. Điều tiết vĩ mô của nhà nước ngày càng được tăng cường
Thứ nhất, kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phát triển kinh tế,
nhằm nâng cao sức cạnh tranh tổng thể của quốc gia. Trong 20 năm gần đây,
chính phủ Mỹ tập trung khai thác phát triển ngành công nghệ cao mới như
công nghệ tin học, lấy phát triển ngành công nghệ cao mới để thực hiện phục
hưng kinh tế Mỹ. Những năm 90 của thế kỷ XX việc thiết lập thị trường
chung châu Âu và sự ra đời của đồng tiền chung châu Âu, bất kể đối với châu
Âu hay đối với cả thế giới đều có ý nghĩa không thể xem nhẹ.
Thứ hai, sự lựa chọn chính sách thực dụng. Những năm 90 của thế kỷ
XX, bất kể là Mỹ hay châu Âu đều đã áp dụng mô hình chính sách "Con
13


đường thứ ba", trên thực tế là sự dung hòa quan niệm giá trị truyền thống và
chủ trương chính trị của chủ nghĩa tự do với một số biện pháp của chủ nghĩa

bảo thủ mới, đóng vai trò tích cực cho việc xoa dịu những mâu thuẫn của
CNTB hiện nay.
Thứ ba, căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế khác nhau của từng thời
kỳ, vận dụng linh hoạt chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, kịp thời điều
chỉnh mâu thuẫn cung cầu trong xã hội và mâu thuẫn giữa các tầng lớp xã hội
khác nhau.
2.6. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng quan trọng trong hệ
thống kinh tế TBCN, là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế.
Các công ty xuyên quốc gia (TNC) là các công ty tư bản độc quyền,
bành trướng thế lực ra nước ngoài dưới hình thức cài cắm nhanh. Hiện tại các
TNC được nhà nước ở các nước TBCN nâng đỡ, thông qua đầu tưtrực tiếp ra
nước ngoái trên quy mô lớn, các công ty xuyên quốc gia mua và thôn tính các
tài sản ở nước ngoài, không ngừng tăng cường thực lực, mở rộng thị phần.
Cùng với toàn cầu hóa kinh tế phát triển nhanh, ngày càng nhiều xí nghiệp
trong nước trở thành công ty xuyên quốc gia. Theo tài liệu của Trung tâm
công ty xuyên quốc gia Liên hợp quốc, năm 1968 các nước TBCN phát triển
có 7.276 công ty xuyên quốc gia, với 273.000 chi nhánh và công ty con ở
nước ngoài, tài khoản ròng khoảng 200 tỉ USD. Năm 1998, số công ty xuyên
quốc gia lên tới 44.000, với 280.000 công ty con, chiếm 44% giá trị tổng sản
phẩm toàn cầu, 50% tổng kim ngạch buôn bán, 90% đầu tưtrực tiếp ở nước
ngoài, trên 80% bản quyền kỹ thuật cao. Dựa vào thực lực hùng hậu của bản
thân, các công ty xuyên quốc gia đã trở thành lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn
cầu hóa kinh tế và CNTB độc quyền liên quốc gia phát triển. Do có thực lực
kinh tế, chính trị hùng mạnh, hệ thống sản xuất, tiêu thụ, dịch vụ, nghiên cứu
khoa học, thông tin toàn cầu hóa, các TNC đã có tác động lớn đến các mặt của
đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, và thế lực của họ đã thâm nhập
các lĩnh vực trên toàn thế giới. Thể hiện ở những điểm sau đây:
14



- Các công ty xuyên quốc gia đã thúc đẩy toàn cầu hóa sản xuất và
nguồn vốn, thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động quốc tế sâu sắc hơn, dựa
vào nhau trong đời sống kinh tế, thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển mạnh.
- Truyền bá khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý trên phạm vi
toàn cầu, tạo không gian rộng lớn để phát triển lực lượng sản xuất và điều
chỉnh quan hệ sản xuất TBCN trên quy mô quốc tế.
- Chiếm đoạt thị trường toàn cầu, xuất khẩu vốn và hàng hóa trên quy
mô lớn, thu về nhiều ngoại tệ, phát triển thực lực trong nước, tăng cường
kiểm soát của tư bản độc quyền trên phạm vi toàn cầu. Nhưng mặt khác, trong
quá trình xuất khẩu vốn và kỹ thuật ra thị trường thế giới cũng có khả năng
làm cho kinh tế trong nước "trống rỗng", khiến nạn thất nghiệp thêm trầm
trọng, cũng có khả năng bùng nổ mâu thuẫn và xung đột với các nước sở tại.
- Tạo cơ hội và cả những thách thức to lớn cho các nước đang phát
triển. Tuy nhiên, để độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế dân tộc, trong khi
lợi dụng những cơ hội mà các TNC đưa đến, các nước đang phát triển cũng
cần có những biện pháp đối phó với những thách thức đang gặp phải; giảm
bớt tình trạng dựa dẫm vào các TNC; đề phòng các công ty đó thâm nhập về
chính trị và kiểm soát về kinh tế, bảo về nền độc lập chính trị và lợi ích căn
bản của nhà nước dân tộc.
- Ảnh hưởng lớn tới lĩnh vực tài chính, tiền tệ. Các TNC thao túng
nguồn vốn tíndụng quốc tế khổng lồ, hình thành thị trường tiền tệ lớn, trở
thành các nhà kinh doanh ngoại tệ lớn nhất và lực lượng chủ yếu thúc đẩy lưu
thông vốn trên toàn thế giới, ảnh hưởng trực tiếp đến việc ổn định thị trường
tiền tệ và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.
2.7. Điều tiết và phối hợp quốc tế được tăng cường
Trong bối cảnh TCH hiện nay, nhà nước của các quốc gia TBCN ngày
càng chú trọng phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô. Vì vậy, những xung đột
kinh tế như chiến tranh mậu dịch, chiến tranh tỷ giá hối đoái, chiến tranh lãi
suất mà trước đây thường có giữa các nước phương Tây đã giảm xuống. Việc
15



giải quyết mâu thuẫn giữa các nước phương Tây thường áp dụng hình thức
thương lượng thỏa hiệp chứ không đối kháng găy gắt như trước nữa.
Những năm gần đây, phối hợp và hợp tác quốc tế được tăng cường rõ
rệt, hiệu quả cũng không ngừng được nâng cao. Như sự phối hợp giữa các
nướ tư bản về chính sách tài chính, tiền tệ sau "sự kiện 11- 9 - 2001", sự phối
hợp giừa Mỹ, EU, Nhật Bản để tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng tài chính
tiền tệ trên quy mô toàn cầu năm 2008. Vai trò của các tổ chức kinh tế khu
vực và quốc tế phát huy tác dụng ngày càng nổi bật khi điều tiết quan hệ kinh
tế quốc tế và trở thành một trong những chủ thể mới điều tiết QHKT TBCN.
Như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tham gia một cách toàn diện vào công việc
cứu viện trong khủng hoảng tài chính châu Á, đã giúp các nước hội viên khắc
phục khó khăn tạm thời về thu chi tài chính quốc tế. Tăng cường điều tiết và
phối hợp quốc tế có vai trò không thể xem nhẹ trong việc xoa dịu mâu thuẫn
bên trong và bên ngoài các nước TBCN, tạo không gian phát triển rộng lớn
hơn cho CNTB.

16


KẾT LUẬN
Những đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày nay chỉ là sự phát
triển kế tiếp những đặc trưng kinh tế vốn có của chủ nghĩa tư bản, nó hoàn
toàn không phải là những đặc trưng mới “ phi tư sản”, song trong bối cảnh
toàn cầu hoá, những đặc trưng đó cũng mang tính quốc tế. Những đặc trưng
kinh tế của chủ nghĩa tư bản mà Lênin nêu ra cũng chính là những đặc trưng
có nguồn gốc từ bản chất kinh tế của chủ nghĩa tư bản và đã xuất hiện mầm
mống từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh (độc quyền sinh ra từ tự do cạnh
tranh ). Những đặc trưng đó không hề phủ định tính chất tư bản chủ nghĩa của

chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, cũng như đặc điểm của chủ nghĩa tư bản
độc quyền. Trái lại độc quyền vẫn là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa tư bản
ngày nay và là cái trục xuyên suốt quá trình vận động. Mục đích nghiên cứu
những đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa tư bản ngày nay để làm bộc lộ tiềm
năng phát triển và sẽ còn tiếp tục phát triển, song chủ nghĩa tư bản ngày nay
không tránh khỏi những giới hạn nằm ngay trong bản chất của nó. Càng phát
triển, chủ nghĩa tư bản càng tạo ra ngay trong lòng nó những nhân tố tự phủ
định. Sớm hay muộn nó cũng sẽ bị một xã hội khác tiến bộ hơn ưu việt hơn xã hội mà toàn thể nhân loại đang hướng tới – thay thế, đó là xã hội xã hội
chủ nghĩa. Là một chế độ xã hội tồn tại song song với chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam, nghiên cứu về những đặc trưng của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
cần thiết.

17



×