Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Những biến đổi sinh lý và phát triển ở động vật bị thiếnhoạn và ứng dụng vào thực tiển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 13 trang )

* SINH HỌC PHÁT TRIỂN
Chuyên đề: Những biến đổi sinh lý và phát triển ở động vật bị thiến/hoạn và ứng dụng vào thực tiển

GV hướng dẫn: Hồ Việt Thế
Nhóm

: Trần An Ninh
Phan Tiến Lộc
Bùi Chí Bảo


Mục lục

I. Định nghĩa

II. Đặc điểm sinh lý và phát triển

III. Ứng dụng

1. Lợi ích của việc thiến/hoạn

2. Những điều gặp phải của con vật bị thiến.


I. Định nghĩa

Thiến (hoạn) là hành động dùng dao, kéo... phẫu thuật cắt bỏ tinh hoàn của động vật để thuần tính
hoặc dễ nuôi béo… ví dụ: thiến trâu, thiến gà…

Ảnh: quá trình thiến gà



Ở thời phong kiến, thiến (hoạn) còn được áp dụng ở những người hầu nam để đảm bảo họ không quan
hệ với những phi tần của vua, đồng thời còn được dùng như một hình phạt.

Thái giám ở Việt Nam thời xưa

Các nữ thái giám


II. Đặc điểm sinh lý và phát triển

Các nghiên cứu thường cho thấy, nếu cắt bỏ tinh hoàn ở con đực thì các tuyến sẽ nhỏ đi và chu kì
phát triển của bộ phận sinh dục sẽ bị ức chế. Và tương tự ở con cái cũng như vây. Nhưng khi ta ghép bộ
phận sinh dục vài thì các đặc tính sẽ trở lại bình thường.

Ví dụ: ở thí nghiệm của Ponse và Harm, cóc đực bị thiến thì sẽ bị nữ hóa nhưng khi họ ghép
tinh hoàn hoàn cho cóc đực bị thiến thì giới đực sẽ trở lại nguyên vẹn


Thiến các động vật có vú đã được thực hiện từ lúc xa xưa, đặc biệt là người và các loại gia xúc
(ngựa bò, lợn, thỏ).
Ở phương đông,việc thiến ở người được thực hiện để tạo ra các hoạn quan để phục vụ cho cung đình. Dến
khoảng thế khỉ XIX, ở châu âu, thì các ca sĩ ở nhà thờ đều bị thiến để có thể giữ giọng không bị trầm (khi
dậy thì giọng nam sẽ bị thay đổi).
Và hậu quả của việc thiến thường sẽ bị che lấp hay rối loạn các chức năng của bản thân, trí nhớ và
trí thông minh.


Các hoạn quan hoặc người bị thiến thường có nước da tái nhợt, ít sắc tố, mặt béo phì. Tóc dày,
nhưng lông ở các nơi khác… thì ít, mặt không có râu.đường sinh dục bị thoái hóa (dương vật, tuyến tiền

liệt, các tuyến phụ) bị thoái hóa hoặc ở trạng thái trẻ con. Họ thường có xu hướng tích lũy mỡ. Chiều cao
cao hơn bình thường. Người bị thiến trước tuổi trưởng thành thường có thanh giọng cao và thanh quản
ngừng phát triển.


Còn đối với các động vật khác khí cắt bỏ tuyến sinh dục. Hậu quả thể hiện rõ nhất thể hiện ở đường sinh
dục bị teo, nhất là túi tinh, chiếu các các tế bao mô bị giảm đáng kể. Mặt khác các con cái khi bị mật buồng trứng
sẽ mắt ngay chu kì động dục.

Ví dụ: khí ta thiến gà trống, thì mào, mộng thịt, u thịt đều nhỏ, không xuất hiện bản năng sinh dục,
không gáy được, hiền lành, chậm chạp, lông dài hơn, bóng hơn, béo trông thấy; không tìm cách gần
gũi gà mái, không kêu hãnh như gà trống bình thường và cũng kêu cục cục tác (…). Ta thấy những
biến đổi trên là do hormon của tinh hoàn quyết định.


Theo ta thấy ở trên, các đặc tính sinh lý và phát triển của động vật khi bị thiến sẽ bị thay đổi theo
chiều hường ngược lại. Khi con đực bị thiến thì sẽ có chiều hướng phát triển nghiên về con cái nhiều hơn,
do thiếu hormon sinh dục đực đều tiết và ngược lại.
Và trong những biến đổi đó có những biến đổi có lợi, nên chúng ta đã áp dụng chúng vào sản xuất,
chăn nuôi để có được năng suất, chất lượng cao hơn, để có thể kiểm soát được nguồn giống, gen di truyền


III. Ứng dụng

Lứa tuổi để thiến thích hợp là tuỳ theo giống loài, đực cái và mục đích yêu cầu sử dụng. Ông cha ta thường
nói: "chó thiến già, gà thiến non". Kinh nghiệm đó mới chỉ nêu lên một mặt: giống loài, nhưng ngay trong một loài
cũng có sự khác biệt. Về trâu bò, nếu nuôi để cày kéo, tuổi thiến thích hợp là 18-24 tháng, bò nên thiến sớm (khi
chúng có 2-4 răng), trâu thiến muộn hơn (4-6 răng). Trâu bò nuôi lấy thịt nên thiến sớm hơn (lúc 12-16 tháng tuổi)

Về lợn con đực thiến sớm, con cái thiến muộn hơn. Tuổi thiến thích hợp của lợn đực là trong vòng 2 tháng tuổi

(chưa cai sữa). Lợn giống ngoại thiến muộn hơn lợn giống nội một chút. Đối với lợn cái, tuổi thiến tốt nhất là 3-4
tháng, ở tuổi này dễ tránh chu kỳ động dục (lợn đang động dục thiến bị chảy máu nhiều)…


1. Lợi ích của việc thiến
- Không còn khả năng sinh sản và "theo mái."

- Con vật được thiến có lợi thế là ít đi lang thang, ít quan tâm đến chiến đấu, cũng như đánh đấu lãnh thổ.

- Phòng, giảm bệnh do testosterone: Chó có thể bị một loạt các bệnh liên quan với testosterone cao trong máu
như: tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (BPH), viêm tuyến tiền liệt, áp-xe tuyến tiền liệt, u tuyến quanh hậu môn
hoặc tầng sinh môn (bệnh ung thư nhỏ xảy ra xung quanh hậu môn của chó đực),…

- Phòng ngừa hoặc giảm bệnh tinh hoàn và mào tinh: thiến sớm có thể tránh được: ung thư tinh hoàn, ung thư
mào tinh,…


2. Những điều gặp phải của con vật bị thiến.

- Chó mèo thiến không thể lấy giống.

- Khả năng tích lủy mỡ vượt trội so với bình thường (thường bị béo).

- Khả năng vận động cũng như cấu tạo cơ bắp sẽ kém đi rõ rệt so với động vật bình thường. Bởi sự phát triển
của cơ thể giúp cho các chức năng này hoàn thiện có một phần đóng góp của Testosterone.


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe




×