Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BÁO cáo đề tài NUÔI dế mèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 19 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
THỬ NGHIÊM NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI DƯỠNG
DẾ MÈN(GRYLLUS ASSIMILIS)
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
Giảng viên hướng dẫn:
Ths.Võ Văn Thiệp

Nhóm sinh viên thực hiện:
1. Nguyễn Thị Thu Thuý
2. Trương Thị Vinh Huệ
3. Nguyễn Thị Thuý Hằng
4. Lê Thị Mai Hoá
5. Nguyễn Thị Huyền
Đại học sư phạm Sinh K55


MỞ ĐẦU
I.LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI


II. Mục tiêu nghiên cứu


Nắm rõ tập tính, đặc điểm sinh trưởng, chu kì sống của Dế than.



Nhân giống thành công Dế than từ nguồn giống tự nhên.

Xây



dựng mô hình nuôi dế tại Quảng Bình.

III. Nội dung nghiên cứu
Nghiên

cứu đặc điểm sinh thái, hình thái, tập tính của loài Dế than

Nghiên

cứu khả năng sinh sản, tỉ lệ ghép đôi của Dế than trong điều
kiện nuôi .
Nghiên

cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường tới sự phát
triển của dế than.

III. Phạm vi nghiên cứu
Thời
Địa

gian: 10/2014- 4/2015.

điểm: Tỉnh Quảng Bình.


ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ
HỘI TỈNH QUẢNG BÌNH





Điều kiện tự nhiên của Quảng bình khá thích hợp với
nghề nuôi dế mèn: nhiệt độ trung bình năm trên 250C,
độ ẩm không khí trên 70 %.
Tỉnh ta là một tỉnh nông nghiệp nên lao động có tính
mùa vụ vì vậy có thể tận dụng được thời gian nông
nhàn để phát triển nghề nuôi dế.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Tên khoa học: Loài Gryllus assimilis
Tên địa phương: Dế than
Họ: Dế Mèn
Bộ: Cánh thẳng
Lớp: Côn trùng
Ngành: Chân khớp
2.Đặc điểm hình thái
Cơ thể mang đặc điểm chung của côn trùng gồm 3 phần: đầu,
ngực, bụng.


VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Nguồn giống
Dế than ban đầu được tiến hành thu bắt từ tự nhiên. Sau đó phân loại
dế than với các giống dế khác.
2. Dụng cụ nuôi và thức ăn cho Dế
Dụng cụ nuôi
•Thùng xốp các loại, thùng catton có dán băng dán loại bản to 5 cm các

cạnh dưới đáy thùng catton.
•Đĩa nhựa, bình xịt nước, đất thịt nhẹ pha cát .
Thức ăn cho dế:
•Tận dụng các loại rau củ quả.
•Ngoài ra còn cho ăn thêm các loại cám gà con.
3. Thiết bị nghiên cứu
Kính hiển vi soi nổi, cân chân không, máy vi tính.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
I. CHU KÌ SINH TRƯỞNG CỦA DẾ THAN
Dế than là loài côn trùng biến thái không hoàn toàn, có 3 pha phát
triển.
Trứng

Ấu trùng

Thành trùng


1. Giai đoạn trứng.
+ Đặc điểm: Trứng là pha khởi đầu trong quá trình phát triển.
+Cấu tạo của trứng: bên ngoài trứng là lớp vỏ cứng bởi sáp và cutin,
trong là tế bào chất và phôi.
+ Trứng dế từ khi đẻ ra tới lúc nở ra ấu trùng có sự phát triển về
kích thước, khối lượng, màu sắc, được thể hiện theo biểu đồ sau.



2. Giai đoạn ấu trùng
+Ấu trùng của dế than lúc mới nở về cơ bản giống con trưởng
thành, trải qua 7 lần lột xác để hoàn thiện cơ thể.
+ Sau mỗi lần lột xác kích thước và khối lượng dế tăng lên.
Biểu đồ . Sự tăng trưởng của ấu trùng dế than qua các giai đoạn .


3. Giai đoạn trưởng thành.
+Sau khi tích luỹ đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng ấu trùng lột
xác lần cuối cùng để biến thành dế trưởng thành.
+ Sang giai đoạn này hoạt động dinh dưỡng của dế giảm hẳn.
+Khi đó dế trưởng thành sẻ phân biệt rõ dế đực và dế cái và bắt đàu
bước vào thời kì ghép đôi sinh sản.

Hình . Dế cái

Hình . Dế đực


II. ĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA DẾ THAN
1.Tỉ lệ ghép đôi.
Sau khi dế trưởng thành ta tiến hành ghép đôi với các tỉ lệ khác
nhau trong các ô thí nghiệm, xác định tỉ lệ ghép đôi hiệu quả
nhất.sau đó ta thu được kết quả như bảng 2
Bảng 2. Kết quả thí nghiệm ghép đôi dế than
Ô TN

Tỉ lệ ghép đôi


Tỉ lệ trứng  thụ 

Tỉ lệ ấu trùng sống sau khi nở 1 giở

tinh
1

1 đực ­ 1 cái

94%

91%

2

1 đực ­ 2 cái

98%

96%

3

1 đực – 3 cái

93%

90%

4


2 đực – 1 cái

91%

89%

Từ bảng 2 đã cho ta kết quả ghép đôi tốt nhất là tỉ lệ ghép 1
đực /2 cái. Khi đó tỉ lệ trứng thụ tinh đạt tới 98 %


2 . Một số tập tính trong sinh sản của Dế than.


III. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM ĐẤT TỚI TỈ
LỆ TRỨNG NỞ


Tiến hành thử nghiệm 500 quả trứng dế trong 5 khay đất có độ ẩm
khác nhau, mỗi khay 100 quả. Kết quả ghi lại trong bảng
Bảng 2. Ảnh hưởng của độ ẩm tới tỉ lệ nở của trứng
Khay

Độ ẩm đất

trứng

Số ngày ấp trứng tới

Tỉ lệ trứng nở


khi nở

1

5%

15

25%

2

15%

11

85%

3

20%

10

97%

4

25%


12

82%

5

30%

14

35%


IV. ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI ĐẾN SỰ
TĂNG TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA DẾ THAN


Bảng . Tỷ lệ thành trùng và thời gian hóa vũ của Dế than 
trong các mật độ nuôi khác nhau sau 1 tháng (T = 28 – 35oC)
Ô TN

Số dế

Tổng số dế còn

Số lượng dế

Tỉ lệ


Tỉ lệ thành

ban đầu

sống

thành trùng

sống

trùng

1

800

540

320

67,5%

40%

2

600

420


250

70%

41,6%

3

400

300

186

75%

46,5%

4

200

160

128

80%

64%


Vậy mật độ nuôi phù hơp nhất trong giai đoạn dế tuổi 3-4 là
1400con/m3.Khi dế lớn hơn phải giảm mật độ.


V. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI DẾ TẠI
QUẢNG BÌNH


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Dế Than (Gryllus assimilis) là một loài côn trùng cơ thể gồm 3 phần
chính là: đầu, ngực, bụng và các phần phụ.
Vòng đời của dế than trải qua ba pha phát triển là trứng, ấu trùng,
thành trùng.
Thời kì phát triển của dế than trải qua nhiều giai đoạn, ấu trùng trải
qua các độ tuổi giai đoạn từ 1 – 8 với 7 lần lột xác.
Dế than có đặc tính sinh sản là hữu tính, thụ tinh trong, đẻ trứng.
Tỉ lệ ghép đôi 1đực/2 cái đối với dế than là phù hợp nhất.
Tỉ lệ nở trứng phụ thuộc vào độ ẩm của đất, 20 % là độ ẩm tối ưu.
Mật độ nuôi là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sự phát triển quần
thể dế nuôi. Vậy mật độ nuôi phù hơp nhất trong dế tuổi giai đoạn 3-4
là 1400con/m3
Với điều kiện tự nhiên khí hậu tỉnh ta thì xây dựng mô hình phù hơp.


II. KIẾN NGHỊ











Khảo sát sự ảnh hưởng của yếu nhiệt độ, ánh sáng tới sự
phát triển của dế.
Thử nghiệm nhiều độ ẩm khác của khay đất đẻ hơn trong
quá trình ấp trứng dế.
Thử nghiệm khảo sát mật độ nuôi trên các độ tuổi khác của
dế than.
Xác định sự ảnh hưởng của loại thức ăn tới thời gian sinh
trưởng.
Thử nghiệm các loại thức ăn khác nhau với dế để hướng tới
thử nghiệm cho dế ăn các loại lá thuốc để nâng cao chất
lượng thịt dế, vừa để chữa bênh.


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN 
ĐàLẮNG NGHE !



×