Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Phân tích tín hiệu điện tim loạn nhịp của bệnh nhân tiểu đường tại việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.95 MB, 92 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
(i) Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi,
(ii) Số liệu trong luận văn được điều tra trung thực,
(iii) Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên
Hồ Văn Hùng


LỜI NÓI ĐẦU
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người và động vật. Vì
vây, việc theo dõi khám xét các bệnh liên quan đến tim là cần thiết. Một trong các
triệu chứng phổ biến của bệnh liên quan đến tim là loạn nhịp tim. Loạn nhịp tim là
một triệu chứng gặp ở nhiều bệnh tim và ngoài tim. Loạn nhịp tim có thể là nhịp
nhanh, nhịp chậm, nhịp ngoại tâm thu (tim đang đập đều, thỉnh thoảng mới có một
nhịp thất thường) hoặc loạn nhịp hoàn toàn. Phần lớn các bệnh rối loạn nhịp tim đều
có các biểu hiện rất rõ bằng các dấu hiệu: đau ngực, choáng váng, hoa mắt, đau đầu
nhẹ dai dẳng. Có thể sử dụng tín hiệu điện tim loạn nhịp để chẩn đoán sớm các triệu
chứng liên quan đến bệnh tiểu đường.
Tôi hi vọng từ nền tảng kiến thức mà tôi trình bày trong luận văn này, các bạn
học viên khóa sau sẽ tiếp tục phát triển để làm ra được một hệ thống phần mềm thu
nhận, xử lý, phân tích, nhận dạng và hiển thị tín hiệu loạn nhịp tim có đầy đủ các
tính năng hỗ trợ các chuyên gia, bác sĩ trong việc nghiên cứu, chẩn đoán triệu chứng
rối loạn tiểu đường cũng như đưa ra các kết quả dự đoán sớm về tình trạng bệnh
nhân.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm n chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô
giáo trong Viện Điện tử - Viễn thông nói chung, và các thầy cô thuộc
môn
Mạch Xử Lý Tín Hiệu nói riêng, đ hết l ng gi p đ , tạo điều kiện và các thiết bị
cho tôi trong quá trình học tập đ tận tình gi p đ và tạo điều kiện trong quá trình


thực tập của tôi.Tôi cũng xin cảm n sự hướng d n, chỉ bảo tận tình của giảng viên
hướng d n là TS. Nguyễn Viết Nguyên đ định hướng cho tôi để hoàn thành luận
văn này.

Hà Nội, tháng 4 năm 2015
Học viên thực hiện

HỒ VĂN HÙNG

i


TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Tín hiệu loạn nhịp tim trước khi đưa vào phân tích cần được xử lý, chuẩn hóa dữ
liệu, dữ liệu sau khi chuẩn hóa sẽ được đo đạc và phân tích. Ứng dụng bộ công cụ
phân tích tin hiệu loạn nhịp có nhiệm vụ phân tích sự thay đổi của nhịp tim. Từ đó,
đánh giá sự liên quan của tín hiệu điện tim loạn nhịp đối với bệnh nhân tiểu đường
thông qua các thông số HRV (Heart Rate Variability – Sự biến động của nhịp tim)
trong miền thời gian, miền tần số và miền phi tuyến. Thêm nữa, một số thông số
HRV phi tuyến tính được tính toán bằng các phư ng pháp đồ thị Poincaré, và DFA
(phân tích sự dao động khử khuynh hướng) cũng như các phư ng pháp entropy xấp
xỉ và entropy m u là cách đánh giá khá tốt đối với bệnh nhân tiểu đường.
Đề tài này tập trung nghiên cứu ứng dụng phân tích tín hiệu điện tim loạn nhịp
của nhóm cácbệnh nhân tiểu đườngbằng phư ng pháp Pointcare và DFA để từ đó
đánh giá sự liên quan Để tăng mức độ phản ảnh của các kết quả tính toán, tôi đ sử
dụng phư ng pháp Poincaré và DFA nhằm đánh giá và tính toán chi tiết các thông
số, từ đó so sánh và đưa ra kết quả giữa nhóm người khỏe mạnh và bệnh nhân tiểu
đường. Bên cạnh đó việc tăng số lượng kết quả tính toán giá trị Poincaré và DFA
cũng góp phần tăng độ chính xác của phư ng pháp Poincaré nhiều mức so với cách
tính truyền thống.


ii


SUMMARIZE THESIS
Arrhythmia signal before it enters the analysis should be handled, data
normalization, data after normalization will be measured and analyzed. Application
of signal analysis tools arrhythmias task analysis of heart rate changes. Since then,
assess the relevance of ECG arrhythmia in patients with diabetes through the
parameters HRV (Heart Rate Variability - The variation of heart rate) in the time
domain, frequency domain and non-domain online. In addition, some non-linear
HRV parameters were calculated by the method of Poincaré plot, and DFA
(vibration reduction analyze trends) as well as the method of approximate entropy
and sample entropy is how to assess fairly good for diabetics.
This research focused applied research analyzes ECG rhythms of sub-groups of
patients duongbang Pointcare and DFA methods from which to assess the relevance
To increase reflects the results of the calculation, I used the Poincaré and DFA
methods to assess and calculate the detailed parameters, and then compare the
results between the groups given the healthy and diabetic patients. Besides
increasing the number of results and calculated values Poincaré DFA also contribute
to the accuracy of the method compared with the Poincaré more traditional way.

iii


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU. ............................................................................................................i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN..................................................................................................... ii
SUMMARIZE THESIS ............................................................................................ iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................iv

DANH SÁCH HÌNH VẼ ...........................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ................................................................................... viii
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................ix
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG. ......................................................................... 1
1.1 Khái niệm chung về HRV. ................................................................................ 1
1.1.1 Giá trị dự báo của HRV trong nhồi máu c tim. ........................................ 2
1.1.2 Giá trị dự báo của HRV trong bệnh thần kinh đái tháo đường................... 2
1.1.3 Giá trị lâm sàng của HRV trong các bệnh tim mạch khác. ........................ 3
1.2 Kỹ thuật phân tích loạn nhịp. ............................................................................ 4
1.3 Cở sở sinh lý học của phân tích HRV. .............................................................. 6
1.3.1 Tổng quát. ................................................................................................... 6
1.3.2 Tổng quan về tim và quá trình điện học của tim. ....................................... 8
1.3.3 Tổng quan về tín hiệu tim loạn nhịp .........................................................18
1.3.4 Bệnh sinh của rối loạn nhịp tim. ...............................................................20
1.3.5 Biểu hiện lâm sàng của rối loạn nhịp. ....................................................21
1.3.6 Phân loại tín hiệu loạn nhịp ......................................................................21
1.3.7 Chẩn đoán, điều trị và ph ng ngừa rối loạn nhịp tim. ..............................33
1.3.8 Phân loại rối loạn nhịp tim....................................................................35
1.4 Các phư ng pháp phân tích HRV. ..................................................................35
1.4.1 Trong miền thời gian. ...............................................................................36
1.4.2 Trong miền tần số. ....................................................................................38
1.4.3 Trong miền phi tuyến................................................................................40
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHI TUYẾN ..............................................................................................................41
2.1 Giới thiệu về phư ng pháp vẽ đồ thị Poincaré. ...............................................41
2.1.1 Giới thiệu chung. ......................................................................................41
iv


2.1.2 Hình ảnh đồ thị Poincaré của HRV. .........................................................41

2.1.3 Phân tích định lượng khoảng RR bằng đồ thị Poincaré............................43
2.1.4 Mối liên hệ giữa hình dạng Poincaré và phư ng pháp HRV tuyến tính. .50
2.3 Đánh giá các phư ng pháp phân tích tín hiệu điện tim loạn nhịp ...............52
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TÍN HIỆU ĐIỆN TIM CỦA BỆNH NHÂN
TIỂU ĐƯỜNG ..........................................................................................................54
3.1 Giới thiệu về c sở dữ liệu. .............................................................................54
3.2 Nhóm bệnh nhân tiểu đường. ..........................................................................57
3.3 Đánh giá chung chỉ số loạn nhịp tim dùng công cụ Kubios. ...........................59
3.3.1 Giới thiệu phần mềm Kubios. ...................................................................59
3.3.2 Tính toán và đánh giá các chỉ số Poincaré dùng công cụ Kubios HRV. ..67
3.4 Đánh giá chi tiết thông số HRV của nhóm bệnh nhân tiểu đường bằng phư ng
pháp Poincaré nhiều mức. .....................................................................................69
3.4.1 Đề xuất cách phân tích. .............................................................................69
3.4.2 Phân tích các thông số Poincaré theo các khoảng thời gian 1 giờ cho
nhóm bệnh nhân tiểu đường. .............................................................................69
3.5 Đánh giá và so sánh kết quả. ...........................................................................77
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ..................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80

v


DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1: Các khoảng RR là khoảng thời gian giữa các sóng R kế tiếp. ................... 5
Hình 1.2: Chuỗi RR của người khỏe mạnh (a) và của người bị suy tim (b). .............. 6
Hình 1.3: Hệ thống điều khiển tim mạch như một hệ thống điều khiển phản hồi. ..... 8
Hình 1.4: Hình ảnh tim người và chi tiết các bộ phận. .............................................. 9
Hình 1.5: Cơ tim và Hệ thống van hai lá. .................................................................10
Hình 1.6: Sợi cơ tim. .................................................................................................10
Hình 1.7: Cách mắc các điện cực trên da để ghi điện tim. .......................................13

Hình 1.8: Quá trình ghi điện tâm đồ bề mặt. ............................................................13
Hình 1.9: Các mắc đạo trình II. ................................................................................14
Hình 1.10: Trình tự quá trình dẫn truyền trong tim tạo ra các sóng P, Q, R, S, T. .16
Hình 1.11: Hình ảnh đường biểu diễn điện tim gồm 5 sóng nối tiếp nhau P, Q, R, S,
T. ................................................................................................................................17
Hình 1.12: Cấu tạo tim: Nút xoang, Nhĩ phải - trái, Thất phải - trái… ...................19
Hình 1.13: Hình ảnh nhịp xoang bình thường. .........................................................22
Hình 1.14: Nhịp xoang chậm. ...................................................................................22
Hình 1.15: Nhịp nhanh xoang. ..................................................................................23
Hình 1.16: Điện tâm đồ loạn nhịp xoang..................................................................24
Hình 1.17: Nhịp nhĩ lang thang. ...............................................................................24
Hình 1.18: Nhịp nhanh nhĩ đa ổ................................................................................25
Hình 1.19: Cơ chế vòng vào lại. ...............................................................................25
Hình 1.20: Nhịp nhanh kịch phát trên thất. ..............................................................26
Hình 1.21: Hình ảnh điện tâm đồ của tín hiệu cuồng nhĩ.........................................26
Hình 1.22: Hình ảnh điện tâm đồ của tín hiệu rung nhĩ. ..........................................27
Hình 1.23: Nhịp nhanh thất. .....................................................................................28
Hình 1.24: Hình ảnh rung thất..................................................................................29
Hình 1.25: Block nhĩ thất độ I...................................................................................30
Hình 1.26: Block nhĩ thất độ II – Mobitz I (Wenckebach). ......................................31
Hình 1.27: Block nhĩ thất độ 2-Mobitz II ..................................................................32
Hình 1.28: Block nhĩ thất độ III. ...............................................................................32
Hình 1.29: Block bó nhánh. ......................................................................................33
Hình 1.30: Hình (a) là phổ HRV. Thành phần về hô hấp gần 0,3 Hz và các thành
phần về vận mạch gần 0,1 Hz. Hình (b) là đồ thị Poincaré của cùng một dữ liệu.
Chiều dài và chiều rộng được hiển thị bằng biểu đồ trên đồ thị. .............................38

vi



Hình 2.1: Đồ thị Poincaré của khoảng RR của bệnh nhân khỏe mạnh với hình sao
chổi. ...........................................................................................................................42
Hình 2.2: Đồ thị Poincaré của khoảng RR của bệnh nhân suy tim với hình ngư lôi42
Hình 2.3: Đồ thị Poincaré của khoảng RR của bệnh nhân suy tim với hình quạt. ...43
Hình 2.4: Đồ thị Poincaré của khoảng RR của bệnh nhân suy tim với dạng phức
tạp. .............................................................................................................................43
Hình 2.5: Một đồ thị Poincaré tiêu chuẩn của khoảng RR của một người khỏe mạnh
(N=3000). Đường chéo liên tực thể hiện đường đồng nhất......................................44
Hình 2.6: Các chi tiết về việc xây dựng chiều rộng (hoặc khoảng delta-RR)
Histogram, Histogram khoảng RR và Histogram về độ dài. Mỗi Histogram là một
hình chiếu của các điểm của đồ thị Poincaré. ..........................................................49
Hình 3.1: Giao diện đồ hòa của phần mềm phân tích Kubios HRV. ........................60
Hình 3.2: Giao diện các tùy chọn chuỗi RR. ............................................................61
Hình 3.3: Hiệu chỉnh thành phần lạ: Chuỗi đã hiệu chỉnh thành phần lạ được quan
sát trên đầu của chuỗi RR thô. ..................................................................................62
Hình 3.4: Khối hiển thị dữ liệu trên giao diện chính. ...............................................63
Hình 3.5: Khối tùy chọn phân tích trên giao diện chính. .........................................64
Hình 3.6: Giao diện hiển thị kết quả miền thời gian. ...............................................65
Hình 3.7: Giao diện hiển thị kết quả miền tần số. ....................................................66
Hình 3.8: Khung theo dõi kết quả phi tuyến. ............................................................66
Hình 3.9: A) Các khoảng R-R của đối tượng khỏe mạnh (nhịp xoang bình thường)
và B) Đồ thị Poincaré của đối tượng khỏe mạnh......................................................68
Hình 3.10: Quy trình tính toán và phân tích các chỉ số Poincaré theo các khoảng
thời gian 1 giờ cho nhóm bệnh nhân tiểu đường. .....................................................71
Hình 3.11: Sự phân tán của các chỉ số Poincaré SD1 và SD2 của các bệnh nhân
tiểu đường..................................................................................................................73
Hình 3.12: Hình ảnh đồ thị Poincaré của bệnh nhân tiểu đường khoảng thời gian 1
giờ..............................................................................................................................73
Hình 3.13: Tỉ lệ phần trăm tỉ số SD1/SD2 nằm trong dải bất ổn so với tổng số mẫu
tính toán. ...................................................................................................................76

Hình 3.14: Tỉ lệ phần trăm SD1/SD2 nằm trong dải bất ổn khi so với toàn bộ 151
mẫu. ...........................................................................................................................76

vii


DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Các chỉ số Poincaré SD1, SD2 và tỷ lệ SD1/SD2 được tính toán đối với
cơ sở dữ liệu gồm 18 đối tượng khỏe mạnh. .............................................................68
Bảng 3.2. Tổng quát thông số Poincaré của nhóm bệnh nhân CHF trên toàn bộ bản
ghi điện tâm đồ. .........................................................................................................72
Bảng 3.3: Bảng dữ liệu Poincaré của một bệnh nhân CHF theo các khoảng thời
gian 1 giờ. .................................................................................................................74
Bảng 3.4: Phân bố tỉ số SD1/SD2 theo giải giá trị xuất hiện. ..................................74

viii


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Thuật ngữ

Diễn giải

Dịch nghĩa

1

HRV


Heart Rate Variability

Sự biến thiên nhịp tim

2

ANS

Autonomic Nervous
System

Hệ thần kinh tự trị

3

ECG

Electro-cardiogram

Điện tâm đồ

4

ULF

ultra-low-frequency

Tần số cực thấp


5

VLF

Very Low Frequency

Tần số rất thấp

6

LF

Low Frequency

Tần số thấp

7

HF

High Frequency

Tần số cao

8

SampEn

Sample Entropy


Entropy m u

9

ApEn

Approximate Entropy

Entropy xấp xỉ

10

DFA

Detrended Fluctuation
Analysis

Phân tích khử khuynh hướng
động tín hiệu động

11

PSD

Power Spectrum Density

Mật độ phổ năng lượng

12


FFT

Fast Fourier Transform

Biến đổi Fourier nhanh

13

AR

Autoregressive

Tự hồi qui

14

VPCs

Ventricular Premature
Complexes

Ngoại tâm thu thất

15

SDNN

Standard deviation NN

Độ lệch tiêu chuẩn của RR


16

RR

RR

Khoảng thời gian giữa 2 đỉnh R
liên tiếp

17

RMSD

Root Mean Square
Deviation

Độ lệch căn quân phư ng

18

RSA

Respiratory Sinus
Arrhythmia

Rối loạn nhịp xoang do hô hấp

ix



CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Khái niệm chung về HRV.
HRV là sự biến động của nhịp tim.
Khi ch ng ta nghĩ về nhịp tim của ch ng ta, ch ng ta thường nghĩ về một số
giữa khoảng 60 và 100 nhịp mỗi ph t. Con số này nói lên phạm vi nhịp tim trung
bình. Trong thực tế, nhịp tim của bạn thay đổi từng nhịp. Khi bạn hít vào nhịp tim
của bạn tăng và khi bạn thở ra nó chậm lại.Vì vậy, thay vì đề cập đến một nhịp cố
định, ví dụ như 60 nhịp mỗi ph t, nhịp tim sẽ thực sự khác nhau giữa 55 nhịp và 65
nhịp mỗi ph t. HRV là một đ n vị đo các biến động xảy ra tự nhiên trong nhịp tim.
Gần một phần tư thế kỷ, các nghiên cứu lâm sàng đ chỉ ra rằng khi mức HRV cao,
con người sẽ trải qua mức căng thẳng thấp và khả năng phục hồi tốt h n. Khi mức
HRV thấp, đây là dấu hiệu sự căng thẳng lớn h n và khả năng phục hồi thấp h n
[1].
Trái tim liên tục dao động tăng và giảm tốc độ trong một cuộc chiến trong hệ
thần kinh tự trị, kiểm soát bởi hai "máy tạo nhịp" ởtrái tim mà tạo ra nhịp tim.
Suy nghĩ, cảm x c, và trải nghiệm của thế giới bên ngoài được kết nối chặt chẽ
với các chức năng của hệ thống thần kinh, nhịp tim và hệ hô hấp của ch ng ta.
Chúng ta càng linh hoạt, ch ng ta càng có khả năng xử lý những căng thẳng không
thể tránh khỏi của cuộc sống. Sự linh hoạt này được phản ánh trong hệ thống thần
kinh của ch ng ta và có thể đo được, bằng cách sử dụng HRV như một chỉ số.
Hai thập kỷ qua đ phải thừa nhận một mối quan hệ quan trọng giữa hệ thần
kinh tự trị và tử vong do tim mạch, bao gồm cả đột tử do tim [2]. Bằng chứng thực
nghiệm cho mối liên hệ giữa một xu hướng cho các rối loạn nhịp nguy hiểm và dấu
hiệu của một trong hai: hoạt động giao cảm tăng hoặc hoặt động đối giao cảm giảm
đ làm tăng sự phát triển về các dấu hiệu định lượng của hoạt động tự trị. Biến thiên
nhịp tim (HRV) điển hình cho một trong những dấu hiệu hứa hẹn nhất. Việc sử
dụng giá trị này đ được phổ biến rộng r i. Việc chỉ số HRVgiảm đ được báo cáo
có liên quan trong một số bệnh tim mạch và các bệnh khác. H n nữa, HRV cũng có
giá trị dự báo các nguy c và do đó là rất quan trọng trong việc phân loại các nguy

c về bệnh. Phần này sẽ cung cấp tổng quan về các lĩnh vực trong các lĩnh vực đó
đ chứng minh được tính hữu dụng của HRV và dựa trên một số bài báo đ xem xét
các khả năng của HRV.

1


Tuy nhiên, một kết quả chung của việc sử dụng HRV trong thực tế đối với người
trưởng thành chỉ đạt được trong hai tình huống lâm sàng. HRV giảm có thể được sử
dụng như một yếu tố dự báo rủi ro sau khi nhồi máu c tim cấp tính (MI) và là một
dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh thần kinh đái tháo đường.
1.1.1 Giá trị dự báo của HRV trong các bệnh liên quan đến tim mạch.
Mối quan hệ giữa giảm HRV và tử vong ở bệnh nhân nhồi máu c tim đ được
báo cáo bởi Wolf và cộng sự [1]. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa giảm HRV và tăng
nguy c tử vong sau nhồi máu c tim trở nên nổi bật vào năm 1987 với việc xuất
bản các kết quả của dự án sau nhồi máu c tim ở nhiều trung tâm. Giảm HRV v n
là một yếu tố nguy c tử vong sau khi đ loại bỏ các yếu tố nguy c khác, bao gồm
cả phân suất tống máu. Nhiều nghiên cứu đ khẳng định rằng giảm HRV trong miền
thời gian và miền tần số, đo ngay sau khi nhồi máu c tim, làm tăng nguy c tử
vong. Các lợi ích lâm sàng của HRV được cải thiện bằng cách kết hợp nó với các
yếu tố nguy c truyền thống khác như ngoại tâm thu thất (VPCs - Ventricular
Premature Complexes), tín hiệu trung bình điện tâm đồ hoặc phân suất tống máu
thất trái, đ cải thiện giá trị dự đoán, với độ chính xác dự báo dư ng tính (PPA)
trong khoảng 30 - 50%. Kết quả gần đây của ATRAMI (Autonomic Tone and
Reflexes After Myocardial Infarction – Trư ng lực tự động và phản xạ sau nhồi
máu c tim) nghiên cứu 1.284 bệnh nhân sau nhồi máu c tim cho thấy hoặc giảm
HRV hoặc giảm độ nhạy phản xạ áp lực (một giá trị đo của trư ng lực phế vị), bệnh
nhân được xác định có nguy c tử vong cao, và khi cả hai đều giảm giá trị, đ xác
định một nhóm bệnh nhân có 17% nguy c tỷ lệ tử vong trong h n 2 năm so với 2%
đối với những người có chỉ số được duy trì tốt.

1.1.2 Giá trị dự báo của HRV trong bệnh thần kinh đái tháo đƣờng.
Như một biến chứng của đái tháo đường, bệnh thần kinh tự chủ được đặc trưng
bởi xảy ra sớm và sự thoái hóa thần kinh của sợi thần kinh nhỏ lan rộng ở cả hai
vùng giao cảm và đối giao cảm. Biểu hiện lâm sàng phổ biến của nó là suy giảm
chức năng và bao gồm hạ huyết áp, tim đập nhanh kéo dài, đổ mồ hôi vị giác, liệt dạ
dày, bàng quang mất trư ng lực và tiêu chảy về đêm. Ngay khi biểu hiện lâm sàng
của bệnh thần kinh tự chủ đái tháo đường (DAN) xảy ra, ước tính tỷ lệ tử vong
trong 5 năm là khoảng 50%. Do đó, phát hiện cận lâm sàng sớm các rối loạn chức
năng tự trị là quan trọng đối với sự phân tầng nguy c và quản lý sau này. Phân tích
HRV thời gian ngắn và /hoặc HRV thời gian dài đ được chứng minh là hữu ích
trong việc phát hiện DAN. Việc giảm thông số HRV trong miền thời gian dường
2


như không chỉ mang giá trị dự đoán âm, mà c n đến trước biểu hiện lâm sàng của
bệnh thần kinh tự trị. Đối với bệnh nhân mắc hoặc nghi ngờ mắc DAN, có ba
phư ng pháp HRV có thể lựa chọn:
 Phư ng pháp khoảng RR cạnh giường ngủ đ n giản;
 Các phép đo trong miền thời gian kéo dài, ch ng nhạy cảm h n và lặp lại
được nhiều h n so với các kiểm tra ngắn;
 Phân tích trong miền tần số được thực hiện với điều kiện trạng thái ổn định
ngắn và ch ng có ích trong việc phân chia những bất thường do giao cảm và
đối giao cảm [3,4].
Giảm HRV là một chỉ số nhạy cảm h n nhiều của sự điều biến tự trị bị thay đổi
so với các xét nghiệm chức năng tự trị chuẩn được sử dụng trước đó, và nó có thể
xác định bệnh nhân có nguy c cao đ i hỏi phải điều trị tích cực.
1.1.3 Giá trị lâm sàng của HRV trong các bệnh tim mạch khác.
Việc nghiên cứu vể HRV ở người hiến tặng trái tim bị đứt dây thần kinh trong
bệnh nhân ghép tim cung cấp một mô hình lâm sàng tuyệt vời để hiểu sự điều chỉnh
sinh lý học của tim khi dây thần kinh điều khiển trái tim bị suy yếu hoặc thiếu. Nói

chung, khoảng RR giảm đ tiếp tục được quan sát thấy trong khi ghi nhận các thành
phần phổ rời rạc đ gây nhiều tranh c i. Trong đa số các nghiên cứu, có sự liên quan
nhỏ về hô hấp với thành phần tần số cao (HF), được coi là độc lập với c chế thần
kinh, đ được ghi nhận. Trong một nghiên cứu trên 120 người nhận trái tim và 4
ghép tim-phổi, người ta thấy rằng một phần ba số bệnh nhân cho thấy một thành
phần HF rất nhỏ trong phổ năng lượng. Hai phần ba khác cho thấy một phổ phẳng,
cho thấy nhịp đập của trái tim không có bất kỳ sự thay đổi nào. H n nữa, HRV
không thể phát hiện sự đào thải của trái tim người hiến.
Tiểu đường có liên quan đến sự sáo trộn hoàn toàn của hệ thống thần kinh tự trị,
làm cho bệnh càng tiến triển trầm trọng. Trư ng lực giao cảm tăng rõ rệt trong khi
điều biến đối giao cảm của nhịp tim giảm đi rõ rệt. Giảm HRV được tìm thấy ở các
bệnh nhân CHF. H n nữa, chỉ số trong miền thời gian của HRV, như SDNN cũng
giảm với sự rối loạn chức năng thất trái tăng lên. Mặc dù giảm HRV được mong đợi
để dự đoán tỷ lệ tử vong trong CHF, kết quả đ được lấy từ nhiều nghiên cứu. Một
số nghiên cứu không tìm thấy mối quan hệ giữa các chỉ số tiêu chuẩn của HRV và
tỷ lệ tử vong. Những người khác thấy rằng HRV có giá trị dự đoán đáng ch ý, ví
dụ như chỉ số SDNN <30 ms có độ nhạy 75% và độ đặc hiệu 90% trong việc dự
3


đoán tử vong trong CHF. Tư ng tự như vậy, Mortara và cộng sự[2] báo cáo rằng
bệnh nhân gần như không có năng lượng tần số thấp (LF) có tiên lượng bệnh xấu
h n. Sau đó, nhóm của Mortara báo cáo rằng HRV không có giá trị tiên lượng ở
bệnh nhân được chỉ d n cấy ghép tim, nhưng trong một nhóm khác đang chờ được
ghép tim, những người có SDANN <55 ms có nguy c tử vong tư ng đối gấp 20
lần so với những người với giá trị cao h n.
Một số nghiên cứu đ chỉ ra rằng giảm trư ng lực đối giao cảm và tăng trư ng
lực giao cảm làm giảm ngư ng rung thất và tăng tỷ lệ mặc nhịp nhanh thất tự phát ở
động vật và ở người thiếu máu cục bộ. Nó không phải là điều gì bất ngờ, do đó,
những bệnh nhân có nguy c đột tử do tim có HRV giảm. Các nhà nghiên cứu đ so

sánh việc điều khiển HRV trong bệnh nhân ngoại tr , dường như người trung niên
khỏe mạnh đ ghi Holter trước khi họ đột tử, bệnh nhân tỉnh lại từ rung thất, và
bệnh nhân đột tử trong khi mang một Holter theo dõi. Kết quả đ liên tục thể hiện
sự sụt giảm HRV đáng kể trong số bệnh nhân đột tử, độc lập với tình trạng bệnh.
Một báo cáo sự giảm nhanh HRV trong hai bệnh nhân bị đột tử cuối cùng trong
v ng hai năm của các bản ghi đầu tiên cung cấp khả năng rằng giám sát Holter liên
tục có thể xác định bệnh nhân có nguy c đặc biệt cao về đột tử. Khi biến kết quả đ
bao gồm rối loạn nhịp ác tính cũng như đột tử, kết quả thu được tư ng tự, với HRV
giảm và không có các biến đổi sinh học trong chỉ số đối giao cảm của HRV gắn liền
với nguy c đột tử cao.

1.2 Kỹ thuật phân tích loạn nhịp.
Việc nghiên cứu phân tích tín hiệu HRV tập trung vào việc phân tích sự biến đổi
từng nhịp của nhịp tim và khả năng chẩn đoán những biến động. Hàng loạt các
khoảng thời gian giữa những nhịp tim, được gọi là khoảng RR, được xác định trong
khoảng thời gian ở bất cứ đâu từ 10 ph t đến 24 giờ và hình thức phổ biến nhất
được nghiên cứu là khoảng thời gian HRV. Phần lớn các biến đổi đ được chứng
nhận trong các bản lưu nhịp tim là do hệ thần kinh tự trị điều chỉnh nhịp tim. Theo
đó, cần ch ý tập trung vào HRV như một phư ng pháp định lượng chức năng tự trị
của tim. Trư ng lực phế vị (vagal tone) có ảnh hưởng chi phối trong điều kiện nghỉ
ng i và phần lớn các biến động nhịp tim là kết quả của sự điều chế dây thần kinh
phế vị. Điều này cung cấp cho bác sĩ lâm sàng kỹ thuật không xâm lấn để giám sát
hoạt động thần kinh đối giao cảm đáng tin cậy. Điều này, và các thông tin khác có
thể được bắt nguồn từ các bản ghi HRV, rất quan trọng cho các bác sĩ trong việc
chẩn đoán, điều trị và nghiên cứu của nhiều căn bệnh liên quan đến hệ tim mạch và
hệ tự trị.
4


Hình 1.1: Các khoảng RR là khoảng thời gian giữa các sóng R kế tiếp.


Trong HRV, một bản ghi điện tâm đồ được lấy và xử lý để xác định vị trí các
thời gian của nhịp tim. Việc này được thực hiện bằng cách định vị sóng R trong bản
ghi điện tâm đồ, vì ch ng là độ lệch lớn nhất và sóng mà có thể được xác định một
cách chính xác nhất. Thời gian giữa các sóng R kế tiếp, khoảng thời gian được gọi
là RR, là chuỗi thời gian mà là kết quả của nghiên cứu này. Hình 1.1 mô tả chi tiết
việc xây dựng các khoảng RR từ điện tâm đồ. Các bản ghi điện tâm đồ thời gian
ngắn hoặc thời gian dài có thể được thực hiện. Bản ghi ngắn thường ít nhất dài 5
ph t, nhưng không có giá trị dài h n nhằm đảm bảo tính dừng. Bản ghi dài thường
được thực hiện trong 24 giờ sử dụng một thiết bị Holter. Các đối tượng khỏe mạnh
thường biểu hiện trong các bản ghi khoảng RR là một mức độ biến đổi lớn. Điều
này là do các hoạt động tích cực của các v ng điều khiển khác nhau chi phối HRV.
Các đối tượng bị bệnh có xu hướng HRV đ được giảm. Điều này có thể là kết quả
của các phần (hoặc tất cả) của các hệ thống điều chỉnh nhịp tim đang bị hỏng. Nó
cũng có thể là do một sự thay đổi trong tác động của hệ thần kinh tự trị thứ phát do
tác động của một căn bệnh không trực tiếp ảnh hưởng đến hệ tim mạch. Hình 1.2
cho thấy hai ví dụ về các bản ghi khoảng RR. Hình đầu tiên (Hình 1.2a) là của một
người khỏe mạnh và thể hiện một mức độ biến đổi đáng kể, bao gồm cả biến đổi tần
số thấp và cao. Hình thứ 2 (Hình.1.2b) bản ghi của đối tượng bị suy tim, người mà
hệ thần kinh đối giao cảm đ bị tổn thư ng đáng kể. Mức độ biến đổi trong bản ghi
này ít h n nhiều so với đối tượng khỏe mạnh. Việc thiếu các thay đổi chủ yếu là của
các dạng tần số cao như là được dự tính cho các chức năng đối giao cảm bị suy biến
(kiểm soát đối giao cảm là chỉ điều biến nhanh nhịp tim).

5


Hình 1.2: Chuỗi RR của người khỏe mạnh (a) và của người bị suy tim (b).

Mục đích chính của phân tích HRV là để đánh giá chức năng của hệ thần kinh.

Nó đặc biệt không được quan tâm trong việc xác định quả tim, là một đ n vị riêng
lẻ, n i tạo ra nhịp xoang bình thường. Phân tích ECG trực tiếp là tốt nhất để đánh
giá các vấn đề với sự hình thành nhịp. Phân tích HRV giả định rằng mỗi nhịp riêng
lẻ là một nhịp tim bình thường với một dấu hiệu điện tâm đồ bình thường. Nói cách
khác, các bản ghi khoảng RR chỉ nên chưa nhịp tim mà được tạo ra từ n t xoang.
Điều này được biết đến như là "nhịp xoang". Hệ thần kinh tự trị trực tiếp điều khiển
nhịp xoang. Khi nhịp tim được tạo ra từ một vị trí khác điều khiển trái tim, các
khoảng RR không chứa bất kỳ thông tin về các chức năng của hệ thần kinh. Tóm
lại, HRV đánh giá nhịp của tim, không phải là làm cách nào mà trái tim thực sự tạo
thành một nhịp.

1.3 Cở sở sinh lý học của phân tích HRV.
1.3.1 Tổng quát.
Nhiều nhịp sinh lý điều chỉnh nhịp tim thông qua hệ thống thần kinh tự trị. Nhịp
tim tức thời thể hiện tổng cộng tất cả các tác động đối với hệ thống thần kinh tự trị.
Trong các chủ thể khỏe mạnh bình thường có một số phản xạ hoạt động một cách
đồng thời. Những phản xạ có chứa nhịp này được truyền tới hệ thống quản lý tim
mạch trong n o và bị ảnh hưởng trong nhịp tim. Sự tư ng ứng giữa các nhịp và các
nhánh của hệ thống thần kinh tự trị cho phép phân tích HRV để cung cấp thông tin
về chức năng của các phần khác nhau của hệ thống thần kinh tự trị.
Sự hô hấp: Rối loạn nhịp xoang do hô hấp (RSA) đề cập đến sự thay đổi lâm
sàng trong nhịp tim liên quan đến hô hấp. Hô hấp là nguyên nhân gây rối loạn huyết
áp, được cảm nhận bởi các bộ phận nhận cảm áp. Cung phản xạ áp lực xử lý những
6


thay đổi trong huyết áp và gây ra biến động tư ng ứng với nhịp tim. Bởi vì hô hấp
là khoảng định kỳ với một khoảng thời gian tư ng đối ngắn (khoảng 3s), các biến
động được giải quyết chỉ bằng hệ thần kinh đối giao cảm. Kết quả là, kiểm soát đối
giao cảm có thể hoạt động trên quy mô thời gian nhanh chóng, trong khi các hệ

thống giao cảm có thể không. Một số nhà nghiên cứu tin rằng mức độ loạn nhịp
xoang cung cấp một chỉ số về mức độ hoạt động phế vị của tim. RSA cũng dựa trên
phản xạ hoạt động của bộ phận nhận cảm áp và do đó đánh giá các chức năng phản
xạ của bộ phận nhận cảm áp. Cho dù RSA chỉ ra toàn bộ mức độ hoạt động đối giao
cảm hoặc chỉ phần điều biến của ch ng là một vấn đề trong một số cuộc tranh luận.
Dao động vận mạch: dao động vận mạch là một dao động tự phát tần số thấp ở
huyết áp với thời gian khoảng 10 giây. Bóp chặt diện tích mặt cắt ngang của động
mạch thông qua việc kích hoạt c tr n điều chỉnh lưu lượng máu đến các vùng khác
nhau của c thể. Quá trình này được kiểm soát theo cách phi tuyến của thân n o và
các bộ phận nhận cảm áp. Do sự chậm trễ trong hệ thống xử lý và các đặc tính của
việc kích hoạt c tr n, một dao động tự phát khoảng 10 Hz xuất hiện trong huyết
áp. Dao động này được phát hiện bởi các bộ phận nhận cảm áp và được chồng lên
nhịp tim do cung phản xạ bộ phận nhận cảm áp. Dao động vận mạch bị điều phối
bởi hệ thống thần kinh giao cảm. Có cuộc tranh luận về việc liệu ch ng có bị điều
phối bởi hệ thống đối giao cảm và ở giai đoạn này kết quả là không thuyết phục.
Đây là một lỗ hổng trong kiến thức về cách hệ thống thần kinh giao cảm ảnh hưởng
đến nhịp tim và đ i hỏi phải nghiên cứu thêm.
Kiểm soát nhịp tim: kiểm soát nhịp tim thời gian ngắn có thể được coi như một
hệ thống kiểm soát n i các hệ thống sinh lý được chia thành các thành phần sau:
 Hệ thống tim mạch: nhà máy;
 Hệ thống quản lý tim mạch: bộ điều khiển;
 Hệ thần kinh tự trị: kiểm soát đầu vào /đầu ra;
 Vận mạch và hô hấp: Các rối loạn.
Hình 1.3 cho thấy các thành phần này như một hệ thống kiểm soát thông tin
phản hồi. Các rối loạn huyết áp được truyền đi thông qua hệ thần kinh tự trị đến bộ
điều khiển, gây ra hoạt động giao cảm và đối giao cảm dao động trong nhịp độ. Các
biến động trong huyết áp do đó cũng được nhìn thấy trong nhịp tim.

7



Hình 1.3: Hệ thống điều khiển tim mạch như một hệ thống điều khiển phản hồi.

1.3.2 Tổng quan về tim và quá trình điện học của tim.
1.3.2.1 Cấu trúc chức năng sinh lýtim.
Tim.
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ b m
đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dư ng khí và các chất dinh dư ng
đến toàn bộ c thể; h t máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao
đổi khí CO2 lấy khí O2.
Tim là một khối c rỗng, trọng lượng khoảng 300gr, được chia thành 4 buồng: 2
tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa
xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, b m máu vào động mạch với áp lực
cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi
vách lên thất.

8


Hình 1.4: Hình ảnh tim người và chi tiết các bộ phận.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó.
Thành c tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải b m máu
với áp lực cao h n để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống. Năng lượng cần
thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành c tim.
Hệ thống van tim.
Hướng chảy của máu được xác định bởi sự hiện diện của các van tim. Các van
tim là những lá mỏng, mềm dẽo, là tổ chức liên kết được bao quanh bởi nội tâm
mạc.
Van nhĩ - thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có van hai lá, bên phải có van ba

lá. Nó gi p máu chảy một chiều từ nhĩ xuống thất. Các cột c gắn với van nhĩ-thất
bởi các dây chằng. Cột c co r t khi tâm thất co, nó không gi p cho sự đóng của
van, mà nó kéo chân van về phía tâm thất, ngăn sự lồi của các lá van về tâm nhĩ
trong kỳ thất co r t. Nếu dây chằng bị đứt hoặc nếu một trong các cột c bị tổn
thư ng, máu có thể trào ngược về tâm nhĩ khi thất co, đôi khi gây nên rối loạn chức
năng tim trầm trọng .
Van bán nguyệt: giữa tâm thất trái và động mạch chủ có van động mạch chủ, van
động mạch phổi ở giữa tâm thất phải và động mạch phổi. Nó gi p máu chảy một
chiều từ tâm thất ra động mạch .
Tất cả các van đóng mở một cách thụ động, sự đóng mở tùy thuộc vào sự chênh
lệch áp suất qua van. Ví dụ như khi áp lực tâm nhĩ vượt quá áp lực tâm thất thì van
nhĩ-thất mở ra, và máu từ nhĩ xuống thất; ngược lại khi áp lực tâm thất lớn h n áp
lực tâm nhĩ, van đóng lại, ngăn máu chảy ngược từ thất về nhĩ (Hình 1.5).
9


Hình1.5: Cơ tim và Hệ thống van hai lá.

Sợi cơ tim.
Tim được cấu thành bởi 3 loại c tim: c nhĩ, c thất và những sợi c có tính
kích thích, d n truyền đặc biệt. C nhĩ, c thất có hoạt động co r t giống c vân,
loại c n lại co r t yếu h n nhưng ch ng có tính nhịp điệu và d n truyền nhanh các
xung động trong tim.

Hình 1.6: Sợi cơ tim.

Các tế bào c tim có tính chất trung gian giữa tế bào c vân và tế bào c tr n.
Đó là những tế bào nhỏ, có vân, chia nhánh và chỉ một nhân. Khác với c vân, các
tế bào c tim có các cầu nối, kết với nhau thành một khối vững chắc, có những đoạn
màng tế bào h a với nhau. Các sợi c tim mang tính hợp bào, hoạt động như một

đ n vị duy nhất khi đáp ứng với kích thích, lan truyền điện thế giữa các sợi c
tim nhanh chóng qua các cầu nối. Sự lan truyền điện thể từ nhĩ xuống thất được d n
qua một đường d n truyền đặc biệt gọi là bộ nối nhĩ-thất.
Các sợi c tim chứa nhiều ty lạp thể và mạch máu, phù hợp với đặc tính hoạt
động ái khí của tim. Thành phần chủ yếu của tế bào c tim là các t c
10


(myofibrille), chứa các sợi dày (myosin) và sợi mỏng (actin, tropomyosin,
troponin), sự co r t của ch ng gây ra co r t toàn bộ tế bào c tim. Xung quanh các
sợi c có mạng nội sinh c chất (reticulum sarcoplasmique) là n i dự trữ canxi.
Như vậy chức năng chính của c tim là tự co r t và ch ng cũng phản ứng theo
cùng một cách thức trong trường hợp bệnh lý: ch ng cùng phì đại trong sự quá tải
hoặc ch ng hoại tử thành những mô x trong trường hợp khác.
Hệ thống dẫn truyền.
Gồm các tế bào m nh có khả năng phát nhịp (pacemaker) cho toàn bộ tim,
ch ng tạo thành hệ thống d n truyền, d n truyền điện thế qua c tim. Hệ thống d n
truyền này đảm bảo cho các buồng tim co r t đồng bộ, gồm:
Nút xoang nhĩ: c n gọi là n t Keith-Flack, nằm ở c tâm nhĩ, chổ tĩnh mạch chủ
trên đổ vào tâm nhĩ phải. N t xoang nhĩ phát xung khoảng 80 lần – 100 lần/phút, là
n t d n nhịp cho tim, nhận sự chi phối của sợi giao cảm vàđối giao cảm (dây X).
Nút nhĩ-thất: c n gọi là n t Aschoff-Tawara, ở phía sau bên phải vách liên nhĩ,
cạnh lỗ xoang tĩnh mạch vành. Phát xung 40-60l/ph t, được chi phối bởi dây giao
cảm và dây X.
Bó His: đi từ n t nhĩ-thất tới vách liên thất, chạy dưới nội tâm mạc xuống phía
phải của vách liên thất khoảng 1cm, c n gọi là bộ nối nhĩ-thất, d n truyền điện thế
giữa nhĩ và thất, rồi chia làm hai nhánh phải và trái.
Nhánh phải tiếp tục đi xuống phía phải vách liên thất, chia thành những nhánh
nhỏ chạy giữa các sợi c tim thất phải gọi là sợi Purkinje. Nhánh trái chui qua vách
liên thất, chia một nhánh phía trước mỏng, nhỏ và một nhánh phía sau, dày, rồi cũng

chia thành sợi Purkinje để đến nội tâm mạc thất trái. Bộ nối nhĩ-thất, hai nhánh hoặc
các sợi Purkinje tần số phát xung rất chậm 20-40l/ph t, chỉ nhận sợi giao cảm.
Hệ thần kinh.
Chi phối tim là hệ thần kinh tự trị.
Dây X phải chi phối cho n t xoang và dây X trái chi phối n t nhĩ-thất. Các sợi
đối giao cảm đến c nhĩ chứ không đến c thất.
Dây giao cảm đến đáy tim theo mạch máu lớn, sau đó phân thành mạng vào c
tim, thường là theo sau mạch vành.
Thần kinh giao cảm tiết Norepinephrin, làm tăng tần số n t xoang,tăng tốc độ
d n truyền, và tăng lực co bóp.Thần kinh đối giao cảm làm giảm tần số n t xoang,
11


giảm tốc độ d n truyền qua trung gian Acetylcholin.Tác dụng của hai hệ này trái
ngược nhau, nhưng có tác dụng điều h a để đảm bảo cho sự hoạt đông tim.
1.3.2.2 Điện tâm đồ (Electrocardiogram: ECG).
Điện tâm đồ (viết tắt là ECG – electrocardiogram) là một cách để ghi lại các
hoạt động điện của tim. Điện tâm đồ là một đường cong ghi lại các biến thiên của
các điện lực do tim phát ra trong hoạt động co bóp. Điện lực đó rất nhỏ, chỉ tính
bằng milivôn nên rất khó ghi. Cho đến năm 1903, Einthoven mới lần đầu ghi được
nó bằng một điện kế có đầy đủ mức nhạy cảm.
Phư ng pháp ghi điện tâm đồ cũng giống như cách ghi các đường cong biến
thiên tuần hoàn khác: người ta cho d ng điện tim tác động lên một b t ghi làm b t
này dao động qua lại và vẽ lên một mặt giấy, nó được động c chuyển động đều với
một tốc độ nào đó. Ngày nay, người ta đ sáng chế ra rất nhiều loại máy ghi điện
tim nhạy cảm, tiện lợi. Các máy đó có bộ phận khuếch đại bằng đèn điện tử hay bán
d n và ghi điện tim đồ trực tiếp lên giấy hay vẽ lên màn huỳnh quang. Ngoài ra,
ch ng c n có thể có một hay nhiều d ng, ghi đồng thời được nhiều chuyển đạo
cùng một l c, ghi điện tim đồ liên tục 24 giờ trên băng của một máy gắn nhỏ gắn
vào người (Cardiocassette Type Holter).

Khi tim hoạt động xuất hiện d ng điện hoạt động của các sợi c tim. Những
d ng điện này có thể ghi lại từ những điện cực đặt trên da. Như vậy điện tâm đồ thể
hiện sự hoạt động điện của tim và có thể cho biết tình trạng của tim, tần số, bản chất
và sự phát sinh nhịp tim, sự lan tỏa và hiệu quả của các hưng phấn cũng như cho
biết các rối loạn có thể có.
Để thu được d ng điện tim, người ta đặt những điện cực của máy ghi điện tim
lên c thể. Tùy theo vị trí đặt điện cực mà thu được các chuyển đạo khác nhau nhằm
nghiên cứu d ng điện tim bình thường và bệnh lý một cách có lợi nhất (Hình 1.7).

12


Hình 1.7: Cách mắc các điện cực trên da để ghi điện tim.

Tuỳ theo cách mắc điện cực, ta sẽ có 12 chuyển đạo :
 Chuyển đạo song cực các chi : D1, D2, D3;
 Chuyển đạo đ n cực chi tăng cường : aVR, aVL, AVF;
 Chuyển đạo trước tim : V1, V2, V3, V4, V5, V6.
Để ghi điện tâm đồ, thường được gọi là một "điện tâm đồ bề mặt", thủ tục
này bao gồm việc đặt ít nhất hai điện cực trên da của bệnh nhân. Hai điện cực một điện cực dư ng, đại diện ở đây trong màu đỏ, một điện cực âm khác, đại
diện ở đây trong trắng được kết nối với một bộ khuếch đại điện(Hình 1.8).

Hình 1.8: Quá trình ghi điện tâm đồ bề mặt.
13


Các tín hiệu ghi là rất nhỏ, từ 0,1mV đến 1mV. Tuy nhiên, bằng cách gửi các
tín hiệu đến một bộ khuếch đại (đại diện là hình tam giác màu xanh lá cây), tín
hiệu có thể được phóng to và có thể nhìn thấy các tín hiệu để phân tích.
Sự vắng mặt của hoạt động điện trong tim được ghi lại bởi một đường thẳng trên

một biểu đồ điện tim. Đường thẳng này trên điện tâm đồ được biết đến như đường
đẳng áp. Khi không có hoạt động điện, kể cả các hoạt động c học.
Khi sóng khử cực đi khắp trái tim và các điện cực bề mặt cảm nhận được hoạt
động điện, độ võng của đường đẳng áp sẽ diễn ra. Một sóng khử cực đi về phía điện
cực dư ng kết quả là một đường cong lên trên điện tâm đồ.
Điện cực có thể được đặt trong một số vị trí khác nhau trên ngực. Mỗi vị trí điện
cực sẽ mang lại một biểu đồ khác nhau hay góc nhìn khác của hoạt động điện của
tim.
Phối cảnh ("vector") được hiển thị ở đây được gọi là vị trí Đạo trình II. Đây là
một cách rất phổ biến để đặt điện cực, với điện cực dư ng về phía đầu nhọn (phía
dưới) của tim và các điện cực âm về phía trên của trái tim (Hình 1.9).
Trong một trái tim khỏe mạnh, mỗi sóng phù hợp về kích thước, hình dạng, và
trình tự.

Hình 1.9: Các mắc đạo trình II.

14


Dẫn truyền trong tim.
D n truyền tim d n đến nhịp đập c học của tim. Cụ thể h n nữa, nhịp đập c
học này được tạo ra bởi xung điện di chuyển khắp hệ thống d n truyền. Sóng cụ thể
xuất hiện trên điện tâm đồ tư ng ứng với cả nhịp đập và khử cực (hoặc tái cực) của
một khu vực cụ thể của quả tim.
Chu kỳ tim bình thường bắt đầu với xung khởi đầu từ n t xoang nhĩ, hay n t
xoang (SA node).
Sau khi xuất phát từ n t xoang, kết quả là sóng khử cực d n đi qua nhĩ trái và
nhĩ phải, kích thích co tâm nhĩ và hình thành các sóng P trên ECG bề mặt.
Sau khi kích hoạt ở tâm nhĩ, xung thu được đến n t nhĩ - thất, thường gọi là “AV
node”. Đây chỉ là đường d n truyền bình thường giữa tâm nhĩ và tâm thất. Trên điện

tâm đồ, d n truyền này xuất hiện như một đoạn bằng phẳng ngay sau sóng P.
N t nhĩ thất làm chậm xung d n truyền, cho phép thời gian để tâm nhĩ co và
máu được b m từ tâm nhĩ đến tâm thất trước khi tâm thất co. Thời gian d n truyền
qua n t nhĩ thất chiếm hầu hết thời gian khoảng PR.
Ngay dưới n t nhĩ thất, xung điện đi qua bó His. Khi các xung truyền vào và đi
qua His, các xung thu được đi đến bên phải và bên trái bó nhánh.
Sau khi rời khỏi bó Nhánh, các xung đi qua các sợi Purkinje, đó là sợi xen kẽ để
điều chỉnh c tim. Trên điện tâm đồ d n truyền này được biểu diễn như là sóng Q.
Đi nhanh qua bó His, trái và phải bó Nhánh, và sợi Purkinje, các xung gây ra
quá trình khử cực và sự co của tâm thất. QRS trên điện tâm đồ thể hiện quá trình
khử cực của khối lượng c tâm thất.
Tiếp theo phức hợp QRS, điện tâm đồ mô tả một giai đoạn ổn định, kéo dài lên
đến vài trăm mili giây. Giai đoạn tái phân cực của tâm thất tạo ra một d ng điện
trong c thể và tạo ra sóng T trên điện tâm đồ. Điều này diễn ra từ từ, do đó tạo ra
một sóng rộng.

15


×