Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất chè túi lọc từ hạt muồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (788.41 KB, 72 trang )

1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ NGUYỆN
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT CHÈ TÚI LỌC TỪ HẠT MUỒNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm
Khoa
: CNSH & CNTP
Khóa học
: 2011 – 2015

Thái Nguyên, 2015


2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

HOÀNG THỊ NGUYỆN

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH


SẢN XUẤT CHÈ TÚI LỌC TỪ HẠT MUỒNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
: Chính quy
Ngành
: Công nghệ thực phẩm
Lớp
: K43-CNTP
Khoa
: CNSH & CNTP
Khóa học
: 2011 – 2015
Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Bình
Khoa CNSH & CNTP- Trường ĐHNL Thái Nguyên

Thái Nguyên, 2015


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ ng số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u trong báo cáo này là
trung thƣ̣c và chƣa đƣơ ̣c công bố trong các công bố khoa ho ̣c nào trƣớc đây.
Tôi xin cam đoan rằ ng , mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này
đã đƣơ ̣c cảm ơn và các thông tin đƣơ ̣c trích dẫn đã đƣơ ̣c ghi rõ nguồ n gố c.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Hoàng Thị Nguyện



ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tố t khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p , ngoài sự cố gắng nỗ lực của
bản thân trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp . Tôi nhâ ̣n đƣơ ̣c nhiề u
lời đô ̣ng viên và sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình của nhiề u tâp̣ thể và cá nhân:
Em xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới ThS

. Nguyễn Văn Bình –

Giảng viên khoa CNSH & CNTP – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên ,
đã tâ ̣n tình giúp đỡ , hƣớng dẫn và ta ̣o điề u kiê ̣n tố t nhấ t cho tôi thƣ̣c hiê ̣n và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ của các thầ y cô trong khoa
CNSH & CNTP – Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên , các cán bộ trong
Bô ̣ môn Bảo quản chế biế n – Viê ̣n khoa ho ̣c và sự sống đã giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện đề tài.
Cuố i cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia điǹ h và ba ̣n bè đã đô ̣ng viên
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Thái Nguyên, ngày 28 tháng 5 năm 2015
Sinh viên

Hoàng thị Nguyện

,


iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các nguyên tố vô cơ trong hạt muồng.............................................. 5

Bảng 3.1 Công thƣ́c thí nghiê ̣m nghiên cƣ́u xác đinh
̣ nhiê ̣t đô ̣ ảnh hƣởng đế n
thời gian và chấ t lƣơ ̣ng nguyên liê ̣u ................................................................ 25
Bảng 3.2. Công thƣ́c thí nghiê ̣m nghiên cƣ́u xác đinh
̣ kích thƣớc nguyên liê ̣u
ảnh hƣởng tới khả năng hòa tan của sản phẩm ............................................... 26
Bảng 3.3. Công thƣ́c thí nghiê ̣m nghiên cƣ́u tỷ lê ̣ phố i trô ̣n các nguyên liê ̣u bổ
sung ................................................................................................................. 27
Bảng 3.4. Công thƣ́c thí nghiê ̣m nghiên cƣ́u lƣ̣a cho ̣n bao bì bảo quản sản
phẩ m ................................................................................................................ 28
Bảng 3.5. Thang điể m đánh giá chấ t lƣơ ̣ng cảm quan sản phẩ m[6] ............... 34
Bảng 4.1.Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến thời gian sấy và thành phần .............. 35
dinh dƣỡng ...................................................................................................... 35
Bảng 4.2.Ảnh hƣởng của nhiệt độ sấ y đến chất lƣợng cảm quan ................... 36
Bảng 4.3.Ảnh hƣởng của kích thƣớc đến khả năng thu nhận hàm lƣợng chất
khô hòa tan và hàm lƣợng tanin. ..................................................................... 37
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của kích thƣớc đến chất lƣợng cảm quan của nguyên
liê ̣u ................................................................................................................... 38
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của tỷ lệ Ha ̣t muồ ng /cam thảo/hoa hòe đến chất lƣợng
cảm quan sản phẩm chè túi lo ̣c Ha ̣t muồ ng .................................................... 39
Bảng 4.6. Ảnh hƣ ởng của bao bì đến chất lƣợng dinh dƣỡng và độ ẩm sản
phẩ m chè túi lo ̣c Ha ̣t muồ ng sau thời gian 30 ngày bảo quản ........................ 40
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng của bao bì đến chất lƣợng cảm quan của sản phẩm chè
tùi lọc Hạt muồng trong thời gian bảo quản ................................................... 41


iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Cây muồ ng ......................................................................................... 3

Hình 2.2: Công thƣ́c Anthraquinon tƣ̀ ha ̣t muồ ng ............................................ 6
Hình 2.3. Trà giảm béo Slimutea .................................................................... 13
Hình 2.4 Viên an thầ n Trasleepy ..................................................................... 15
Hình 2.5 Hoa hòe ............................................................................................ 15
Hình 2.6 Cam thảo .......................................................................................... 17
Hình 3.1 Quy trình sản xuấ t chè túi lo ̣c ha ̣t muồ ng ........................................ 24


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CKHT
CT
TB
TL

: Chất khô hòa tan
: Công thƣ́c
: Trung biǹ h
: Trọng lƣợng


vi

MỤC LỤC
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2

1.4.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 3
2.1. Tổ ng quan về cây muồ ng ........................................................................... 3
2.1.1. Nguồ n gố c, đă ̣c điể m hình thái và phân bố của cấ y muồ ng ................... 3
2.1.2.Thành phần hóa học của hạt muồng......................................................... 4
2.1.3. Tác dụng của hạt muồng đối với sức khỏe con ngƣời. ......................... 11
2.1.4. Các sản phẩm từ hạt muồng và chè túi lo ̣c ha ̣t muồ ng ......................... 13
2.2. Tổng quan về các nguyên liệu bổ sung .................................................... 15
2.2.1.Hoa hòe .................................................................................................. 15
2.3. Tình hình nghiên cƣ́u ha ̣t muồ ng trên thế giới và trong nƣớc ................. 19
2.3.1 Tình hình nghiên cứu hạt muồng trên thế giới....................................... 19
2.3.2 Tình hình nghiên cứu hạt muồng trong nƣớc........................................ 20
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 22
3.1. Đối tƣợng nghiên cƣ́u............................................................................... 22
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cƣ́u ............................................................ 22
3.3. Dụng cụ, hóa chất ..................................................................................... 22
3.3.1. Dụng cụ ................................................................................................. 22
3.3.2. Hóa chất................................................................................................. 23
3.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 23


vii
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 24
3.5.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 24
3.5.2. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................... 28
PHẦN 4 ........................................................................................................... 35
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................................... 35
4.1.Kế t quả n ghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến thời gian sấy và chất

lƣợng nguyên liệu ............................................................................................ 35
4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của kích thƣớc nguyên liệu đến khả năng
hòa tan ............................................................................................................. 37
4.3 Kết quả nghiên cứu lựa chọn đƣợc tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu phụ bổ
sung phù hợp cho sản phẩm chè túi lọc. ......................................................... 39
4.4 Kết quả nghiên cứu lựa chọn bao bì thích hợp bảo quản sản phẩm ......... 40
4.5 Quy trình chế biến sản phẩm chè túi lọc ................................................... 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 44
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 44
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 44


1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong thời đại hiện nay, khi đời sống ngày càng phát triển thì sức khỏe là
vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu. Bên cạnh việc thƣởng thức những món ăn
ngon, đầy đủ chất dinh dƣỡng thì việc giải khát cũng rất cần thiết và đƣợc mọi
ngƣời quan tâm.
Thực phẩm có nguồn gốc tự nhiên với các hoạt chất chức năng có tác
dụng cải thiện sức khỏe, phòng ngừa bệnh tật hiện đang đƣợc ƣa chuộng ở
mọi quốc gia trên thế giới, do tính chất sử dụng đơn giản và có thể phòng
ngừa bệnh tật sớm khi chƣa cần bác sĩ khám, kê đơn.
Từ các nghiên cứu chuyên sâu của các nhà khoa học Đức cho thấy trong
hạt muồng có cáchợp chất anthraquinon có lợi cho cơ thể tăng sự co bóp của
ruột, kích thích tiêu hóa, ngoài ra còn có tác dụng diệt khuẩn điều trị bệnh hắc
lào, nấm ở ngoài da nhƣ chàm trẻ em [3].
Theo y học cổ truyền hạt muồng còn có tên gọi khác là thảo quyết minh
có nhiều công dụng hữu ích, tố t cho sƣ́c khỏe ngƣời dùng do ha ̣t muồ ng có vị

mặn, tính bình vào hai kinh can và thận, có tác dụng thanh can, ích thận, khử
phong sáng mắt, nhuận tràng thông tiện. Dùng chữa mắt đỏ, nhiều nƣớc mắt,
đau nhức, đại tiện, táo bón [2], [7].
Việt Nam là nƣớc có sản lƣợng hạt muồng tƣơng đối lớn do khả năng
thích nghi tốt và tốn ít công chăm sóc, đƣợc ngƣời nông dân sử dụng nhiều
làm chè uống, làm thuốc chữa bệnh…vv.
Vì thế nghiên cứu này có tiềm năng rất lớn cả về nguyên liệu và khả
năng ứng dụng vào thực tiễn. Việc chế biến các loại đồ uống từ hạt muồng
trong đó có chè túi lọc, đảm bảo chất lƣợng cao, vệ sinh an toàn thực phẩm,


2
ngon miệng dễ sử dụng đặc biệt là hỗ trợ và điều trị bệnh cho ngƣời tiêu dùng
là vấn đề khoa học và có thực tiễn cao.
Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu
các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình sản xuất chè túi lọc từ hạt muồng”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình sản xuất chè túi lọc từ
hạt muồng.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Xác định nhiệt độ ảnh hƣởng đến thời gian và chất
lƣợng của nguyên liệu.
- Xác định kích thƣớc của nguyên liệu ảnh hƣởng đến khả năng hòa tan
của sản phẩm.
- Lựa chọn tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu phụ ảnh hƣởng đến chất
lƣợng sản phẩm.
- Lựa chọn bao bì phù hợp để bảo quản sản phẩm.
- Đƣa ra đƣợc quy trình hoàn chỉnh cho sản xuất chè túi lọc từ hạt muồng.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa khoa học

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất chè túi lọc từ
hạt muồng nhằm thu đƣợc sản phẩm có chứa các chất dinh dƣỡng có lợi cho
sức khỏe.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Đa dạng hóa các sản phẩm chè túi lọc có lợi cho sức khỏe
Hỗ trợ và phòng bệnh cho ngƣời sử dụng.
Thanh nhiệt, giải độc cơ thể


3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Tổ ng quan về cây muồ ng
2.1.1. Nguồ n gố c, đăc̣ điểm hình thái và phân bố của cấ y muồ ng
2.1.1.1 Nguồ n gố c, đặc điểm hình thái
Cây muồ ng:
Tên khoa ho ̣c:Cassia tora Line
Ngành: Magnoliophyta
Lớp: Magnoliopsida
Lớp phu ̣: Rosidae
Bô ̣: Fabales

Hình 2.1 Cây muồ ng
Cây muồng có tên gọi khác là thảo quyết minh , đậu ma , quyết minh ,
giả lục đậu, giả hoa sinh, lạc giời. Loại thực vật này mọc hoang khắp các nơi
ở Việt Nam sử dụng hạt đã chín để chế biến, thƣờng thu hái vào cuối mùa thu
từ tháng 9 đến tháng 10 .
Cây muồng là một cây nhỏ cao từ 0,30-0,90m có khi cao tới 1,50m.Lá
mọc so le kép lông chim dìa chẵn, gồm 2 đến 4 đôi lá chét, lá chét hình trứng
ngƣợc lại, phía đầu lá nở rộng ra, dài 3-5cm, rộng 15-25mm. Hoa mọc từ 1

đến 3 cái ở kẽ lá, màu vàng tƣơi [7].
Qủa là một giáp hình trụ dài 12-14cm, rộng 4mm, trong chƣa chừng 25 hạt,
cũng hình trụ ngắn dài 5-7mm, rộng 2,5-3mm, hai đầu vắt chéo trônghơi giống
viên đá lửa, màu nâu nhạt, bóng. Vị ha ̣t muồ ng nhạt hơi đắng và nhầy[3].


4
2.1.1.2 Khu vực phân bố và bộ phận dùng để chế biến
Cây muồ ng có khả năng thích nghi tố t , phù hợp với khí hậu nóng ẩm nên
mọc hoang ở rất nhiều nơi trên nƣớc ta

có nhiều nhất ở các vùng núi phía

bắc, nhƣ Bắc Kạn, Cao Bằng,, vùng tây bắc có tỉnh Sơn La và các nƣớc khác
nhƣ Campuchia, Lào, miề n nam Trung Quố c , trong đó Ấn Đô ̣ đƣơ ̣c xem là
quố c gia sƣ̉ du ̣ng nhiề u ha ̣t muồ ng để chiế t xuấ t ra các loa ̣i thuố c kháng giun ,
kháng vi khuẩn… .vv. Cây muồ ng thƣờng mo ̣c ngay ven đƣờng

, bãi cỏ có

nhiề u ở khu vƣ̣c Trung du, miề n núi nƣớc ta [10].
Hạt (Semen cassia) là bộ phận chính dùng để chế biến chè túi lọc đƣợc
thu hái vào mùa thu khi quả già, sau đó đâ ̣p lấ y ha ̣t, đem về phơi hoă ̣c sấ y khô
đến độ ẩm không quá 12% và tạp chất khô ng quá 2% để bảo quản và chế
biế n, lá chét cũng dùng nhƣng ít [7].
2.1.2.Thành phần hóa học của hạt muồng
2.1.2.1 Thành phần dinh dưỡng
Trong thành phầ n của cây muồ ng nói chung và ha ̣t muồ ng nói riêng có
chƣ́a mô ̣t lƣơ ̣ng lớn các thành phần dinh dƣỡng nhƣ protein chiếm khoảng
5,5-5,7%, chủ yếu là albumin


, lipid, chấ t nhầ y , saccarit, các axitamin ,

vitamin, các nguyên tố vô cơ và các chất có hoạt tính sinh học [2].
Lipid chiế m khoảng 0,34% trong ha ̣t muồ ng chƣ́a các aicid béo không no
acid linoleic, acid oleic, là các acid béo cần thiết cho sự trao đổi chất trong cơ
thể [13].
Tanin chủ yế u có glucogalin , rheumtannic acid, gallic, catechin, tetrarin,
hàm lƣợng tanin trong nguyên liệu tƣơi 1,11%. Tanin kế t hơ ̣p với protein , tạo
thành màng trên niêm mạc làm săn da , chƣ̃a viêm ruô ̣t và tiêu chảy, chố ng oxi
hóa [9], [10].
Vitamin và các nguyên tố vô cơ
Hạt muồng có chứa vitamin A và 14 nguyên tố vô cơ, có lợi cho sức khỏe


5

Bảng 2.1. Các nguyên tố vô cơ trong hạt muồng
Số thƣ́ tƣ̣
Nguyên tố
Tỷ lệ (%)
1
Al
0,005
2
Si
0,01
3
Mg
>3

4
Ca
>3
5
Fe
0,07
6
Mn
0,02
7
Ti
0,01
8
Ni
0,0001
9
Mo
0,002
10
Cu
0,005
11
Ag
0,0001
12
Zn
0,005
13
P
>1

14
Na
>3
Nguồ n: Huỳnh Bùi Linh Chi, 2012
Glycosid trong ha ̣t muồ ngchiế m 2,6% bao gồ m phầ n đƣờng glycon chƣ́a
glucose, phầ n không đƣờng aglycon hoă ̣c genin có tác du ̣ng chố ng suy tim
[3].
2.1.2.2.Hợp chấ t Anthraquinon trong hạt muồng
a) Khái niệm
Nhƣ̃ng hơ ̣p chấ t này nằ m trong nhóm lớn hydroxyquinon

.Anthraquinon

khi tồn tại dƣới dạng glycosid thì đƣợc gọi là anthraglycosid hay
anthracenosid. Cũng nhƣ các loại glycosid khác Anthraglycosid là những
glycosid khi bị thuỷ phân sẽ cho phần đƣờng và phần aglycon (genin) là dẫn
chất 9,10-anthraquinon, (9,10-anthracendion). Anthraquinon chiế m khoảng
1,58% [1],[2].
Nhóm athraquinon là những chất kích thích nhuận tràng, tạo ra sự co bóp
thành ruột và kích thích bài tiết, tạo nên tính thanh nhiệt hay tính mát của
đông dƣợc [6].


6
b)Phân loại
Anthraquinon đƣơ ̣c chia làm 3 nhóm nhóm phẩm nhuộm, nhóm nhuận
tẩy, nhóm dimer.
Anthraquinon là một trong bốn sản phẩm khử hóa của quinon phần lớn
anthraquinon tồn tại dƣới dạng và có nhóm -OH ở vị trí C1 và C8 [6].
Trong đó anthraquinon ha ̣t muồ ng đƣơ ̣c phân vào nhóm nhuâ ̣n tẩ y


.

Nhƣ̃ng dẫn chấ t thuô ̣c nhóm này thƣờng do có 2 nhóm OH đính ở vị trí 1,8 và
ở vị trí 3 thƣờng là nhóm CH 3, CH2OH, hoă ̣c COOH nên còn đƣơ ̣c gọi là
nhóm oxymethyl -anthraquinon. Ngƣời ta hay gă ̣p các dẫn chấ t có cùng cấ u
trúc, chỉ khác nhau ở mức độ oxy hóa ở C 3, trong cùng mô ̣t loài . Ví dụ trong
cây đa ̣i hoàng , cây chú t chít , cây muồ ng (thảo quyế t minh ) thì có cả 3 chấ t
chrysophanol, aloe emodin, rhein.

Hình 2.3. Công thƣ́c Anthraquinon tƣ̀ ha ̣t muồ ng
Nhƣng dẫn chấ t anthraquinon ở trong thƣ̣c vâ ̣t có thể t

ồn tại dƣới dạng

oxy hóa (anthraquinon) hoă ̣c da ̣ng khƣ̉ (anthranol, anthron). Nế u khƣ̉ mô ̣t
trong 2 nhóm chức ceton của anthraquinon sẽ cho dẫn chất anthron hoặc đồng
phân hổ biế n của chấ t này là anthranol (dạng enol). Nế u khủ tiế p thì dẫn đế n
dẫn chấ t dihydroanthranol.
Năm 1986 các nhà nghiên cứu ngƣời Đức đã phân tí ch ha ̣t muồ ng (hạt
thảo quyết minh ) của Việt Nam . Tƣ̀ ha ̣t sau khi loa ̣i chấ t béo bằ ng ether dầ u
hỏa, thủy phân bằng H 2SO4 20%, chiế t các aglycon bằ ng benzene , xác định
bằ ng phƣơng pháp sắ c kí lớp mỏng cho thấ y trong dung dich
̣ benzene có các


7
chấ t: chrysophanol, physcion, rheum emodin, aloe emodin và rhein . Cũng từ
hạt sau khi loại chất béo , chiế t bằ ng methanol rồ i tách chiế t bằ ng sắ c kí lớp
mỏng đã sơ bộ xác định có các chất aloe emodin monoglucosid


, physcion

diglucosid, chrysobtusin.
Các nhà nghiên cứu Đức còn xác định thêm nhƣng chất không phải dẫn
chấ t antharanoid : rubrofusarin, nor-rubrofusarin, rubrofusarin 6-gentibiosid,
toralacton và chấ t “A tora” mô ̣t chấ t thuô ̣c nhóm xanthan [7], [12].
c)Tính chất anthraquinon
 Tính chất vật lý:
+ Màu sắc: Nhƣ̃ng dẫn chấ t anthraquinon đề u có màu tƣ̀ vàng , vàng cam
đến đỏ.
+ Độ tan : Anthraquinon (anthraquinon tƣ̣ do và anthraquinon kế t hơ ̣p

)

đều tan trong aceton , ethanol, methanol, anthraquinon kế t hơ ̣p tan trong nƣớc
lạnh ít tan trong benzene, ether, chloroform, và các loại tƣơng tự.
+ Dễ thăng hoa , nên có thể định tính bằng cách làm vi thăng hoa
anthraquinon trên lam kin
́ h rồ i soi tinh thể qua kiń h hiể n vi , sẽ thấy hình kính
màu vàng
+ Bay hơi ở nhiê ̣t đô ̣ cao trên 80-1000C.
 Tính chất hóa học:
+ Phản ứng tạo màu khi tác dụng

với Mg acetat

. Dẫn chất

oxyanthraquinon mà có ít nhất một nhóm OH α thì cho màu với Mg acetat

trong cồn, ngoài ra màu đậm nhạt còn phụ thuộc vào các nhóm OH khác , nếu
là dẫn chất 1,2-dihydroxy thì cho màu tím, 1,4-dihydroxy thì cho màu tía, còn
1,6 và 1,8 màu đỏ cam.
+ Dẫn chất có 1,4-dihydroxy sẽ có huỳnh quang trong dung dịch acid
acetic. Ngoài ra các dẫn chất này còn cho màu xanh dƣơng rõ với H2SO4.


8
+ Muốn phát hiện sự có mặt của acid chrysophanic trong hỗn hợp
oxymethylanthraquinon có thể tiến hành nhƣ sau : sau khi thủy phân, hỗn hợp
oxymethylanthraquinon đƣợc chiết bằng benzen

, tách lớp benzen ra ống

nghiệm, thêm dung dich
̣ ammoniac và lắc đều , nếu lớp benzen còn màu vàng
thì tách lớp benzen ra rồi cho tác dung với dung dich
̣ NaOH

, lớp NaOH có

màu hồng còn lớp benzen mấ t màu thì sơ bộ kết luận trong hỗn hợp có mặt
acid chrysophamc . Các dẫn chấ t anthranol có phản ứng với p

-nitroso

dimethỵlanilin để tao thành azomethin có màu [7].
d) Phương pháp đi ̣nh tính, đi ̣nh lượng anthraquinon
 Đi ̣nh tính:
Các dẫn chất thuộc nhóm nhuận tẩy khi ở trong dung dịch kiềm tạo

phenolat có màu đỏ và dƣới ánh sáng UV (365nm) cho huỳnh quang tím hoặc
đỏ nâu. Dựa vào tính chất này để định tiń h (phản ứng Borntraeger):
Lấy mô ̣t ít bột dƣợc liệu cho vào ông

nghiệm, thêm dung dịch H2SO4

25% đun nhẹ để thủy phân glycosid (nếu có) ra dạng aglycon. Đối với một số
dẫn chất anthranol ví dụ barbaloin thì phải cho thêm một ít dung dịch H 2O2
hoă ̣c FeCl 3 để chuyển sang da ̣ng oxy hóa . Để nguội, lắc với một dung môi
hữu cơ ví dụ ether, gạn lớp ether ra một ống nghiệm khác rồ i thêm một it́
dung dịch NaOH 10%. Lớp kiềm sẽ có màu đỏ [7].
 Đi ̣nh lượng:
+ Phƣơng pháp cân: phƣơng pháp của Daels và Kroeber.
Nguyên tắc của phƣơng pháp này nhƣ sau: Dƣợc liệu đƣợc đun với acid
sulfuric 25% đề thủy phân các glycosid, các aglycon đƣợc chiết ra bằng
chloroform. Dung dịch chloroform đem rửa với dung dịch natri bisulfit rồi
tiếp theo với dung dịch HC1 loãng. Sau đó bốc hơi dung môi, cắn đƣợc đem
sấy và cân. Dƣợc điển Liên Xô IX ứng dụng phƣơng pháp này để định lƣợng


9
các oxymethylanthraquinon trong vỏ cây Rhamnus frangula L. và trong đại
hoàng.
Cách tiến hành: cân chính xác 2 g bột dƣợc liệu, đun cách thủy trong bình
có ống sinh hàn hồi lƣu trong 2 giờ rƣỡi với 200 ml CHC1 3 và 50 ml H2SO4
25%. Sau đó lắc các dịch chiết CHCl3 với 50 ml dung dịch natri bisufit 10%
trong 5 phút. Sau khi để yên tách lớp CHCI3, lọc và lắc với dung dịch acid
HCL 1% trong 5 phút. Sau khi 2 lớp phân cách rõ ràng, ngƣời ta tách lớp
dƣới, lọc và bốc hơi CHCl3, sấy, lúc đầu 60° rồi sau đó 80°c đến khi khối
lƣợng không đổi [2].

+ Phƣơng pháp so màu: (phƣơng pháp của Auterhoff)
Nguyên tắc của phƣơng pháp: Là đun dƣợc liệu với acid acetic để thủy
phân các glycosid , sau đó thêm ether để chiết aglycon . Từ dịch acid acetic ether (chú ý acid acetic hoà tan trong ether ) các aglycon đƣợc lắc nhanh với
dung dịch xút cộng với ammoniac. Dung dịch kiềm có màu đỏ, đƣợc đem đo
mật độ quang. Đƣờng cong chuẩn đƣợc xây dựng với chất mẫu istizin (= 1,8dihydroxyanthraquinon) hoặc acid chrysophanic đƣợc pha cũng trong dung
dịch xút + ammoniac hoặc dựa vào dung dịch cobalt chlorid; dung dịch này
có màu hồng nhƣ màu của phản ứng. Mật độ quang của 0,36mg istizin trong
100ml dung dịch xút + ammoniac (5g NaOH trong 50ml nƣớc thêm 2ml
ammoniac đậm đặc và thêm đủ 100ml với nƣớc cất) bằng mật độ quang của
dung dịch cobalt chlorid 1%.
Phƣơng pháp này hạn chế tới mức thấp nhất sự oxy hoá các chất ở dạng
khử anthron. Các chất này có màu vàng trong môi trƣờng kiềm nên không cản
trở sự định lƣợng. Nếu muốn định lƣợng anthranoid toàn phần cần oxy hoá
các dẫn chất anthron bằng cách đặt các dung dịch đă phản ứng với kiềm lên
nồi cách thủy trong 20 phút. Ở môi trƣờng kiềm cộng với nhiệt độ và không
khí, các dẫn chất anthron sẽ bị oxyhoá thành anthraquinon. Hiệu giữa 2 lần đo


10
trƣớc và sau khi oxy hoá cho phép ta tính đƣợc hàm lƣợng của các dẫn chất
anthron.
Nếu muốn định lƣợng các aglycon ở dạng tự do trong dƣợc liệu không
qua giai đoạn thủy phân mà chỉ cần chiết các aglycon tự do bằng ether rồi
thêm dung dịch kiềm để làm phản ứng màu.
Phƣơng pháp Auterhoff đă đƣợc đƣa vào Dƣợc điển Việt Nam để định
lƣợng những dẫn chất anthranoid trong dƣợc liệu.
+ Phƣơng pháp thể tích của Tschirch và Schmitz:
Nguyên tắc của phƣơng pháp là dùng dung dịch KOH 0,1 N để tác dụng
lên các dẫn chất anthraquinon rồi chuẩn độ kiềm thừa bằng HCl


0,1 N; sự

chuyển màu từ đỏ sang vàng của phản ứng thay cho chỉ thị màu

. Tuy nhiên

phƣơng pháp này it́ dùng do thiếu chính xác .Ngoài ra có thể kết hợp các
phƣơng pháp trên với phƣơng pháp sắ c kí để xác đinh
̣ chiń h xác hàm lƣơ ̣ng
anthraquinon trong ha ̣t muồ ng [7].
 Chiế t xuấ t anthraquinon
Muốn chiết xuất glycosid, dùng cồn ethylic hoặc cồn methylic hoặc hỗn
hợp cồn - nƣớc. Muốn chiết phần aglycon, thủy phân bằng acid sau đó chiết
bằng ether hoặc chloroform.
Để tách các dẫn chất anthraquinon có thể sử dụng độ hoà tan khác nhau
trong môi trƣờng kiềm khác nhau nhƣ đã nói ở phần trên nhƣng sự phân chia
không đƣợc tách bạch mà thƣờng c ̣òn lẫn chất này với một ít chất khác. Dùng
sắc kí cột với silicagel , kieselghur, bột cellulose. Có thể dùng calcicarbonat,
Mg carbonat, dicalci phosphat, calcisulfat, Mg oxyt, calci oxyt. Để triển khai,
nếu để tách các glycosid thƣờng dùng ethanol hoặc methanol với các độ cồn
khác nhau , còn tách aglycon , dùng các dung môi hữu cơ theo đô phân cực
tăng dần ví dụ CHCl3, tăng dần lƣợng cồn từ (1-5%), theo dơi các phân đoạn
bằng đèn tử ngoại [7].


11
2.1.3. Tác dụng của hạt muồng đối với sức khỏe con người.
Theo tài liệu cổ thì hạt muồng có vị mặn, tính bình vào hai kinh can và thận, có
tác dụng thanh can, ích thận, khử phong sáng mắt, nhuận tràng thông tiện.
Tác dụng trong điều trị bệnh táo bón, sỏi thận

Do tác dụng làm tăng nhu động ruột nên với liều nhỏ các dẫn chất

1,8-

dihydroxyanthraquinon dƣới dạng heterosid giúp cho sự tiêu hóa đƣợc dễ
dàng, liề u vừa nhuận, liều cao xổ. Thuốc tác dụng chậm, 10 giờ sau khi uống
mới có hiệu lực. Vì còn có tác dụng lên cơ nhẵn của bàng quang và tử cung
nên dùng phải thận trọng đối với ngƣời có thai, viêm bàng quang và tử cung.
Bài tiết qua sữa nên cần chú ý đối với các bà mẹ có con bú, bài tiết qua nƣớc
tiểu nên nƣớc tiểu có thể có màu hồng.
Các dẫn chấ t anthragly cosid chủ yế u là sennoside còn có tác dụng thông
mật. Hỗn hợp các dẫn chất anthraquinon có trong rễ cây Rubra tinctoria L có
tác dụng thông tiểu và có khả năng tống sỏi thận. Liên Xô cũ có một số chế
phẩm từ dƣợc liệu này. Ở Sapa, Nghĩa Lộ vùng Lai Châu có cây Thiên thảo
Rubia cordifolia cũng có những dẫn chất anthraquinon tƣơng tự nhƣ cây trên [1].
Chữa bê ̣nh ngoài da
Thành phần ức chế vi khuẩn chủ yếu là dẫn chất của anthraquinon kháng
tục cầu khuẩn , liên cầ u khuẩ n , song cầ u khuẩ n lâ ̣u, trƣ̣c khuẩ n ba ̣ch hầ u ,
thƣơng hàn, kiế t li [11]
̣
Tác dụng cầm máu
Đối với dịch chiết hạt muồng có khả năng kích hoạt các tiến trình sinh
học trong việc phân chia tế bào , tái tạo mô liên kết giúp vết thƣơng chóng
lành và mau lên da non . Thành phần cầm máu chủ yếu là chrysophanol , giúp
rút ngắn thời gian đông máu , làm giảm tính thấm của mao mạch , làm bền
thành mạch và làm tăng fibrinogen trong máu [7].


12
Ngăn ngừa sự phát triển của tế bào ung thư

Theo một số tác giả Nga thì các dẫn chất quinon đặc biệt là các dẫn chất
anthraquinon có tác dạng kích thích miễn dịch chống ung thƣ. Xuất phát từ
acid chrysophanic và một số dẫn chất anthraquinon khác, ngƣời ta bán tổng
hợp một số dẫn chất có N-, S- và gốc halogen có hoạt tính chống ung thƣ .
Ngoài ra dẫn chất emodin và rhein trực tiếp ức chế sự sinh trƣởng của tế bào
khố i u và ung thƣ [10],[12].
Tác dụng hạ huyết áp cao
Đánh giá tác du ̣ng ha ̣ lipi d máu của hạt muồng trên chuột cống trắng đã
đƣơ ̣c gây tăng lipit máu bằ ng triton . thƣ̣c nghiê ̣m này cho thấ y : cao cồ n ha ̣t
muồ ng (phân đoa ̣n tan trong ether và phân đoa ̣n tan trong nƣớc đề u có tác
dụng). Cụ thể:
+ Làm tăng HDL - C (Cholesterol tố t) 26,84 - 35,74 - 38,46%
+ Làm giảm LDL- C (Cholesterol xấ u) 69,25 - 72,06 - 76,12%
+ Làm giảm Cholesterol toàn phần: 42,07 - 40,77 - 71,25%
+ Làm giảm triglycerit: 26,84 - 35,74 - 38,46% [13].
Tác dụng lợi tiểu
Các hợp ch ất anthraquinon làm tăng hàm lƣợng nƣớc tiểu và thúc đẩy
nhu đô ̣ng niê ̣u quản .Vai trò của nó là làm giảm sự tái hấp thu đƣờng ruột của
các amino acid ức chế sự tổng hợp urê trong mô gan và thận, làm tăng nồng
độ máu của các acid amin thiết yếu miễn phí, sử dụng trong cơ thể tổng hợp
protein và phân urê để ngăn chặn sự phân hủy của protein cơ bắp, và tăng bài
tiết urê và creatinin để hoàn thành [14].


13
2.1.4. Các sản phẩm từ hạt muồng và chè túi loc̣ haṭ muồ ng
2.1.4.1 Các sản phẩm chè, các vi ̣ thuố c được bổ sung hạt muồ ng
Trên thi ̣trƣờng hiê ̣n nay có rấ t nhiề u loa ̣i chè đƣơ ̣c bổ sung ha ̣t muồ ng ,
tƣ̀ nhƣ̃ng công du ̣ng hƣ̃u ích , hạt muồng trở thành vị thuốc tốt đối với sức
khỏe ngƣời sử dụng.

Trà giảm béo Slimutea : Các nhà khoa học của Học viện Quân y đã
nghiên cứu và bào chế thành trà túi lọc mà chủ vị là Lá sen

, Thảo quyết

minh, Hoàng cầm và Đinh hƣơng. Đây là những dƣợc liệu đã đƣợc nhiều
nghiên cứu trong và ngoài nƣớc khẳng định có tác dụng hạ mỡ máu, giúp
giảm cân hiệu quả đối với những ngƣời bị béo phì. Nguyên liệu hoàn toàn tự
nhiên, không có hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật và đƣợc kiểm định trƣớc khi
đƣa vào sản xuất. Trà giảm béo SLIMUTEA có chất lƣợng vƣợt trội đã đƣợc
các cơ quan chức năng thẩm định và công nhận. Bộ Y tế cấp chứng nhận lƣu

hành số: 11983/2011/YT-CNTC .
Hình 2.4. Trà giảm béo Slimutea
Quyế t minh trà : Sản phẩm thân thuộc đối với ngƣời dân , đƣơ ̣c ngƣời
dân sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng raĩ , quyế t minh trà đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng rô ̣ng raĩ với cách chế biế n
thuâ ̣n tiê ̣n,hạt muồng sao nhỏ lửa, khi nghe thấy tiếng nổ lách tách thì đảo liên
tục, sao đến khi vàng nhạt là đƣợc.
Mỗi lần dùng 5-10g, cho vào ấm, hãm nhƣ pha trà, uống dần trong ngày [1].


14
Trasleepy: Công ty cổ phầ n Tra Pha Cô đã bào chế thành công viên an
thầ n thảo dƣơ ̣c với công thức độc đáo kết hợp giữa Rotundin sulfat và các
thảo dƣợc dƣỡng tâm, an thần đã đƣợc sử dụng hiệu quả trong Y học cổ
truyền:
Thành phần cho mỗi viên:
Rotundin sulfat 30 mg
Cao Vông nem 50 mg
Cao Tâm sen 30 mg

Cao Táo nhân 50 mg
Cao Thảo quyết minh 20 mg
Trasleepy đƣợc bào chế từ các dƣợc liệu có tác dụng dƣỡng tâm, an thần,
gây ngủ đã đƣợc sử dụng từ rất lâu trong dân gian và y học cổ truyền:
- Rotundin là hoạt chất chiết xuất từ củ Bình vôi (Stephannia
rotunda), có tác dụng an thần, gây ngủ.
- Vông nem (Folium Erythrinae) có tác dụng ức chế hệ thần kinh trung
ƣơng, an thần, dùng chữa ít ngủ, mất ngủ, tim hay hồi hộp.
- Táo nhân (Semen Ziziphi) có tác dụng an thần, chữa mất ngủ, hồi hộp,
bồn chồn, thần kinh suy nhƣợc.
- Tâm sen (Embryo Nelumbini) có tác dụng thanh tâm, chữa tâm phiền, lo
âu, mất ngủ.
- Thảo quyết minh (Semen Sennae) có tác dụng an thần, dùng chữa mất ngủ.
Với các thành phần từ thảo dƣợc hoàn toàn thiên nhiên, Trasleepy giúp
mang lại giấc ngủ êm dịu, không gây mệt mỏi, nhức đầu khi ngủ dậy.
- Trasleepy giúp đem lại giấc ngủ tự nhiên và cải thiện chất lƣợng giấc
ngủ trong các trƣờng hợp mất ngủ do các nguyên nhân khác nhau, khó ngủ,
ngủ không ngon, giấc ngủ không sâu, ngủ không đủ giấc…


15
- Giúp an thần, giảm stress trong các trƣờng hợp lo âu, căng thẳng, suy
nhƣợc thần kinh, stress.
Sản phẩm có thể dùng phối hợp với thuốc điều trị tăng huyết áp.

Hình 2.5 Viên an thầ n Trasleepy
2.2. Tổng quan về các nguyên liệu bổ sung
2.2.1.Hoa hòe
- Tên khoa ho ̣c là : Sophora japonica L., họ Đậu - Fabaceae. Hay còn gọi
là Hòe thực (Bản kinh), Hòe Nhụy (Bản thảo Đồ Kinh), Hòe Nhụy (Bản

Thảo Chính), Thái dụng (Nhật Hoa Tử Bản Thảo), Hòe mễ, Hòe hoa mễ..vv.

Hình 2.6 Hoa hòe


16
Hoa hòe thuô ̣c cây thân gỗ to , cao khoảng 15m, thân thẳ ng , chỏm lá
tròn. Cành cong queo. Lá kép lông chim. Cụm hoa hình trùy ở đầu cành, tràng
hoa hiǹ h bƣớm màu trắ ng ngà . Qủa loại đậu không mở, dày và thắt.
Vào mùa hè khi hoa sắp nở, Quả chín, thu hái trƣớc hoặc sau tiết Đông chí
phơi khô dùng. Hoa phải hái lúc còn nụ mới. Phơi hoặc sấy khô. Thứ hoa đầu
sắp nở nhƣng chƣa nở, nguyên vẹn, không vụn nát, mầu vàng, không tạp chất là
loại tốt [1].

Thành phần hóa học:Trong hoa hòe có thành phầ n chủ yế u là rutin , có
nhiề u trong nu ̣ hoa khoảng 28%, betulin là dẫn chấ t triterpenoid nhóm lupan ,
sophoradiol là dẫn chấ t của nhóm olean [1],[7].
Tác dụng:
+ Tác dụng cầm máu: Hoa hòe có tác dụng rút ngắn thời gian chảy máu,
sao thành than tác dụng càng tăng.
+ Tác dụng với mao mạch: giảm bớt tính thẩm thấu của mao mạch và
làm tăng độ bền của thành mao mạch
+ Tác dụng hạ mỡ trong máu: Hoa hòe có tác dụng làm giảm cholesterol
trong máu của gan và ở cửa động mạch

. Đối với xơ mỡ động mạch thực

nghiệm, thuốc có tác dụng phòng trị bê ̣nh
+ Trị năm loại trĩ, tâm thống , mắt đỏ, tẩy giun sán và thanh nhiệt.
+ Sao thơm, ăn đƣợc nhiều trị mất tiếng, họng đau, thổ huyết, chảy máu

cam, băng trung lậu hạ (Bản Thảo Cƣơng Mục)
+ Trị tiểu đƣờng và võng mạc mắt viêm (Đông Kinh Dƣợc Vật Chí).

Liều lƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ng : Hoa hòe đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhƣ các bài thuố c chƣ̃a
huyế t áp cao , chƣ̃a các loại xuất huyết , đi ly ̣ ra máu ..vv đƣơ ̣c dùng tƣ̀ 5gam
đến 20gam sắ c nƣớc uố ng hằ ng ngày [8].
Các bài thuốc:
+ Trị chảy máu không cầm: Hòe hoa, Ô tặc cốt, lƣợng bằng nhau, để
nửa sống nửa sao, tán bột thổi vào (Phổ Tế Phƣơng).


×