Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

4 bộ PHẬN TRÊN cơ THỂ TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.37 KB, 2 trang )

4 B Ộ PH Ậ
N TRÊN C Ơ TH Ể TR Ẻ “CÀNG X Ấ
U” TR Ẻ CÀNG KHO Ẻ
MẠ
NH
2/04/2015 | 5:33 PM

528
4 bộ phận trên cơ thể trẻ “càng xấu” trẻ càng khoẻ mạnh
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các em bé sơ sinh hơi “xấu” lại có cơ thể khoẻ mạnh hơn.
Những em bé sơ sinh mới chào đời có các đặc điểm ngoại hình “hơi xấu” thực ra là vì trẻ phải
thay đổi để thích nghi với môi trường nước ối, chống lại vi khuẩn…đó là kết luận của các
nghiên cứu khoa học từng được nhiều chuyên gia trên thế giới thực hiện và xác nhận.
Cụ thể, các chuyên gia nhi khoa đã từng chỉ ra 4 bộ phận trên cơ thể trẻ “càng xấu” trẻ càng
khoẻ mạnh.
1. Ngón chân ngắn

Ảnh minh họa
Trẻ sơ sinh có ngón chân ngắn là những em bé tiến hoá tốt hơn.
Các nhà nghiên cứu Anh mới đây cho thấy rằng trong quá trình tiến hoá, các ngón chân của
con người ngắn lại để chạy nhanh hơn. Ngón chân dài khiến cho cơ bắp và xương nhiều, vì thế
chạy sẽ nặng và chậm hơn, hiệu quả giảm xóc cũng kém.
Thêm vào đó, ngón chân ngắn cũng đòi hỏi ít máu hơn, từ đó cơ thể trẻ sẽ cung cấp năng
lượng nhiều hơn đến các cơ quan khác.
2. Tai lớn
Theo chuyên gia y sinh học Ralph Holm cho biết, tai ngoài của con người lớn đồng nghĩa với
ống tai lớn, nghe rõ hơn. Do đó rất ít người tai lớn về sau lão hoá lại bị điếc. Về lý thuyết, trẻ
em tai lớn luôn thính tai hơn vì nó thu thập sóng âm thanh ở khu vực rộng lớn hơn.
3. Đùi dày



Các nhà nghiên cứu Đan Mạch đã thực hiện một nghiên cứu trong vòng 12 năm, liên quan đến
vòng đùi của 3000 của nam giới và chỉ ra rằng những người chân to, chu vi bắp đùi hơn 60 cm
thường rất khoẻ mạnh, ít nguy cơ mắc bệnh tim và tỷ lệ chết sớm cực thâp. Các nhà nghiên
cứu tin rằng vòng đui và tim có mối liên quan đến nhau.
Phần thịt ở đùi rất quan trọng, khi bị hư hại, chúng sẽ sản sinh ra nhiều cytokine chất béo, dẫn
đến tình trạng viêm trong cơ thể, trong đó có thể dẫn đến tình trạng viêm của bệnh tim mạch,
tiểu đường và các kháng thể insulin.
4. Mũi to
Nghiên cứu khoa học của Mỹ cho thấy mũi càng lớn, nguy cơ hít phải bụi và các chất ô nhiễm
khác càng ít; khả năng chống lại các vi khuẩn có hại càng mạnh. Vì vậy, trẻ có mũi to rất ít khi
bị cảm cúm.
Mũi có mối quan hệ mật thiết với hệ hô hấp, mũi to trẻ hít được nhiều không khí nên hô hấp
phát triển tốt, mũi nhỏ hô hấp yếu, có thể hay bị khó thở, tức ngực.



×