Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐAU BỤNG ở TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.07 KB, 2 trang )

ĐA U B Ụ
NG Ở TR Ẻ
: VIÊM RU Ộ
T VÀ TÁO BÓN
2/03/2016 | 4:50 PM

1671

Chia sẻ với các mẹ đối phó với 2 chứng bệnh đường tiêu hóa dễ gặp ở trẻ là táo bón và
viêm ruột.

1.

Táo bón ở trẻ sơ sinh do những thay đổi trong chế độ ăn uống
Khi trẻ bắt đầu vào giai đoạn ăn dặm cũng là lúc xuất hiện những cơn đau bụng đầu tiên liên
quan đến thức ăn. Ví dụ như đậu có thể làm cho bé bị đầy hơi trong những ngày đầu khi ăn
thức ăn đặc, nhưng đây chỉ là tình trạng tạm thời.
Táo bón ở trẻ sơ sịnh được định nghĩa là bé không đi tiêu trong 2-3 ngày. Sau đó chỉ đi dưới
dạng phân cứng nhỏ. Sau một vài tuần hệ tiêu hóa của trẻ sẽ tự điều chỉnh theo những thay
đổi ăn trong chế độ ăn uống mới, bé sẽ đi tiêu đều đặn hơn.
Ngoài ra, để cải thiện được tình trạng táo bón trong giai đoạn chuyển sang chế độ ăn dặm,
mẹ nên cho bé ăn những thức ăn giúp nhuận tràng như lê, mận, mơ và cắt giảm những loại
thức ăn có thể gây táo bón ở trẻ như táo, cà rốt, bí… Ngoài ra, cho trẻ uống nhiều nước để
giúp trẻ tiêu hóa tốt hơn.




2.

Trẻ biếng ăn làm thế nào


Dinh dưỡng cho bé 1 – 2 – 3 tuổi
Tăng sức đề kháng cho trẻ

Viêm ruột dạ dày
Tiêu chảy, nôn ói kèm với đau bụng là dấu hiệu điển hình của bệnh viêm ruột và dạ dày. Viêm
ruột-dạ dày được mô tả là ruột và dạ dày bị viêm do vi khuẩn và virus gây ra. Virus là thủ
phạm phổ biến nhất, gồm có rotavirus, adenovirus, calicivirus, và astrovirus.
Viêm ruột-dạ dày do nhiễm trùng vi khuẩn như: Salmonella, Shigella, Staphylococcus,
Campylobacter, hoặc E. coli. Có trường hợp viêm đường ruột – viêm dạ dày do kí sinh trùng
Giardia gây ra.
Các triệu chứng cúm dạ dày của trẻ tùy thuộc vào từng mức độ khác nhau, có thể kéo dài
trong vài giờ hoặc vài ngày tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu bé bị nôn mửa hay tiêu
chảy, sốt, ăn không ngon miệng thì rất nhanh chóng rơi vào tình trạng mất nước.


Điều quan trọng nhất là mẹ cần cho bé uống nhiều chất lỏng là sữa mẹ, sữa bột trong khi bị
bệnh. Mẹ cũng có thể cho bé uống từng ngụm nhỏ dung dịch điện giải để thay chất lỏng,
muối, khoáng chất đã bị mất. Nếu bé có dấu hiệu nghiêm trọng cần đưa bé đi đến bệnh viện
sớm.
Sau khi tình trạng đã khá hơn, mẹ có thể cho bé trở lại ăn uống theo chế độ bình thường kể cả
thức ăn đặc nếu bé đã ăn dặm. Tránh cho bé ăn nhiều chất béo.
Đặc biệt khi trẻ bị táo bón – viêm ruột, mẹ cần bổ sung các lợi khuẩn probiotic vào trong
đường ruột của bé, các lợi khuẩn này có vai trò quan trọng, không thể thiếu trong hệ tiêu hóa,
giúp cân bằng hệ sinh thái đường ruột, tăng cường hệ miễn dịch, giúp bé tiêu hóa dễ dàng
hơn, hấp thụ dưỡng chất tốt hơn.
Mẹ nên bổ sung các lợi khuẩn probiotic bào chế dưới dạng men vi sinh, chiết xuất từ kim chi
Hàn Quốc và sản xuất bằng công nghệ Lab2Pro – là công nghệ bào chế men vi sinh bằng bao
kép tiên tiến nhất hiện nay, giúp bảo vệ lợi khuẩn còn sống tới thành ruột.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×