Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

NÔN ói ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.59 KB, 3 trang )

NÔN ÓI Ở TR ẺEM: KHÔNG TH ỂXEM NH Ẹ
28/03/2015 | 9:27 AM

793

Nôn ói ở trẻ em: Không thể xem nhẹ
Nôn ói rất thường gặp ở trẻ nhỏ. Có lẽ vì vậy mà người lớn thường chủ quan, coi đó là chuyện
bình thường. Theo các BS nhi, nôn ói ở trẻ em thường là triệu chứng của một bệnh cấp tính, đa
số các trường hợp tự khỏi. Tuy nhiên, phụ huynh cần biết một số dấu hiệu để đưa trẻ đi khám.

Phân biệt rối loạn tiêu hóa và hội chứng nôn ói theo chu kì ở bé

Top những nguy hiểm với con nhưng mẹ không hề biết

5 cách giúp bé hết chướng bụng đầy hơi trong ngày tết
1. 1.001 lý do dẫn đến nôn ói
“Ngày nào cũng vậy, cứ ăn được vài miếng là bé rặn ra để nôn ói”. Một mẹ chia sẻ. Nôn ói ở
trẻ em có rất nhiều nguyên nhân, thậm chí là do bé không muốn ăn nên “kiếm chuyện”. Qua
giai đoạn biếng ăn tự khắc sẽ hết nôn ói. Thời gian nào bé thích ăn thì không thấy nôn ói, còn
khi
nào
không
thích
ăn

ba
mẹ
ép


nôn


ói.
Tuy nhiên một nguyên nhân khác là bé hay nôn ói mỗi khi khóc. Mỗi khi bé đòi cái gì mà
không được là khóc. Sau khóc là nôn ói, bao nhiêu thức ăn trong bụng tống ra hết. Bởi vậy, mẹ
nào cũng sợ. Không phải sợ bé bệnh mà sợ bé nôn ói hết thức ăn thì uổng nên bé đòi cái gì là
phải cố gắng đáp ứng, hạn chế tối đa việc bé khóc, nhất là những lúc bé mới ăn xong.
Cũng có những trường hợp nôn ói là dấu hiệu của bệnh tật. Nguyên nhân có thể là do tắc
ruột, hệ tiêu hóa có vấn đề…

Ảnh: Sưu tầm Internet
Bé nôn ói không nên xem nhẹ
2. Không thể xem nhẹ


Nguyên nhân ói tùy thuộc vào tuổi của trẻ. Với trẻ sơ sinh và nhũ nhi (dưới 12 tháng tuổi), rất
khó phân biệt trẻ trớ sữa hay trào ngược, ói vì một số trường hợp trẻ trớ sữa nhiều và mạnh.
Tuy vậy, trong trường hợp trẻ ói mạnh có thể là biểu hiện của bệnh nặng (như tắc nghẽn hoặc
hẹp
dạ
dày,
tắc
ruột,
nhiễm
trùng
tại
ruột).
Trẻ trên 12 tháng, nôn ói thường có nguyên nhân là nhiễm trùng tiêu hóa (xảy ra sau khi ăn
thức ăn có nhiễm trùng hoặc do trẻ ngậm các đồ vật bị nhiễm khuẩn). Nôn ói thường xảy ra
đột ngột và hết nhanh trong vòng 24 giờ. Bệnh thường kèm các triệu chứng khác như tiêu
chảy, đau bụng và sốt. Một số bệnh khác gây nôn ói ở trẻ lứa tuổi này là bệnh trào ngược dạ
dày – thực quản, bệnh loét – tắc ruột, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương.


Ảnh: Sưu tầm Internet
Bé nôn nhiều có dấu hiệu mất nước mẹ cần phải bổ sung đầy đủ
Khi trẻ nôn ói, các mẹ cần theo dõi dấu hiệu mất nước. Dấu hiệu mất nước nhẹ bao gồm: Môi
khô nhẹ, khát nước. Các dấu hiệu mất nước nặng bao gồm: Môi khô, khóc không có nước mắt,
không tiểu trong vòng 6 giờ, mắt trũng. Khi trẻ mất nước phải bù nước bằng dung dịch
Oresol. Chế độ ăn, cần cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu, tiếp tục cho trẻ bú mẹ nếu trẻ đang bú, bổ
sung men vi sinh cần thiết để ổn định hệ tiêu hóa non yếu của bé. Tuy nhiên nếu trẻ còn nhỏ
hệ tiêu hóa chưa ổn định thì không phải men vi sinh nào cũng sử dụng được, chính vì thế mẹ
cần tìm loại men vi sinh nào có thành phần tự nhiên, với công nghệ sản xuất hiện đại nhất và
có thểdùng được cho trẻ sơ sinh. Hiện nay công nghệ sản xuất men vi sinh hiện đại nhất là
công
nghệ
sản
xuất
men
vi
sinh
thế
hệ
thứ
IV
Duolac
TM.
Cho trẻ đến khám ngay nếu có bất kỳ dấu hiệu nào sau đây: Trẻ ói dịch mật (xanh) hoặc máu
(đỏ hoặc nâu); ói ở trẻ sơ sinh; trẻ nhỏ ói kéo dài hơn 24 giờ; trẻ không ăn hoặc không uống
được trong vài giờ; trẻ mất nước nhiều; đau bụng; sốt dưới 38,40C trong 3 ngày hoặc ngay khi
trẻ sốt trên 390C; trẻ lừ đừ, ngủ gà”, BS. Nguyễn Diệu Vinh – Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi
đồng II TP.HCM khuyến cáo.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×