Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Hệ thống khối kiến thức I - Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.13 KB, 53 trang )

HỆ THỐNG KHỐI KIẾN THỨC I
PHẦN II: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
VÀ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Bài 1: HỌC THUYẾT MÁC – LÊNIN
1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản là tất yếu KQ
Sự ra đời của các Đảng Chính trị
- Đảng chính trị ra đời khi cuộc đấu tranh GC phát
triển đến một mức độ nhất định
- Các đảng chính trị xuất hiện ở phương tây vào cuối
TK XVIII, phát triển mạnh trong TKXIX cùng với sự
phát triển của nền DCTS
Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất và có tổ chức
nhất của một giai cấp hay bộ phận giai cấp, làm công
cụ đấu tranh cho lợi ích của giai cấp.


- GC, đấu tranh giai cấp và Đảng chính trị
+ Đấu tranh KT  đấu tranh tự phát
+ ĐTCT  đỉnh cao cua ĐTGC
EX: có người lãnh đạo, chỉ đạo
Xác định mục tiêu chống GC đối lập…
⇒Chính đảng ra đời (Đảng Chính trị)
Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất và có tổ
chức nhất của một giai cấp hay bộ phận giai cấp, làm
công cụ đấu tranh cho lợi ích của giai cấp


 SỰ RA ĐỜI CỦA Đảng Cộng sản
- Đảng cộng sản ra đời từ cuốc đấu tranh GC của
GCVS với GCTS khi cuộc đấu tranh ấy phát triển
đến một mức độ nhất định


- Tổ chức "Liên đoàn những người chính nghĩa“ ra đời
(1947) Đảng Cộng sản đầu tiên trên TG
 Mác – Angghen cải tổ "Liên đoàn những người
chính nghĩa" thành "Liên đoàn những người cộng
sản";
ĐCS = CNXHKH + PTCN
=>Các ĐCS đều ra đời theo quy luật đó.
*Sự vận dụng của Đảng ta
ĐCSVN = CNXHKH +PTCN + PTYN
- Tại sao?


*BẢN CHẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN (bản chất Đảng)
- Các Đảng chính trị ra đời từ cuộc đấu tranh GC, lãnh
đạo cuộc đấu tranh vì quyền lợi của GC.
- Đảng chính trị của GC nào thì mang bản chất của
GC ấy, đại biểu trung thành lợi ích của GC ấy.
- ĐCS là đảng của GCCN, đội tiên phong của GCCN,
mang bản chất GCCN
ĐCSVN ra đời là sự kết hợp: CNXHKH + PTCN
- Bản chất GCCN của Đảng (bản chất Đảng)


*BẢN CHẤT GCCN CỦA ĐẢNG (bản chất Đảng)
- Xuất phát từ quy luật ra đời của Đảng Cộng sản
ĐCS = CNM + PTCN
ĐCSVN = CNM + PTCN + PTYN.
+ Xác định thành phần Đảng: bao gồm những người
ưu tú, tiên tiến nhất, giác ngộ nhất của GCCN,
NDLĐ… thể hiện tính tiên phong về lý luận và thực

tiễn)
+ Lợi ích ĐCS và lợi ích GCCN, DT là thống nhất.
+ Tính quốc tế.
- Bản chất GCCN của Đảng: Hệ tư tưởng;
Lập trường, quan điểm
Ý thức tổ chức kỷ luật


Tính tiên phong của Đảng Cộng sản được C.Mác,
Ph.Ăngghen: "Về mặt thực tiễn, những người cộng
sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng công
nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn luôn thúc đẩy
phong trào tiến lên;
về mặt lý luận, họ hơn bộ phận còn lại của giai cấp
vô sản ở chỗ họ hiểu rõ những điều kiện, tiến trình và
kết quả chung của phong trào vô sản.


 Bản chất của GCCN:
- Hệ tư tưởng của Đảng là hệ tư tưởng của giai
cấp công nhân: Chủ nghĩa xã hội khoa học
- Lập trường, quan điểm
+ Đường lối, mục tiêu: ĐLDT + CNXH
- Ý thức tổ chức kỷ luật
+ Nguyên tắc tổ chức của Đảng: TTDC
+ vai trò tiền phong gương mẫu của cán bộ, đảng
viên của Đảng,
+ mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.
- Đảng là đại biểu lợi ích của giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và lợi ích của cả dân tộc


* Tăng cường bản chất của GCCN của Đảng phải
kiên Định những vấn đề sau:
- Kiên định mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH
- Kiên định Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Giữ vững nguyên tắc tổ chức cơ bản là là TTDC
- Thường xuyên bồi dưỡng lập trường, quan điểm, ý
thức của GCCN
- Đảng liên hệ mật thiết với quần chúng.
- Lấy tự phê bình và phê bình làm quy luật phát triển
của Đảng.
- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế trong sáng của
GCCN.


 Chức năng, nhiệm vụ của Đảng Cộng sản
* Chức năng
 GCCN chỉ có thể thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình khi nó tự tổ chức ra chính Đảng độc lập.
(chính trị, tư tưởng, tổ chức)
 Chính trị: có Cương lĩnh đường lối riêng.
 Tư tưởng: Đảng đó phải có hệ tư tưởng riêng
 Tổ chức: Đảng đó phải hoạt động theo nguyên tắc
nhất định.
 Lãnh đạo GCCN, nhân dân lao động thực hiện
mục tiêu, lý tưởng của Đảng: lật đổ XHTB, bọn áp
bức bóc lột, xây dụng CNXH và CNCS.




Những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS
Xây dựng Đảng về chính trị,
- Là xây dựng cương lĩnh chính trị và đường lối đúng
đắn của cách mạng.
- Cương lĩnh chính trị phải thể hiện rõ tôn chỉ, mục
đích và định hướng lớn về hoạt động của Đảng, xây
dựng nội bộ Đảng, lãnh đạo XH và giải pháp lớn để
thực hiện mục tiêu lý tưởng của Đảng


 Những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS…
 Xây dựng Đảng về tư tưởng
- Đảng phải tiến hành công tác tư tưởng, lý luận
nhằm tuyên truyền, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối, quan điểm của Đảng trong nhân
dân, làm chuyển biến tư tưởng của nhân dân theo
hướng tiến bộ để họ thực hiện mục tiêu, lý tưởng
của Đảng.
- Công tác tư tưởng của Đảng gồm hai bộ phận:
Công tác tư tưởng trong nội bộ Đảng và công tác
tư tưởng trong nhân dân.



 Những vấn đề chủ yếu về xây dựng ĐCS
 Xây dựng đảng về tổ chức
- Đảng xây dựng tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ

- Xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng, gồm chi bộ và
các tổ chức cấp trên và xác định chức năng, nhiệm
vụ của các tổ chức đảng một cách cụ thể, rõ ràng.
- Xác định điều kiện và tiêu chuẩn đảng viên cộng sản
- Tăng cường kết nạp đảng viên và đưa người
không xứng đáng ra khỏi Đảng, bảo đảm sự phát
triển liên tục của Đảng.
-


Xây dựng sự đoàn kết thống nhất về chính trị, tư
tưởng và tổ chức bảo đảm cho Đảng có sức mạnh
to lớn. Thường xuyên tự phê bình và phê bình
Đảng sẽ không ngừng phát triển
Xây đựng đội ngũ cán bộ của Đảng có chất
lượng - nhân tố quyết định để Đảng hoàn thành
nhiệm vụ.
Xây dựng các chi bộ là nền tảng của Đảng, hạt
nhân chính trị trong các hiệp hội công nhân và trong
công xưởng, nhà máy đảm bảo cho Đảng lớn
mạnh.
*Liên hệ xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức
ở cơ quan đơn vị …


*Liên hệ
Xây dựng NQ ở cơ quan, đơn vị trên cơ sở lý luận
Maclenin, tư tưởng HCM, NQ phải phải sát, đúng
với thực tế NVCT; NQ tiêu biểu cho trí tuệ tập thể

của các đảng viên trong đơn vị.
- Tuyên truyền CNMLN, tư tưởng HCM, đường lối
chủ trương chính sách cho đội ngũ cán bộ ĐV,
chiến sĩ….làm cho đội ngũ cán bộ đảng viên nắm
vững Đlối, chủ trương CS của Đảng, NQ của đơn
vị để thực hiện cho đúng….
EX: Công văn 616 – CV/TU ngày 9/10/2014 của
tỉnh Trà Vinh về “nhận diện suy thoái”.
”
15

11/25/16


Phẩm chất, đạo đức cách mạng?
Chi thị 08-CT/TU ngày 16 tháng 8 năm 2012 của BTV

Tỉnh ủy Trà Vinh “V/v cán bộ, công chức, viên chức
không được sử dụng rượu bia trong giời làm việc”
 Công văn số 288 – CV/TU ngày 23 tháng 10 năm
2012 của Tỉnh ủy “V/v uốn nắn việc chấp hành quy
định trong giờ hành chính và việc chấp hành kỷ luật
phát ngôn của cán bộ, Đảng viên”
Chỉ thị số 10-CT/TU……
 Công văn số 689-CV/TU ngày 09 tháng 03 năm 2015
của BTVTU Trà Vinh “uốn nắn về việc phát ngôn”

16

11/25/16



Thực hiện chỉ thị 03-CT/TW ngày 14/05/2011 của
Bộ Chính trị (khóa XI) “V/v tiếp tục đẩy mạnh cuộc
vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh
 Chuyên đề “Trung thực, trnhiệm; gắn bó với nhân
dân; đoàn kết xây dựng đảng trong sạch vững
mạnh”
 (ngành công an có 6 điều Bác Hồ dạy…)


CÁC NGUYÊN TẮC XDĐ KIỂU MỚI CỦA LENIN.
a.CNMác là nền tảng tư tưởng là kim chỉ nam cho
mọi hoạt động của ĐCS
Nền tảng tư tưởng: cơ sở về mặt LL định
hướng trong tư tưởng của ĐCS.
Ví dụ: ĐCSVN dựa trên cơ sở CNMLN kết hợp thực
tiễn VN xây dựng Cương lĩnh, đ.lối.
Kim chỉ nam: định hướng cho sự phát triển của
Đảng
Ví dụ: CNMLN chỉ cho CMVN con đường duy nhất
đúng đắn: ĐLDT gắn liền với CNXH


b. ĐCS là đội tiên phong chính trị có tổ chức và là
đội ngũ có tổ chức chặt chẽ I, cách mạng nhất,
giác ngộ nhất của gccn.
+ Đội TP về chính trị: Đảng được trang bị LL
tiên phong (CNXHKH).

+Thực tiễn: GD, tổ chức QC…
EX: Sự giác ngộ LTCS của đảng viên
+ Về Chính trị: trình độ LL nhất định về CNMLN;
nắm đường lối, chính sách của Đảng.
+ Về thực tiễn: Đảng viên phải tiên phong gương
mẫu trong hành động.


c. Khi giành được chính quyền, Đảng là hạt nhân
lãnh đạo HTCT của CNXH, và là một bộ phận của
HTCT.
Vai trò lãnh của Đảng đối với hệ thống chính trị:
- Đ là lực lượng lãnh đạo HTCT và là bộ phận của
HTCT
+ Đường lối; chủ trương chính sách.
+ Lãnh đạo bằng công tác tư tưởng, tổ chức cán bộ
và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
+ Đảng lãnh đạo phải bằng hình thức giáo dục thuyết
phục (không độc đoán, chuyên quyền).


d. Nguyên tắc TTDC là nguyên tắc tổ chức cơ bản
của Đảng. (Phân biệt ĐCS với Đảng)
đ. Đảng là khối là sức mạnh vô dịch của Đảng, tổ
chức. Tự pb & pb làm qluật phát triển của Đảng.
e. Đảng gắn bó chặt chẽ với nd, kiên quyết đấu tranh
để ngăn ngừa bệnh quan liêu xa rời nhân dân
f.

Đ tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của

GCCN và ndlđ vào Đảng kịp thời đưa những
người không đủ tiêu chuẩn và những phần tử cơ
hội ra khỏi Đảng.

g. Cương lĩnh đường lối hoạt động của Đảng phải
quán triệt chủ nghĩa quốc tế của Đảng cộng
sản.vô sản


TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
1. Đảng cộng sản là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi CMVN
2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp Chủ nghĩa
Mác – Lênin với PTCN và PTYN.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của GCCN đồng
thời là Đảng của DTVN.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo
các nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của GCCN
5. Đảng vừa là người lãnh đạo, người đầy tớ trung
thành với nhân dân
6. Đảng Cộng sản Việt Nam phải thường xuyên chăm
lo xây dựng và củng cố Đảng


 Ý nghĩa học thuyết Mác Lênin về Đảng trong
xây dựng đảng ta hiện nay
- Học thuyết Mác Lênin về Đảng Cộng sản là cơ sở
cho sự ra đời, phát triển của các đảng trên thế giới
- Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác
Lênin về Đảng Cộng sản xây dựng thành công một

Đảng kiểu mới ở VN
+ quy luật ra đời của Đảng Cộng sản
ĐCS = CNM + PTCN + PTYN
Các nguyên tắc xây dựng Đảng
- Ý nghĩa học thuyết Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về Đảng Cộng sản đối với việc xây dựng
chính đốn Đảng ta hiện nay


3. NỘI DUNG VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUN
TẮCTẬP TRUNG DÂN CHỦ.
3.1. Bản chất ngun tắc TTDC
3.1.2. Mặt tập trung của ngun tắc
Tập trung
trong Đảng
là sự thống
nhất ý chí
và hành
động của
ĐV và TCĐ

Cương lónh, Điều lệ
Trung tâm lãnh đạo
Kỷ luật thống nhất
Hệ thống tổ chức


3.1.2. Mặt dân chủ của nguyên tắc
mọi công việc của Đảng đều do ĐV
trực tiếp thực hiện, hoặc thông qua

đại diện của mình quyết định
ĐV được thực hiện quyền dân chủ
bằng cách tự nguyện uỷ quyền cho
các đại biểu của mình, thông qua các
lá phiếu bầu cử
dân chủ trong Đảng được giới hạn ở
tính tập trung thống nhất của toàn
Đảng, thể hiện ở Cương lĩnh, Điều lệ,
kỷ luật của Đảng.


×