Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.84 KB, 2 trang )

A- Hot ng ca Nguyn i Quc
Nguyễn ái Quốc (Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất
Thành) sinh ngày 19/5/1890 tại Làng Kim Liên- Nam
Đàn- Nghệ An.
Sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nớc, lớn lên
trên mảnh đất có truyền thống bất khuất, từ nhỏ NAQ
đã nuôi ý chí đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.
Trăn trở với vận nớc, sự nghiệp cứu nớc không thành
của các bậc tiền bối, ngày 05/6/1911 NAQ (lúc đó lấy
tên là Nguyễn Tất Thành) quyết chí ra nớc ngoài tìm đ-
ờng cứu nớc. Ngời đã trải qua nhiều nghề khác nhau để
đến đợc nhiều miền khác nhau trên thế giới khảo
nghiệm và học tập. Nhng chuyến đi đó giúp Ngời rút ra
một kết luận quan trọng. Trên thế giới này, ở đâu bọn
đế quốc thực dân đều độc ác, ở đâu ngời dân lao động
cũng đều bị bóc lột, áp bức dã man; trên thế giới này,
con ngời có nhiều màu da khác nhau, nhng chung quy
chỉ có hai hạng ngời: hạng ngời bị bóc lột và hạng ngời
đi bóc lột.
Cuối năm 1917, Ngời từ nớc Anh trở lại nớc Pháp, chọ
Pari làm điểm dừng chân để hoạt động. Năm 1919, Ng-
ời gia nhập Đảng Xã Hội Pháp, một chính đảng tiến bộ
nhất lúc đó ở Pháp. Tháng 6/1919, nhân các nớc thăng
trận họp ở Vecxay, thay mặt những ngời Việt Nam yêu
nớc tại Pháp, Ngời gửi tới Hội nghị bản yêu sách của
nhân dân Việt Nam gồm 8 điểm đòi Chính phủ pháp
thực hiện quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc
Việt Nam. Tháng 7/1920, NAQ đã đọc Sơ thảo lần
thứ nhất những luận cơng về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng
Xã Hội Pháp. Qua Luận cơng, Ngời đã tìm thấy con đ-


ờng cứu nớc, giải phóng dân tộc. Cũng từ đó, Ngời
hoàn toàn tin theo Lênin, theo Quốc tế thứ 3. Vì thế, tại
Đại Hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp ở thành phố
Tua cuối tháng 12/1920, NAQ đã bỏ phiếu tán thành
thành lập Đảng Cộng sản Pháp và gia nhập Quốc tế III.
Nh vậy NAQ từ chủ nghĩa yêu nớc, qua lao động, học
tập và hoạt động thực tiễn, đã đến với chủ nghĩa cộng
sản và Ngời tìm thấy trong đó con đờng giải phóng các
dân tộc bị áp bức và những ngời lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ.
Sau khi tìm đợc con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân
tộc, từ năm 1921, NAQ tích cực truyền bá CM Mác-
Lênin về nớc, chuẩn bị tiền đề chính trị, t tởng và tổ
chức để tiến tới thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt
Nam.Tháng 7/1921 NAQ cùng với một số nhà CM các
thuộc địa của Pháp thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa
và xuất bản tờ báo Ngời cùng khổ làm cơ quan ngôn
luận của hội. Ngời cùng khổ ra số đầu tiên vào ngày
1/4/1922. Với tờ báo này, Ngời là chủ bút, biên tập
viên, ngời viết bài. Cũng trong năm 1922, Ngời viết vở
kịch Con rồng tre, hớng đòn đả kích vào Khải Định
nhân chuyến đi Pháp của ông vua này. Tiếp đó, Ngời
xuất bản cuốn sách nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân
Pháp (năm 1925)
Tháng 6/1923, NAQ bí mật đi Matxcơva. Mặc dù thời
gian lu lại không lâu lắm (16 tháng) nhng do thay đổi
môi trờng hoạt động nên NAQ đã làm việc sôi nổi,
năng nổ và có hiệu quả. Tháng 10/1923, Ngời tham dự
Hội nghị Quốc tế nông dân; tháng 7/1924 cùng với
đoàn đại biểu Cộng sản Pháp tham dự Đại hội V quốc

tế Cộng sản. Tại các đại hội đó, Ngời đã đọc những
tham luận quan trọng về phong trào cách mạng thuộc
địa. Ngời còn viết nhiều bài cho tạp chí Th tín quốc tế
của Quốc tế cộng sản, cho báo Sự thật của ĐCS Liên
xô và đã xuất bản hai cuốn sách: Trung Quốc và thanh
niên Trung Quốc và Chủng tộc da đen. Thời gian ở
Matxcơva là thời gian mà NAQ hoàn thiện thế giới
quan và nhân sinh quan cách mạng của mình, cũng là
thời kỳ phác thảo những nét lớn đờng lối chiến lợc của
cách mạng giảI phóng dân tộc. Những tác phẩm của
Ngời công bố tại Pháp và Liên Xô chứa đựng những t
tởng chính trị lớn sau đây:
1- Xác định một cách chính xác kẻ thù chính của cách
mạng giải phóng dân tộc là đế quốc, thực dân và giai
cấp địa chủ, phong kiến bản xứ.
2- Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải
đi vào quỹ đạo cách mạng vô sản.
3- Cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải
phóng dân tộc ở thuộc địa có mối quan hệ qua lại, nh-
ng không phụ thuộc vào nhau. Cách mạng giải phóng
dân tộc có thể bùng nổi và thắng lợi trớc cách mạng vô
sản ở chính quốc.
4- ở các nớc thuộc địa giai cấp công nhân chiếm một tỷ
lệ rất nhỏ trong c dân, song vai trò lãnh đạo thuộc về
giai cấp công nhân. Đảng là một vấn đề chiến lợc to
lớn trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Ngời
còn khẳng định rằng, giai cấp công nhân muốn thực
hiện đợc xứ mệnh đó thì phải thu phục cho đợc giai cấp
nông dân, một giai cấp nghèo khổ nhất chiếm 90% dân
số đi theo mình, hợp thành đội quân chủ lực của cách

mạng.
Những tác phẩm của NAQ cùng với những tài liệu mác
xít khác theo những đờng dây bí mật đợc đa về nớc,
đến với các tầng lớp ngời lao động, thổi bùng lên luồng
gió mới trong phong trào dân tộc, làm cho nó nhanh
chóng chuyển mình theo kịp xu thế cách mạng của thời
đại- cũng từ đó nhng ngời yêu nớc Việt Nam bắt đầu h-
ớng tới NAQ, xem Ngời nh một vị cứu tinh của nớc
VN đau khổ.
b-Sự ra đời của ĐCS VN
Sau khi ra đời, ba tổ chức cộng sản đều tuyên bố ủng
hộ Quốc tế cộng sản, kêu gọi Quốc tế cộng sản thừa
nhận tổ chức của mình và đều tự nhận là đảng cách
mạng chân chính. Trong quá trình phát triển tổ chức
của mình, các đảng cộng sản không thể không tranh
giành ảnh hởng trong quần chúng nhân dân, và công
kích lẫn nhau. Tình hình đó sớm muộn sẽ gây ra sự
chia rẽ trong phong trào công nhân, dẫn đến sự tổn thất
cho phong trào cách mạng. một đòi hỏi khách quan là
phải thống nhất các tổ chức cộng sản lị làm một. Vì
vậy ngày 27/10/1929 Quốc tế cộng sản đã gửi một lá
th, nh một chỉ thị cho những ngời cộng sản Đông D-
ơng, trong đó yêu cầu các tổ chức cộng sản phải chấm
dứt sự chia rẽ, công kích lẫn nhau và tích cực xúc tiến
việc hợp nhất thành một đảng duy nhất ở Đông Dơng.
Thực hiện chỉ thị đó của Quốc tế cộng sản, Đông Dơng
CSĐ và An Nam CSĐ đã cử những đại diện của mình,
tiến hành những cuộc tiếp xúc bàn viẹc hợp nhất, nhng
không thành.
Trớc nhu cầu cấp bách của phong trào cộng sản trong

nớc, với t cách là phái viên của Quốc tế cộng sản, có
đầy đủ quyền quyết định mọi việc liên quan đến phong
trào cách mạng ở Đông Dơng, NAQ đã đến Hơng
Cảng của TQ để triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức
cộng sản thành một chính đảng duy nhất.
Hội nghị hợp nhất gồm hai đại biểu của ĐD CSĐ là
Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh, 2 đại biểu của
An Nam CSĐ là Châu Văn Liêm và Nguyễn Thiệu dới
sự chủ trì của NAQ đã họp ở Cửu Long- Hơng Cảng
TQ. Tại phiên họp ngày 3/2/1930, các đại biểu đã nhất
trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCS VN,
thông qua Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt, Chính
cơng tóm tắt, Điều lệ tóm tắt. Trong các văn kiện chủ
yếu trên, ĐCS VN đợc xác định là đội tiên phong của
vô sản giai cấp, chủ trơng tiến hành t sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đI tới xã hội cộng
sản Đồng thời, qua các văn kiện đó ĐCS VN đợc xác
định cho mình nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân tiến hành
cuộc cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến,
thực hiện độc lập dân tộc, thành lập chính phủ công
nông, binh, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc phong
kiến chia cho nông dân nghèo, quốc hữu hoá các sản
nghiệp, mở mang sản xuất, thực hiện các quyền tự do
dân chủ, quyền bình đẳng nam nữ, thi hành luật ngày
làm việc 8 giờ.
Để thực hiện mục tiêu chiến lợc trên, ĐCS VN chủ tr-
ơng tập hộ đợc đại bộ phận giáo cấp công nhân , làm
cho giai cấp công nhân lãnh đạo đợc quần chúng, phải
thu phục đợc đại đa số dân cày và phải dựa vững vào
hạng dân cày nghèo. Đồng thời phải hết sức liên lạc đ-

ợc với tiểu t sản, trí thức, trung nôngđể lôi kéo họ về
phe vô sản giai cấp. Còn đối với phú nông, trung, tiểu
địa chủ và t bản Việt nam mà cha rõ mặt phản cách
mạng thì phải lợi dụng, ít nữa làm cho họ trung lập. Bộ
phận nào dã ra mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ.
Chính cơng vắn tắt và sách lợc vắn tắt do NAQ khởi
thảo và thông qua tại Hồi nghị Hợp nhất là cơng lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng- một cơng lính đúng đắn và
sáng tạo
Sau hội nghị hợp nhất, ngày 24/3/1930 theo đề nghị
của Đông Dơng cộng sản liên đoàn, BCH TW lâm thời
của ĐCS VN đã chấp nhận tổ chức này vào ĐCS VN.
Nh vậy, việc hợp nhất các tổ chức cộng sản đến cới
tháng 2/1930 mới hoàn tất.
Sự ra đời của ĐCS VN là kết quả của sự kết hợp giữa
CN Mác- Lênin- t tởng cách mạng tiên tiến của thời
đại với phong trào yêu nớc VN. Sự ra đời của ĐCS VN
chứng tỏ g/c công nhân nớc ta đã trởng thành và đủ khả
năng đảm nhận vai trò lãnh đạo cách mạng VN. Thông
qua đội tiên phong của mình, g/c công nhân có sứ
mệnh lãnh đạo toàn thể nhân dân tiến hành cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc tới thắng lợi. Sự ra đời của
ĐCS VN đã chấm dứt cuộc khủng hoảng đờng lối cứu
nớc từ cuối thế kỷ trớc. Sự ra đời của Đảng chính là sự
chuẩn bị nhân tố quan trọng đầu tiên cho những thắng
lợi tiếp sau. Sự ra đời của ĐCS VN là bớc ngoặt trong
lịch sử nớc ta.
Sau chến tranh tg thứ nhất, dới sự tác động của chơng
trình khai táhc thuộc địa lần thứ 2, đất nớc ta đã có
những chuyển biến mạnh mẽ trên phơng diện kinh tế

và xã hội. Từ đó, phong trào dân tộc cũng có những b-
ớc phát triển mạnh mẽ. Trong những năm 20 của thế kỷ
này, các giai tầng xã hội đã bớc lên vũ đài chính trị với
những đòi hỏi, yêu cầu và những hành động cách mạng
riêng, tuỳ thuộc vào mối quan hệ của mình trong kết
cấu giai cấp của xã hội thuộc địa. Phong trào dân tộc
sau chiến tranh có những chuyển biến mới trong nội
dung và phong phú về các hình thức biểu hiện. Và cuối
cùng, lịch sử đã chứng kiến sự bất lực của hệ t tởng dân
chủ t sản trớc nhiệm vụ cứu nớc và chứng kiến sự
chuyển giao ngọn cờ giảI phóng vào tay giai cấp công
nhân với đội tiên phong của nó là ĐCS VN.

×