Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

kiến thức toán tích hợp trong giải quyết vấn đề thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.28 KB, 10 trang )

HỒ SƠ DẠY HỌC- GIÁO ÁN
Tên bài dạy: DẠY HỌC TÍCH HỢP BÀI ĐẠI SỐ LỚP 9
( Luyện tập - Tiết 43, 44)
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình theo 3 bước cơ bản.
- Học sinh hiểu được công thức và các đại lượng của môn vật lý: công thức
chuyển động đều, phương trình cân bằng nhiệt, công thức tính điện trở tương
đương trong mạch điện mắc song song, công thức tính khối lượng riêng của vật.
- Học sinh hiểu được công thức và các đại lượng của môn hóa học: Nồng độ
dung độ dung dịch, công thức tính nồng độ dung dịch; định luật bảo toàn khối
lượng.
- Học sinh hiểu được công thức và các đại lượng của phân môn hình học có thể
vận dụng vào đại số: Công thức tính diện tích...
2.Kĩ năng:
- Biết dùng mối quan hệ giữa các đại lượng trong bài và các công thức vật lý,
hóa học, hình học để lập hệ phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình theo 3 bước cơ bản. Cụ thể
- Học sinh vận dụng được công thức và các đại lượng của môn vật lý:
+ Công thức chuyển động đều, tính được vận tốc, quãng đường, thời gian.
+ Phương trình cân bằng nhiệt tính được nhiệt độ, khối lượng, khối lượng riêng
của nước, của vật khi biết một số đại lượng trong phương trình.
+ Công thức tính điện trở tương đương trong mạch điện mắc song song.
- Học sinh vận dụng được công thức và các đại lượng của môn hóa học:
+ Nồng độ dung độ dung dịch, từ công thức tính nồng độ dung dịch tính được
khối lượng chất tan và khối lượng dung môi, khối lượng dung dịch.
+ Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để thấy khối lượng các chất được bảo
toàn trước và sau một phản ứng hóa học, từ đó lập hệ phương trình.
- Học sinh vận dụng được công thức và các đại lượng của phân môn hình học có
thể vận dụng vào đại số: Công thức tính diện tích...từ đó lập hệ phương trình


3. Thái độ:
Từ việc vận dụng những kiến thức liên môn để khai thác, nắm được và hiểu nội
dung bài học, giúp học sinh biết yêu thích tất cả các môn học trong chương
trình, biết tìm tòi sáng tạo để vận dụng các kiến thức vật lý, hóa học, toán
học....dùng các kiến thức để phục vụ cho cuộc sống của mình.
Qua việc vận dụng kiến thức liên môn, học sinh cũng có thêm những hiểu biết
về các công trình khoa học, quá trình lao động sáng tạo của loài người.
1


- Tăng thêm hứng thú, hoạt động chủ động, tích cực, khả năng vận dụng sáng
tạo của học sinh trong quá trình học tập, từ đó đạt được mục tiêu dạy- học.
- Hầu hết các em học sinh đều cho rằng toán học chỉ đơn thuần là tính toán, môn
toán trừu tượng và xa rời thực tế. Qua việc vận dụng kiến thức liên môn các em
thấy được toán học cũng gắn liền với đời sống xã hội như là pha như thế nào
được một bình nước có nhiệt độ theo ý mình, chọn loại bóng đèn nào để tiết
kiệm điện hơn, tính thời gian, quãng đường, vận tốc chuyển động, pha chế một
cốc nước đường hay muối theo ý mình...
- Đối với thực tiễn môn hóa học nhờ định luật bảo toàn khối lượng có thể tính
được nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra của một quy trình sản xuất.
- Học sinh có thể trải nghiệm những kiến thức vật lý, hóa học những hiện tượng
tự nhiên mà các em thấy hàng ngày.
II.CHUẨN BỊ
-Bóng đèn, cốc nước nóng, nhiệt kế, ôm kế, máy tính cầm tay Casio
III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Tích hợp kiến thức liên môn: Tích hợp kiến thức Toán học với các môn học
khác là Vật lý, Hóa học, phân môn hình học để khai thác bài học.
- Nêu và giải quyết vấn đề, đối thoại, vấn đáp, nhóm...phối hợp với việc sử dụng
công nghệ thông tin.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1.Kiểm tra bài cũ
?Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
HS: Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1: Lập hệ phương trình:
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho chúng.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình nghiệm
nào thích hợp với bài toán trên và kết
GV nhận xét, cho điểm HS trình chiếu slide 1.
?Trong các bước trên khó nhất là bước nào?
HS: Bước lập phương trình.
GV: (ĐVĐ) Đúng vậy có những bài chỉ vận dụng kiến thức trong nội dung môn
toán là đã lập được hệ phương trình rồi nhưng có những bài ta phải vận dụng các
kiến thức, công thức vật lý, hóa học để lập được hệ phương trình. Đó là nội
dung của chủ đề luyện tập hôm nay.
2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề.
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ
Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách phương trình:
2


lập hệ phương trình?
GV gọi 1 HS lên bảng, cả lớp theo dõi.
GV nhận xét, cho điểm HS trình chiếu

slide 1.
GV: Trong các bước trên khó nhất là
bước nào?
HS: Bước lập phương trình.

Bước 1: Lập hệ phương trình:
- Chọn hai ẩn và đặt điều kiện thích hợp
cho chúng.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo
các ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập hai phương trình biểu thị mối quan
hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải hệ phương trình nói trên.
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem trong các
nghiệm của hệ phương trình nghiệm nào
thích hợp với bài toán trên và kết luận.

GV: Đúng vậy có những bài chỉ vận dụng
kiến thức trong nội dung môn toán là đã
lập được hệ phương trình rồi nhưng có
những bài ta phải vận dụng các kiến thức,
công thức vật lý, hóa học để lập được hệ
phương trình. Đó là nội dung của chủ đề
luyện tập hôm nay.
Hoạt động 2 : Luyện tập

3


Dạng 1: Bài toán đại số sử dụng liên

phân môn hình học.
Bài 1(Bài tËp 31 trang 23(SGK):
Tính độ dài hai cạnh góc vuông của
một tam giác vuông, biết rằng tăng mỗi
cạnh lên 3cm thì diện tích tam giác đó
sẽ tăng thêm 36cm2, và nếu một cạnh
giảm đi 2cm, cạnh kia giảm đi 4cm thì
diện tích tam giác giảm đi 26cm2.
GV đưa đề bài lên máy chiếu(slide 2).
GV gọi 1HS đọc nội dung đề bài và
tóm tắt.
GV: Bài ra có những đại lượng nào?
Cần tìm gì?
HS: Bài toán yêu cầu tính hai cạnh góc
vuông của tam giác vuông, có liên
quan đến đại lượng diện tích.
GV: Bằng cách nào có thể lập được
phương trình bài toán?
HS: Dùng công thức tính diện tích tam
giác vuông.
GV chiếu lên màn hình hình ảnh tam
giác vuông và gọi 1 HS phát biểu lại
công thức tính diện tích tam giác
vuông.
GV chiếu lên màn hình công thức tính
diện tích tam giác vuông.
GV cho HS cả lớp làm trong 3 phút,
gọi 1HS lên bảng.
GV kiểm tra bài của một số HS dưới
lớp, gọi 1HS nhận xét bài làm của bạn.

GV cho c¶ líp lµm trong 3 phót, gäi
mét HS lªn b¶ng.
GV chốt lại cách giải.
GV: Trong bài toán trên qua việc sử
dụng công thức tính diện tích tam
giác vuông ta đã lập được hệ phương
trìnhcủa bài toán.
Dạng 2: Bài toán sử dụng kiến thức
vật lý
2.1. Bài toán chuyển động.
GV trình chiếu nội dung bài tập 2
(slide 2), gọi 1 HS đọc
Bài 2: Một ô tô đi từ A và dự định đến
B lúc 12 giờ trưa. Nếu xe chạy với vận

Bµi tËp 31 trang 23(SGK):
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông là x(cm) và y(cm) (x>0,
y>0)
1
Thì diện tích tam giác là xy
2
Nếu tăng mỗi cạnh lên 3cm thì diện
1
tích tam giác là ( x + 3)( y + 3) . Ta có
2
phương trình:
1
1
( x + 3)( y + 3) = xy +36 (1)

2
2
Nếu một cạnh giảm đi 2cm, cạnh kia
giảm đi 4cm thì diện tích tam giác là
1
( x − 2)( y − 4) . Khi đó ta có phương
2
trình:
1
1
( x − 2)( y − 4) = xy -26 (2)
2
2
Từ (1) và (2) ta có hệ phưowng trình:
1
1
 2 ( x + 3)( y + 3) = 2 xy + 36

1
1
 ( x − 2)( y − 4) = xy − 26
2
2
( x + 3)( y + 3) = xy + 72
( x − 2)( y − 4) = xy − 52
⇔ x + y = 21 ⇔ x = 9
2 x + y = 30
y = 12
Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 9cm
và 12cm.


{

{

{

Bài 2: Gọi x(km) là độ dài quãng
đường AB và y (giờ) là thời gian dự
4


tốc 35 km/h thì sẽ đến B chậm 2 giờ so
với dự định. Nếu xe chạy với vận tốc
50 km/h thì sẽ đến B sớm 1 giờ so với
dự định. Tính độ dài quãng đường AB
và thời điểm xuất phát của ô tô tại A.
GV: Đưa bảng tóm tắt sau lên màn
hình và gọi học sinh trả lời.
Vận tốc Quãng
Thời
đường
gian
Dự định
x
y
Lần 1
35
x
y+2

Lần 2
55
x
y-1
GV: Dựa vào bảng trên, căn cứ vào đâu
để lập hệ phương trình?
HS: Căn cứ vào công thức vật lý:
S = v.t
Trong đó:
S: Quãng đường chuyển động của vật.
v: Vận tốc chuyển động của vật.
t: Thời gian vật đi hết quãng đường s
GV chiếu lên màn hình ảnh xe chuyển
động trên quãng đường AB và công
thức vật lý.
GV gọi HS lập hệ phương trình và giải
GV cho HS cả lớp hoạt động theo 6
nhóm trong 5 phút. Sau đó các nhóm
quan sát, đối chiếu lời giải của GV trên
bảng, cứ 2 nhóm đổi chéo cho nhau và
nhận xét.
GV chốt lại: Qua việc sử dụng công
thức vật lý ta đã lập hệ phương trình
của bài toán.
2.2. Bài toán sử dụng công thức khối
lượng riêng.
GV: trình chiếu slide 5 - nội dung bài
tập 3, gọi 1HS đọc.
Bài 3: Người ta trộn 8g chất lỏng này
với 6g chất lỏng khác có khối lượng

riêng nhỏ hơn là 0,2g/cm3 để được một
hỗn hợp có khối lượng riêng là
0,7g/cm3. Tìm khối lượng riêng của
mỗi chất lỏng.
GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó 1HS
nêu bảng tóm tắt bằng bảng chưa có
cột thể tích( bảng có trên màn hình)

định đi để đến B đúng lúc 12 giờ
trưa( x, y > 0). Thời gian ô tô đến B khi
chạy với vận tốc 35km/h là y + 2 nên
theo công thức ta có x = 35 ( y + 2) (1)
Thời gian ô tô đến B khi chạy với vận
tốc 50km/h là y-1 nên x= 50(y-1) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phưowng trình:
x = 35( y + 2)
x = 50( y − 1)
Giải hệ phương trình ta có x=350, y =8.

{

Bài 3: Gọi khối lượng riêng của chất
lỏng thứ nhất là x(g/cm3), x>0
Gọi khối lượng riêng của chất lỏng thứ
hai là y(g/cm3), y >0
Theo bài ra ta có phương trình
x-y = 0,2 (1)
Thể tích của chất lỏng thứ nhất là:
8
(cm3 )

x
5


Khối
lượng
(m)
Chất lỏng

1
8
Chất lỏng 1 6

Khối
lượng
riêng
(D)
X

Thể tích của chất lỏng thứ hai là:
6
(cm3 )
y
Ta có phương trình:
8 6 14
8 6
+ =
⇔ + = 20 (2)
x y 0,7
x y

Từ (1) và (2) ta có hệ phưong trình:
 x − y = 0,2 (1)
8 6
 + = 20 (2)
 x y
Từ phương trình (1) ta có:
x=0,2+y.
Thay vào (2) ta có:
8
6
+ = 20
0,2 + y y
⇒ 8 y + 6(0,2 + y ) = 20 y (0,2 + y )
⇔ 20 y 2 − 10 y − 1,2 = 0
(3)
⇔ 20(y+0,1)(y-0,6)=0
Giải (3) ta được y = -0,1(loại)
hoặc y =0,6
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ
nhất là 0,6+0,2=0,8(g/cm3)
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng thứ
hai là 0,6(g/cm3).

Thể
tích
(V)

8
x
Y

6
y
Hỗn hợp
14
0,7
14
0,7
GV chiếu bảng tóm tắt và hỏi: Căn cứ
vào đâu em điền vào ô trống?
HS: Em dùng công thức tính khối
lượng riêng của chất.
GV trình chiếu công thức tính khối
lượng riêng của chất.
GV: Từ đó em hãy lập hệ phương trình
và giải bài toán?
1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm
vào vở.
HS nhận xét bài của bạn.
GV trình chiếu lời giải.
GV chốt lại: Qua việc sử dụng công
thức tính khối lượng riêng ta đã lập
được hệ phương trình của bài toán.
2.3. Bài toán sử dụng phương trình
cân bằng nhiệt
GV: Trình chiếu đề bài (Slide 7) và gọi
HS đọc
Bài 4: Tìm nhiệt độ ban đầu của hai
bình nước nóng biết khi pha 3 lít nước
của bình thứ nhất với 2 lít nước của
bình thứ hai được nước có nhiệt độ

700C. Biết nhiệt độ của bình thứ nhất
hơn nhiệt độ của bình thứ hai là 400.
GV: Chọn ẩn và đặt điều kiện thích
hợp cho ẩn.
HS: Gọi nhiệt độ của hai bình nước
nóng ban đầu lần lượt là x(0C) và y(0C),
x > 0, y > 0; x > y.
GV: Căn cứ vào đâu để lập hệ phương

Bài 4: Gọi nhiệt độ hai bình nước nóng
ban đầu lần lượt là x(0C) và y(0C), x >
0, y > 0 ; x > y.
Nhiệt lượng của nước nóng tỏa ra khi
hạ từ x xuống 700C là :
Q1= m1c(x-70) = 3c(x-70)
Nhiệt lượng của nước lạnh thu vào khi
tăng từ y lên 700C là :
Q2 = m2c(70-y) = 2c(70-y)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng
thu vào nên Q1= Q2.
3c(x-70) = 2c(70-y)
6


trình?
HS: Căn cứ vào phương trình cân bằng
nhiệt.
Nếu HS không trả lời được hoặc HS trả
lời thì GV đưa lên màn hình máy chiếu
hình ảnh và giới thiệu phương trình cân

bằng nhiệt
Qtỏa ra = Qthu vào
Trong đó
Qtỏa ra và Qthu vào đều được tính
m.c.(t2- t1)
m là khối lượng của vật tính theo kg.
t2 và t1 lần lượt là nhiệt độ sau và nhiệt
độ ban đầu của vật, tính ra 0C hoặc K
c là đại lượng đặc trưng cho chất làm
vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra
J/kg.K
HS hoạt động theo 6 nhóm trong 7
phút, sau đó đối chiếu với bài làm của
GV trên màn hình nhận xét lẫn nhau.
GV cho HS dùng các bình nước và
nhiệt kế đem theo để kiểm nghiệm lại.
GV: Chốt lại: Qua việc sử dụng
phương trình cân bằng nhiệt ta đã lập
được hệ phương trình của bài toán.
2.4. Bài toán sử dụng công thức tính
điện trở tương đương trong mạch
điện
Bài 5: ( Trình chiếu – slide 10) Trong
mạch điện AB có hai bóng đèn mắc
song song với nhau. Tính điện trở của
mỗi bóng đèn biết rằng điện trở bóng
đèn thứ hai lớn hơn bóng đèn thứ nhất
là 75 Ω và điện trở tương đương của
mạch điện AB là 20 Ω
GV gọi 1HS đọc đề bài.

GV: Chọn ẩn và đặt điều kiện thích
hợp cho ẩn.
HS: Gọi điện trở của bóng đèn thứ nhất
và bóng đèn thứ hai lần lượt là x( Ω ) và
y( Ω ), x > 0, y > 0.
GV: Căn cứ vào đâu để lập hệ phương
trình?
HS: Phương trình thứ nhất căn cứ vào
điện trở bóng đèn thứ hai lớn hơn bóng

3(x-70) = 2(70-y)
3x+2y=350 (1)
Mặt khác, hiệu hai nhiệt độ nước nóng
và nước lạnh là 400 nên ta có phương
trình:
x-y=40 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
3 x + 2 y = 350
x − y = 40
Giải hệ phương trinh ta được x=86,
y = 46.
Vậy nhiệt độ của nước nóng cần tìm
lần lượt là 860C và 460C

{

Bài 5: Gọi điện trở của bóng đèn thứ
nhất và bóng đèn thứ hai lần lượt là x(
Ω ) và y( Ω ), x>0, y>0.
Biết rằng điện trở bóng đèn thứ hai lớn

hơn bóng đèn thứ nhất là 75 Ω , ta có
phương trình :
y = x + 75 (1)
Điện trở tương đương của mạch điện
AB là 20 Ω nên ta có
1 1 1
+ =
(2)
x y 20
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
 y = x + 75 (1)
1 1 1
 + =
(2)
 x y 20
Giải hệ phương trình ta được:
7


đèn thứ nhất là 75 Ω
Phương trình thứ hai căn cứ vào công
thức tính điện trở của hai bóng đèn
trong mạch điện mắc song song.
GV chiếu lên màn hình hình ảnh mạch
điện hai bóng đèn mắc song song và
công thức tính điện trở tương đương
của mạch điện tương đương.
Gv gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
Sau đó Gv trình chiếu lời bài giải. Hs
căn cứ vào đó nhận xét.

GV cho HS dùng các bóng đèn đem
theo và đo bằng đồng hồ vạn năng để
kiểm nghiệm lại.
GV chốt lại: Qua việc sử dụng công
thức tính điện trở tương đương ta đã
lập được hệ phương trình của bài
toán.
Dạng 3: Bài toán có nội dung hóa
học
3,1.Bài toán sử dụng công thức tính
nồng độ dung dịch
Bài 6: ( Trình chiếu – Slide 13) Một
dung dịch muối ăn có khối lượng 200g.
Nếu thêm vào dung dịch đó 100g nước
thì nồng độ dung dịch là 10%. Tính
lượng nước và lượng muối ăn ban đầu.
GV gọi 1HS đọc đề bài.
GV: Chọn ẩn và đặt điều kiện thích
hợp cho ẩn.
HS: Gọi khối lượng muối ăn và nước
ban đầu lần lượt là x(g) và y(g); x > 0;
y>0
GV: Căn cứ vào đâu để lập hệ phương
trình?
HS: Phương trình thứ nhất căn cứ vào
khối lượng dung dịch là tổng khối
lượng muối và nước.
Phương trình thứ hai căn cứ vào công
thức tính nồng độ dung dịch
GV chiếu lên màn hình hình ảnh thế

nào dung dịch và công thức tính nồng
độ dung dịch.
GV gọi 1HS lên bảng làm, các HS khác
điền vào phiếu học tập để giải bài toán.

x=25; y = 100.
Vậy điện trở của bóng đèn thứ nhất và
bóng đèn thứ hai lần lượt là 25( Ω ) và
100( Ω ).

Bài 6:
Gọi khối lượng muối ăn và nước ban
đầu lần lượt là x(g) và y(g) ; x > 0 ; y >
0
Vì dung dịch muối ăn có khối lượng
200g nên ta có : x+y = 200
Nếu thêm vào dung dịch đó 100g nước
thì khối lượng dung dịch mới là
200+100=300(g)
Vì nồng độ dung dịch khi đó là 10%
x
= 10% = 0,1
nên ta có
300
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
 x + y = 200 (1)
 x = 0,1 (2)
 300
Từ (2) ta có x= 30 ; Thay vào(1) ta
được: y=170

Vậy khối lượng nước và muối ăn ban
đầu lần lượt là 30g và 170g.

8


Sau 5 phút GV thu phiếu và cho HS đôi
một chấm chiếu dựa vào lời giải trên
màn hình.
GV chốt lại: Qua việc sử dụng công
thức tính nồng độ dung dịch ta đã lập
được hệ phương trình của bài toán.
3,2.Bài toán sử dụng định luật bảo
toàn khối lượng.
Bài 7: ( Trình chiếu Slide 18). Đổ một
dung dịch muối BaCl2 vào dung dịch
muối Na2SO4 thu được hai dung dịch
muối là BaSO4 và NaCl có tổng khối
lượng dung dịch muối là 100g. Biết
hiệu khối lượng dung dịch muối BaCl2
và Na2SO4. là 20 gam. Tính khối lượng
dung dịch hai muối BaCl2 và Na2SO4 ?
GV gọi 1 HS đọc đề bài.
GV: Chọn ẩn và đặt điều kiện thích
hợp cho ẩn.
HS: Gọi khối lượng muối BaCl 2 và
Na2SO4 ban đầu lần lượt là x(g) và
y(g) ; x > 0 ; y > 0
GV: Căn cứ vào đâu để lập hệ phương
trình?

HS: Phương trình thứ nhất căn cứ vào
hiệu khối lượng hai muối BaCl2 và
Phương trình thứ hai căn cứ vào định
luật bảo toàn khối lượng
GV chiếu lên màn hình hình ảnh và
công thức định luật bảo toàn khối
lượng yêu cầu HS lập hệ phương trình.
1HS: Trình bày trên bảng
GV trình chiếu lời giải trên bảng, HS
căn cứ vào đó nhận xét.
HS: Quan sát
GV chốt lại: Qua việc sử dụng định
luật bảo toàn khối lượng ta đã lập
được hệ phương trình của bài toán.

Bài 7: Gọi khối lượng muối BaCl 2 và
Na2SO4 ban đầu lần lượt là x và y.
Vì hiệu khối lượng hai muối BaCl2 và
Na2SO4 :
x – y = 20 (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta
có:
tổng khối lượng hai muối BaCl 2 và
muối Na2SO4 bằng tổng khối lượng hai
muối BaSO4 và NaCl nên ta có:
x+y =100 (2)
Từ (1) và(2) ta có hệ phương trình:
x − y = 20
x + y = 100
Giải hệ phương trình ta được x = 60;

y = 40
Vậy khối lượng hai muối lần lượt là
60g và 40g

{

IV. Củng cố
GV: Trong buổi học hôm nay, chúng ta Sử dụng kiến thức phân môn Hình học,
đã sử dụng kiến thức của những bộ
Vật lý, Hóa học
môn nào để lập được hệ phương trình ?
HS : Trả lời
GV : Trình chiếu Slide 23 (Sơ dồ tư
9


duy)
V. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã bài tập đã học trên lớp.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Làm các bài tập 42, 43 – SGK ( Trang 58).
3.Củng cố
?Trong buổi học hôm nay, chúng ta đã sử dụng kiến thức của những bộ môn nào
để lập được hệ phương trình
HS : Sử dụng kiến thức phân môn Hình học, Vật lý, Hóa học
GV : Trình chiếu Slide 23 (Sơ dồ tư duy)
4.Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã bài tập đã học trên lớp.
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Làm các bài tập 42, 43 – SGK ( Trang 58).


10



×