Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bài thảo luận lý thuyết xs và thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.92 KB, 11 trang )

Biên bản họp nhóm
I.

Thời gian: 15h45 ngày 31 tháng 10 năm 2016

II.

Địa điểm: trước sân nhà G

III.

Thành viên
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Bùi Thị Nguyệt
Nguyễn Tuyết Nhung
Đào Thị Oanh
Nguyễn Thị Oanh
Nguyễn Thị Kiều Oanh
Nguyễn Thị Phương (nhóm trưởng)
Phan Thị Phương
Nguyễn Đình Quỳnh



IV.

Các thành viên tham gia: 9/9

V.

Nội dung: Tìm và thống nhất đề tài thảo luận và phân công công việc cho các thành
viên trong nhóm.

Công việc, nhiệm vụ được giao của các thành viên.
1


Họ và tên

Nhiệm vụ

1. Nguyễn Thị Hồng Ngọc

Điều tra sinh viên trường đại học Thương Mại

2. Bùi Thị Nguyệt

Lời giải bài toán

3. Nguyễn Tuyết Nhung

Lý thuyết và điều tra sinh viên đại học Thương Mại


4. Đào Thị Oanh

Lý thuyết và điều tra sinh viên đại học Thương Mại

5. Nguyễn Thị Oanh

Lời giải bài toán

6. Nguyễn Thị Kiều Oanh

Điều tra sinh viên trường đại học Thương Mại

7. Nguyễn Thị Phương (Nhóm trưởng)

Thuyết trình, điều tra sinh viên đại học Thương Mại

8. Phan Thị Phương

Tổng hợp word

9. Nguyễn Đình Quỳnh

Làm slide

2


Bảng nhận xét kết quả làm việc nhóm
Họ và tên
1. Nguyễn Thị Hồng Ngọc

2. Bùi Thị Nguyệt
3. Nguyễn Tuyết Nhung
4. Đào Thị Oanh
5. Nguyễn Thị Oanh
6. Nguyễn Thị Kiều Oanh
7. Nguyễn Thị Phương(Nhóm trưởng)
8. Phan Thị Phương
9. Nguyễn Đình Quỳnh

3

Xếp loại
B
A
B
B
B
B
A
A
A

Ghi chú


Lời mở đầu
Lý thuyết ước lượng, lý thuyết kiểm định các giả thuyết thống kê là một bộ phận của
thống kê toán. Nó là phương tiện giúp ta giải quyết những bài toán nhìn từ góc độ khác liên
quan đến dấu hiệu cần nghiên cứu trong tổng thể.
Thống kê có thể được định nghĩa một cách khái quát như là khoa học. Kĩ thuật hay nghệ

thuật của việc rút ra thông tin từ dữ liệu quan sát, nhằm giải quyết các bài toán từ thực tế cuộc
sống. Việc rút ra thông tin đó có thể là kiểm định một giả thiết khoa học, ước lượng một đại
lượng chưa biết hay dự đoán một sự kiện trong tương lai.
Phương pháp ước lượng bằng khoảng tin cậy sẽ giúp chúng ta ước lượng một tham số của
một đại lượng ngẫu nhiên gốc X trên một đám đông nào đó, với sai số và chỉ ra khả năng mắc sai
lầm khi ước lượng là bao nhiêu. Kể cả khi nghiên cứu trên mẫu có kích thước nhỏ thì ước lượng
khoảng tin cậy cũng sẽ cho kết quả với sai số là khá nhỏ. Bằng phương pháp ước lượng khoảng
tin cậy, ta có thể giải quyết các bài toán thống kê thường gặp trong cuộc sống như: Ước lượng
mức chi tiêu trung bình hàng tháng của sinh viên trường ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI, ước lượng
chiều cao trung bình của nam sinh viên trường ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI, ước lượng tỉ lệ sinh
viên đi làm thêm của trường ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI, hay là ước lượng về tỉ lệ việc đi lại của
sinh viên ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI, …
Thống kê toán nói chung hay các bài toán ước lượng và kiểm định nói riêng có ứng dụng
rất rộng rãi trong thực tế và cuộc sống. Nó không chỉ giúp ta giải quyết các bài toán thực tế mà
còn có thể giải quyết các bài toán trong nghiên cứu khoa học.
Các phương pháp ước lượng, kiểm định có ứng dụng rất lớn trong thực tế bởi vì trong
nhiều lĩnh vực nghiên cứu chúng ta không thể có được những con số chính xác, cụ thể do việc
nghiên cứu trên đám đông quá lớn và tốn nhiều chi phí. Vì vậy mà chúng ta cần ước lượng và
kiểm định.
Các phương pháp này giúp chúng ta đánh giá được các tham số trong trường học, cũng
như các vấn đề về xã hội và kinh tế như:

4


- Vấn đề về xã hội: ước lượng chiều cao trung bình của người Việt Nam, tổn thất trong những vụ
thiên tai, tỉ lệ đói nghèo để từ đó đánh giá về chất lượng đời sống của nhân dân…
- Vấn đề về kinh tế bao gồm cả kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô như: tỉ lệ thất nghiệp của người
lao động, tỉ lệ xuất nhập khẩu hàng hóa qua từng năm, …
Bài thảo luận này được xây dựng dựa trên cơ sở của: giáo trình lý thuyết xác xuất và

thống kê toán của trường đại học Thương Mại, giáo trình lý thuyết và thống kê toán của trường
đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng với các kiến thức đã tiếp thu được từ bài giảng của các giảng
viên bộ môn trường đại học Thương Mại.
Do thời gian điều kiện và khả năng có hạn, bài thảo luận nhóm chúng tôi không tránh
được những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận được sự cảm thông, chia sẻ và góp ý từ phía
các giảng viên, các bạn sinh viên và những ai quan tâm đề tài thảo luận nhóm được hoàn thiện
hơn!
Tập thể nhóm 11!

5


I.

Tính cấp thiết của đề tài.
Vấn đề đi lại của sinh viên là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay bởi nó gây ảnh

hưởng tới giao thông làm tắc nghẽn và dẫn đến việc đi học muộn. Ùn tắc giao thông tại các đô
thị lớn đang là vấn nạn hàng ngày, gây tổn hại lớn về kinh tế, làm tăng ô nhiễm môi trường. Có
rất nhiều loại phương tiện mà sinh viên hiện nay đang sử dụng như: xe máy, xe đạp….
Thật vậy, xe buýt là một trong những hệ thống giao thông quan trọng hiện nay với hơn 150
tuyến lưu thông trên khắp các quận huyện của thành phố Hà Nội. Đây là loại phương tiện giúp
tiết kiệm chi phí, ít bị bụi bặm , an toàn hơn … Chính vì thế , nó đang được nhiều người sử dụng
hàng ngày để đi lại, nhất là giới học sinh, sinh viên và một bộ phận công chức, công nhân lao
động có thu nhập thấp . Đối với phần lớn sinh viên xe buýt đã trở thành một phương tiện di
chuyển không thể thiếu. Đặc biệt, vào những giờ cao điểm: giờ đi học của sinh viên vào buổi
sáng ( 6h – 7h ) hay buổi trưa (11h30 – 12h30) và những lúc tan học , một lượng lớn sinh viên
đứng chờ tại các trạm xe buýt đến nỗi nếu chỉ một chiếc xe buýt xuất hiện cũng không tài nào
chở hết , thậm chí chỉ cần một chỗ đứng trên xe . Rõ ràng, sự chen chúc nhau trên xe buýt là một
hiện trạng không xa lạ đối với các bạn sinh viên.

Vì thế, nhóm chúng tôi đã quyết định chọn đề tài này để tìm hiểu và nhận biết cường độ nhu
cầu đối với loại phương tiện công cộng này. Mục đích của đề tài nhằm tạo ra một nguồn tham
khảo tương đối cho những người quan tâm đến vấn đề này, đặc biệt là mong muốn cục đường bộ
sẽ quan tâm nhiều hơn nữa và có những triển khai thiết thực nhằm hoàn thiện mạng lưới tuyến và
kết cấu hạ tầng cũng như đáp ứng nhu cầu của giới sinh viên ngày một tốt hơn ...

6


I.

Bài tập.

Đề bài: Năm vừa qua tỉ lệ sinh viên trường đại học Thương mại đến trường bằng xe buýt chiếm
50%. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ sinh viên đi xe buýt năm nay sẽ tăng. Để kiểm tra lại, chúng em
điều tra ngẫu nhiên 100 sinh viên của trường cho thấy có 38 sinh viên đi xe buýt. Với mức ý
nghĩa là 0.05 có thể khẳng định ý kiến trên là đúng hay sai không?
Giải quyết bài toán.
Theo báo cáo của nhóm 11 sinh viên môn xác suất thống kê lớp 1666AMAT0111, điều
tra 100 sinh viên ở trường đại học thương mại thấy có 38 sinh viên đi xe buýt và được thể hiện rõ
qua bảng:

Bảng khảo sát phương tiện đi lại của sinh viên đại học Thương mại
Stt
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Họ và Tên
Phạm Thị Huyền Trang
Nguyễn Thị Oanh
Đào Thị Oanh
Nông Đức Đạt
Mai Thu Thảo
Lê Thị Quỳnh
Nguyễn Thị Linh
Nguyễn Thúy Hằng
Nguyễn Ngọc Khánh
Trần Thảo Phương
Trần Thị Giang
Đỗ Thị Quỳnh Thảo
Tăng Hoài Nam
Vũ Thị Oanh

Bùi Thị Nguyệt
Triệu Thị Thanh Mai
Nguyễn Nhu Nguyệt
Nguyễn Ngọc Mai
Lê Thị Cẩm Ly
Đặng Thị Ngọc
7

Sinh viên
năm
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2


Quê quán
Hưng Yên
Hải Dương
Yên Bái
Yên Bái
Nghệ An
Nghệ An
Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Thái Bình
Bắc Ninh
Bắc Giang
Nghệ An
Thái Bình
Nghệ An
Cao Bằng
Vĩnh Phúc
Hà Nội
Hà Tình
Nam Đinh

Lớp hành
chính
K48U2
K51A1
K51A5
K51U4
K51F4

K51F3
K51D6
K51C4
K51C4
K51C5
K51A1
K51S4
K51H5
K51A5
K51A5
K51A5
K51T4
K51A5
K51A5
K51K3

Phương
tiện
Xe bus
Xe bus
Đi bộ
Đi bộ
Đi bộ
Đi bộ
Xe bus
Xe bus
Xe bus
Đi bộ
Đi bộ
Đi bộ

Xe bus
Đi bộ
Xe bus
Đi bộ
Xe bus
Xe đạp
Xe bus
Xe bus


21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65

Đỗ Thị Hiền
Phạm Minh Phúc
Nguyễn Thị Khánh Linh
Trần Thị Nga

Quế Thị Tuyết
Lê Thị Nhân
Lê Thị Thu Lương
Cù Thị Hiền
Trần Thị Hằng
Đào Thị Oanh
Bùi Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Thảo
Trần Minh Phúc
Nguyễn Linh
Vũ Ngọc Thành
Nguyễn Thị Kim Anh
Phạm Minh Quân
Nguyễn Thị Oanh
Đỗ Thị Hằng
Nguyễn Thị Minh Anh
Ngô Thị Hằng
Bùi Phụng Anh
Nguyễn Thị Thu Hường
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Nguyễn Thị Hà Thu
Trần Văn Đức
Lê Đình Hiếu
Nguyễn Hồng Ngọc
Nguyễn Thu Hà
Đỗ Mai Anh
Đỗ Thị Ngọc Anh
Phạm Minh Châu
Trần Thị Cẩm Hà
Vũ Trần Ngọc Hân

Nguyễn Phương Hải
Đỗ Hoàng Vũ
Bùi Đức Việt
Hoàng Thị Kim Tuyền
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Phạm Thị Dung
Cao Thị Hoài
Nguyễn Thị Thu Hải
Nguyễn Thị Thu Trang
Vũ Thị Thu Trang
Lưu Thị Nhung
8

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
4
2
4

2
4
3
2
2
2
2
4
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

Bắc Kạn

Hà Nội
Hà Nội
Hà Nội
Nghệ An
Nghệ An
Thái Bình
Phú Thọ
Hà Nội
Yên Bái
Yên Bái
Nghệ An
Hà Nội
Quảng Ninh
Nghệ An
Thái Bình
Nghệ An
Cao Bằng
Vĩnh Phúc
Lòa Cai
Nghệ An
Nghệ An
Thái Bình
Hưng Yên
Hải Dương
Yên Bái
Yên Bái
Nghệ An
Nghệ An
Hà Nội
Nghệ An

Hà Nội
Bắc Ninh
Bắc Giang
Hà Tĩnh
Hải Dương
Vũng Tàu
Phú Thọ
Nam Định
Phú Thọ
Hưng Yên
Bắc Giang
Phú Thọ
Nam Định
Hà Tĩnh

K51K4
K51A5
K51K1
K51A5
K51A3
K51K1
K51A5
K51A5
K51E4
K51A5
K51A5
K51E3
K51A5
K51K1
K49U5

K51K2
K49U6
K51A1
K49U3
K50Q1
K51E5
K51K1
K51A1
K51A5
K49H5
K51K2
K51K1
K51K5
K51K5
K51K5
K51K5
K51K5
K51K5
K51K5
K51K5
K51K5
K51S1
K51K5
K51A5
K51K5
K51A1
K52S1
K51K4
K51A1
K51A2


Xe bus
Xe bus
Xe bus
Đi bộ
Xe Bus
Xe máy
Đi bộ
Đi bộ
Xe máy
Xe máy
Xe máy
Đi bộ
Xe đạp
Đi bộ
Xe bus
Xe máy
Xe bus
Xe máy
Xe máy
Đi bộ
Xe bus
Xe bus
Đi bộ
Xe bus
Xe đạp
Xe bus
Xe bus
Xe máy
Xe máy

Đi bộ
Xe bus
Xe bus
Xe máy
Đi bộ
Xe bus
Xe bus
Xe máy
Xe bus
Đi bộ
Xe máy
Xe máy
Đi bộ
Xe bus
Xe đạp
Xe đạp


66
67
67
68
70
71
72
73
74
75
76
77

78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100

Liễu Thị Huyền
Nguyễn Thị Hằng
Phùng Thị Thùy
Trần Thị Diệu My
Nguyễn Thị Trang
Nguyễn Ngọc Ánh

Phạm Minh Hiền
Nguyễn Thùy Dương
Nguyễn Thị Thảo
Triệu Thị Ngân
Lê Xuân Hòa
Nguyễn Thị Quỳnh
Đỗ Thị Quỳnh Thảo
Nguyễn Thị Lệ
Nguyễn Thị Thúy
Bùi Thị Ngọc Trâm
Trần Thị Thùy
Nguyễn Thị Uyên
Cao Văn Thoại
Nguyễn Thị Minh Thúy
Nguyễn Thị Trang
Lê Thị Kiều Oanh
Trần Thị Huyền Trang
Cầm Thị Vân Anh
Vũ Thị Oanh
Đòan Việt Hoàng
Lê Thị Quỳnh
Cao Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Ngọc Dung
Nguyễn Ngọc Tân
Trần Thị Thu Hường
Nguyễn Công Chung
Nguyễn Thị Lan
Nguyễn Thị Toan
Nguyễn Thị Phương


9

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2

Bắc Ninh
Hưng Yên
Vũng Tàu
Nam Định
Hải Dương
Nghệ An
Hà Nội
Phú Thọ
Điện Biên
Quảng Trị
Thái Bình
Hà Nội
Hải Phòng
Bắc Ninh
Vĩnh Phúc
Hà Nam
Nghệ An
Quảng Trị
Quảng Bình
Hà Tĩnh
Vĩnh Phúc
Hải Dương

Phan Thiết
Đà Nẵng
Hải Phòng
Hà Giang
Minh Phú
Nam Định
HảI Dương
Nghệ An
Hà Nội
Hà Nội
Thanh Hóa
Hà Nội
Bắc Giang

K51A1
K51A5
K51A5
K51A2
K51A3
K51K4
K51K4
K51F2
K51A4
K51K1
K51A1
K51K3
K51A1
K51A1
K51A4
K51K1

K51K3
K51A2
K51K5
K51A1
K51A3
K51A2
K51A1
K51K2
K51A1
K51A2
K51A5
K51A2
K51A3
K51K1
K51K3
K51K2
K51A4
K51A5
K51K4

Xe bus
Xe bus
Xe máy
Xe máy
Đi bộ
Xe máy
Xe bus
Xe bus
Xe bus
Xe đạp

Xe bus
Đi bộ
Xe máy
Xe máy
Đi bộ
Đi bộ
Xe bus
Xe máy
Đi bộ
Xe bus
Xe máy
Đi bộ
Đi bộ
Xe máy
Xe đạp
Xe bus
Xe bus
Xe đạp
Xe máy
Xe máy
Xe đạp
Xe đạp
Xe bus
Xe máy
Xe đạp


Giải quyết bài toán:
Gọi





A là sinh viên đi xe buýt
Gọi f là tỷ lệ sinh viên đi học bằng xe buýt trên mẫu
Gọi p là tỉ lệ sinh viên đi học bằng xe buýt trên đám đông

Ta có:
-

n=100, = 38
,

Cần kiểm định:
Vì n=100 > 30 => khá lớn => f ≃N(p;)
Chọn tiêu chuẩn kiểm định: ≃ N(0,1) nếu H0 đúng thì U ⁓ N(0;1)
Với = 0,05 ta tìm được == 1,645 sao cho:
Ta có: P(U)=
 P(U> 1,645) =
Vì = 0.05 khá bé nên theo nguyên lý xác suất bé thì biến cố (U> 1.645) xem như nhất định
không xảy ra một lần lấy mẫu H0 đúng.
Nếu trên mẫu : Utn >  Utn >1.645 thì H0 tỏ ra không đúng
 Miền bác bỏ: ={:}

Trên mẫu có: = = = 0.38
Với mẫu cụ thể: n=100 >30 => = = = -2,4 < 1.645
 Utn
 Chưa có cơ sở bác bỏ
 Vậy với mức ý nghĩa 0,05 ta không thể kết luận rằng tỷ lệ sinh viên đi xe buýt năm nay sẽ


tăng.
II.

Kết luận.
10


Khi nghiên cứu nhóm 11 đã chọn ngẫu nhiên ra mẫu 100 bạn sinh viên của trường để tiến hành
nghiên cứu để đưa ra kết luận chung cho toàn bộ sinh viên đại học Thương Mại với mức ý nghĩa
5%. Đây là một nghiên cứu nhỏ nhưng nó cũng có tính ứng dụng cao.
Trước mắt ở phạm vi hẹp đó là phục vụ nội bộ trường đại học Thương Mại:
- Cung cấp thêm số liệu cho sinh viên cũng như giảng viên trong trường về tỉ lệ sinh viên đi xe
bus đến trường
- Giảm được việc ùn tắc khi tham gia giao thông.
Ở phạm vi rộng hơn đối với các bạn sinh viên trong trường, ngoài trường và toàn xã hội:
- Dự báo về tỉ lệ sinh viên đi xe bus khi tham gia giao thông.
- Giảm tình trạng gây ra tai nạn giao thông.
- Giúp sinh viên có thể điều chỉnh được thời gian của mình khi tham gia giao thông.
Nhóm đã liên hệ với các bạn tại các trường đại học khác trên Hà Nội như: kinh tế quốc dân, đại
học công nghiệp, đại học tài nguyên môi trường, đại học sân khấu điện ảnh…bằng cách khảo sát
các bạn và đã phân tích với mức ý nghĩa 5%.
Tóm lại sau một thời gian làm việc tích cực nhóm đã thu thập được số liệu và bằng phương pháp
thống kê toán được học dưới sự giảng dạy của giảng viên bộ môn, nhóm đã hoàn thành bài thảo
luận của mình. Dù vẫn chưa hoàn thành xuất sắc nhưng nhóm đã cố gắng làm tốt nhất có thể.
Mong nhận được nhiều sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!

11




×