TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2017
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 12
PHẦN THỰC HÀNH
(Gồm 76 câu trắc nghiệm đọc atlat, 15 câu trắc nghiệm
phần biểu đồ, 45 trắc nghiệm đọc bảng số liệu)
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20/11/2016
Xem thêm tài liệu các môn tại:
/>hoặc
/>hoặc
/>UPDATE LIÊN TỤC TRÊN PAGE VÀ BLOGSPOT
HƯỚNG DẪN: Giữ phím CTRL và click chuột trái vào link cần
xem để đến trang chi tiết.
Fanpages tài liệu full các môn: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Toán: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Vật Lý: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Hóa Học: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Ngữ Văn: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Tiếng Anh: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Sinh Học: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Lịch Sử: Xem chi tiết
Kho tài liệu ôn thi thpt quốc gia năm 2017 môn Địa Lý: Xem chi tiết
Dưới đây là một số tài liệu trong kho tài liệu ôn thi THPT quốc gia các môn
A. BIỂN ĐÔNG
Câu 1: Biển Đông là cầu nối giũa hai đại dương
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
B. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương
Câu 2: loại khoàng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác ờ các
vùng của biển Đông là
A. vàng
B. sa khoáng
C. titan
D. dầu – khí
Câu 3: ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông đối với nước ta là
A. làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh, khô trong mùa đông
B. làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ
C. khí hậu của nước ta mang nhiều tính chất của khí hậu hải dương, điều hòa hơn
D. tất cả các ý trên
Câu 4: hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Nam Bộ
Câu 5: tỉnh nào sau đây của nước ta không có đơn vị hành chính biển đảo
A. Kiên Giang
Ngãi
B. Quảng Ninh
C. Bến Tre
D. Quảng
Câu 6: hai bể dầu khí có trữ lượng lớn nhất của nước ta hiện nay là
A. Nam Côn Sơn và Cửu Long
B. Thổ Chu – Mã Lai và sông Hồng
C. Nam Côn Sơn và sông Hồng
D. Thổ Chu – Mã Lai và Cửu Long
Câu 7: vùng bển thuận lợi nhất cho nghề làm muối ở nước ta là
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ
D. Nam Bộ
Câu 8: số lượng các loài cá của vùng biển nước ta hiện nay là
A. khoảng 1500
2500
B. khoảng 2000
C. khoảng 2200
D. khoảng
Câu 9: số lượng cơn bão hằng năm đỗ bộ vào nước ta là
A. từ 3 đến 4
B. từ 4 đến 5
C. từ 5 đến 6
Câu 10: hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra nhanh nhất ở khu vực ven biển
D. từ 6 đến 7
A. Bắc Bộ
B. Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. Vịnh Thái
Lan
Câu 11: đặc điểm cơ bản của biển Đông ít ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta là
A. vùng biển rộng, có tính nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng của gió mùa
B. hình dạng tương đối khép kín
C. giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản
D. đặc điểm hải văn thể hiện rõ đặc tính của vùng biển nhiệt đới ẩm gió mùa
Câu 12: Biển Đông là một vùng biển
A. không rộng
B. mở rộng ra Thái Bình Dương
C. có đặc tính nóng ẩm
D. ít chịu ảnh hưởng của gió mùa
Câu 13: tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của Biển Đông thể hiện qua yếu tố
A. nhiệt độ
đúng
B. diện tích
C. hải lưu
D. cả A và C
Câu 14: nhiệt độ trung bình của nước biển đông là (oC)
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Câu 15: độ mặn trung bình của nước biển nước ta là (o/oo)
A. 30 - 31
B. 31 – 32
C. 32 – 33
D. 33 – 34
Câu 16: sóng trên biển đông ảnh hưởng mạnh nhất ở vùng bờ biển
A. Bắc Bộ
đúng
B. Trung Bộ
C. Nam Bộ
D. cả A và C
Câu 17: thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất ở
A. đồng bằng sông Hồng
B. đồng bằng ven biển miền Trung
C. đồng bằng sông Cửu Long
D. cả A và C đúng
Câu 18: biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn là
A. nhiệt độ nước biển khác nhau giữa mùa mưa và mùa khô
B. độ mặn trung bình của nước bển thay đổi tăng giảm theo mùa mưa, mùa khô
C. sóng trên biển Đông mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc
D. tất cả điều đúng
Câu 19: nguyên nhân chủ yếu làm cho biển Đông có ảnh hưởng đến thiên nhiên nước
ta không phải là
A. phần đất liền trên lanh4tho63 của nước ta bị hẹp ngang
B. đặc điểm hải văn của biển Đông có tình chất nhiệt đới gió mùa
C. nước ta tiếp giáp vùng biển Đông rộng có hình dạng tương đối khép kín
D. đường bờ biển dài ( 3260 km)
Câu 20: do ở vị trí nội tuyến và khu vực gió mùa nên biển đông có đặc điểm
A. vùng biển rộng
B. có đặc tính nhiệt đới ẩm
C. chịu ảnh hưởng của gió mùa
D. câu B và C đúng
Câu 21: ảnh hưởng của biển đông dến thiên nhiên nước ta là
A. mang lại độ ẩm cho khí hậu
biển
C. vùng biển giàu tài nguyên
B. tạo nên cảnh quan độc đáo cho bờ
D. tất cả điều đúng
Câu 22: đặc điểm sinh vật nhiệt đới của vùng Biển Dông là
A. thành phần loài đa dạng
B. năng suất sinh vật cao
C. ít loài quý hiếm
D. câu A và B đúng
Câu 23: đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của biển Đông đối
với khí hậu ở nước ta
A. Biển Đông làm tăng độ ẩm tương đối của không khí
B. Biển Đông mang lại một ượng mưa lớn
C. Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước
D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc
Câu 24: ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển
A. vịnh cửa sông
B. các bờ biển mài mòn
C. các vũng, vịnh nước sâu
D. câu A và B đúng
Câu 25: ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho nuôi trồng thủy hải
sản
A. các tam giác châu với các bãi triều rộng lớn
B. vịnh cửa sông
C. các đảo ven bờ
D. các rạn san hô
Câu 26: điểm nào sau đây không đúng với địa hình hệ sinh thái rừng ngập mặn
A. cho năng suất sinh vật cao
B. có nhiều loài cây gồ quý
C. giàu tài nguyên độngvật
D. phân bố ở ven biển
Câu 27: rừng ngập mặn ở nước ta phát triển mạnh nhất ở
A. Bắc Bộ
B. Bắc Trung Bộ
C. Nam Trung Bộ
Câu 28: hiện nay rừng ngập mặn bị thu hẹp chủ yếu là do
D. Nam Bộ
A. phá để nuôi tôm
B. khai thác gỗ củi
C. chiến tranh
D. tất cả điều
đúng
Câu 29: khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A. muối
B. sa khoáng
C. dầu khí
D. cát
Câu 30: dọc ven biển, nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có ít sông đổ ra biển thuận lợi
cho nghề
A. khai thác thủy sản
B. nuôi trồng thủy sản
C. làm muối
D. chế biến thủy sản
Câu 31: tài nguyên quý giá ven các đảo, nhất là hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
là
A. trên 2000 loài cá
B. hơn 100 loài tôm
C. các rạn san hô
D. nhiều loài sinh vật phù du
Câu 32: Biển Đông nằ trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là
A. độ mặn không lớn
B. nóng ẩm
C. có nhiều dòng hải lưu
D. biển tương đối lớn
-----------------------------------------------------------------------------------------B. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
0001: Độ ẩm không khí ở nước ta dao động khoảng ( % )
A. 60 – 100
90 – 100
B. 70 – 100
C. 80 – 100
D.
0002: Thời gian gió mùa mùa đông thổi vào nước ta từ tháng
A. 10 – 4
–4
B. 11 – 4
C. 12 – 4
D. 1
0003: Gió thổi vào nước ta vào mùa đông là
A. gió mùa Đông Bắc
B. gió mâu dịch nửa cầu Bắc
C. gió Tây Nam
D. câu A + B đúng
0004: Gió thổi vào nước ta mang thời tiết lạnh, khô vào mùa đông và lạnh ẩm vào cuối
mùa đông cho miền Bắc là
A. gió Đông Bắc
C. gió mậu dịch nửa cầu Nam
Bengan
B. gió mậu dịch nửa cầu Bắc
D. gió Tây Nam từ vịnh Tây
0005: Nguyên nhân gây mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở Bắc Bộ
A. gió mậu dịch nửa cầu Nam
B. gió mậu dịch nửa cầu Bắc
C. gió Đông Bắc
D. gió Tây Nam từ vịnh
Bengan
0006: Đặc diểm nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta
A. thổi liên tục suốt mùa đông
B. chỉ hoạt động ở miền Bắc
C. hầu như kết thúc bởi bức chắn dãy Bạch Mã
D. tạo nên mùa đông có 2 – 3 tháng lạnh ở miền Bắc
0007: Bản chất của gió mùa Đông Bắc là
A. khối khí cực lục địa
B. khối khí xích đạo ẩm
C. khối khí vịnh Tây Bengan
Nam
D. khối khí chí tuyến nửa cầu
0008: Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm, vì
A. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn
B. gió thổi qua biển Nhật Bản và biển Hoàng Hải
C. gió di chuyển về phía đông
D. gió càng di chuyển về phía nam
0009: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Tây Bengan xâm nhập trực tiếp vào nước
ta, thông thường vào thời gian nào
A. tháng 5 – 7
tháng 8 – 10
B. tháng 6 – 7
C. tháng 7 – 9
0010: Điểm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta
A. nhiều sông
B. phần lớn là sông nhỏ
C. ít phụ lưu
D. mật độ sông lớn
0011: Chế độ nước sông ngòi theo mùa do
A. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều
B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn
C. trong năm có hai mùa khô và mưa
D. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều
0012: Đặc điềm nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta
A. mạng lưới sông ngòi dày đặc
B. sông ít nước
C. giàu phù sa
D. thủy chế theo mùa
D.
0013: Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở miền núi là
A. dòng chảy mạnh
B. tổng lượng cát bùn lớn
C. hệ số bào mòn nhỏ
D. tạo thành nhiều phụ lưu
0014: Feralit là loại đất chính ở Việt Nam vì nước ta
A. có diện tích đồi núi lớn
B. có khí hậu nhiệt đới ẩm
C. chủ yếu là đồi núi thấp
khô
D. trong năm có 2 mùa mưa và
0015: Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hóa diễn ra với cường độ mạnh,
tạo nên một lớp đất dày. Mưa nhiều rửa trôi các chất bazo dễ tan làm mất chua, đồng
thời có sự tích tụ oxit sắt và oxit nhôm. Đó là quá trình hình thành ở vùng có khí hậu
A. nhiệt đới khô
B. nhiệt đới ẩm
C. ôn đới hải dương
D.
ôn đới lục địa
0016: Nguyên nhân làm cho đất ở nước ta dễ bị suy thoái là do
A. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi
B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi thấp
C. mưa theo mùa, xói mòn nhiều, địa hình nhiều đồi núi
D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa
0017: Quá trình feralit diễn ra mạnh mẽ ở vùng
A. ven biển
đồi
B. đồng bằng
C. vùng núi
D.
0018: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh
rụng lá
C. rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
B. rừng nhiệt đới gió mùa nửa
D. rừng thưa nhiệt đới khô
0019: Thành phần loài nào sau đây không phải thuộc các họ cây nhiệt đới
A. đỗ quyên
dầu
B. đậu
C. dâu tằm
D.
0020: Loài động vật nào sau đây không thuộc loài nhiệt đới
A. chim trĩ
khỉ
B. gà lôi
C. gấu
D.
0021: Nền nhiệt ẩm cao tác động đến sản xuất nông nghiệp ở khía cạnh
A. đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi
B. tính mùa vụ của sản xuất
C. phòng trừ dịch bệnh
D. câu A + B đúng
0022: Các hoạt động của giao thông, vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh
hưởng chủ yếu trực tiếp của
A. sự phân mùa khí hậu
B. độ ẩm cao của khí hậu
C. các hiện tượng: dông, lốc, mưa đá,.....
D. tính thất thường của chế độ
nhiệt ẩm
0023: Hoạt động của gió mùa với tính thất thường trong chế độ nhiệt ẩm đã gây trở
ngại cho sản xuất nông nghiệp
A. mùa mưa thừa nước mùa khô thiếu nước
B. năm rét sớm, năm rét muộn
C. năm ngập úng, năm hạn hán
D. tất cả điều đúng
0024: Đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta không phải biểu hiện ở
A. quá trình feralit trong hình thành đất diễn ra mạnh mẽ
B. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa với thành phần nhiệt đới ẩm chiếm ưu thế
C. quá trình xâm thực – bồi tụ diễn ra với cường độ lớn
D. sông ngòi có nhiều ghềnh thác
0025: Thủy chế theo mùa là hệ quả của chế độ
A. nhiệt ẩm
B. mưa mùa
C. gió mùa
D.
câu A + B đúng
0026: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hằng năm tiến ra biển gần
trăm mét là do
A. nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn
B. sông ngòi có lưu lượng nước lớn
C. tốc độ dòng chảy chậm, thuận lợi cho sự lắng động phù sa
D. xâm thực, bào mòn mạnh mẽ ở miền thượng lưu và bồi tụ nhanh chóng ở vùng
hạ lưu
0027: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, chỉ tính những con sông dài 10km trở
lên đã có
A. 2360 sông
2036 sông
B. 3260 sông
C. 2630 sông
D.
0028: Sông ngòi nước ta có tổng lượng cát bùn vận chuyển ra biển hằng năm khoảng
A. 150 triệu tấn
300 triệu tấn
B. 200 triệu tấn
C. 250 triệu tấn
D.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------C. ATLAT
1: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết số thành phố trực thuộc
tỉnh của vùng Đồng bằng sông Hồng
A. 9
B. 10
C. 11
D.
12
2: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết biết số thành phố trực
thuộc tỉnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long
A. 6
B. 7
C. 8
D.
9
3: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết biết số thành phố trực
thuộc tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
A. 12
B. 13
C. 14
D.
15
4: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết biết số thành phố trực
thuộc tỉnh của vùng Tây Nguyên
A. 3
6
B. 4
C. 5
D.
5: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết biết số thành phố trực
thuộc tỉnh của vùng Trung du và Miền núi phía Bắc
A. 6
9
B. 7
C. 8
D.
6: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết biết số thành phố trực
thuộc tỉnh của vùng Đông Nam Bộ
A. 1
4
B. 2
C. 3
D.
7: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh có diện tích lớn nhất
nước ta là
A. Thanh Hóa
Nghệ An
B. Sơn La
C. Gia Lai
D.
8: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh có diện tích nhỏ nhất
nước ta là
A. Hà Nam
Nẵng
B. Bắc Ninh
C. Hưng Yên
D. Đà
9: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh, thành phố nào có số
dân đông nhất là
A. TP Hồ Chí Minh
B. Hà Nội
C. Thanh Hóa
D.
Nghệ An
10: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 4 và 5 – hãy cho biết tỉnh, thành phố nào có số
dân ít nhất là
A.Đak Nông
Bắc Kạn
B. Kon Tum
C. Lai Châu
D.
11: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc
tỉnh nào
A.Đà Nẵng
B. Khánh Hòa
C. Lai Châu
D.
Quy Nhơn
12: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết quần đảo Trường Sa
thuộc tỉnh nào
A.Đà Nẵng
Hòa
B. Quy Nhơn
C. Lai Châu
D. Khánh
13: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Xuân Đài thuộc tỉnh
nào
A. Thanh Hóa
Nghệ An
B. Sơn La
C.Phú Yên
D.
14: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Vân Phong thuộc
tỉnh nào
A.Đà Nẵng
Quy Nhơn
B. Khánh Hòa
C. Lai Châu
D.
15: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Nha Trang thuộc
tỉnh nào
A. Hà Nam
Đà Nẵng
B. Khánh Hòa
C. Hưng Yên
D.
16: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7 – hãy cho biết vịnh Cam Ranh thuộc
tỉnh nào
A. Phú Yên
Đà Nẵng
B. Hưng Yên
C. Khánh Hòa
D.
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
15 CÂU TRẮC NGHIỆM PHẦN BIỂU ĐỒ
Câu 1. Cho biểu đồ sau
Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ trên?
A. Từ năm 1976 đến năm 1988 tăng trưởng kinh tế chậm, sự phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp
là chính.
B. Từ năm 1988 đến năm 2005, tăng trưởng kinh tế tăng nhanh rất nhiều, công nghiệp tăng 24 lần so
với giai đoạn 1976 – 1988.
C. Từ năm 2002 đến năm 2005 tốc độ tăng trưởng tuy đã được phục hồi trở lại nhưng thấp hơn so với
các năm trước đó.
D. So với giai đoạn 1976-1988, GDP tăng gấp 42 lần.
Câu 2. Cho biểu đồ sau
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi số lượng và chất lượng tài nguyên rừng nước ta giai đoạn 1943 –
2003.
B. Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài nguyên rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2003.
C. Biểu đồ thể hiện sự suy giảm số lượng và chất lượng tài nguyên rừng nước ta giai đoạn 1943 –
2003.
D. Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển tài nguyên rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2003.
Trang 1/7 - Mã đề thi 001
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
Câu 3. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ thấp, dưới 30% diện tích tự nhiên.
B. Thời kỳ 1989 – 1993, tỉ trọng đất lâm nghiệp tăng nhưng rất chậm do tình trạng tàn phá rừng.
C. Tỉ trọng đất chuyên dùng và đất thổ cư tăng giảm không ổn định, năm 2001 chiếm 6% diện tích tự
nhiên
D. Đất chưa sử dụng chiếm tỉ lệ lớn nhất và đang có xu hướng bỉm dần.
Câu 4. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Sau 104 năm, dân số nước ta tăng thêm 69,1 triệu người, gấp 5 lần số dân năm 1901.
B. Từ năm 1901 – 1956, sau 55 năm dân số nước ta tăng 14 triệu người, bình quân tăng 0,25 triệu
người/năm.
C. Từ năm 1956 – 1989, dân số nước ta tăng giảm không ổn định.
D. Trong giai đoạn 1999 – 2005, bình quân số dân tăng thấp hơn so với các giai đoạn trước.
Câu 5. Cho biểu đồ sau
Trang 2/7 - Mã đề thi 001
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây đúng?
A. Diện tích và dân số ở đồng bằng luôn nhỏ hơn Trung du miền núi.
B. Trung du miền núi có diện tích lớn và dân số lại tập trung đông.
C. Đồng bằng có diện tích nhỏ hơn Trung du miền núi nhưng dân số lại tập trung ở mức cao và rất
cao.
D. Đồng bằng và Trung du miền núi không nên phân bố lại dân cư vì đặc thù riêng của từng vùng.
Câu 6. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhóm tuổi dưới 15 luôn chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu dân số.
B. Nhóm tuổi từ 15 đến 60 có xu hướng tăng nhanh.
C. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động càng cao thì tỉ lệ phụ thuộc càng tăng.
D. Kết cấu dân số nước ta trong giai đoạn chuyện tiếp sang loại kết cấu dân số già.
Câu 7. Cho bảng số liệu sau
Trang 3/7 - Mã đề thi 001
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Biểu đồ thể hiện tình trạng việc làm ở nước ta ở khu vực thành thị và nông thôn năm 2001.
B. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi trong cơ cấu lao động ở nước ta năm 2001.
C. Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển lao động của nước ta năm 2001.
D. Biểu đồ thể hiện sự biến đổi trong tình hình sử dụng lao động ở nước ta năm 2001.
Câu 8. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Số học sinh tiểu học luôn chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số cơ cấu học sinh phân theo cấp học.
B. Tỉ lệ học sinh Trung học cơ sở tăng nhanh và liên tục từ 21,8% lên 38,3% vào năm 2001.
C. Thời gian giữa năm học 1997/1998 và 2004/2005 số học sinh giảm chiếm 3%
D. Tỉ lệ học sinh Trung bọc phổ thông đang có xu hướng tăng nhưng luôn chiếm tỉ lệ nhỏ.
Câu 9. Cho biểu đồ sau
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Biểu đồ thể hiện tỉ trọng tăng trưởng ngành nông nghiệp của nước ta năm 1991, 1995 và 2001.
B. Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành nông nghiệp của nước ta năm 1991, 1995 và 2001.
C. Biểu đồ thể hiện tỉ trọng và cơ cấu ngành dịch vụ, chăn nuôi, trồng trọt của nước ta năm 1991,
1995 và 2001.
D. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu ngành dịch vụ, chăn nuôi, trồng trọt của nước ta năm 1991,
1995 và 2001.
Trang 4/7 - Mã đề thi 001
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
Câu 10. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Trong giai đoạn từ 1990 đến 2000 sản xuất lúa của nước ta tăng nhanh cả về diện tích, sản lượng
và năng suất.
B. Sản lượng lúa tăng nhanh hơn diện tích lúa, cao hơn nhiều lần so với diện tích.
C. Năng suất lúa tăng nhanh và tăng liên tục, năm 2000 tăng gấp 1,333 lần so với năm 1990.
D. Sản lượng lúa quyết định mức tăng năng suất lúa của nước ta.
Câu 11. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, cho các nhận xét sau
(1). Sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long gấp 3 lần Đồng bằng sông Hồng.
(2). Sản lượng lúa của Duyên hải miền trung luôn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất.
(3). Sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nước.
(4). Sản lượng lúa ở các vùng khác có xu hướng tăng nhanh.
Số nhận xét sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Trang 5/7 - Mã đề thi 001
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
Câu 12. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Diện tích cây công nghiệp hằng năm tăng chậm và không đều, có thời gian suy giảm
B. Năm 2001, diện tích cây công nghiệp lâu năm gấp 2 lần so với năm 1990
C. Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn nhiều lần so với cây công nghiệp hằng năm.
D. Diện tích cây công nghiệp hằng năm năm 2001 tăng gấp 1,457 lần so với năm 1990
Câu 13. Cho biểu đồ sau
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng cây lạc nước ta trong giai đoạn 1980 –
2001.
B. Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng cây lạc nước ta giai đoạn 1980 – 2001.
C. Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển diện tích và sản lượng cây lạc của nước ta giai đoạn 1980 –
2001.
D. Biểu đồ thể hiện giá trị sả lượng và diện tích cây lạc của nước ta trong giai đoạn 1980 – 2001.
Trang 6/7 - Mã đề thi 001
NGUYỄN TRƯỜNG THÁI
Câu 14. Cho biểu đồ sau
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển công nghiệp của nước ta giai đoạn 1980 – 1999
B. Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo nhóm ngành nước ta giai đoạn 1980 –
1999.
C. Biểu đồ thể hiện sự thay đổi tỉ trong và cơ cấu nhóm ngành công nghiệp nước ta giai đoạn 1980 –
1999.
D. Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng cơ cấu GDP các nhóm ngành công nghiệp của nước ta giai đoạn
1980 – 1999.
Câu 15. Cho biểu đồ sau
Dựa vào biểu đồ trên, nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Sản lượng khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành thủy sản của nước ta.
B. Sản lượng nuôi trồng chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng tăng nhanh.
C. Sản lượng khai thác có xu hướng tăng, sản lượng nuôi trọng có xu hướng giảm.
D. Năm 2007, sản lượng thùy sản khai thác giảm đáng kể, giảm 16,4%
--------HẾT--------
Trang 7/7 - Mã đề thi 001
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
45 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ PHẦN BẢNG SỐ LIỆU
Cho bảng số liệu sau
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Lạng Sơn
Hà Nội
Vinh
Huế
Quy Nhơn
TP. Hồ Chí Minh
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình
Nhiệt độ trung bình
tháng I (°C)
tháng VII (°C)
năm (°C)
13,3
27,0
21,2
16,4
28,9
23,5
17,6
29,6
23,9
19,7
29,4
25,1
23,0
29,7
26,8
25,8
27,1
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 1 đến Câu 5:
Câu 1. Biên độ nhiệt năm cao nhất thuộc về địa điểm nào?
A. Hà Nội.
B. Lạng Sơn.
C. Huế.
D. TP. Hồ Chí Minh
Câu 2. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng
A. tăng dần từ Bắc vào Nam.
B. giảm dần từ Bắc vào Nam
C. tăng giảm không ổn định.
D. không tăng không giảm
Câu 3. Biên độ nhiệt năm thấp nhất là
A. Vinh.
B. Hà Nội.
C. Huế.
D. TP. Hồ Chì Minh
Câu 4. Nhiệt độ trung bình tháng I giữa Lạng Sơn và TP. Hồ Chí Minh chênh nhau bao nhiêu
°C?
A. 11,5°C.
B. 12,5°C.
C. 13,5°C.
D. 14,5°C
Câu 5. Nhận xét nào sau đây sai về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam?
A.
B.
C.
D.
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam
Biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc vào Nam
Từ Vinh vào Quy Nhơn nhiệt độ có cao hơn một chút do ảnh hưởng của gió Lào
Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam
Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Địa điểm
Hà Nội
Huế
TP. Hồ Chí Minh
Lượng mưa (mm)
Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm)
1676
989
2868
1000
1931
1686
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kế, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 6 đến Câu 7
1/12
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
Câu 6. Cân bằng ẩm của ba địa điểm trên theo thứ tự từ Bắc vào Nam là
A.
B.
C.
D.
+687, +245, +1868.
+687, +1688, +245
+687, +1868, +245
+687, +1866, +245
Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của
ba địa điểm trên?
A.
B.
C.
D.
Lượng mưa nhiều nhất thuộc về Huế chỉ do dải hội tụ nội chí tuyến hoạt động
Càng vào phía Nam lượng bốc hơi càng tăng mạnh
Cân bằng ẩm cao nhất là TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội có lượng mưa cao hơn TP. Hồ Chí Minh
Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm
Tổng số
2006
2010
458 844
811 182
Chia ra
Kinh tế nhà
Kinh tế ngoài Nhà Khu vực có vốn đầu tư nước
nước
nước
ngoài
147 994
151 515
186 335
188 959
287 729
334 494
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 8 đến Câu 9
Câu 8. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân
theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2006 và năm 2010 là
A. Biểu đồ cột đơn.
B. Biểu đồ cột đôi
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ đường
Câu 9. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu của
nó phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và năm 2010?
A.
B.
C.
D.
Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006
Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước
Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng
Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm
Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỬ SẢN CỦA NƯỚC TA (2005-2010)
Năm
Sản lượng (nghìn tấn)
- Khai thác
- Nuôi trồng
Giá trị sản xuất (tỉ đồng)
2005
3 467
1 988
1 479
38 784
2007
4 200
2 075
2 125
47 014
2/12
2009
4 870
2 280
2 590
53 654
2010
5 128
2 421
2 707
56 966
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, 2011)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 10 đến Câu 12:
Câu 10. Để thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản nước ta trong giai đoạn 2005-2010
biểu đồ thích hợp nhất là
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền
C. Biểu đồ đường kết hợp
D. Biểu đồ cột đơn
Câu 11. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản nước ta
giai đoạn 2005-2010?
A.
B.
C.
D.
Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản qua các năm đều giảm
Sản lượng nuôi trồng tăng chậm hơn sản lượng khai thác
Sản lượng khai thác tăng chậm hơn sản lượng nuôi trồng
Sản lượng khai thác luôn lớn hơn sản lượng nuôi trồng
Câu 12. Nguyên nhân chủ yếu nào làm tăng sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của nước
ta giai đoạn 2005-2010?
A.
B.
C.
D.
Thị trường trong nước và quốc tế được mở rộng
Nguồn lao động nước ta dồi dào
Chính sách khuyến khích phát triển của nhà nước
Tất cả ý trên
Cho bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2003
Năm
1995
1998
2000
2001
2003
Tổng số dân (nghìn
Số dân thành thị (nghìn
Tốc độ gia tăng dân số
người)
người)
(%)
71 995,5
14 938,1
1,65
75 456,3
17 464,6
1,55
77 635,4
18 771,9
1,36
78 685,8
19 469,3
1,35
80 902,4
20 869,5
1,47
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2004, NXB Thống kê, 2005, tr.41)
Dựa vào bảng số liệu trả lời từ Câu 13 đến Câu 15:
Câu 13. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình phát triển dân số của Việt Nam trong giai
đoạn 1995-2003 là
A. Biểu đồ đường kết hợp.
B. Biểu đồ cột chồng
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền
Câu 14. Từ năm 1995 đến năm 2003 dân số nước ta tăng trung bình hơn
A. 1,1 triệu người.
B. 1,2 triệu người
C. 1,3 triệu người
D. 1,5 triệu người
Câu 15. Nhận xét nào sau đây sai khi nói về dân số nước ta từ năm 1995 đến năm 2003?
3/12
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
A.
B.
C.
D.
Dân số thành thị của nước ta ngày càng tăng, tuy nhiên chưa cao
Tốc độ gia tăng dân số có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 1995 đến 2002
Từ năm 1995 đến 2003 dân số nước ta tăng thêm 8 906,9 nghìn người
Năm 2003 dân số của nước ta tăng 1,6%
Cho bảng số liệu sau
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở TÂY NGUYÊN VÀ ĐBSCL NĂM 2002
(Đơn vị: nghìn ha)
Tổng diện
tích
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
5447,5
1287,9
3016,3
Đất
chuyên
dùng và
đất ở
182,7
3973,4
2961,5
361,0
336,7
Tây Nguyên
Đồng bằng sông Cửu
Long
Đất chưa
sử dụng
960,6
314,2
(Nguồn: Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê, 2004, tr.15)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 16 đến Câu 18:
Câu 16. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và
Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ cột
Câu 17. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về cơ cấu sử dụng đất ở Đồng bằng sông Cửu
Long và Tây Nguyên?
A. Đất nông nghiệp ở Tây Nguyên chiếm tỉ trọng lớn vì đây là vùng trọng điểm về cây
công nghiệp
B. Đất lâm nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng rất lớn vì diện tích rừng
còn nhiều
C. Đất chưa sử dụng ở Tây Nguyên chiếm tỉ trọng lớn hơn đất chưa sử dụng ở Đồng
bằng sông Cửu Long
D. Đất chuyên dùng và đất ở ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng khá thấp.
Câu 18. Đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên lần lượt chiếm bao
nhiêu phần trăm trong tổng cơ cấu sử dụng đất?
A. 73,5 và 23,7.
B. 74,5 và 23,6.
C. 75,5 và 23,5.
D. 74,5 và 23,7
Câu 19. Cho bảng số liệu sau
TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng, giá thực tế)
Năm
Tổng số
Phân theo thành phần kinh tế
4/12
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
Khu vực nhà
nước
Khu vực ngoài
nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài
1990
41,9
13,3
27,1
1,5
1995
228,9
92,0
122,5
14,4
2000
441,7
170,2
212,9
58,6
2010
2 157,7
722,0
1 054,0
381,7
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước
ta giai đoạn 1990 – 2010 là
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ cột
D. Biểu đồ đường
Câu 20. Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG THAN, DẦU THÔ VÀ ĐIỆN CỦA VIỆT NAM
Sản phẩm
1995
2000
2006
2010
Than (triệu tấn)
8,4
11,6
38,9
44,8
Dầu thô (triệu tấn)
7,6
16,3
17,2
15,0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta
trong giai đoạn 1995 – 2010 là
A. Biểu đồ tròn
B. Biểu đồ cột
C. Biểu đồ đường
D. Biểu đồ miền
Câu 21. Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO HOẠT ĐỘNG CỦA DUYÊN HẢI NAM TRUNG
BỘ
(Đơn vị: nghìn tấn)
Hoạt động
2005
2010
Đánh bắt
574,9
685,0
Nuôi trồng
48,9
77,9
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Bảng số liệu trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô sản lượng thủy sản và cơ cấu phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam Trung
Bộ năm 2005 và năm 2010
B. Quy mô sản lượng thủy sản phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2005 và năm 2010
5/12
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
C. Cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam Trung Bộ năm
2005 và năm 2010
D. Tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản phân theo hoạt động ở Duyên hải Nam
Trung Bộ năm 2005 và năm 2010
Câu 22. Cho bảng số liệu sau
SẢN LƯỢNG CÀ PHÊ NHÂN VÀ KHỐI LƯỢNG CÀ PHÊ XUẤT KHẨU QUA MỘT SỐ
NĂM
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
1980
1985
1990
1995
2000
2005
Sản lượng
8,4
12,3
92
218
802,5
752,1
Khối lượng xuất khẩu
4,0
9,2
89,6
248,1
733,9
912,7
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A.
B.
C.
D.
Sản lượng cà phê nhân và khối lượng cà phê xuất khẩu đều tăng
Sản lượng cà phê nhân tăng và khối lượng cà phê xuất khẩu không tăng
Sản lượng cà phê nhân ít hơn khối lượng cà phê xuất khẩu
Sản lượng cà phê nhân tăng ít hơn khối lượng cà phê xuất khẩu
Cho bảng số liệu sau
DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ MỘT SỐ VÙNG NƯỚC TA NĂM 2006
Vùng
Dân số (nghìn
người)
Diện tích (km²)
Đồng bằng sông
Hồng
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
18208
4869
12068
14863
54660
23608
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kế, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 23 đến Câu 24
Câu 23. Mật độ dân số theo thứ tự giảm dần là
A. Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên
B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
C. Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
Câu 24. Mật độ dân số là:
A. Tích giữa số dân và diện tích
B. Thương giữa số dân và diện tích
6/12
Biên Soạn Bởi Góc Học Tập
C. Tổng giữa số dân và diện tích
D. Thương giữa diện tích và số dân
Cho bảng số liệu sau
TỈ SUẤT SINH VÀ TỦ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1979-2006
(Đơn vị: ‰)
Năm
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
1979
32,2
7,2
1989
1999
2006
31,3
23,6
19,0
8,4
7,3
5,0
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 25 đến Câu 27
Câu 25. Biểu đồ phù hợp nhất thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự
nhiên của nước ta giai đoạn 1979-2006 là
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ cột.
C. Biểu đồ đường.
D. Biểu đồ miền
Câu 26. Nhận xét nào không đúng khi nói về tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số
tự nhiên của nước ta giai đoạn 1979-2006?
A.
B.
C.
D.
Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm
Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn cao (trên 1%)
Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên không có sự khác nhau nhiều giữa các giai đoạn.
Câu 27. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (‰) được tính bằng
A.
B.
C.
D.
Hiệu giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử
Hiệu giữa tỉ suất tử và tỉ suất sinh
Tích giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử
Thương giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử
Cho bảng số liệu sau
TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TRUNG BÌNH NĂM QUA GIAI ĐOẠN 1954-2005
(Đơn vị: %)
Giai
đoạn
Tỉ lệ
gia
tăng
19541960
19601965
19651970
19701976
19761979
19791989
19891999
19992002
20022005
3,93
2,93
3,24
3,00
2,16
2,10
1,70
1,32
1,32
(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê, 2016)
Dựa vào bảng số liệu trên trả lời từ Câu 28 đến Câu 29
Câu 28. Để thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua giai đoạn 1954-2005, biểu đồ
thích hợp nhất là
A. Biểu đồ miền
B. Biểu đồ đường.
7/12
C. Biểu đồ cột đơn
D. Biểu đồ cột đôi