Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Chương 1.2: Tổng quan về Mạng máy tính (t.t)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 48 trang )

Chương 1.2:
Tổng quan về Mạng máy tính (t.t)
ThS. NGUYỄN CAO ĐẠT
E-mail:

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
1


Nội dung


Chuyển mạch và mạng cục bộ ảo (VLAN)







Giải thuật và giao thức định tuyến






So sánh giữa Hub & Switch
Chuyển mạch tầng 2 & STP
Mạng cục bộ ảo (VLAN)
Inter VLAN
Các giải thuật định tuyến
Giải thuật và giao thức định tuyến

Định tuyến trong Internet




Định tuyến phân cấp
Định tuyến trong AS
Định tuyến giữa các AS

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
2


So sánh giữa Hub & Switch

Ethernet Hub

Ethernet Switch

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
3


Hub
Hub là những bộ lặp tầng vật lý (“câm”):







các bit vào trên 1 cổng và đi ra tất cả các cổng khác với cùng tốc
độ.
tất cả các nốt kết nối tới 1 hub có khả năng đụng độ với nhau.
khơng nhớ tạm khung.
khơng có CSMA/CD tại hub: NIC của máy phát hiện ra đụng độ.
Tất cả tạo thành một miền đụng độ.

cặp cáp xoắn
hub

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính

© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
4


Bộ chuyển mạch tầng 2
 thiết bị tầng-liên kết: thông minh hơn hub, thực hiện vai trò

chủ động





trong suốt




lưu, chuyển tiếp các khung.
kiểm tra địa chỉ MAC của các khung tới, chuyển tiếp khung có lựa
chọn tới một hoặc nhiều đường ra.
các máy sẽ khơng biết có sự tồn tại của các bộ chuyển mạch

“plug and play”, tự-học


Bộ chuyển mạch khơng cần phải được cấu hình.


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
5


Bộ chuyển mạch tầng 2 (tt)
 máy có liên kết chuyên biệt,

trực tiếp tới bộ chuyển mạch
 Bộ chuyển mạch nhớ tạm
các gói tin
 g/thức Ethernet được dùng
trên mỗi liên kết vào, nhưng
khơng có đụng độ; song
cơng




mỗi liên kết nằm trong miền
đụng độ riêng của mình nó.

chuyển mạch: A-tới-A’ và Btới-B’ đồng thời, khơng có
đụng độ


Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

A
C’

B
1 2

6
5

3

4
C

B’

A’

Bộ chuyển mạch với 6 cổng
(1,2,3,4,5,6)
Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
6


Bộ chuyển mạch tầng 2 (tt)

 Bộ chuyển mạch



A A A’

học được

máy nào có thể tới được
qua cổng nào


C’

B

khi nhận được khung, Bộ
chuyển mạch “học” vị trí của
n/gửi: đoạn mạng LAN từ đó
khung đi vào
lưu lại cặp ng/gửi,vị trí trong
bảng chuyển mạch
đ/c MAC

A

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014


Nguồn: A
Đích: A’

cổng

1

1 2

6
5

3

4
C

TTL

60

B’

A’

Bảng chuyển mạch
(ban đầu trống)
Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
7



Bộ chuyển mạch tầng 2 (tt)
Khi một khung tới Bộ chuyển mạch:
1. lưu lại cổng liên kết với máy gửi
2. tìm chỉ mục trong bảng chuyển mạch sử dụng địa chỉ MAC đích
3. if tìm thấy mục của đích
then {
if nếu đích nằm trên cùng cổng mạng mà từ đó khung tới
then bỏ khung
else chuyển tiếp khung tới cổng tương ứng trong bảng chuyển
mạch
chuyển tiếp tới tất cả các cổng, ngồi trừ
}
cổng mà từ đó khung tới
else gửi tràn

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
8


Tự-học, chuyển tiếp: Ví dụ

Nguồn: A
Đích: A’


A A A’
C’

B

 khơng biết đích:


gửi tràn

A6A’

gửi có lựa chọn

C

A’ A

đ/c MAC

A
A’

cổng

B’
TTL

1

4

60
60

3

4

5

 vị trí đích A đã biết:

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

1 2

A’

bảng c/m
(ban đầu trống)

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
9


Các Bộ chuyển mạch kết nối với nhau

 các Bộ chuyển mạch có thể kết nối với nhau
S4

S1

S3

S2

A
B

C

F

D
E



I
G

H

H: gửi từ A tới G – làm sao S1 biết để chuyển khung tới G thông qua S4
và S3?




A: tự học! (làm việc y như trong trường hợp 1 Bộ chuyển mạch!)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
10


Ví dụ tự-học trong nhiều Bộ chuyển mạch
Giả sử C gửi gói cho I, I phản hồi cho C
S4

1

S1

2

S3

S2

A
B

C


F

D
E



I
G

H

H: hãy ghi ra bảng chuyển mạch và sự chuyển tiếp gói trong S1, S2, S3,
S4

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
11


Một ví dụ cụ thể

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014


Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
12


Một ví dụ cụ thể (t.t)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
13


Tránh lặp vòng trong chuyển mạch
Liên kết dự phòng giữa các
thiết bị chuyển mạch nhằm
tăng cường độ ổn định và
khả năng kháng lỗi của hệ
thống mạng.
Tuy nhiên chúng thường
gây ra nhiều vấn đề khác
vì các khung dữ liệu có thể
gởi đến tất cả các liên kết
cùng một lúc.
Điều này tạo ra vòng
mạng.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
14


Spanning-Tree Protocol (STP)


Giao thức Spanning-Tree được dùng trong mạng
chuyển mạch để loại bỏ vòng mạng.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
15


Mạng cục bộ ảo (VLAN)


Phân chia luận lý mạng chuyển mạch dựa trên chức năng
công việc hoặc các ứng dụng của tổ chức thành các miền
quảng bá không phụ thuộc vào vị trí địa lý hoặc các kết nối

mạng.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
16


Mạng cục bộ ảo (VLAN) (tt)




Các khung dữ liệu chỉ được chuyển giữa các cổng thuộc
cùng một VLAN.
Bộ định tuyến trong cấu trúc liên kết VLAN cung cấp khả
năng lọc quảng bá, an ninh, quản lý và lưu lượng giao
thông.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
17



Lợi ích của mạng cục bộ ảo


Lợi ích chính của VLAN là cho phép người quản trị mạng tổ
chức mạng cục bộ một cách luận lý thay vì vật lý.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
18


Lợi ích của mạng cục bộ ảo


Lợi ích chính của VLAN là cho phép người quản trị mạng tổ
chức mạng cục bộ một cách luận lý thay vì vật lý.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
19



Phân loại VLAN
Có ba loại VLAN cơ bản




VLAN dựa trên cổng
VLAN dựa trên MAC
VLAN dựa trên giao thức

Phần mào đầu của khung dữ liệu được đóng gói
hoặc sửa đổi để thể hiện VLAN ID trước khi khung
dữ liệu được gửi ra trên liên kết giữa các chuyển
mạch.
Trước khi chuyển tiếp đến thiết bị đích, phần mào
đầu cũng khung dữ liệu sẽ được thay đổi lại thành
định dạng ban đầu.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
20


Phân loại VLAN (tt)
Có hai phương pháp chính để gắn thẻ trên khung dữ

liệu(frame tagging): Inter-Switch Link (ISL) và 802.1Q.
ISL từng là phổ biến nhất, nhưng bây giờ đã được thay thế
bằng 802.1Q.
ISL

Ethernet Frame
1500 bytes plus 18 byte header
(1518 bytes)

IEEE 802.1Q

SA and DA
MACs

802.1q
Tag

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Type/Length
Field

Data (max 1500
bytes)

New
CRC


Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
21


Các loại liên kết VLAN




Liên kết Access
 Liên kết này chỉ thuộc về một VLAN
 Nó được tham chiếu như native VLAN.
 Bất kỳ thiết bị gắn vào liên kết này đều khơng biết gì về
VLAN
 Các chuyển mạch sẽ loại bỏ thông tin VLAN trong khung
dữ liệu trước khi gửi đến thiết bị nói trên.
Liên kết Trunk
 Trunk có thể mang nhiều VLANs
 Một liên kết trunk thường là liên kết điểm-điểm 100Mbps
hoặc 1000Mbps giữa hai chuyển mạch hoặc chuyển
mạch và bộ định tuyến

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
22



Các loại liên kết VLAN (tt)

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
23


Inter VLAN

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014

Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
24


Nội dung


Chuyển mạch và mạng cục bộ ảo (VLAN)








Giải thuật và giao thức định tuyến





So sánh giữa Hub & Switch
Chuyển mạch tầng 2 & STP
Mạng cục bộ ảo (VLAN)
Inter VLAN
Các giải thuật định tuyến
Giải thuật và giao thức định tuyến

Định tuyến trong Internet




Định tuyến phân cấp
Định tuyến trong AS
Định tuyến giữa các AS

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM
Khoa Khoa Học và Kỹ Thuật Máy Tính
© 2014


Mạng máy tính 2
Chương 1: Tổng quan về Mạng máy tính
25


×