Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bai giang bai 15 sinh hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 27 trang )

B – CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT


Bài 15. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
I. Khái niệm tiêu hóa
II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
2. Tiêu hóa ở động vật có cơ quan tiêu hóa
a. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa
b. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa


I. Tiêu hóa là gì?

A

Chọn câu trả lời
Tiêu hóa là quá trình biến đổi
thứcvề
ăn thành các
đúng
chất hữu cơ.
khái niệm tiêu hóa:

B

Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và
năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể.

C



Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các
chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng.

D

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng
có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ
thể hấp thụ được.


I. Tiêu hóa là gì?
Khái niệm tiêu hóa:

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể
hấp thụ được.


Tiêu
Tiêu hóa
hóa diễn
diễn ra
ra
theo
mấy
theo
mấy
 Gồm 2 hình thức:
hình

hình
thức???
+ Tiêu hóa nội bào: Diễn
ra thức???
bên
trong tế bào tại các
không bào tiêu hóa.
+ Tiêu hóa ngoại bào: Diễn ra bên ngoài tế bào,
trong túi tiêu hóa hoặc ống tiêu hóa.


II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
Nội dung

Đại diện
Hình thức
tiêu hóa
Quá trình
tiêu hóa

ĐV chưa có cơ
quan
tiêu hóa

ĐV có
túi tiêu hóa

ĐV có
ống tiêu hóa



II. Tiêu hóa ở các nhóm động vật
1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa
Trùng biến hình

Trùng roi xanh
Trùng amip

Trùng đế giày


* Ví dụ về tiêu hóa ở trùng đế giày:

Trùng đế giày
Chất dinh dưỡng đơn
giản đi vào tế bào chất
Enzim từ lizoxom vào
không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào
không bào tiêu hóa
Chất thải ra ngoài

Hình thành không
bào tiêu hóa


* Ví dụ về tiêu hóa ở trùng đế giày:

Trùng đế giày
Chất dinh dưỡng đơn

giản đi vào tế bào chất
Enzim từ lizoxom vào
không bào tiêu hóa
Lizoxom gắn vào
không bào tiêu hóa
Chất thải ra ngoài

Hình thành không
bào tiêu hóa


Thủy
tức

San hô

Sứa

Hải quỳ


Sán lá gan

Sán dây

Sán bã trầu


Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức



Enzim tiêu
hoá

Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức


Enzim tiêu
hoá

Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của thủy tức


Tại
Tạisao
saotrong
trongtúi
túi
tiêu
tiêuhóa,
hóa,thức
thứcăn
ăn
sau
saukhi
khiđược
đượctiêu
tiêu
hóa
hóangoại

ngoại bào
bàolại
lại
tiếp
tiếptục
tụcđược
đượctiêu
tiêu
hóa
hóa
nội
nộibào???
bào???




Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.
Bộ phận
Miệng

Thực quản
Dạ dày
Ruột non

Ruột già

Tiêu hoá cơ học

Tiêu hoá hoá học



Bảng 15. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người.
Bộ phận
Miệng

Thực quản
Dạ dày
Ruột non

Ruột già

Tiêu hoá cơ học

X

Tiêu hoá hoá học

X

X
X

X

X

X

X


X


Tại sao gà ăn sỏi?


Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống
tiêu hoá:
• Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá
-> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.
• Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả
tiêu hoá cao.
• Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu
hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.


Nhận xét gì về sự tiến hóa của
hệ tiêu hóa ở động vật?

Ống tiêu hóa
Túi tiêu hóa

Ngoại bào

Ngoại bào + nội bào
Chưa có cơ quan tiêu hóa
Nội bào

Có cơ quan tiêu hóa



CÂU
CÂU HỎI
HỎI TRẮC
TRẮCNGHIỆM
NGHIỆM

1. Chọn câu trả lời đúng nhất: Ở động vật chưa có
cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
A. Tiêu hóa ngoại bào
B. Tiêu hóa nội bào
C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào
D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào


2. Thế nào là tiêu hóa ngoại bào ?
A. Sự tiêu hóa xảy ra bên ngoài tế bào.
B. Sự tiêu hóa ở mặt ngoài cơ thể động vật.
C. Sự tiêu hóa xảy ra ở khoang miệng động vật
bậc cao.
D. Cả B và C..


2. Động vật nào sau đây có cả hai hình thức
tiêu hóa nội bào và ngoại bào?
A. Trùng giày

C. Châu chấu


B. Giun đất

D. Thuỷ tức


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×