Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 44 Sinh học 11 Căn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.86 KB, 4 trang )

Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết
BÀI 44 - SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa sinh sản vô tính ở động vật.
- Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
- Nêu được bản chất của sinh sản vô tính.
- Nêu được ưu điểm và nhuợc điểm của sinh sản vô tính.
2. Kỹ năng và thái độ:
Rèn luyện kĩ năng:
- Quan sát, phân tích, so sánh và tổng hợp.
- Phát hiện kiến thức thông qua việc quan sát tranh, ảnh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Một số tranh vẽ về sự sinh sản của trùng giày, trùng roi và thủy tức.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phần mở bài.
- GV: ở thực vật có những kiểu sinh sản nào?
- Ở động vật có mấy kiểu sinh sản?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Mục đích nội dung bài học
Sinh sản vô tính là gì?
Sinh sản vô tính ở động vật có gì khác so với
thực vật ?
I. Sinh sản vô tính là gì?
Là kiếu sinh sản mà cá thể sinh ra 1 hoặc
nhiều cá thể giống hệt mình, không có sự kết
hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.


Ở động vật có 4 hình thức sinh sản vô tính:
phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tring sản. Sinh
sản hữu tính gặp nhiều ở động vật bậc thấp.
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
So sánh các kiểu sinh sản vô tính ở động vật và
thực vật?
HS thảo luận và trả lời
Nêu ưu và nhược của sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính được ứng dụng để làn gì?
Giảng giải về nuôi cấy mô trong phòng thí
nghiệm.
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
Nhâ bản vô tính là gì? Em hiểu gì về nhân bản
(bảng so sánh các kiểu sinh sản vô tính ở
động vật )
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động
vật.
* Ưu nhược điểm của sinh sản vô tính.
- Ưu điểm:
+ cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể
tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp
mật độ quần thể thấp.
+ Tạo ra các cá thể mới giống nhau và
giống cá thể mẹ về mặt di truyền.
+ Tạo ra sồ lượng lớn con cháu trong một
thời gian ngắn.
+ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi
trường sống ổn định, ít biến động.
- Hạn chế: tạo ra các thế hệ con cháu giống

nhau về mặt di truyền nên điều kiện sống thay
đổi có thể dẫn đến chết hàng loạt, thâm chí
toàn bộ cá thể có thể bị tiêu diệt.
III. Ứng dụng.
1. Nuôi cấy mô.
- Ở động vật có tổ chức thấp có thể nuôi
cấy mô để tạo ra cá thể mới.
- Ở động vật có tổ chức cao có thể nuôi
cấy mô thay thế, chữa bệnh (VD: thay thế
vùng da bị hỏng)
2. Nhân bản vô tính.
- Nhân bàn vô tính là chuyển nhân của 1 tế
bào xôma (2n) vào một tế bào trứng đã lấy mất
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
vô tính?
Những thành tựu hiện nay về nhân bản vô tính?
Nêu ý nghĩa của việc nhân bản vô tính?
nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển
thành cá thể mới.
- Thành tựu: cừu đôly là sản phẩn đầu tiên,
đến nay thành công ở rất nhiều động vật khác:
chuột, lợn, bò…
- Ý nghĩa: Nhân bản vô tính ở động vật có
tổ chức cao nhằm tạo ra những các thể mới có
bộ gen của cá thể gốc (tế bào xôma). Cá thể
mới có những đặc điểm sinh học giống như cá
thể gốc. đối với người, tạo ra các cơ quan mới
thay thế các cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người
bệnh.

So sánh các kiểu sinh sản vô tính ở động vật
Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản
Khác
nhau
dựa trên
phân chia
đơn giản tế
bào chất và
nhân
Dựa trên
nguyên phân
nhiều lần để
tạo thành 1
chồi con ->
cá thể mới
Dựa trên
mảnh vụn vỡ
của cơ thể,
qua nguyên
phân tạo ra cơ
thể mới
Dựa trên phân chia
tế bào trứng (không
thụ tinh) theo kiểu
nguyên phân nhiều
tạo nên cú thể mới
(n)
Giống
nhau
- từ 1 cá thể có thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới có bộ NST

giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp giửa tinh trùng và tế bào trứng.
- các hình thức sinh sản vô tính đều dực trên nguyên phân để tạo ra
thế hệ mới.
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh đọc nội dung SGK trong khung cuối bài
- Sinh sản vô tính ở động vật và thực vật có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
Trung Tâm GDTX Dầu Tiếng Tổ: Tự Nhiên
GV: Nguyễn Phi Trường Môn: Sinh Học 11
RÚT KINH NGHIỆM




Ngày , tháng , 2010
Tổ trưởng kí duyệt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×