Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Thi học kì 1 (6,7,8,9,)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.29 KB, 18 trang )

Họ và tên:…………………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009.
ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN 6 - Thời gian: 45phút.
A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Truyện nào sau đây không thuộc loại truyện truyền thuyết?
a/ Con Rồng cháu Tiên. b/ Thánh Gióng.
c/ Sự tích Hồ Gươm. d/ Thạch Sanh.
Câu 2: Truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh có mấy nhân vật chính?
a/ Hai. b/ Ba. c/ Bốn. d/ Nhiều nhânvật.
Câu 3: Tại sao ếch lại lên bờ đi ra ngoài?
a/ Ếch tự nhảy lên bờ. b/ Ếch có phép lạ.
c/ Trời mưa to làm cho nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ. d/ Ếch có cánh bay lên.
Câu 4: Dòng nào không nói lên đặc điểm việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên?
a/ Kể theo trình tự thời gian tự nhiên.
b/ Việc gì xảy ra trước kể trước.
c/Việc gì xảy ra sau kể sau.
d/ Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau.
Câu 5: Nhân vật nào trong truyện” Cây bút thần” mang yếu tố hoang đường?
a/ Nhà vua. b/ Tên đòa chủ.
c/ Cụ già, râu tóc bạc phơ mà Mã Lương gặp trong mơ. d/ Lũ quần thần.
Câu 6: Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải tưởng tượng như thế nào?
a/ Càng rời xa hiện thực càng tốt. b/ Có lôgíc, có ý nghóa, dựa trên những điều có thật.
c/ Càng li kì, bay bổng càng tốt. d/ Kể đúng như nó vốn có trong thực tế.
Câu 7: Các từ: con rồng, con cóc, con phượng, con gà thuộc loại từ nào?
a/ Danh từ. b/ Đại từ. c/ Động từ. d/ Tính từ.
Câu 8: Nghóa của từ là gì?
a/ Là nghóa đen của sự vật.
b/ Là nghóa bóng của sự vật.
c/ Là đặc điểm tính chất của hình tượng sự vật.
d/ Là nội dung của sự vật tính chất, hoạt động quan hệ mà từ biểu thò.


Câu 9: Thế nào gọi là danh từ?
a/ Danh từ là những từ chỉ người và vật.
b/ Là những từ chỉ hiện tượng, khái niệm.
c/ Gồm a và b.
d/ Là những từ chỉ hoạt động, hành động của người và vật.
Câu 10: Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào là cụm danh từ?
a/ Đồng lúa. b/ Những cánh đồng lúa con gái.
c/ Đồng lúa chín vàng. d/ Đồng lúa trải dài trải rộng mênh mông.
Câu 11: Tìm những từ có cùng nghóa với từ “tổ quốc”?
a/ Đất nước, giang sơn. b/ Núi sông, sơn hà.
c/ Gồm a và b. d/ Không cunøg nghóa.
Câu 12: Các từ trong các ví dụ sau đây thuộc loại từ nào?
Vua Hùng một sáng đi thăm
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này.
Dân dâng một quả xôi đầøy.
Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi.
(Nguyễn Bùi Hợi)
Những hồn Trần Phú vô danh
Sóng xanh biển cá, cây xanh núi ngàn.
(Tố Hữu)
a/ Danh từ. b/ Tính từ. c/ Số từ. d/ Lượng từ.
II. PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ)
Câu 1: Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ.(1đ)
Câu 2: Hãy đóng vai Thạch Sanh kể lại truyện Thạch Sanh.(6đ)
- HẾT -

Họ và tên:…………………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009.
ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN 6 - Thời gian: 45phút.
A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ)

Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Truyện “Con Rồng cháu Tiên” nhằm giải thích sự việc nào là chính?
a/ Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam. b/ Sự hình thành nhà nước Văn Lang.
c/ Lòng tự hào dân tộc. d/ Sự kiện vua Hùng lên ngôi.
Câu 2:Truyện cười giống truyện ngụ ngôn ở điểm nào?
a/ Nhân vật chính có hành động kỳ quặc.
b/ Sử dụng tiếng cười châm biếm, thâm thúy.
c/ Ngôn ngữ ngắn gọn hàm súc.
d/ Tình tiết nhiều phức tạp.
Câu 3:Trong truyện cổ dân gian nào mượn loài vật, sự vật để ngụ ý, nêu lên bài học luân lý cho người đời?
a/ Truyện ngụ ngôn. b/ Truyện cười. c/ Truyền thuyết. d/ Truyện cổ tích.
Câu 4:Bà mẹ Mạnh Tử đã vì em mà chuyển nhà đến mấy lần?
a/ 1 lần. b/ 2 lần. c/ 3 lần. d/ 4 lần.
Câu 5: Thế nào là kể chuyện tưởng tượng?
a/ Kể lại câu chuyện có sẵn trong sách vở.
b/Kể lại câu chuyện mình đã được chứng kiến.
c/ Kể lại câu chuyện hoàn toàn không có thật, không ý nghóa.
d/ Kể lại câu chuyện dựa trưên cơ sở tưởng tượng từ những điều có thật có ý nghóa.
Câu 6:Dòng nào không nói lên đặc điểm của việc kể chuyện theo thứ tự tự nhiên?
a/ Kể theo trình tự thời gian tự nhiên. b/ Việc gì xảy ra trước kể trước.
c/ Việc gì xảy ra sau kể sau. d/ Sự việc nào nhớ thì kể trước, không nhớ thì kể sau.
Câu 7: Khi kể chuyện tưởng tượng cần phải tưởng tượng như thế nào?
a/ Càng xa rời hiện thực càng tốt. b/ Có lôgíc, có ý nghóa, dựa trên những điều có thật.
c/ Càng li kì, bay bổng càng tốt . d/ Kể như nó vốn có của nó trong thực tế.
Câu 8:Trong các từ sau từ nào là từ ghép?
a/ Chăm chút. b/ Chăm ngoan. c/ Chăm chăm. d/ Chăm chỉ.
Câu 9:Trong các ví dụ sau ví dụ nào là cụm tính từ?
a/ Mặt trời đỏ rực. b/ Vầng trăng vằng vặc lung linh giữa trời.
c/ Hương vườn thoang thoảng. d/ Gió nhè nhẹ.
Câu 10:Thế nào là tính từ?

a/ Là những từ bổ nghóa cho động từ.
b/ Là những từ chỉ đặc điểm của sự vật, hành động, trạng thái.
c/ Là những từ chỉ tính chất.
d/ Gồm b và c.
Câu 11: Câu sau có mấy động từ?
“ Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì còn phải chiến đấu quét sạch nó đi”
a/ Một. b/ Hai. c/ Ba. d/ Bốn.
Câu 12: Những từ in đậm trong các ví dụ sau đây thuộc loại từ nào?
Trâu ơi! Ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày, với ta.
Cấy cày vốn nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn.
(Ca dao)
Của ta trời đất đêm ngày
Núi kia, đồi nọ, sông này của ta.
(Tố Hữu)
a/ Danh từ. b/ Tính từ. c/ Chỉ từ. d/ Số từ.
II. PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ)
Câu 1: Thế nào là từ nhiều nghóa? Cho ví dụ.(1đ)
Câu 2: Haỹ đóng vai người mẹ trong truyện”Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện ấy.(6đ)
- HẾT -

ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN
(Văn : lớp 6)
ĐỀ I
I – Phần trắc nghiệm : 3 đ
Câu1 : A Câu 4: D Câu 7: A Câu 10 : B
Câu 2: C Câu 5: C Câu 8: D Câu 11: C

Câu 3: C Câu 6: B Câu 9:C Câu 12: D
II- Phần tự luận : 7 đ
Câu 1: Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật , nhằm xác định vị trí của sự vật trong không
gian hoặc thời gian
VD: Làng kia , nhà nọ …(1đ)
Câu 2: Thay đổi ngôi kể từ ngôi kể thứ ba sang thứ nhất , tóm tắt nội dung đủ ý chính
Bố cục đủ 3 phần (6đ)
MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Truyền thuyết 2
0,5
2
0,5
Cổ tích 1
0,25
1
0,25
Ngụ ngôn 1
0,25
1
0,25
Danh từ 2
0,5
2
0,5

Nghĩa của từ 1
0,25
1
0,25
Cụm danh từ 1
0,25
1
0,25
Từ đồng nghĩa 1
0,25
1
0,25
2
0,5
Chỉ từ 1
0,25
1
1
1
0,25
1
Lượng từ 1
0,25
1
0,25
Tập
làm
văn
Thứ tự kể trong
văn tự sự

1
0,25
1
0,25
Kể chuyện tưởng
tượng
1
0,25
1
6
Ngôi kể và lời kể 1
6
Cộng : Số câu 10 1 2 1 12 2
Tổng số điểm 2,5 1 0,5 6 3 7

ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN
(Văn : lớp 6)
ĐỀ II
I- Phần trắc nghiệm : 3đ
Câu 1 : A Câu 4 : C Câu 7 : B Câu 10 : D
Câu 2 : C Câu 5 : D Câu 8 : B Câu 11 : C
Câu 3 : A Câu 6 : D Câu 9 : B Câu 12 : C
II- Phần tự luận : 7 đ
Câu 1: Từ có hai hay nhiều nghĩa gọi là từ nhiều nghĩa.
VD : Chân , bụng (1đ)
Câu 2: Người kể nhập vai nhân vật mẹ để kể lại câu chuyện đảm bảo đầy đủ bố cục 3 phần
(6 đ)
MA TRẬN
Mức độ
Lĩnh vực nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Truyền thuyết 2
0,5
2
0,5
Truyện cười 1
0,25
1
0,25
Ngụ ngôn 1
0,25
1
0,25
Tiếng
việt
Truyện trung đại 1
0,25
1
0,25
Từ và cấu tạo từ 1
0,25
1
0,25
Tính từ 1
0,25
1
0,25

Cụm tính từ 1
0,25
1
0,5
Từ nhiều nghĩa 1
1
1
1
Động từ 1
0,25
Chỉ từ 1
0,25
1
0,25
Tập
làm
văn
Thứ tự kể trong
văn tự sự
1
0,25
1
0,25
Kể chuyện tưởng
tượng
1
0,25
1
0,25
2

0,5
Ngôi kể và lời kể 1
6
1
6
Cộng : Số câu 9 1 2 1 1 12 2
Tổng số điểm 2,25 1 0,5 0,25 6 3 7
Họ và tên:…………………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp:…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009.
ĐỀ SỐ 1: MÔN: NGỮ VĂN 7 - Thời gian: 45phút.
A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Đọc kỹ bài thơ sau và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây:
BÁNH TRÔI NƯỚC.
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Ngữ Văn 7-Tập 1)
Câu 1: Bài thơ trên đây của tác giả nào?
a/ Đoàn Thò Điểm. b/ Bà Huyện Thanh Quan.
c/ Hồ Xuân Hương. d/ Nguyêãn Trãi.
Câu 2:Thể thơ của bài thơ trên giống thể thơ của bài thơ nào sau đây:
a/ Côn Sơn ca. c/ Tụng giá hoàn kinh sư.
b/ Thiên Trường vãn vọng. d/ Sau phút chia li.
Câu 3: Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ?
a/ Vẻ đẹp hình thể. c/ Số phận bất hạnh.
b/ Vẻ đẹp tâm hồn. d/ Vẻ đẹp và số phận long đong.
Câu 4: Nhà thơ Hồ Xuân Hương được mệnh danh là:
a/ Thần thơ thánh chữ. c/ Bà chúa thơ Nôm.
b/ Nữ hoàng thi ca. . d/ Thi tiên thi thánh.

Câu 5: Dòng nào sau đây không phù hợp khi miêu tả chiếc bánh trôi nước?
a/ Hình tròn, trắng mòn. c/ Được hấp trên nước.
b/ Nhân son đỏ. d/ Có thể rắn hoặc nát..
Câu 6: Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong bài thơ “ Bánh trôi nước” là gì?
a/ So sánh. b/ Nhân hóa. c/ Ẩn dụ. d/ Điệp ngữ.
Câu 7: Theo em “bảy nổi ba chìm” có cấu trúc như thế nào?
a/Là một kết cấu Chủ - Vò. b/Là một thành ngữ.
c/ Là một cụm từ có cấu tạo cố đònh, biểu thò một ý nghóa hoàn chỉnh.
d/ Cả b và c đều đúng.
Câu 8: Trong bài thơ “ Bánh trôi nước” có mấy cặp từ trái nghóa?
a/ Một cặp từ. b/ Hai cặp từ. c/ Ba cặp từ. d/ Bốn cặp từ.
Câu 9: Thành ngữ nào sau đây có nghóa gần với thành ngữ “ Bảy nổi ba chìm”?
a/ Cơm niêu nước lọ. b/ Lên thác xuốùng gềnh.
c/ Nhà rách vách nát. d/ Cơm thừa canh cặn.
Câu 10: Câu “Vì trời mưa to nhưng tôi vẫn đi học” sử dụng quan hệ từ đúng hay sai ?
a/ Đúng. b/ Sai.
Câu 11: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ?
a/ Vừa trắng lại vừa tròn. b/ Bảy nổi ba chìm.
c/ Tay kẻ nặng. d/ Giữ tấm lòng son.
Câu 12: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:
…………………………cha mẹ vui lòng, em cố gắng học tâïp thật tốùt.
a/ Như. b/ Mặc dù. c/ Để. d/ Vì.
II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ)
Câu 1: Chép lại bài thơ “ Tónh dạ tứ” (Bản dòch thơ) và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm gì ?.(1đ)
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng cặp từ trái nghóa và gạch dưới cặp từ trái
nghóa đó ?(1đ)
Câu 3: Phát biểu cảm nghó về bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.(5đ)
- HẾT -
Họ và tên:…………………………………………….. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:
…………………………………………………………. Năm học: 2008 – 2009.

ĐỀ SỐ 2: MÔN: NGỮ VĂN 7 - Thời gian: 45phút.
A/ TRẮC NGHIỆM:(3đ)
Đọc kỹ bài thơ sau và khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây:
BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ.
Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,
Trẻ thời đi vắng, chợ thì xa.
Ao sâu nước cả, khôn chài cá,
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ,
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.
(Ngữ Văn 7-Tập 1)
Câu 1: Bài thơ trên đây của tác giả nào?
a/ Nguyễn Trãi. b/ Nguyễn Du.
c/ Nguyễn Khuyến. d/ Nguyễn Đình Chiểu
Câu 2:Thể thơ của bài thơ trên giống thể thơ của bài thơ nào sau đây?
a/ Bài ca Côn Sơn. c/ Qua Đèo Ngang.
b/ Sông núi nước Nam. d/ Sau phút chia li.
Câu 3: Từ câu số hai đến câu số sáu, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn
với mục đích gì?
a/ Miêu tả cảnh nghèo của mình. c/ Không muốn tiếp đãi bạn.
b/ Giải bày hoàn cảnh thực tế của mình. d/ Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành.
Câu 4: Nhà thơ Nguyễn Khuyến còn có tên là gì?
a/ Thi tiên thi thánh. c/ Tử Mó.
b/ Tam Nguyên Yên Đổ. d/ Thái Bạch.
Câu 5: Có người nói “ Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác
vào giai đoạn sau ngày cáo quan về sống ở Yên Đổ” điều đó đúng hay sai?
a/ Đúng. b/ Sai.
Câu 6: Trong các dòng sau, dòng nào sử dụng quan hệ từ?

a/ Trẻ thời đi vắng. b/Chợ thời xa. c/ Mướp đương hoa. d/ Ta với ta.
Câu 7: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?
a/ Ao sâu nước cả. b/ Cải chửa ra cây. c/ Bầu vừa rụng rốn. d/ Đầu trò tiếp khách.
Câu 8: Từ nào sau đây đồng nghóa với từ “Cả”û trong câu “ Ao sâu nước cả, khôn chài cá”?
a/ To. b/ Lớn. c/ Dồi dào. d/ Tràn trề.
Câu 9: Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ?
a/ Tôi với nó cùng chơi. b/ Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.
c/ Nó cũng ham đọc sách như tôi. d/ Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt.
Câu 10: Khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta thường gặp mấy lỗi?
a/ Một lỗi. b/ Hai lỗi. c/ Ba lỗi. d/ Bốn lỗi.
Câu 11: Cụm từ “ ta với ta” trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” chỉ ai?
a/ Chỉ tác giả. b/ Chỉ bạn tác giả. c/ Chỉ tác giả và người bạn. d/ cả a,b,c đều sai.
Câu 12: Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau:
Em cố gắng học tập …………………………cha mẹ vui lòng.
a/ Dù cho. b/ Để. c/ Giá mà. d/ Vì.
II/ PHẦN TỰ LUÂÏN: (7đ)
Câu 1: Chép lại bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” (Bản dòch thơ 1) và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm gì ?(1đ)
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu trong đó có sử dụng cặp từ đồng nghóa và gạch dưới cặp từ đồng
nghóa đó ?(1đ)
Câu 3: Phát biểu cảm nghó về bài thơ “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.(5đ)
- HẾT -
ĐÁP ÁN VÀ MA TRẬN
(Văn : lớp 7)
Đề I :
I- Phần trắc nghiệm : Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
1.C 2.B 3.D 4.C 5.C 6.C 7.D 8.B 9.B 10.B 11.A 12.C
II- Phần tự luận :
Câu 1 : - Thép đúng bản dịch thơ của bài “ Tĩnh dạ tứ ” (0,5)
- Bài thơ đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình yêu quê hương của một
người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh (0,5)

Câu 2 : Viết tốt đoạn văn ngắn đúng theo yêu cầu (1đ)
Câu 3 : Tập làm văn (5đ)
1-Mở bài : Giới thiệu bài và cảm nghĩ chung của em (1đ)
2-Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em :
- Cảm nhận,tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm (1đ)
- Cảm nghĩ về từng chi tiết (1đ)
-Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ (1đ)
3-Kết bài : Tình cảm của em đối với bài thơ (1đ)
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số
TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
tiếng
việt
Thơ cận đại Việt Nam
3
0,75
2
0,5
5
1,25
Thơ nước ngoài
1
1
1
1
Từ trái nghĩa
1

0,25
1
1
1
0,25
1
1
Thành ngữ
1
0,25
1
0,25
2
0,5
Biện pháp tu từ
1
0,25
1
0,25
Quan hệ từ
2
0,5
1
0,25
3
0,75
Văn biểu cảm
1
5
1

5
Cộng : số câu
Tổng số điểm
8
2
1
1
3
0,75
1
0,25
1
1
1
5
12
3
3
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×