Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích lợi ích - chi phí mô hình xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su -công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.76 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

h

tế
H

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

họ

PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU – CÔNG TY TRÁCH NHIỆM

NGUYỄN HỮU NHÂN

Tr

ườ

ng


Đ
ại

HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CAO SU QUẢNG TRỊ

KHÓA HỌC 2010 – 2014


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

h

tế
H

uế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY

họ

CHẾ BIẾN MỦ CAO SU – CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮUHẠN MỘT


Đ
ại

THÀNH VIÊN CAO SU QUẢNG TRỊ

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Hữu Nhân

Th.S. Võ Việt Hùng

ng

Sinh viên thực hiện

Lớp: K44KTTNMT

Tr

ườ

Niên khóa: 2010 – 2014

Huế, 5/2014


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp là một phần quan trọng thể hiện kết quả nghiên cứu của
bản thân trong những năm học tập gắn bó trên giảng đường đại học.

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi

uế

còn nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ của quý thầy cô giáo, các anh chị trong
công ty cùng gia đình và các bạn bè thân hữu.

tế
H

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các cô giáo, thầy giáo tại trường Đại học

Kinh tế Huế, đặc biệt các thầy cô giáo khoa kinh tế và phát triển đã truyền đạt
những kiến thức và kỹ năng cần thiết trong suốt 4 năm đại học. Đây là những kiến
thức nền tảng phục vụ cho nghề nghiệp sau này của bản thân em.

h

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sỹ Võ Việt Hùng đã tận

in

tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập và làm khóa luận tốt

cK

nghiệp.

Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo, các phòng ban, các cô chú, anh chị trong nhà
máy chế biến mũ – công ty TNHH MTV Quảng Trị đã tạo điều kiện giúp đỡ.


họ

Xin gửi lời cám ơn đến tất cả bạn bè và người thân đã giúp đỡ tôi hoàn thiện
khóa luận thành công tốt đẹp.

Đ
ại

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, đề tài không tránh khỏi những sai
sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để tôi có thể hoàn thiện tốt

Tr

ườ

ng

hơn.

Huế, tháng 5 năm 2014
Sinh viên
Nguyễn Hữu Nhân


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng
MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. iii
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................iv

uế

DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................v
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .....................................................................vi

tế
H

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................................2

in

h

2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................................3

cK

4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3
4.1. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3
4.1.1. Phạm vi không gian ...............................................................................................3


họ

4.1.2. Phạm vi thời gian...................................................................................................3
4.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3

Đ
ại

5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ......................................................................3
5.2. Phương pháp phân tích số liệu .................................................................................4

ng

5.2.1. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu .................................................................4
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................5

ườ

CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................................5
1.1. Cơ sở lý luận của CBA .............................................................................................5

Tr

1.1.1. Khái niệm CBA .....................................................................................................5
1.1.2. Mục đích sử dụng CBA .........................................................................................5
1.1.3. Các bước tiến hành CBA.......................................................................................6
1.1.4. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích CBA ................................................................9
1.1.5. Bản chất của phân tích lợi ích – chi phí ..............................................................11
1.1.6. Nước thải và quản lý nước thải ...........................................................................12

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

i


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

1.1.6.1. Một số khái niệm ..............................................................................................12
1.1.6.2. Quản lý nước thải .............................................................................................13
1.1.6.3. Đặc điểm của nước thải công nghiệp chế biến mủ cao su................................14
1.1.6.4. Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan về nước thải công nghiệp .................16

uế

1.1.7. Dự án đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư về mặt môi trường ..................16
1.1.7.1. Khái niệm đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư về môi trường .................16

tế
H

1.1.7.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư môi trường .............................16
1.2. Cơ sở thực tiển của CBA........................................................................................18

1.2.1. Đánh giá hiện trạng XLNT và giới thiệu một số công nghệ XLNT mủ cao su ở
Việt Nam hiện nay.........................................................................................................18

in


h

1.2.1.1. Hiện trạng xử lý nước thải của các nhà máy chế biến mủ cao su ở Việt Nam
hiện nay..........................................................................................................................18

cK

1.2.1.2. Hiện trạng thực hiện quyết định 64/ QĐ – TTg của chính phủ........................19
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH-CHI PHÍ MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU QUẢNG TRỊ................................................25

họ

2.1. Phân tích chi phí mô hình XLNT nhà máy chế biến mủ cao su – công ty TNHH
MTV cao su Quảng Trị..................................................................................................25

Đ
ại

2.1.1. Nhận dạng chi phí................................................................................................25
2.1.2. Phân tích chi phí ..................................................................................................26
2.1.2.1. Chi phí đầu tư ban đầu......................................................................................26

ng

2.1.2.2. Chi phí vận hành hệ thống XLNT nhà máy chế biến mủ cao su-công ty TNHH
MTV cao su Quảng Trị..................................................................................................27

ườ


2.1.2.3. Chi phí xã hội môi trường ................................................................................29
2.2. Phân tích lợi ích mô hình XLNT nhà máy chế biến mủ cao su – công ty TNHH

Tr

MTV cao su Quảng Trị..................................................................................................31
2.2.1. Nhận dạng lợi ích ................................................................................................31
2.2.2. Lợi ích về mặt xã hội môi trường ........................................................................34
2.3. Phân tích lợi ích – chi phí mô hình XLNT nhà máy chế biến mủ cao su – công ty
TNHH MTV cao su Quảng Trị .....................................................................................36
2.3.1. Tổng hợp và tính toán các chi tiêu ......................................................................36
SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

ii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

2.3.1.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV - Net Present Value) ..............................................36
2.3.1.2. Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/chi phí ( B/C ) .................................................................39
2.4. Phân tích độ nhạy ...................................................................................................39
2.4.1. Xem xét các chỉ tiêu NPV, B/C thay đổi như thế nào theo suất chiết khấu........40

uế

2.4.2. Phân tích độ nhạy khi giá thành XLNT thay đổi.................................................40
2.4.2. Tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal rate of Return) .........................................41


tế
H

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ........................................................43

3.1. một số vấn đề tồn tại và giải pháp chung cho việc XLNT tại các nhà máy chế biến
mủ cao su trong nước ....................................................................................................43
3.1.1. Những vấn đề còn tồn tại về việc xử lý nước thải của các công ty chế biến mủ

in

h

cao su trong nước hiện nay............................................................................................43
3.1.2. Dự báo tình hình xử lý nước thải của các nhà máy chế biến mủ cao su trong

cK

tương lai.........................................................................................................................45
3.2. Định hướng mô hình XLNT nhà máy chế biến mủ cao su – công ty TNHH cao su
Quảng Trị trong tương lai..............................................................................................45

họ

3.3. Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho mô hình xử lý nước thải nhà máy chế biến
mủ Cao su Quảng Trị ....................................................................................................46

Đ
ại


PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................49
1. Kết luận......................................................................................................................49
2. Kiến nghị ...................................................................................................................50

ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................51
PHỤ LỤC .....................................................................................................................25

ườ

Phụ lục 1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................25
Phụ lục 2: Tổng quan về công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị ...............................31

Tr

Phụ lục 3: Vài nét về hệ thống XLNT của nhà máy chế biến mủ cao su Quảng Trị ....34
Phụ lục 4: Một số công nghệ áp dụng trong xử lý nước thải chế biến mủ Cao su áp
dụng ở Việt Nam hiện nay.............................................................................................38
Phụ lục 5: một số hình ảnh về hệ thống XLNT nhà máy chế biến mủ cao su – công ty
TNHH MTV cao su Quảng Trị .....................................................................................41

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

iii


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chỉ tiêu chỉ số lợi ích chi phí

BOD

Nhu cầu oxi sinh học

BTNMT

Bảo vệ môi trường

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

CBA

Phân tích lợi ích chi phí

COD

Nhu cầu oxi hóa học

CTCS

Công ty cao su

DRC


Hàm lượng mủ khô

HDPE

Ống thoát nước HDPE

IRR

Tỷ số hoàn vốn nội bộ

MIRR

Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ thay đổi

MNPV

Hiện giá thuần biên

cK

in

h

tế
H

uế

B/C


Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value)

NPVB

Giá ròng của chi phí

NPVC

Giá ròng của lợi ích
Chỉ số đo độ hoạt động của các ion hiđrô

Đ
ại

pH

họ

NPV

Quy chuẩn Việt Nam

SNRU

Tên bể SNRU

SVR

Chủng loại mủ cao su


Tr

ườ

ng

QCVN

TCT

Tổng công ty

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

UASB

Bể xử lý nước thải

WTP

Giá kinh tế

XLNT


Xử lý nước thải

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

`

iv


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa NPV, B/C, IRR về mặt kinh tế với lựa chọn dự án..........11
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của nước thải chế biến cao su (mg/l)...........................15
Bảng 1.3. Hiện trang hệ thống XLNT của các công ty ở khu vực Đông Nam Bộ........20

uế

Bảng 1.4. Hiện trang hệ thống XLNT của các công ty ở khu vực Đông Nam Bộ(tt)...21
Bảng 1.5. Hiện trang hệ thống XLNT của các công ty ở khu vực Đông Nam Bộ(tt)...22

tế
H

Bảng 1.6. Hiện trạng hệ thống XLNT của các công ty khu vực Đông Nam Bộ (tt). ....23

Bảng 1.7. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của các công ty khu vực Tây Nguyên và

duyên hải miền Trung. ...................................................................................................24
Bảng 2.1. Phân loại chi phí vận hành hệ thống XLNT .................................................27

in

h

Bảng 2.2. Tính chi phí công nhân và quản lý. ...............................................................28
Bảng 2.3. Chi phí hằng năm của hệ thống XLNT nhà máy chế biến mủ cao su – công

cK

ty TNHH MTV cao su Quảng Trị..................................................................................29
Bảng 2.4. Lợi ích tổng quát từ hoạt động của hệ thống XLNT nhà máy chế biến mủ
cao su – công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị...........................................................31

họ

Bảng 2.5. Lượng thải của nhà máy một ngày đêm ở các mức COD.............................33
Bảng 2.6. Đơn giá tương ứng với hàm lượng COD có trong nước thải........................33

Đ
ại

Bảng 2.7. Doanh thu hằng năm của hệ thống XLNT nhà máy chế biến – công ty
TNHH MTV cao su Quảng Trị......................................................................................33
Bảng 2.8. Doanh thu – chi phí hằng năm của hệ thống XLNT nhà máy chế biến mủ

ng


cao su– công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị với mức lãi suất 8%/năm...................37
Bảng 2.9. Xem xét sự thay đổi NPV và B/C khi suất chiết khấu tăng 1%....................40

ườ

Bảng 2.10. Xem xét sự thay đổi NPV và B/C khi suất chiết khấu giảm 1% ................40
Bảng 2.11: Xem xét sự thay đổi của NPV. B/C khi giá XLNT thay đổi 1000 đồng. ....41

Tr

Bảng 1. Cơ cấu nhân sự của hệ thống XLNT nhà máy chế biến công ty TNHH MTV
cao su Quảng Trị............................................................................................................34
Bảng 2. Kết quả xử lý nước thải sản xuất bằng công nghệ mương oxi hóa..................39
Bảng 3. Kết quả xử lý đối với nước thải sản xuất bằng công nghệ hồ..........................40

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

v


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trong thời gian thực tập tại nhà máy chế biến mủ cao su – công ty TNHH MTV
cao su Quảng Trị, tôi đã chọn để tài “ Phân tích lợi ích - chi phí mô hình xử lý nước
thải nhà máy chế biến mủ cao su - công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

uế


cao su Quảng Trị”.
 Mục tiêu nghiên cứu

tế
H

- Tìm hiểu đặc trưng của nước thải và quy trình vận hành XLNT tại nhà máy
chế biến mủ cao su – công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị.

- Phân tích lợi ích chi phí mô hình XLNT tại nhà máy chế biến mủ cao su –
công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị.

in

h

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả XLNT tại nhà máy chế biến
 Phương pháp nghiên cứu

cK

mủ cao su.

- Phương pháp tổng quan tài liệu

- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu

họ


- Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Đ
ại

 Kết quả nghiên cứu

- Khái quát tình hình phát triển, điều kiện kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị. Mô tả hiên trạng XLNT, đặc trưng của nước thải chế biến mủ cao su, tìm

ng

hiểu về hệ thống thu gom, XLNT, quy trình vận hành của hệ thống.
- Phân tích lợi ích chi phí về kinh tế - xã hội, môi trường của việc đầu tư xây dựng

ườ

hệ thống XLNT tại nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị.
- Tổng hợp tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án.

Tr

- Nhận diện được lợi ích chi phí khi khi đưa hế thống XLNT vào hoạt động.

trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng hơn nữa trong
việc XLNT tại nhà máy.

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT


vi


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
“Môi trường và những vấn đề liên quan đến môi trường là đề tài được bàn luận
một cách sâu sắc trong kế hoạch phát triển bền vững của bất kỳ quốc gia nào trên thế

uế

giới. Trái đất – ngôi nhà chung của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự suy thoái và cạn
kiệt dần nguồn tài nguyên, nguồn gốc của mọi sự biến đổi về môi trường trên thế giới

tế
H

ngày nay là do các hoạt động kinh tế - xã hội. Các hoạt động này, một mặt đã cải thiện
chất lượng cuộc sống con người và môi trường, mặt khác đem lại hàng loạt các vấn đề

như: khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm và suy thoái chất lượng môi
trường khắp nơi trên thế giới”1.

in

h


Công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị nói chung và nhà máy chế biến mủ cao
su– công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị nói riêng, Việt Nam là nước có lợi thế phát

cK

triển cây cao su so với các nước khác trên thế giới. Nhờ phát huy được tiềm năng,
trong những năm qua cây cao su đã có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của
đất nước và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Tính đến cuối năm

họ

2013 tổng diện tích cây cao su được trồng trên khắp vùng miền đất nước đạt 915.000 ,2
trong đó có 56% đã đưa vào khai thác, Việt Nam đứng thứ 5 trên thế giới về diện tích

Đ
ại

trồng cây cao su, đứng thứ 3 về sản lượng và đứng thứ 3 về xuất khẩu. Ngành cao su
đã tạo công ăn việc làm cho hằng trăm nghìn lao động trung du, miền núi, vùng dân
tộc... Chiến lược phát triển ngành cao su đến 2015 tầm nhìn 2020 đã được Thủ tướng

ng

Chính phủ phê duyệt 2009, theo đó đến năm 2020 tổng diện tích cao su cả nước đạt ổn
định 800.000 ha.3

ườ

Theo xu hướng phát triển chung của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ cao su ngày


càng tăng. cao su được sử dụng hầu hết trong những lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt

Tr

hằng ngày đến nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và xuất khẩu. Tuy nhiên tăng trưởng
kinh tế chỉ là điều kiện cần và sẽ không bền vững nếu không kết hợp yếu tố môi
trường - xã hội. Ở nước ta, ước tính hàng năm ngành chế biến mủ cao su thải ra
khoảng 5 triệu m3 nước thải. Lượng nước thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị
1

Theo đồ án XLNT nhà máy chế biến mủ cao su
Theo báo cáo ngành cao su thiên nhiên 2013
3
Theo quyết định số 124/QĐ – TTg của thủ Tướng Chính Phủ
2

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

phân hủy rất cao như acetic, đường, protein, chất béo… theo nhà máy chế biến mủ cao
su - công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị cho biết hàm lượng COD đạt đến 2.500 –
35.000 mg/l, BOD từ 1.500 – 12.000 mg/l được xả ra nguồn tiếp nhận mà chưa
được xử lý hoàn toàn ảnh hưởng trầm trọng đến thủy sinh vật trong nước. Ngoài ra


uế

vấn đề mùi hôi phát sinh do chất hữu cơ bị phân hủy yếm khí tạo thành mercaptan và
H2S ảnh hưởng môi trường không khí khu vực xung quanh. Do đó vấn đề đánh giá và

tế
H

đưa ra phương án khả thi cho việc xử lý lượng nước thải chế biến mủ cao su được nhà
nước và chính quyền địa phương quan tâm một cách đầy đủ.

Tích cực đầu tư, nhập khẩu sử dụng những công nghệ thân thiện với môi trường
của các nước tiên tiến trong sản xuất, lắp đặt hệ thống xử lý môi trường là việc thiết

in

h

được triển khai. Điều đó không chỉ đem lại lợi ích cho các nhà máy mà cũng đem lại
lợi ích cho toàn xã hội. Tuy nhiên, để làm rõ được lợi ích của việc đầu tư cho công tác

cK

XLNT tại nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị người
ta đã sử dụng nhiều phương pháp phân tích đánh giá khác nhau, một trong những
phương pháp đang được sử dụng rộng rãi đó là phân tích lợi ích - chi phí. Nó được cho

họ


là một công cụ hữu hiệu nhất để giúp chúng ta có một lựa chọn về phương án hiệu quả
nhất như định hướng đó đề ra.

Đ
ại

Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “phân tích lợi ích - chi
phí mô hình xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su -công ty TNHH MTV
cao su Quảng Trị”.

ng

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát

ườ

Nắm được một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phân tích chi phí lợi ích, mô

hình XLNT nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị.

Tr

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Trên cơ sở lý luận, phương pháp luận kinh tế môi trường và phương pháp phân

tích chi phí- lợi ích để liệt kê và đánh giá những lợi ích và chi phí môi trường của mô
hình XLNT ở nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTVcao su Quảng Trị.
- Dựa trên kết quả phân tích, thấy được những lợi ích của việc đầu tư xây dựng

mô hình xử lý nước thải mang lại nhà máy nói riêng và cộng đồng nói chung.
SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

2


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

- Đưa ra các giải pháp tháo gỡ những khó khăn còn vướng mắc trong việc tổ
chức vận hành và quản lý nhà máy xửa lý nước thải sao cho hiệu quả nhất.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Việc phân tích lợi ích và chi phí mô hình XLNT nhà máy chế biến

uế

mủ cao su – công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị mang lại kết quả gì?
- Câu hỏi 2: Cần đưa ra các giải pháp gì để nâng cao hiệu quả XLNT nhà máy

tế
H

chế biến mủ cao su – công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị?
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
4.1.1. Phạm vi không gian

in


h

Đề tài tập trung khảo sát mô hình XLNT nhà máy chế biến mủ cao su - công ty

phát triển công nghệ.
4.1.2. Phạm vi thời gian

cK

TNHH MTV cao su Quảng Trị do công ty môi trường Việt Nam xanh xây dựng và

Nghiên cứu điều tra và sử dụng số liệu từ năm 2009 đến năm 2013.

họ

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Quảng Trị.

Đ
ại

Hệ thống XLNT tại nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTV cao su

Hệ thống xử lý nước thải do liên danh nhà thầu: Công ty môi trường Việt Nam ENVIRONMETAN DYNAMICS INCORPORATED (Hoa kỳ) - Công ty cổ phần

ng

CONSTREXIM ĐÔNG ĐÔ thực hiện.
5. Phương pháp nghiên cứu


ườ

5.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Xin số liệu từ cơ quan Ban quản lý tổng công ty TNHH MTV Cao su Quảng Trị.

Tr

Xin số liệu từ nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị.
Tìm hiểu quy trình vận hành, quản lý, thu gom nước thải thông qua khảo sát

thực tế tại nhà máy chế biến mủ cao su - công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị.
Thông qua những tài liệu như: sách báo, internet, truyền hình…

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

3


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

5.2. Phương pháp phân tích số liệu
Dựa vào những số liệu điều tra thu thập được, tiến hành phân tích thống kê
những chỉ tiêu. Trên cơ sở đó, có cái nhìn tổng quát và khách quan hơn trong vấn đề
nghiên cứu…

uế


5.2.1. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Tổng hợp và xử lý số liệu bằng phần mềm Excell.

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Tính toán các chỉ tiêu NPV, B/C, IRR thông qua các công thức đã được học.

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

4



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của CBA
1.1.1. Khái niệm CBA

uế

CBA là một phương pháp/công cụ dùng để đánh giá và so sánh các phương án

quyết định lựa chọn phân bổ nguồn lực hiệu quả nhất.

tế
H

cạnh tranh dựa trên quan điểm xã hội nói chung nhằm cung cấp thông tin cho việc ra

Tất cả các dự án phải phản ánh sự phát triển của công ty về măt kinh tế thông
qua tiết kiệm tiền (giảm hoặc ngăn ngừa chi phí) hay tạo ra tiền. CBA là cách thức
phân tích vấn đề này diễn ra như thế nào, khi nào và ở mức độ nào.

in

h

Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm về CBA, chẳng hạn như khái
niệm của J.A.Sinden, H.Campbell & R.Brown, Frances Perkins… Tuy nhiên tất cả các


cK

khái niệm đều xoay quanh những nội dung sau:

- CBA là một phương pháp đánh giá để cung cấp thông tin cho việc ra quyết
định lựa chọn.

họ

- CBA quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh tế.
- CBA xem xét tất cả các lợi ích và chi phí (có giá thị trường và không có giá

Đ
ại

thị trường).

- CBA xem xét vấn đề trên quan điểm xã hội nói chung.
1.1.2. Mục đích sử dụng CBA

ng

Đối với các nhà hoạch định chính sách, CBA là công cụ thiết thực hỗ trợ cho việc
ra quyết định có tính xã hội, từ đó quyết định phân bổ nguồn lực một cách hợp lý, tránh

ườ

gây ra thất bại thị trường (tức là giá cả hàng hoá không phản ánh đúng giá trị của nó) có
thể xảy ra thông qua sự can thiệp hiệu quả của Nhà nước.


Tr

Phương pháp CBA có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể ở giai đoạn

hình thành, giai đoạn giữa hoặc giai đoạn cuối của dự án. Chính nhờ quan điểm tiếp
cận phong phú này sẽ cung cấp cho chúng ta những góc nhìn khác nhau. Từ đó sẽ cung
cấp cho chúng ta một lượng thông tin cơ bản về toàn bộ dự án, hay những bài học kinh
nghiệm rút ra khi tiến hành một dự án tương tự.

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

5


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Muốn đưa ra được phương án đem lại hiệu quả cao nhất trong hàng loạt các
phương án đề xuất thì cần phải có một căn cứ, cơ sở nào đó dùng để so sánh. Phương
pháp CBA sẽ cho chúng ta hình dung ra được toàn bộ những chi phí cũng như lợi ích mà
mỗi phương án đưa ra có thể đem lại, và dựa trên kết quả phân tích đó chúng ta sẽ lựa

uế

chọn được phương án phù hợp với mục tiêu đề ra. Kết quả của sự lựa chọn này sẽ đảm
bảo độ tin cậy cao hơn. Đây là một cụng cụ thực sự có hiệu lực thuyết phục khi đưa ra

tế

H

một quyết định. Tuy nhiên không nên chỉ dựa vào CBA mà đi đến một quyết định vì
CBA cũng còn có những hạn chế chưa khắc phục được, do đó nó chỉ là một phương
pháp hữu hiệu trong số các phương pháp hoạch định chính sách và ra quyết định.
1.1.3. Các bước tiến hành CBA

in

h

Bước 1: Nhận dạng vấn đề

Trong quá trình phát triển, xã hội sẽ phải đối mặt với các vấn đề cần phải đưa ra

cK

quyết định lựa chọn. Việc xác định vấn đề cần ra quyết định là bước đầu tiên trong
CBA. Ngoài ra cũng cần phải xác định phạm vi phân tích: địa phương, vùng, tỉnh hay
quốc gia?.

họ

Một dự án đáng giá sẽ đóng góp vào phúc lợi kinh tế của quốc gia, có khả năng
làm cho mọi người đều được lợi (tốt hơn so với không có dự án). Tuy nhiên, thường

Đ
ại

không phải ai cũng được hưởng lợi từ dự án lại không nhất thiết là những người phải

chịu chi phí của dự án. Cho nên người phân tích phải đặt và trả lời các câu hỏi như sau:
- Dự án sẽ có những tác động như thế nào: địa phương, vùng, tỉnh, quốc gia hay

ng

toàn cầu?

- Nếu nguồn tài trợ cho dự án là của chính phủ thì có nên xem xét tính đến các lợi

ườ

ích và chi phí phát sinh bên ngoài quốc gia không?
- Thông thường các chính phủ tực hiện phân tích dựa trên quan điểm quốc gia, tính

Tr

lợi ích và chi phí phát sinh trong một quốc gia nhất định. Ngày nay với xu hướng hội
nhập, toàn cầu hóa và nhiều vấn đề về môi trường đang phát sinh mang tính toàn cầu,
nên có ý kiến đề xuất nên phân tích theo quan điểm toàn cầu. Tuy nhiên, thông thường
việc xác định phạm vi phân tích tùy thuộc vào ai là người tài trợ chính của dự án hay
chương trình cụ thể.

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

6


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng


Bước 2: Xác đinh các phương án
Trong mỗi dự án đầu tư thường có rất nhiều phương án để chọn, việc chọn lựa
giữa các phương án gặp phải một số khó khăn như sau:
Thứ nhất, việc lựa chọn các phương án tùy thuộc vào số tiêu chí cần xem xét

uế

đối với mỗi dự án cụ thể.
Thứ hai, xác định quy mô dự án. Có một số hướng dẫn để lựa chọn quy mô tối ưu

tế
H

như dựa vào hiện giá thuần biên (MNPV) hay tỷ suất sinh lợi nội tại cận biên (MIRR).

Phân tích lợi ích–chi phí so sánh lợi ích xã hội ròng của việc đầu tư nguồn lực
vào một dự án cụ thể với lợi ích xã hội ròng của một dự án nào đó. Thông thường dự

in

Bước 3 : Nhận dạng các lợi ích và chi phí

h

án giả định đó gọi là hiện trạng (status quo).

Một khi dự án đã được xác định, tất cả các chuyên gia trong các lĩnh vực có liên

cK


quan sẽ giúp nhận dạng các tác động có thể có của dự án. Trong bước này, tất cả các
tác động trực tiếp hay gián tiếp, hữu hình hay vô hình đều phải được xác định. Lưu ý
“tác động” bao hàm các nhập lượng và xuất lượng hay đúng hơn là các chi phí và lợi

họ

ích có thể có của dự án. Đồng thời ta cũng xác định các đơn vị đo lường các lơi ích và
chi phí đó.

Đ
ại

Trong phân tích lợi ích - chi phí, các nhà phân tích chỉ quan tâm đến các
tác động có ảnh hưởng đến sự thỏa dụng của các nhân thuộc phạm vi quan tâm
của dự án. Những tác động không có giá trị gì đối với con người thì không được

ng

tính trong trong phân tích lợi ích - chi phí. Nói cách khác, muốn xác định một “tác
động” nào đó của dự án, người phân tích cần tìm hiểu mối quan hệ nhân–quả giữa

ườ

tác động đó với sự thảo dụng của những người thuộc phạm vi ảnh hưởng.
Bước 4: Lượng hóa các lợi ích và chi phí trong suốt vòng đời dự án

Tr

Sau khi xác định được tất cả các lợi ích và chi phí có thể có của dự án cũng như


đơn vị đo lường tương ứng, người phân tích phải lượng hóa chúng cho suốt vòng đời
của dự án cho từng phương án.
Tuy nhiên, nếu những tác động là rất khó lượng hóa hay đo lường chính xác
được như: tác động về văn hóa, xã hội thì người phân tích có thể cung cấp các thông

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

7


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

tin dạng mô tả về chúng. Ngoài ra cũng có những trường hợp cần đến các giả định nào
đó để có thể ước lượng được.
Bước 5: Quy ra giá trị bằng tiền các lợi ích và chi phí
Đây là nhiệm vụ chính của các nhà kinh tế thực hiện phân tích lợi ích - chi phí.

uế

Khi đã lượng hóa được các tác động của dự án người phân tích phải gán cho chúng
một giá trị bằng tiền để có thể so sánh được. Thực hiện bước này đòi hỏi phải có một

tế
H

lượng kiến thức nhất định về các phương pháp đánh giá lợi ích và chi phí trong trường


hợp có giá thị trường (giá ẩn = giá tài chính sau khi đã điều chỉnh biến dạng,…)và
trong trường hợp không có giá thị trường hay không có thị trường (giá kinh tế =WTP,
chi phí cơ hội).

in

h

Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình phân tích lợi ích–chi phí.
Bước 6: Chiết khấu các lợi ích và chi phí, tính hiện giá ròng NPV

cK

Một dự án có các dòng lợi ích và chi phí phát sinh trong các thời điểm khác
nhau không thể so sánh trực tiếp được, nên người phân tích phải tổng hợp chúng lại
mới có thể so sánh được. Thông thường các lợi ích và chi phí tương lai phải được chiết

họ

khấu để đưa về giá trị tương đương ở hiện tại để có cơ sở chung cho việc so sánh.
Có một số tiêu chí có thể được áp dụng để so sánh lợi ích và chi phí của một

Đ
ại

phương án cụ thể. Hiện giá ròng (NPV) bằng hiện giá ròng của lợi ích (NPVB) trừ đi
hiện giá ròng của chi phí (NPVC) nếu lớn hơn 0 thì đó là một dự án đáng giá và ngược
lại. Tiêu chí thứ hai là tỷ số lợi ích/chi phí nếu lớn hơn 1 là dự án đáng giá. Ngoài ra tỷ

ng


suất sinh lợi nội bộ (IRR) cũng là một tiêu chí quan trọng, nếu lớn hơn suất chiết khấu
xã hội được chọn thì đó là một dự án tốt.

ườ

Bước 7: Phân tích độ nhạy
Bất kỳ phân tích lợi ích - chi phí nào cũng hàm chứa sự không chắc chắn và

Tr

người ta thường có một số giả định nào đó về giá trị của các lợi ích và chi phí. Phân
tích độ nhạy đòi hỏi sự nới lỏng các giả định cho chúng thay đổi ở nhiều mức độ khác
nhau có thể có và tính toán lại các lợi ích và chi phí. Nói cách khác, trong phân tích độ
nhạy người ta phân tích thay đổi giá trị của một hay nhiều biến quan trọng liên quan
đến dòng ngân lưu kinh tế của dự án và xem kết quả (NPV, B/C…..) thay đổi như thế
nào để có cơ sở quyết định lựa chọn.
SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

8


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Bước 8: Đề xuất dựa trên kết quả NPV và phân tích độ nhạy
Từ kết quả trên người phân tích nên đề xuất phương án được ưa thích nhất là
phương án có NPV lớn nhất. Đề xuất phương án tốt nhất phải khách quan dựa vào sự
tối đa hóa hiệu quả hay phúc lợi kinh tế chứ không phải phương án do mình ưa thích.


uế

1.1.4. Các chỉ tiêu sử dụng để phân tích CBA
Giá trị hiên tại ròng (NPV - Net Present Value)

tế
H

Giá trị hiện tại ròng là hiệu số giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng doanh thu
(cash inflow) trừ đi giá trị hiện tại dòng chi phí (cash outflow) tính theo lãi suất chiết
khấu lựa chọn. Khái niệm giá trị hiện tại ròng được sử dụng nhiều trong việc thẩm

định hiệu quả của các dự án đầu tư trong hoạch định ngân sách đầu tư, phân tích khả

in

h

năng sinh lợi của dự án đầu tư (Nếu lãi suất chiết khấu hợp lý, NPV càng lớn thì khả
năng trả nợ của dự án của dự án càng cao) hay cả trong tính toán giá cổ phiếu.

cK

NPV: Là chênh lệch giữa tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền thu được trong
từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tư bỏ ra để xây dựng dự án được hiện tại hóa ở

ng

Đ

ại

Công thức tính:

họ

thời điểm phân tích.

Chỉ tiêu NPV phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại (đầu thời kì

ườ

phân tích), được xem là chỉ tiêu quan trọng để đáng giá dự án đầu tư.
r: Suất chiết khấu

Ct: Khoản chi của dự án vào năm t

n: Số năm hoạt động của dự án

Tr

Bt: Khoản thu của dự án vào năm t

NPV > 0: Dự án có lãi, nên đầu tư thực hiện
NPV < 0: Dự án không khả thi, loại bỏ
NPV = 0: Tuỳ quan điểm của nhà đầu tư

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

9



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Chỉ tiêu tỷ số lợi ích/chi phí (B/C)
Chỉ tiêu tỷ số lợi ích và chi phí được xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu được
và chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tiền tệ chi phí đầu tư sẽ đưa lại bao

n

t 0

n

C0   Ct .
t 0

1
(1  r )t

Trong đó:
Bt: Khoản thu của dự án vào năm t

in

r: suất chiết khấu tính toán

cK


n: Số năm hoạt động của dự án
C0 :vốn đầu tư ban đầu

h

Ct: Khoản chi của dự án vào năm t

t

tế
H

B/C 

1

 Bt. (1  r )

uế

nhiêu đơn vị tiền tệ thu nhập của dự án.

B/C > 1: Dự án có lãi, nên đầu tư thực hiện

họ

B/C < 1: Dự án không khả thi, loại bỏ

B/C = 1: Tuỳ quan điểm của nhà đầu tư


Đ
ại

o Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR).
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất tính toán mà nếu dùng nó làm hệ số chiết
khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì

ng

tổng thu bằng với tổng chi.

NPV=0

Tr

ườ

Công thức :

Mối quan hệ giữa 3 đại lượng NPV, B/C, IRR với lựa chọn dự án
Với cùng một dự án thì có các trường hợp sau:

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

10


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa NPV, B/C, IRR về mặt kinh tế với lựa chọn dự án.
B/C

IRR

Tiêu chí

>0

>1

> r

Dự án có lãi, nên đầu tư thực hiện

<0

<1

< r

Dự án không khả thi, loại bỏ

=0

=1

=r


Tuỳ quan điểm của nhà đầu tư

uế

NPV

(Nguồn: Nguyễn Thế Chinh. Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường,2003)

tế
H

1.1.5. Bản chất của phân tích lợi ích – chi phí

Phân tích lợi ích - chi phí (CBA) là một thuật ngữ rộng là có tính kỹ thuật, trước
đây nó chỉ giới hạn trong khuôn khổ phân tích kỹ thuật định lượng cho một dự án và

h

được giới hạn trong một phạm vi địa lý cũng như khoảng thời gian nào đó. Hiện nay

in

nó được phát triển rộng hơn gồm hai khái niệm liên quan là phân tích tài chính và phân
tích kinh tế.

cK

- Phân tích tài chính chỉ liên quan đến dòng tiền cào và dòng tiền ra của chủ đầu
tư hay người ta thường gọi dạng phân tích này là dựa trên quan điểm cá nhân.

- Còn phân tích kinh tế không chỉ tính toán đến dòng tiền vào và dòng tiền ra của

họ

nhà đầu tư mà còn liên quan đến những tác động tiêu cực và tích cực đến môi trường xã
hội do vậy dạng phân tích này thường được gọi là phân tích trên quan điểm xã hội.

Đ
ại

Như vậy đều làm CBA nhưng kết quả phân tích tài chính sẽ có sự khác biệt so
với phân tích kinh tế. Sự khác biệt này chủ yếu là do mục đích người sử dụng.
Dưới góc độ của nhà đầu tư, người ta sử dụng phương pháp phân tích tài chính

ng

với mục tiêu cuối cùng họ muốn đạt được đó là tối đa hóa lợi nhuận (là sự chênh lệch
giữa doanh thu và chi). Để đạt được điều đó họ phải giảm đến mức tối thiêu chi phí

ườ

sản xuất. Và như vậy, một bàn tay vô tình hay cố tình họ đã quên đi các khoản chi phí

Tr

đầu tư cho môi trường mà đáng lẽ ra họ phải trả.
Dưới góc độ quản lý vĩ mô, hoạt động sản xuất là nhằm đảm bảo sự phát triển

bền vững, có nghĩa là phát triển đồng đều cả 3 yếu tố: Kinh tế - xã hội - môi trường.
Chính vì vậy mà phương pháp phân tích kinh tế đươc sử dụng, nó bao hàm rộng hơn

phân tích tài chính.

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

11


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

1.1.6. Nước thải và quản lý nước thải
1.1.6.1. Một số khái niệm
 Khái niệm nước thải.
Theo TCVN 5980 – 1995 và ISO 6107/1 – 1980: Nước thải là nước được thải

uế

ra sau khi đã được sử dụng hoặc đã được tạo ra trong một quá trình công nghệ và
không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó.

tế
H

 Phân loại nước thải.

Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn phát sinh ra chúng. Đó
cũng là cơ sở trong việc lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử lý. Dự
vào nguồn gốc phát sinh người ta phân loại nước thải gồm 5 loại sau:


in

h

- Nước thải sinh hoạt: Là nước thải từ các khu dân cư, các khu vực hoạt động
thương mai, khu vực công sở, trường học và các cơ sở tương tự khác.

cK

- Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): Là nước thải từ
các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu.
- Nước thấm qua: Là lượng nước thấm vào hệ thống onngs bằng nhiều cách

ga hay hay hố xì.

họ

khác nhau, qua các khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành hố

Đ
ại

- Nước thải tự nhiên: Nước mưa được xem như là nước thải tư nhiên ở những
thành phố hiện đại, chúng được thu gom theo hệ thống riêng.
- Nước thải đô thị: Nước thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng trong

ng

hệ thống cống thoát của thành phố, thị xã, đó là hỗn hợp của các loại nước thải trên.
 Khái niệm nước thải công nghiệp


ườ

Theo QCVN 24: 2009/BTNMT: Nước thải công nghiệp là dung dịch thải ra từ các

cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp và các nguồn nhận nước thải.

Tr

Theo điều 2, chương I Nghị định Chính phủ số 27/2003/NĐ-CP ngày

13/6/2013 về bảo vệ môi trường đối với nước thải, định nghĩa nước thải công nghiệp
như sau: “Nước thải công nghiệp là nước thải ra môi trường từ các cơ sở sản xuất
công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản”.

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

12


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: Nước thải công nghiệp là nước
bị thải loại ra bề mặt sau khi qua sử dụng trong công nghiệp (với mục đích khác nhau
như làm lạnh, vệ sinh và sản xuất).
Từ những định nghĩa trên ta thấy, nước thải công nghiệp là nước thải đã qua sử

uế


dụng trong các quá trình sản xuất công nghiệp và nó chưa nhiều tạp chất độc hại gây ô
nhiễm môi trường. Do đó mỗi cơ sở sản xuất, các nhân trong quá trình sản xuất kinh

tế
H

doanh phải các trách nhiệm XLNT đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường.
 Khái niệm công trình XLNT

Công trình XLNT là một khái niệm chung để chỉ một hệ thống tổng hợp bao
hàm các hạng mục công trình và các thiết bị đi kèm để biến nước thải thành nước sạch

in

h

ở mức độ chấp nhận được.
1.1.6.2. Quản lý nước thải

cK

Quản lý nươc thải là một trong những vấn đề trọng tâm của chính phủ trong
việc quản lý và bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề được nhà nước và xã hội đặc biệt
quan tâm do đó chính phủ đã ban hành nhiều văn bản pháp luật, quy định cụ thể liên

họ

quan đến vấn đề này. Trong đó có thể kể đến là luật tài nguyên nước và luật bảo vệ
môi trường là hai văn bản pháp lý cơ sở của việc quản lý nguồn nước. Việc XLNT đạt


Đ
ại

tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường không còn đơn thuần là ý nghĩa trách nhiệm
của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp mà nó đã được quy định cụ thể trong hiến pháp và
pháp luật Việt Nam. Cụ thể tại khoản 5, điều 7 luật bảo vệ môi trường Việt Nam

ng

2005 quy định “Nghiêm cấm hành vi xã thải chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn ra môi
trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước”. Hay

ườ

tại khoản 2, điều 9 chương I của luật tài nguyên nước (21/6/2012) quy định
“Nghiêm cấm hành vi xả nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn, quy

Tr

chuẩn kỹ thuật vào nguồn nước”.
Ngoài ra pháp luật còn quy định cụ thể về vấn đề thu gom và XLNT: Đô thị,

khu dân cư tập trung phải có hệ thống xử lý nước mưa và nước thải, nước thải đô thị
phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi đưa vào môi trường. Nước thải của cơ sở sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, dịch vụ tập trung phải được thu gom, xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường.
SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

13



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Quy định môi số đối tượng phải có hệ thống XLNT: Khu sản xuất kinh doanh,
dịch vụ tập trung, khu, cụm công nghiệp làng nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ
không liên quan với hệ thống XLNT tập trung. Hệ thống XLNT cần phải đảm bảo các
yêu cầu như: Có quy trình công nghệ phù hợp với loại nước thải cần xử lý, công suất

uế

XLNT phù hợp với khối lượng nước thải phát sinh, XLNT phải đạt tiêu chuẩn môi
trường, cửa xả thải và hệ thống tiêu thoát cần phải luận lợi cho việc kiểm tra, giám sát,

tế
H

vận hành thường xuyên.

Chủ quản lý nước thải thực hiện quan trắc định kỳ nước thải trước và sau khi xử
lý. Số liệu quan trắc cần được giám định, lập báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên.

XLNT đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào môi trường là việc hết sức quan trọng,

in

h


không những chấp hành đúng pháp luật Việt Nam hiện hành mà còn có vai trò hết sức
to lớn trong việc bảo vệ môi trường và phát triển một nền kinh tế về vững.

cK

1.1.6.3. Đặc điểm của nước thải công nghiệp chế biến mủ cao su
Trong quá tình chế biến mủ cao su, nhất là khâu đánh đông mủ (quy trình chế
biến mủ nước) các nhà máy chế biến mủ cao su thải ra một lượng lớn nước thải

họ

khoảng từ 600-1.800 m3 cho mỗi nhà máy với tiêu chuẩn sử dụng nước 20-30 m3/tấn
DRC. Lượng nước thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao như

Đ
ại

acid acetic, đường, protein, chất béo... Hàm lượng COD đạt đến 2.500-35.000 mg/l,
BOD từ 1.500-12.000 mg/l đã làm hầu hết các nguồn nước, tuy thực vật có thể phát
triển, nhưng hầu hết các loại động vật nước đều không thể tồn tại.4 Bên cạnh việc gây

ng

ô nhiễm các nguồn nước (nước ngầm và nước mặt), các chất hữu cơ trong nước thải bị
phân hủy yếm khí tạo thành H2S và mercaptan là những hợp chtấ không những không

ườ

gây độc và ô nhiễm môi trường mà chúng còn là nguyên nhân gây mùi hôi thối, ảnh


Tr

hưởng đến cảnh quan môi trường và khu dân cư khu vực.

4

nhà máy chế biến mủ cao su – công ty TNHH MTV cao su Quảng Trị

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

14


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

Bảng 1.2. Thành phần hóa học của nước thải chế biến cao su (mg/l)

NH3 – N

40,6

NO3 –N

Vết

NO2 – N

KPHN


PO4 – P

tế
H

in
cK

Đ
ại

Cu

ng

12,3
Vết

họ

Ca

uế

8,1

SO42-

ườ


(mg/l)

N hữu cơ

Al

Tr

Khối từ mủ đông

h

Chỉ tiêu

10,3
4,1
Vết

Fe

2,3

K

48

Mg

8,8


Mn

Vết

Zn

KPHN

(Nguồn: Bộ môn chế biến, viện nghiên cứu cao su Việt Nam,2013)

SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

15


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Th.S. Võ Việt Hùng

1.1.6.4. Một số quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan về nước thải công nghiệp
- TCVN 5945 – 19925: Nước thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải
- TCVN 5945 – 2005: Nước thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải
- TCVN 6980 – 2001: Chất lượng nước. Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp thải

uế

vào vực song dung cho mục đích cấp nước sinh hoạt
- QCVN 11: 2008/ BTNMT: Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản


tế
H

- QCVN 24: 2009/BVNMT: Nước thải công nghiệp

1.1.7. Dự án đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư về mặt môi trường

1.1.7.1. Khái niệm đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư về môi trường

Đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư môi trường là việc so sánh, đánh giá

in

h

một cách có hệ thống giữa các khoản chi phí và lợi ích mà dự án đem lại cho nền kinh

bộ nền kinh tế và xã hội.

cK

tế. Sự phát triển của xã hội và công cuộc bảo vệ môi trường trên quan điểm của toàn

Đánh giá hiệu quả dự án hay phân tích kinh tế - xã hội - môi trường dự án đầu
tư nhằm xác định sự đóng góp của dự án vào các mục tiêu phát triển của nền kinh tế,

họ

bảo vệ môi trường và phúc lợi xã hội. Để làm rõ hiệu quả của lợi ích kinh tế - xã hôi môi trường mà dự án mang lại, cần so sánh giữa lợi ích mà nền kinh tế và toàn xã hội


Đ
ại

thu được với chi phí xã hội bỏ ra khi thực hiện dự án.
Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc
thực hiện các mục tiêu chung của nền kinh tế và toàn xã hội. Những đáp ứng này có

ng

thể mang tính chất định tính nhưng đáp ứng ứng mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ
việc thực hiện các chủ trương, chính sách của nhà nước…

ườ

Chi phí mà xã hội phải gấn chịu khi một dự án đầu tư được thực hiện bao gồm

toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho

Tr

đầu tư thay vì sử dụng các công việc khác trong tương lai.
1.1.7.2. Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả dự án đầu tư môi trường
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội được sử dụng trong trường hợp

chứng minh một dự án đầu tư là khả thi khi nó có thể đem lại xã hội một lợi ích lớn
hơn cái giá mà xã hội phải trả, đồng thời áp ứng được những mục tiêu cơ bản trong
một giai đoạn phát triển. Như vậy, dự án mới xứng đáng nhận được những ưu đãi mà
SVTH: Nguyễn Hữu Nhân – K44KTTNMT

16



×