Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001 TRONG MỘT SỐ DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.38 KB, 31 trang )

Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
PHÂN TÍCH LI ÍCH - CHI PHÍ TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001 TRONG
MỘT SỐ DOANH NGHIỆP
5.1 LI ÍCH
Căn cứ vào kết quả hoạt động BVMT của doanh nghiệp mà lợi ích thu được từ việc áp
dụng ISO 14001 được chia thành hai lợi ích chính sau đây:
- Lợi ích từ các hoạt động kiểm soát ô nhiễm.
- Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001.
Hình 5.1 Biểu đồ tỷ lệ % lợi ích thu được
5.1.1 Lợi ích của quá trình kiểm soát ô nhiễm
Theo kết quả điều tra ta thấy lợi thu được từ quá trình kiểm soát ô nhiễm của các doanh
nghiệp như sau:
- Lợi ích thu được chủ yếu từ việc mua bán phế thải, sử dụng năng lượng
điện nước và nguyên liệu.
- Lợi ích thu được từ bảo quản vận chuyển chỉ xảy ra ở những doanh nghiệp
2 vì ngành này có liên quan đến việc vận chuyển và bảo quản hóa chất.
- Các doanh nghiệp hầu như không xác đònh được các khoản phạt về vi
phạm hành chính về BVMT và giảm các chi phí có liên quan đến người lao động.
- Các doanh nghiệp chưa chú ý đến các lợi ích khác từ quá trình kiểm soát ô
nhiễm này.
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
Từ bảng 5.1, lợi ích thu được của việc kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001 ta thấy rằng:
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
Bảng 5.2 Lợi ích (ĐVT: Triệu đồng)
Hạng mục
1 2 3 4 5 6 7 8
Lợi % Lợi % Lợi % Lợi % Lợi % Lợi % Lợi % Lợi %
Thu mua từ bán phế
liệu
419
54,4


9
0,52 0,37 96
33,4
5
3.000
92,3
1
13 100 3.442
91,9
8
0 0 0
Giảm phạt vi phạm
hành chánh
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Giảm các chi phí có
liên quan đến người lao
động.
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Sử dụng nguyên vật
liệu.
300
39,0
1
10 7,12 0 0 50 1,54 0 0 50 1,34 0 0 0 0
Sử dụng năng lượng
điện nước.
50 6,50 80 56,93 60
20,9
1
150 4,62 0 0 150 4,01 0 0 0 0

Trong bảo quản vận
chuyển.
0 0 50 35,58 0 0 50 1,54 0 0 100 2,67 0 0 0 0
Hổ trợ cho các hoạt
động kinh doanh
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Cải thiện chất lượng
môi trường
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tạo cái nhìn tốt cho
doanh nghiệp.
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Các khoản thu khác từ
chương trình này
0 0 0 0 35
45,6
4
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 769 100 141 100 191 100 3.250 100 13 100 3742 100 0 0 0 0
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
Nguồn :Phân tích tổng hợp kết quả điều tra
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
 Lợi ích thu từ việc bán phế liệu như sau
Hình 5.2 Biểu đồ lợi ích thu được từ bán phế liệu
Theo hình 5.2 ta thấy lợi ích thu được từ bán phế liệu như sau:
- Các doanh nghiệp tham gia sản xuất thì lợi ích thu được từ việc bán phế liệu
rất cao chiếm từ 33.45 – 100% tiền lời thu được.
- Tiền lợi thu được phụ thuộc vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp, đặc
biệt là doanh nghiệp cơ khí như doanh nghiệp 1, 4 và 6
 Lợi ích thu được từ việc sử dụng nguyên vật liệu và sử dụng năng lượng điện

nước.
Lợi ích này được các doanh nghiệp chú trọng thường tập trung vào việc tiết kiệm
hay cắt giảm thông qua các chỉ tiêu cụ thể.
Hình 5.3 Biểu đồ lợi ích thu được từ sử dụng nguyên liệu năng lượng điện nước
Theo hình 5.3 ta thấy lợi ích thu được từ tiết kiệm năng lượng điện nước và sử dụng
nguyên vật liệu thay đổi giữa các ngành sản phẩm. Lợi ích thu được từ năng lượng điện
nước là rất lớn doanh nghiệp tiết kiệm cao nhất là doanh nghiệp 4 và 6 với tiền lợi thu được
là 150 triệu đồng/ năm và thu từ sử dụng nguyên vật liệu là 300 triệu đồng/năm ở doanh
nghiệp 1.
 Khảo sát từng doanh nghiệp cụ thể ta thấy sự thay đổi lợi ích thu được như sau:
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
Doanh nghiệp 1 với loại hình sản xuất Máy bơm – Máy quạt, lợi ích thu được từ việc
tiết kiệm nguyên liệu sử dụng là 300 triệu đồng/năm nguyên vật liệu và 50 triệu đồng/năm
từ năng lượng sử dụng. Tiền lợi thu được từ bán phế liệu lớn nhất là 419 triệu đồng/năm
chiếm 54,49% lợi nhuận thu được từ kiểm soát ô nhiễm. Đây là những nguồn thu thực góp
phầp đáng kể vào lợi ích kiểm soát ô nhiễm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp 2 hoạt động trong lónh vực kinh doanh dòch vụ hoá chất với đặc điểm
này lợi ích thu được chỉ tập trung vào sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng điện nước. Tuy
tổng lợi thu đươc từ kiểm soát ô nhiễm không lớn nhưng đây là cơ sở để nói lên rằng: Với
các doanh nghiệp không hoặc rất ít chất thải, khi áp dụng các biện pháp kiểm soát ô nhiễm
thì cũng thu được lợi và mức lợi này phụ thuộc vào trình độ sản xuất của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp 3 lợi ích thu được chỉ tập trung vào mua bán phế liệu với 33.45% và
20.9% lợi ích của việc sử dụng nguyên liệu. Với tỷ lệ như vậy nhưng số tiền lợi thu được
không lớn điều này có thể giải thích bởi các nguyên nhân sau:
 Đặc điểm của công nghệ sản xuất.
 Phế liệu được thu mua có giá trò thấp (chủ yếu là vải vụn và chỉ thừa).
 Không tận dụng lại được nguyên liệu thừa.
 Lượng phế thải sinh ra ít vì đãø thực hiện việc tiết kiệm nguyên liệu tối đa.
 Quy mô sản xuất không lớn.
Doanh nghiệp 4, 6 tiền lợi thu được từ việc tiết kiệm năng lượng cũng rất cao gần

150 triệu đồng/năm chiếm gần 1.54%. Cao nhất là tiền lời thu được từ tiết kiệm thu hồi và
mua bán phế liệu chiếm hơn 91.98%. Doanh nghiệp thu được lợi nhuận lớn này là do:
Phế liệu bán được chủ yếu là kim loại, nhựa, giấy Caton và
các phế liệu này có giá thu mua cao hơn các thứ khác.
Sản lượng thải phát sinh ra rất lớn tương ứng với quy mô sản
xuất của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp 5 và 7 tuy không xác đònh được lợi ích thu được từ việc kiểm soát ô
nhiễm do chưa đònh lượng được mức độ ô nhiễm. Nhưng trong quá trình hoạt động BVMT
của doanh nghiệp này cũng có thu được các khoản lợi cụ thể từ việc tiết kiệm năng lượng
điện nước,…
Doanh nghiệp 8 hoạt động trong lónh vực dòch vụ KCN ngoài các lợi ích kể trên thì
việc kiểm soát ô nhiễm mang lại cho doanh nghiệp này nguồn lợi ích đáng kể từ việc thu
phí XLNT từ phía các doanh nghiệp nằm trong KCN (nếu trạm XLNT tập trung đi vào hoạt
động )
Các lợi ích trên chưa được doanh nghiệp 8 khai thác để mang lại các khoản lợi thiết thực
giúp cho doanh nghiệp có thể hoàn vốn và sinh ra lợi nhuận. Việc không đònh lượng được lợi
ích này là do các nguyên nhân sau:
– Doanh nghiệp đang trong giai đoạn xây dựng cơ sở.
– Trạm xử lý nước thải hoạt động không hiệu quả.
– Doanh nghiệp 8 đã bỏ qua lợi ích môi trường này để thu hút đầu tư.
– Chưa có nguồn nhân lực làm việc và nghiên cứu trong lónh vực này.
5.1.2 Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001
Lợi ích tổng quát từ việc áp dụng ISO 14001 của các doanh nghiệp như sau:
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
 Hổ trợ cho các hoạt động kinh doanh.
 Cải thiện chất lượng môi trường.
 Tạo cái nhìn tốt cho các doanh nghiệp
 Ổn đònh các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Lợi ích này thu được đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh là rất lớn, nhưng rất khó
ước lượng bởi mang tính phức tạp của các vấn đề liên ngành, có liên quan việc miêu tả, dự

tính, phân tích và đònh giá của các sản phẩm hàng hoá và các vấn đề môi trường có liên
quan.
Theo số liệu điều tra cho thấy hầu hết các doanh nghiệp ở VN chưa tính được lợi ích
tổng quát từ việc áp dung ISO 14001. Nhưng theo phương pháp đánh giá và phân tích có thể
đưa ra các lợi ích thiết thực từ lợi ích tổng quát này tại các doanh nghiệp điều tra như sau:
Bảng 5.2 Lợi ích tổng quát thu được từ việc áp dụng ISO 14001
Lợi ích tổng
quát
Kết quả
Hổ trợ cho các
hoạt động kinh
doanh
 Có các nguồn vốn từ ngân hàng thế giới để đầu tư
cho các hoạt động kinh doanh
 Mỡ rộng thò trường tiêu thụ như doanh nghiệp 5, 7 sẽ
ký được các hợp đồng cung cấp phụ tùng cho các công ty lớn (đã có
ISO 14001)
 Doanh nghiệp 2 sẽ ký được các hợp đồng cung cấp
hóa chất cho các công ty (đã được chuấn nhận đạt ISO 14001)
 Thu hút đối tác đầu tư như doanh nghiệp 8.
 Có cơ hội tiếp cận thò trường thương mại thế giới với
các mặt hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp 1, 3, 4 và 6.
Cải thiện chất
lượng môi
trường
 Môi trường sạch hơn(các biện pháp kiểm soát ô
nhiễm được thắt chặt hơn)
 Thay đổi thái độ của công nhân trong doanh nghiệp
về bảo vệ môi trường.
Ổn đònh các

hoạt động sản
xuất kinh doanh.
 Nguồn vốn đảm bảo từ ngân hàng thế giới để đầu
tư cho các hoạt động kinh doanh
 Sự cố môi trường được kiểm soát thông qua các biện
pháp khắc phục phòng ngừa -> yên tâm sản xuất kinh doanh.
 Các cơ sở vật chất được chỉnh trang tốt hơn.
 Sức khoẻ của công nhân lao động được đảm bảo.
Tạo cái nhìn
tốt cho các
doanh nghiệp
 Khách hàng có thể yên tâm khi sử dụng sản phẩm
và giảm được các hoạt động tẩy chay sản phẩm vì không BVMT.
 Tấm gương điển hình cho các doanh nghiệp về việc
BVMT.
Nguồn :Phân tích tổng hợp kết quả điều tra
5.2 Chi phí
5.2.1 Chi phí xử lý chất thải
Chi phí xử lý chất thải này thường gặp trong các doanh nghiệp làø: nước thải, khí thải,
CTR, CTNH, với các hình thức xử lý này tạo ra cho doanh nghiệp chi phí lớn về vốn đầu tư
và vận hành.
Theo kết quả điều tra cho thấy chi phí cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm tại các
doanh nghiệp thể hiện ở bảng 5.3 và thay đổi theo loại hình sản phẩm - dòch vụ cụ thể ứng
với từng hạng mục chi.
 Xử lý nước thải
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
 Doanh nghiệp 1 và 5 chưa xây dựng hệ thống XLNT nên không tốn chi phí cho việc xử
lý này. Tuy nhiên theo yêu cầu của luật Bảo vệ môi trường thì các doanh nghiệp này
phải xây dựng hệ thống xử lý nên chi phí này sẽ tăng lên đáng kể trong tương lai.
 Các doanh nghiệp 2, 3 và 7 không xây dựng hệ thống XLNT với hình thức này doanh

nghiệp không tốn tiền đầu tư và vận hành. Nhưng theo yêu cầu luật pháp và quản lý môi
trường tại KCN, nước thải chưa xử lý này được tập trung xử lý tại Trạm XLNT tập trung.
Với hình thức trên doanh nghiệp phải đóng phí xử lý nước thải cho KCN nhưng do Trạm xử
lý này hoạt động chưa ổn đònh nên chưa thu phí xử lý nước thải do đó doanh nghiệp chưa
phải tốn tiền chi cho hình thức xử lý này.
 các doanh nghiệp 4, 6, 8 chi phí xử lý nước thải chiếm trên 75% cho đầu tư cố đònh
hàng năm (đã tính theo khấu hao của doanh nghiệp) và vận hành chiếm khoảng 2 – 5%
tổng chi phí. Như vậy mỗi năm những doanh nghiệp này phải bỏ ra khoảng 300 – 960
triệu đồng cho việc vận hành, đây là khoản tiền rất lớn mà doanh nghiệp phải bỏ ra cho
việc xử lý ô nhiễm nước thải với số tiền này đã làm gia tăng chi phí kiễm soát ô nhiễm
môi trường.
 Xử lý khí thải
 Doanh nghiệp 1, 3, 5, 7 và 8 không xây dựng trạm xử lý khí thải do mức độ ô nhiễm
không đáng kể nên không tốn chi phí cho việc xây dựng hệ thống xử lý. Tuy nhiên, để
chứng minh là mức độ ô nhiễm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn thải trực tiếp thì các tổ
chức này phải tốn thêm các chi phí cho các việc sau:
− Các chi phí có liên quan đến quan trắc ô nhiễm không khí.
− Chi phí cho việc thay đổi nguyên vật liệu(dùng nguyên liệu sạch ít gây ô
nhiễm).
− Chi phí cho các vấn đề có liên quan đế việc hạn chế ô nhiễm này.
 Doanh nghiệp 2 với ngành nghề kinh doanh hoá chất, tại đây hơi dung môi và các khí
thải ra có khả năng ô nhiễm không khí cao với nồng độ đo vượt TCCP nên đã xây dựng
HTXL khí thải, đã tạo ra chi phí đầu tư và vận hành viêc xử lý này. Chi phí xây dựng
chiếm một phần khá cao trong tổng chi phí của doanh nghiệp là 27% gần 59 triệu
đồng/năm (đã tính theo khấu hao của doanh nghiệp), tính thêm chi phí vận hành thì mỗi
năm phải tốn một khoản tiền rất lớn. Chi phí xử lý khí thải là chi phí lớn nhất trong các
khoản chi mà doanh nghiệp đầu tư vào việc kiểm soát ô nhiễm.
 các doanh nghiệp 4, 6 do đặc thù của ngành nghề, quy mô và mức độ ô nhiễm khí
thải phát sinh tại các doanh nghiệp, hai doanh nghiệp này đã đầu tư xây dựng hệ thống
xử lý khí thải. Chi phí đầu tư chiếm 11% gần 133,333 triệu đồng ( đã tính theo khấu hao

của dự án) và chi phí vận hành chiếm khoảng 2 – 3%. Tuy tỷ lệ này thấp nhưng chi phí
phải bỏ ra hằng năm khoảng 300 – 400 triệu đồng đã làm gia tăng đáng kể tổng chi phí
kiễm soát ô nhiễm cho doanh nghiệp.
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
 Đặc điểm của xử lý CTR:
 Đa phần các doanh nghiệp không đầu tư cho việc xử lý CTR thuê các đơn vò thu gom và
xử lý rác theo hình thức quản lý CTR của đòa phương (chôn lấp). Chi phí cho việc xử lý
rác thải không cao biến động khoảng 0 – 10 triệu đồng/năm, nhỏ hơn 7% chi phí của
doanh nghiệp.
 Riêng doanh nghiệp 1, 4, 6 có xây dựng thêm lò đốt rác. Với hình thức này, doanh
nghiệp làm giảm được một phần chất thải và giảm khoản chi cho đơn vò xử lý. Tuy
nhiên, xây dựng lò đốt làm tăng có thêm chi phí đầu tư và vận hành, với cách làm này
doanh nghiệp đã tự so sánh lợi ích của hai phương án và đã lựa chọn lò đốt để xử lý các
chất dễ cháy.
 Đặc điểm của xử lý CTNH: Các doanh nghiệp thu gom và hợp đồng với đơn vò xử lý
chuyên nghiệp để xử lý CTNH. Chi phí cho việc xử lý có thay đổi phụ thuộc vào từng
loại chất thải và đặc điểm của doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp bỏ ra một khoản lớn
chiếm khoảng 0 – 28%. Riêng doanh nghiệp 3 do các chi phí kiểm soát ô nhiễm không
xác đònh được nên chi phí xử lý CTNH là cao nhất chiếm 81% chi phí kiểm soát ô nhiễm
của doanh nghiệp, Tuy tỷ lệ cao nhưng tổng chi phí cho kiểm soát ô nhiễm lại thấp hơn
các doanh nghiệp khác.
Hạng mục
1 2 3 4 5
Chi % Chi % Chi % Chi % Chi % Chi
Nước thải
Đầu tư 0 0 54
33,2
9
0 0 1.000
33,0

8
0 0 800
Vận hành 0 0 5 3,08 0 0 960
31,7
5
0 0 400
Khí thải
Đầu tư 0 0 40 24,66 0 0 133,333 4,41 0 0 133.333
Vận hành 0 0 4 2,47 0 0 360
11,9
1
0 0 360
CTR
Đầu tư 8 6,20 0 0 0 0 20 0,66 0 0 20
Vận hành 11 8,53 4 2,47 10 3 4 0,13 0,386 0,68 5
CTNH
Đầu tư 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Vận hành 45 34,88 5 3,21 34,435 81 450
14,8
8
15
26,6
0
312.480
Chi phí quan trắc
10 7.75 24 14,80 7 2 60 1,98 5 8,87 50
Chi phí khắc phục sự cố
0 0 8 4,93 0 0 0 0 0 0 0
chi phí áp dụng và thực thi
ISO 14001

50 38,76 18 11,10 74 14 36 1,19 36
63,8
5
50
Các chi phí khác
5 3,88 0 0 3 1 0 0 0 0 0
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
Tổng
129 100 162 100
128,43
5
100 3.023,333 100 56,386 100 2.130,813
Bảng 5.2 Chi phí cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001
(ĐVT: Triệu đồng)
Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả điều tra
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
5.2.2 Chi phí thực hiện các biện pháp kiểm soát ô nhiễm khác
Các chi phí sinh ra từ các biện pháp kiểm soát ô nhiễm khác như:
– Chi phí quan trắc
– Chi phí khắc phục sự cố.
– Chi phí áp dụng và thực thi ISO 14001.
– Các chi phí phát sinh từ các biện pháp kiểm soát ô nhiễm.
Theo kết quả điều tra cho thấy, các chi phí khác tập trung chủ yếu vào chi phí quan
trắc môi trường và chi phí áp dụng ISO 14001, nhưng khoản chi này thay đổi theo quy mô
và loại hình sản xuất của doanh nghiệp.
Chi phí quan trắc của doanh nghiệp có thay đổi theo số lần quan trắc và mức độ ô
nhiễm của doanh nghiệp.
Chi phí cho khắc phục sự cố trong những năm gần đây không có do không có sự cố
nào xảy ra. Riêng doanh nghiệp 2 sự cố tràn hoá chất ra cỏ gây thiệt hại gần 8 triệu đồng
chiếm 4,93% tổng chi phí .

Không có các chi phí nào phát nào sinh khác trong kiểm soát ô nhiễm, chỉ có doanh
nghiệp 1 và 3 có thêm chi phí này nhưng không lớn chiếm 1 – 3,88% tổng chi phí.
Nhận xét: Đa phần các chi phí đều tập trung vào việc xử lý chất thải, trong đó chi
phí đầu tư cho việc xử lý nước thải là rất cao. Các chi phí quan trắc là các chi phí chủ yếu
buộc các doanh nghiệp phải thực hiện để đảm bảo tuân thủ các quy đònh của luật pháp về
bảo vệ môi trường. Chi phí thực thi và áp dụng ISO 14001 không lớn nhưng nhờ có thêm chi
phí này mà doanh nghiệp đạt được chứng nhận và thu được nhiều lợi ích lớn để phát triển
công ty và kinh tế của đất nước.
5.3 SO SÁNH LI ÍCH - CHI PHÍ TỪ VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001 TRONG MỘT
SỐ DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
Tiến hành so sánh chi phí lợi ích bằng cách: lợi ích – chi phí = +/-
+ : Doanh nghiệp có lợi từ việc áp dụng ISO 14001
- : Doanh nghiệp không có lợi từ việc áp dụng ISO 14001
Bảng 5.3 So sánh lợi ích – chi phí (ĐVT:Triệu đồng)
Tiền
Doanh nghiệp
1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng lợi ích
769
141,52
0
191 3250 13 3742 0 0
Tổng chi phí
129 162
128,43
5
3.023,333 56,386 2130,813 74,028 1198
So sánh
640 -21,480 62,565 226,667 -43,386 1610,187 -74,028 -1198
Nguồn:Phân tích tổng hợp kết quả điều tra

Theo kết quả tính toán cho thấy có bốn doanh nghiệp lợi và bốn doanh nghiệp không
có lợi. Tỷ lệ các doanh nghiệp lợi và các doanh nghiệp không có lợi là ngang nhau. Kết quả
so sánh ở từng doanh nghiệp ta thấy có các đặc điểm sau:
Phân tích trong 4 doanh nghiệp có lợi ta thấy:
Phân tích chi phí lợi ích của việc áp dụng ISO 14001 trong một số doanh nghiệp
 Doanh nghiệp 4 và 6 có chi phí cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường theo
ISO 14001 và lợi ích thu được từ các hoạt động này cũng rất lớn. Việc thu được lợi này
có thể giải thích như sau:
- Khai thác tối đa hiệu quả sử dụng các thiết bò, công trình hoạt động trong lónh vực
môi trường như HTXLNT, hệ thống xử lý khí thải, lò đốt rác…
- Tận dụng được các phế thải và khai thác tối đa lợi ích từ các hoạt động này mang lại
như đã phân tích trong phần lợi ích(phế liệu có giá trò, số lượng lớn..).
- Thực hiện tốt công tác kiểm soát thông qua tiết kiệm, cắt giảm nguyên liệu và năng
lượng.
 Doanh nghiệp 1 và 3 có lợi ích thực thu được từ các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo
ISO 14001 do chi phí bỏ ra ít mà các khoản lợi thu được vừa đủ để thấy doanh nghiệp
có lợi thực.
Lợi ích thu được của doanh nghiệp này đã không tính đến các lợi ích tổng quát từ mà
ISO 14001 mang lại. Nếu kết hợp được các lợi ích kinh tế và ISO 14001 của doanh nghiệp
thì nguồn lợi này sẽ tăng lên đáng kể.
Nhận xét: Với chương trình kiểm soát chặt chẽ theo ISO 14001, doanh nghiệp khai
thoát tốt các lợi ích của việc kiểm soát ô nhiễm mang lại và đã thu được các khoản lợi đáng
kể. Tuy chưa đònh lượng được lợi ích tổng quát của ISO 14001 mang lại nhưng kết qua phân
tích ở bốn doanh nghiệp này cho thấy doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận nếu biết khai
thác nguồn vốn đầu tư cho việc BVMT.
Phân tích trong 4 doanh nghiệp không có lợi ta thấy:
 Doanh nghiệp 2: với ngành nghề là kinh doanh hóa chất nên khi tham gia ISO 14001
doanh nghiệp này không thu được lợi, nhưng việc lỗ 22 triệu đồng/năm là con số nhỏ
và có thể bù đắp lại được các thông qua các lợi ích khác trong kinh doanh mà ISO
14001 mang lại. Tuy nhiên việc lỗ này cũng cần phải được khắc phục để thấy được là

đầu tư cho các hoạt động kiểm soát ô nhiễm theo ISO 14001. Sau đây xin đề ra giải
pháp để thu lại lợi ích :
Bảng 5.4 Giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp 2
Nguyên nhân Giải pháp khắc phục
Không thu được lợi từ các
thiết bò xử lý khí thải, các
thiết bò có liên quan đến
kiểm soát ô nhiễm.
- Khai thác tối đa hiệu quả sử dụng thiết bò.(tăng thời gian sử
dụng, nâng cao công suất hoạt động).
- Tiến hành tính toán cân đối nguyên liệu và năng lượng sử
dụng để xác đònh được các tổn thất làm cơ sở cho việc xác
đònh các khoản lợi.
Các sự cố thường gặp trong
kinh doanh hoá chất (bảo
quản và vận chuyển hoá
chất).
- Dựa trên các nguy cơ được xác đònh trong chương trình của
HTQLMT đang áp dụng bổ xung nguyên nhân xảy ra sự cố
gần đây để xác đònh lại chương trình kiểm soát.
- Thống kê đầy đủ các số liệu và chi phí có liên quan để
tính toán các lợi ích mang lại của chương trình kiểm soát ô
nhiễm.
Không xác đònh được các
lợi ích tổng quát của ISO
14001
- Tăng cường khai thác tối đa các lợi thế cạnh tranh cũng như
các lợi ích khác của ISO 14001 để bù cho các khoản chi kiểm
soát ô nhiễm.
- Kết hợp kiểm soát ô nhiễm với chiến lược kinh doanh.

Trình độ và nhân lực quản

- Nâng cao năng lực làm việc và quản lý của cán bộ nhân
viên bằng cách tập trung đào tạo hoặc tuyển dụng những
người có chuyên môn và có chế độ đãi ngộ thích hợp.

×