Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư – công nghệ việt á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.88 KB, 60 trang )

Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong sự chuyển mình của nền kinh tế ở nước ta hiện nay, đề có thể tồn tại và
phát triển các doanh nghiệp cần phải tự chủ trong sản xuất kinh doanh và làm ăn có lãi.
Muốn thực hiện được điều đó, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện
bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu tư cho việc áp
dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ, đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ
công nhân viên.
Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghịêp là đạt được mức lợi nhuận tối đa với
mức chi phí tối thiểu, đặc biệt đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất luôn là
một trong những mối quan tâm hàng đầu. Tiết kiệm chi phí sản xuất luôn được coi là
một trong những chìa khóa của sự tang trưởng và phát triển với doanh nghiệp, để làm
được điều này nhất thiết các doanh nghiệp sản xuất phải quan tâm đến yếu tố đầu vào
trong đó chi phí nguyên vật liệu là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi
phí sản xuất. Đối với quá trình sản xuất sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu là chi phí
phức tạp bởi nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loại, giá cả luôn biến động, chiếm một
tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm đồng thời đó cũng là một trong những nhân tố
quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn cho quá trình sản
xuất thực sự có hiệu quả thì các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc nâng cao chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm bằng cách tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu một cách
hợp lý nhất. Cho nên việc quản lý tốt công tác kế toán nguyên vật liệu là một khâu hết
sức nghiên cứu giải quyết góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng quản lý, thúc đẩy quá
trình sản xuất kinh doanh phát triển.
Đối với Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á, nguyên vật liệu đóng vai trò
đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất. Do đó việc tổ chức tốt công tác hạch toán
nguyên vật liệu luôn là một yêu cầu rất cấp thiết đối với công ty.
Nhận thức được vai trò, ý nghĩa của tổ chức kế toán nguyên vật liệu , em mạnh


dạn nghiên cứu và trình bày đề tài “ Tổ chức Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ
phần đầu tư – công nghệ Việt Á”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài này tập trung nghiên cứu nội dung thực trạng công tác hạch toán
nguyên vật liệu để thấy được tình hình thực tế về quản lý và sử dụng nguyên vật
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

liệu tại công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu là tổ chức kế toán nguyên vật liệu và việc sử dụng quản
lý nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á
4. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế toán.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
- Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thu được từ các phòng ban trong Công ty:
Phòng kế toán tài chính, Phòng kế hoạch vật tư
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần
đầu tư - công nghệ Việt Á.
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á.


Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN
VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.

Tổng quan về kế toán nguyên vật liệu

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về nguyên vật liệu
a. Khái niệm
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của
con người tác động vào và là tài sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lưu động. Nó là
một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, là cơ sở
vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
b. Đặc điểm
Nguyên vật liệu có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất như sắt thép trong
doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong doanh nghiệp dệt…
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dưới sự tác động của lao
đông, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu
để cấu thành thực thể của sản phẩm
Chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm.
Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc trưng riêng cho công tác hạch toán
nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp, đồng thời đặt ra yêu cầu tăng cường công

tác quản lý, sử dụng nguyên vật liệu để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả
nhằm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Do vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra
yêu cầu cụ thể trong công tác quản lý nguyên vật liệu.
1.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm

a. Phân loại nguyên vật liệu.
Trong mỗi doanh nghiệp, do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh cần
phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, do đó cần thiết phải phân loại
nguyên vật liệu để quản lý và tổ chức hạch toán chi tiết phục vụ cho yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp.
Căn cứ vào vai trò tác và dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất, nguyên
vật liệu được chia làm các loại sau:
Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu sau quá trình gia công chế biến
sẽ cấu thành thực tế vật chất chủ yếu của sản phẩm. ví dụ: Bông trong nhà máy
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

dệt, chè trong nhà máy chế biến chè… Trong công nghiệp mỏ không có nguyên vật
liệu chính, riêng các xí nghiệp tuyển khoáng thì khoáng sản có ích có thể xem là
nguyên vật liệu chính.
Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng không cấu thành
thực thể chính của sản phẩm, mà có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm
tăng chất lượng sản phẩm như thuốc nhuộm, cúc áo, dầu nhờn.
Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong
quá trình sản xuất kinh doanh gồm: xăng, dầu, than, củi, khí gas…
Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa

chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ,
khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.
Vật liệu khác: Bao gồm các loại nguyên vật liệu chưa kể trên: Những vật liệu
được loại ra từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ hoạt động thanh lý TSCĐ.
Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh nghiệp
mà mỗi loại vật liệu được chia ra thành từng nhóm, từng thứ có quy cách phẩm
chất khác nhau. Từ đó là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho
từng loại, từng thứ nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành nguyên vật liệu được chia thành:
+ Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh,
nhận biếu tặng…
+ Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất.
Cách phân loại này giúp cho việc lập kế hoạch thu mua và kế hoạch xuất
nguyên vật liệu, là cơ sở để xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
- Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia thành:
Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
+ Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
+ Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận
bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác:
+ Nhượng bán
+ Đem góp vốn liên doanh
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp


+ Đem biếu tặng

b. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu.
Trị giá vốn thực tế của Nguyên vật liệu nhập kho xác định theo từng nguồn
nhập.
Nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài :

-

Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm: giá mua ghi trên hóa đơn, các chi

phí liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng ( Chi phí vận chuyển, xếp dỡ, bảo
quản…), các loại thuế không được hoàn lại, trừ đi các khoản triết khấu thương
mại, giảm giá hàng mua do không đúng quy cách, phẩm chất (nếu có)…
Giá trị thực
tế nguyên vật
liệu nhập kho

-

Giá mua ghi

=
trên hóa đơn

Thuế nhập
+

khẩu
(nếu có)


Chi phí thu
+ mua thực tế
phát sinh

Các khoản
giảm giá
hàng mua
được hưởng

Trường hợp vật liệu mua ngoài về nhập kho có hoá đơn GTGT hoặc có hoá

đơn đặc thù dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ thì giá mua vào là giá chưa có thuế GTGT. Thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ theo dõi trên tài khoản 133 - thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.

-

Trường hợp nguyên vật liệu mua ngoài sử dụng cho đối tượng không chịu

thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc sử dụng cho mục đích phúc lợi, dự
án… thì giá mua vào là giá bao gồm cả thuế GTGT (là tổng giá thanh toán).

-

Trường hợp vật tư mua ngoài dùng đồng thời vào cho sản xuất kinh doanh

chịu thuế GTGT (theo phương pháp khấu trừ) và không chịu thuế GTGT mà không
hạch toán riêng được thuế GTGT đầu vào thì giá trị vật tư được phản ánh theo giá
chưa có thuế GTGT. Đến cuối kỳ kế toán, kế toán mới xác định được số thuế

GTGT được khấu trừ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu chịu thuế GTGT và
không chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu.

-

Đối với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì

giá nguyên vật liệu mua ngoài có hóa đơn GTGT hoặc không có hóa đơn GTGT
dùng vào việc sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT, thì trị giá vốn thực tế nhập
kho được phản ánh theo giá thanh toán thuế GTGT không được khấu trừ.

 Nguyên vật liệu nhập kho do tự sản xuất:
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

Giá vốn thực tế

Giá thực tế nguyên vật

nguyên vật liệu

=

liệu xuất cho

nhập kho


+

gia công chế biến

Chi phí gia công chế
biến

Trong đó: Chi phí gia công chế biến gồm tiền lương, chi phí dịch vụ mua
ngoài (điện, nước, điện thoại…), chi phí vận chuyển, bốc dỡ…

 Nguyên vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến:
Giá vốn thực tế

Giá trị thực tế nguyên vật

nguyên

liệu xuất thuê ngoài

vật

liệu =

nhập kho

+

gia công chế biến


Chi phí
liên quan

Trong đó, chi phí liên quan gồm có: Tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức…

 Nguyên vật liệu nhập do góp vốn liên doanh:
Giá vốn nguyên
vật

liệu

nhập

Giá do Hội

=

đồng

liên doanh đánh giá

kho

+

Chi phí
tiếp nhận (nếu có)

 Nguyên vật liệu nhập do được biếu tặng, tài trợ:

Giá vốn thực tế
nguyên vật liệu

Chi phí

Giá thị trường
=

tương đương

+

tiếp nhận (nếu

1.2 Lý luận nhập
chung
về tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
kho
có) vụ kế toán nguyên vật liệu
1.2.1 Nhiệm
Để tổ chức tốt chức năng quản lý kinh tế, xuất phát từ vị trí và yêu cầu quản
lý nguyên vật liệu, kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời tình hình biến động của
nguyên vật liệu (tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình biến động tồn kho
nguyên vật liệu). Tính giá thực tế vật liệu nhập kho, xuất dùng.
- Áp dụng đúng đắn, nhất quán các phương pháp hạch toán chi tiết, tổng hợp
vật liệu để phản ánh tình hình biến động từng loại nguyên vật liệu. Kế toán nguyên
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung



Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

vật liệu cần hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ
các chế độ hạch toán ban đầu về nguyên vật liệu như: Lập chứng từ, luân chuyển
chứng từ, mở các sổ chi tiết. Thường xuyên đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với thẻ
kho và số tồn thực tế.
- Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành các chế độ bảo quản, dự trữ và sử
dụng vật liệu thừa, thiếu hoặc ứ đọng nhằm hạn chế tối đa mọi thiệt hại có thể xảy ra.
- Xác định chính xác số lượng và giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng, tiêu
hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân bổ giá trị vật liệu sử dụng cho từng đối
tượng tính giá thành phải chính xác phù hợp.
- Định kỳ kế toán tham gia hướng dẫn các đơn vị kiểm kê, đánh giá lại vật
liệu theo chế độ Nhà nước quy định. Lập báo cáo về vật liệu phục vụ công tác lãnh
đạo và quản lý vật liệu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Phân tích tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu trong doanh
nghiệp nhằm phát huy những mặt làm được và khắc phục những mặt còn tồn tại góp
phần nâng cao hiệu quả quản lý.
- Để hoàn thành tốt nhiệm vụ hạch toán nói trên, một trong những công việc
không thể thiếu là việc phân loại và tính giá nguyên vật liệu, qua đó góp phần cung
cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cho công tác quản lí nguyên vật liệu nói
chung.
1.2.2 Chứng từ sử dụng
Để đáp ứng nhu cầu quản lý Doanh nghiệp, kế toán chi tiết vật liệu phải được
thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm vật liệu và được tiến hành đồng thời ở
kho và phòng kế toán trên cùng một cơ sở chứng từ.

- Phiếu nhập kho

- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá
- Hoá đơn bán hàng
- Hoá đơn GTGT
Hoá đơn cước vận chuyển Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ
theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập, người lập phải chịu trách
nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

sinh.
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước,
các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn:

- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Biên bản kiểm nghiệm
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Để hạch toán chi tiết vật liệu, tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán áp dụng
trong Doanh nghiệp mà sử dụng các sổ thẻ chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kho
- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.
- Sổ đối chiếu luân chuyển.
- Sổ số dư.
1.2.3 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 152 - Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của
nguyên vật liệu theo giá thực tế; có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm, thứ vật liệu
tùy theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán.
Kết cấu và nội dung tài khoản 152
+ Kết cấu:

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Nợ

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

TK 152

SDĐK: Giá
Trị giá
tồn kho
đầu
SDCK:
thựcNVL
tế NVL
tồn kho
kỳ kỳ
cuối




Giá trị thực tế Nguyên vật liệu xuất
kho để sản xuất, để bán, thuê ngoài

Giá trị thực tế Nguyên vật liệu gia công hoặc góp vốn liên doanh.
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo
nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê Trị giá Nguyên vật liệu phát hiện thiếu khi
từng loại, nhóm thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp,
ngoài gia công, nhận góp vốn liên kiểm kê.
thông thường các doanh nghiệp chi tiết tài khoản này theo vai trò và công dụng của
doanh, được cấp hoặc nhập từ các Trị giá Nguyên vật liệu mua được giảm
nguyên vật liệu như:
giá, chiết khấu thương mại hoặc trả lại
nguồn khác.
+ Tài khoản 152.1: Nguyên vật liệu
Trị giá Nguyên vật liệu phát hiện
người bán.
+ Tài khoản 152.2: Nhiên liệu
Điều chỉnh giảm giá Nguyên vật liệu khi
thừa khi kiểm kê.
+ Tài khoản 152.3: Phụ tùng
đánh giá lại.
+ Tài khoản 152.8: Phế liệu
Đối với các Doanh nghiệp sản xuất, tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của
doanh nghiệp, vào yêu cầu sử dụng mà các Doanh nghiệp có các phương pháp kiểm
kê Nguyên vật liệu khác nhau. Có Doanh nghiệp kiểm kê theo từng nghiệp vụ
nhập xuất, nhưng cũng có Doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối
kỳ. Tương ứng với hai phương pháp kiểm kê trên, trong kế toán tổng hợp về vật
liệu nói riêng, hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp là:


- Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp kiểm kê định kỳ
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

1.2.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1.2.4.1 Phương pháp ghi thẻ song song
- Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ (sổ) kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập,
xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành
ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ (sổ) kho. Định kỳ, thủ kho gửi
các chứng từ nhập - xuất đã được phân theo từng thứ vật tư cho phòng kế toán.
- Ở phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi
chép của thủ kho, sau khi ký xác nhận vào thẻ (sổ) kho và nhận chứng từ nhập, xuất
về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, nhân viên kế toán hàng tồn kho thực hiện việc
kiểm tra chứng từ rồi căn cứ vào đó để ghi vào sổ (thẻ) chi tiết nguyên vật liệu theo
cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị.Cuối tháng, căn cư vào sổ (thẻ) chi tiết kế toán lập
bảng kê nhập - xuất - tồn để đối chiếu:
+ Sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.
+ Số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất - tồn với số liệu trên sổ
kế toán tổng hợp.
+ Sổ liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế:

Ghi chú:

T
h

Sẻ

B
ảkk
nếSh
gtổo
o
tổ
nát
gnổ
hcn
ợhg
pi
tih
N
-ếợ
tp
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
X
Ghi cuối tháng
T

C
h

n
g
t

x

u

t

Đối chiểu kiểm tra

Sơ đồ 1.1: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
1.2.4.2 Phương pháp ghi sổ số dư
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ (sổ) kho để ghi tình hình nhập - xuất - tồn kho của
từng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Cuối tháng, thủ kho ghi vào Sổ số dư
số tồn kho đã tính trên Thẻ (sổ) kho vào cột số lượng.
Sổ số dư do kế toán lập theo từng kho và được mở cho cả năm. Cuối mỗi tháng
Sổ số dư được chuyển cho thủ kho để ghi chép.
- Ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán định kỳ xuống kho kiểm tra việc ghi chép
trên thẻ (sổ) kho của thủ kho và trực tiếp nhận chứng từ nhập, xuất kho. Kế toán
nguyên vật liệu kiểm tra lại chứng từ và tổng hợp giá trị thẻ từng nhóm, loại
nguyên vật liệu để ghi chép vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, số liệu
này được ghi vào Bảng luỹ kế xuất vật tư hàng hoá.
Cuối tháng, căn cứ vào Bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất để ghi vào Bảng kê
nhập - xuất - tồn theo từng nhóm vật liệu, theo chỉ tiêu giá trị. Đồng thời khi nhận
được sổ số dư do thủ kho chuyển lên kế toán căn cứ vào số tồn kho để ghi vào cột số
tiền trên Sổ số dư. Kế toán đối chiếu số liệu trên Sổ số dư và trên Bảng kê nhập - xuất
- tồn.



TC
hh
S
BổẻB

ảnả
nskgn B
gảhg
nố
ot
tgừt
d
ổưổ
nlxn
guug


hth
Ghi chú :
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
ợkợ
pế p
Ghi cuối thángĐối
cNc
chiếu kiểm tra
hhh
ứậ ứsố dư
Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu theo phương pháp sổ

npn
1.2.4.3 Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
gg
- Ở kho: Thủ kho cũng tiến hành ghi chép, phản ánh tình hình nhập, xuất,
tt
ừXừ
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
u
nấ x
ht u


p- t
T
Báo cáo chuyên đề tốtồnghiệp

Trường Đại Học Hải Phòng

tồn kho vật liệu trên thẻ kho giống như phương pháp ghi thẻ song song.

n

- Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập, xuất kho của từng thứ vật liệu ở từng kho. Hàng ngày, khi nhận được chứng
từ nhập, xuất nguyên vật liệu, kế toán tiến hành kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ. Sau
đó phân loại chứng từ theo từng thứ nguyên vật liệu để có số liệu ghi vào sổ đối
chiếu luân chuyển; trước đó kế toán phải lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất. Cuối
tháng tổng hợp số liệu trên bảng kê (hoặc có thể trên phiếu nhập, phiếu xuất) để ghi
vào Sổ đối chiếu luân chuyển, đồng thời tiến hành kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa
Sổ đối chiếu luân chuyển với Sổ (thẻ) kho và số liệu kế toán tổng hợp.


P Sổ
P
B
ST B
h
ảh kế
ảh


in toá
đố ni
gế nik gế
h ku
ku tổn
ch
ên giếo êx
nh hợ
u
xu
Ghi chú :
Ghi hàng ngày hoặc
hậ định
pL kỳ uấ
p
t
Ghi cuối tháng ậ C ất
p
Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân


chuyển
1.2.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.2.5.1 Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường
xuyên
1.2.5.2 Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp Kiểm kê định kỳ
a. Hạch toán Nguyên vật liệu tại đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ:
Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ 1.5: Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
b. Hạch toán Nguyên vật liệu tại đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực
tiếp.

Sơ đồ 1.6: Kế toán tổng hợp Nguyên vật liệu tại đơn vị tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp

Trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, các
nghiệp vụ ghi nhận tương tự như minh hoạ trong sơ đồ trên nhưng lưu ý một điểm là
giá trị TK 611 là giá trị thực tế đã có thuế GTGT.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

1.2.6 Tổ chức sổ kế toán nguyên vật liệu.
1.2.6.1 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký, trọng tâm là sổ Nhật ký
chung, theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau
đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Các loại sổ kế toán chủ yếu:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ Nhật ký đặc biệt
+ Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

C
SB S
ShB
B
ổổả
ổứ
ảá n
n(

cgont g
áhh
itccậẻt
át í
âo)n

T
nk h
K
gtc
6ốđýh
àg
Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi2cối sổ kế toán giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán Nhật
i
1ic i
ký chung
,vht á
cu
ềsi
6ốhnết
1.2.6.2 Tổ chức sổ kế toán
theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
2cígt h
à hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để
Đặc trưng cơ bản2hpncủa
,h n
ghi sổ kế toán tổng hợpihThlà “Chứng từ ghi sổ”. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ
áK
6 s hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội
sở từng chứng từ kế toán

pt
26ả
dung kinh tế. Chứng từ hghi
sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm
72n
s
,í1 đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm.
(theo số thứ tự trong Sổ
i, p
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
1sn h
5ảh6ẩ
4n2m


(x,
6u P
3ấ6N
Trường Đại Học Hải Phòng
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
1t2K
7…
Việc ghi sổ kế toán tổng() hợp
bao gồm:
,
P

- Ghi theo trình
X tự thời gian trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
1

- Ghi theo nộiK5dung kinh tế trên Sổ cái.
,
Các loại sổ kế 4toán chủ yếu:
B sổ
+ Chứng từ ghi
ả(
6
+ Sổ đăng kýnchứng
từ ghi sổ
3
g
+ Sổ Cái
1
) toán chi tiết
+ Các sổ, thẻ tkế
h…
a
n
h
t
o
á
n

Chứng
Ch Sổ
Sổ
Bảng
Báo
từ

gốccái
ứng
đăn
cân
cáo
về
chi
từ
gđối
TK
số
tài
phí
sản
ghi621,

phát
chín
xuất
chứ
sinh
hsổ 622,
(PXK,
ng
627,
Bảng
từ 154
thanh(631
ghi
toán

sổ )...
lương…
)

GBản
GSổ
(thẻ)
h gh
chi
tiết
i tính
l
i
TK
c giá
ư
h thà
621,
ơ
ú nh
622,
n
h
627,
g
sản
à
154

phẩ

n
(631)
)
m,
…PN
g
K

n
g
à
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán giá thành sản yphẩm theo hình thức kế toán
Chứng từ ghi sổ
G
1.2.6.3 Tổ chức sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhậth ký - Chứng từ
i
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các
đ
TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế ịđó theo các TK đối ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp nvụ kinh tế phát sinh theo thời
gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung
h kinh tế.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung

k



an

hệ
đối
Trường Đại Học Hải Phòng
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
chiế
u hạch toán chi tiết trên cùng
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Các loại sổ kế toán chủ yếu:
+ Nhật ký chứng từ
+ Bảng kê
+ Sổ Cái
+ Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

N
C GG
B
BS
N
SB
B
hhảáổ ảh hhảổ
ậận ứ
o n iinc
ttgc ng hgh
kká pg cà
c i
ýýki htừhnt
á ú
êo

T âg gíp
--sKnố n
C
ốt cb nhh
C
hh6 vổ gí
à àg


ứ4i2 N
y
nn,1 V
c is
c G
á
gg5, L,
h hi hả
p n
,í6 C
i
t6t hí
n2 C đtx

, u
ừh
2 sả
h
n ịsổ
D
Sơ đồ 1.9: Trình tựs,ghi

s toán giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán
ấ kế
x nàt ố
ố6 C
h
Nhật ký - Chứng từ
2 uB n
ất h hình
1.2.6.4 Tổ chức sổ kế toán17theo
ả k 7 thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
,,
ỳ,
Đặc trưng cơ bản của
thức kế toán Nhật ký - Sổ cái: Các nghiệp vụ
21 n hình
g
kinh tế tài chính phát sinh,5được
kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội
54 p P
dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ
. h N
cái. Căn cứ để ghi vào sổ
ký - Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng
. Nhật
â K
tổng hợp chứng từ kế toán. cùng
n …loại.
… yếu:
Các loại sổ kế toánb chủ


Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhungti

n


ơ
n
Trường Đại Học Hải Phòng g,
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
+ Nhật ký - Sổ CáiB
H chi tiết
+ Các sổ, thẻ kế toán
X
Chứng từ gốc về
Sổ (thẻ)
H
chi phí sản
chi Bảng
tiết TK
Nhậtxuất

tính
B621,giá
-Báo
SổBảng
cái
(PXK,
622,
627,
cáo

thanh
(631)…
ả 154 thành
(phần
Sổ cái
tàitoán
chính
lương…)
n
sản
ghi cho TK
g phẩm,
621, 622, 627,
PNK…
p
154 (631)…)
h Ghi chú
â
G
n
h
b
i
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán

h
Nhật ký - Sổ cái
k
à
1.2.5.5 Tổ chức sổ kế toánh theo hình thức

kế toán trên máy vi tính
n
Đặc trưng cơ bản củaấhình thức kế
g toán trên máy vi tính: Công việc kế toán
u
được thực hiện theo một chương trìnhnphần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần
h
g
mềm kế toán được thiết kế theo
a nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán trên
à
hoặc kết hợp các hình thức okế toán. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức
y
kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn
G
giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
h
i
đ

n
h
k
S
C
PB

M
hB
ổH


á


ny
nocN
g
gh
Ghi chú
civ
M
ti kỳ
Ghi hàng ngày
Ghi định
Quan hệ đối chiếu
táỀ

o
pMsản phẩm theo hình thức kế toán trên
Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán giá thànhừ
nt
khK
tgí
máy vi tính
ếẾ
àhn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
hợ
tisT

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
p
oảO
cán
Á
nhN
c


nu
hấứ
n
B
t
Trường Đại Học Hải Phòng
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
g
áCÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯo- CÔNG NGHỆ VIỆT Á
t
2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần đầuStư - công nghệ Việt Á
ổừ
c
2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Đúc kim loại là một ngành nghề truyềnáckthống lâu đời ở xã Mỹ Đồng - Huyện
oáế
Thuỷ Nguyên - TP. Hải Phòng. Ban đầu đúc kim
i loại được các hộ gia đình tự sản xuất
và tiêu thụ nhỏ lẻ với hình thức thủ công đơn kchiếc,
sản phấm sản xuất ra với mẫu mã
Tt

o là ngành đã mang lại công ăn việc là
đơn giản, ít chủng loại, mặc dù vậy nhưng đây
ếK
á
cho nhiều người. Nhận thấy đây là một ngành có tiềm năng phát triển lâu dài nên
6n
t
nhiều cá nhân, hộ gia đình đã góp vốn để thành
2c lập nên nhiều doanh nghiệp cơ khí.
o1ù
Qua nhiều năm, lĩnh vực kinh doanh này không chỉ phát triển trong xã Mỹ Đồng mà
á, n
địa bàn được mở rộng sang các địa phương lân
ngcận như Xã Thiên Hương, Cao nhân ,
6
Kiền Bái…
2l
q2o
Căn cứ vào Luật doanh nghiệp số 13/1999/HQ10
ngày 12/6/1999, Nghị định số
02/2000/NĐ-CP ngày 02/03/2000 của Chínhu, ạPhủ về đăng ký kinh doanh đã quyết
ả6i
định thành lập Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ
Việt Á.
n2
7 TƯ - CÔNG NGHỆ VIỆT Á.
- Tên công ty :CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
,
- Địa chỉ, trụ sở chính: Số 5, Phường Quang
t Trung, Quận Hồng Bàng, Thành phố

r1
Hải Phòng, Việt Nam
ị5 công nghiệp Mỹ Đồng, Xã Mỹ Đồng,
- Địa chỉ địa điểm kinh doanh: Lô 7, Khu
4
Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng.
(
- Tên chủ sở hữu: ĐỖ THỊ THANH VÂN6
3 Sơn, Quận Lê Chân, Thành phố Hải
- Địa chỉ : Số 91 Cầu Cáp, Phường Lam
1
Phòng.
)

- Người đại diện pháp luật công ty
B
- Chức danh: Chủ tịch kiêm giám đốc.

- Họ tên: ĐỖ THỊ THANH VÂN.
n
g
- Địa chỉ : Số 91 Cầu Cáp, Phường Lam Sơn, Quận Lê Chân, Thành phố Hải
Phòng.

(
t
- Vốn Điều lệ của Công ty: 1.900.000.000 Đồng Việt Nam. Có con dấu riêng
h
hạch toán độc lập để giao dịch mang tên Côngẻty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á.
)

- Có mã số thuế là: 0201303614
Thời gian đầu thành lập, Công ty cổ phần
t đầu tư - công nghệ Việt Á có quy mô
í
n
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung
h
Z


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

hoạt động nhỏ, đội ngũ công nhân ít, cơ sở trang thiết bị còn thiếu thốn. Qua 8 năm
hoạt động đến nay Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á đã đạt được những
bước phát triển đáng kể.
+ Đội ngũ lao động tăng về số lượng và chất lượng. Số công nhân là 14 người,
đều đã qua đào tạo tay nghề, có kỹ thuật, có tay nghề cao.
+ Cơ sở vật chất trang thiết bị của đơn vị so với trước nhiều và mạnh hơn như năm
2010, công ty đã đầu tư thêm các loại máy tiện, cân 80T, có giá trị hàng trăm triệu, làm
cho hoạt động sản xuất được thuận lợi hơn, năng suất cao hơn.
Trong những năm qua, công ty đã có nhiều cố gắng không ngừng ,với sự năng
động sáng tạo trong công tác quản lý của ban lãnh đạo công ty và cán bộ công
nhân viên, chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả đã tạo được chỗ đứng tin cậy trên thị
trường. Dựa trên những kinh nghiệm truyền thống kết hợp với máy móc công nghệ
thiết bị hiện đại, công ty đã sản xuất được nhiều sản phẩm có chất lượng cao đem đi
tiêu thụ được các thị trường trong nước như Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Thanh
Hoá, Quảng Ninh…..
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

* Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Đúc kim loại.
- Gia công cơ khí, xử lý, tráng phủ kim loại.
- Bán buôn phụ tùng, phụ liệu ngành đúc.
* Nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Hoạt động đúng theo ngành nghề đã đăng ký.
- Tận dụng mọi nguồn vốn đầu tư đồng thời quản lý khai thác có hiệu quả các
nguồn vốn của công ty.
- Nghiêm chỉnh thực hiện mọi cam kết, hợp đồng mà công ty đã ký kết.
- Có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ các báo cáo tài chính thống kê theo quy đinh
của pháp luật.
- Mở rộng quan hệ đối tác trong nước.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty

G
P
P
P
iPT
T
hhhh
ổáổ

òóòâ
m
nnn
nt
ggg
uiđi
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công
nốxệ ty
kákư
gcn Việt Á)
( Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP đầu tư – công nghệ
ếm
ỹở
,
Mỗi phòng ban là một khâu quản lý được chuyên môn hoá theo
n
n chức năng nhiệm
tđtg
ấh
vụ quyền hạn như sau:
oốh
uo
ácu nhiệm pháp lý cao
* Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân cho công ty, có trách

nậ
t n xuất kinh doanh,
nhất của công ty, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điều hành sản
t
a

đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật và công ty trong việc
ot điều hành quản lý
h
hi
* Phó giám đốc: Hỗ trợ giám đốc, được giám đốc ủy quyềnì ệkhi giám đốc vắng
nn
mặt, thay mặt giám đốc theo dõi trực tiếp các đơn vị sản xuất của doanh
nghiệp.
hk
* Phòng kế toán:
i
ể tế phát sinh hàng
+ Ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh
m
ngày. Theo dõi toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp, đồng thời cung cấp đầy đủ
công ty.

t
r
+ Phản ánh tất cả chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và kết
a quả thu được từ
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tìm ra những biện pháp tối ưu nhằm đưa doanh nghiệp
s
phát triển lành mạnh, đúng hướng, đạt hiệu quả cao với chi phí thấpả nhất.
n toán các nghiệp
+ Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, hạch
thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của công ty.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


p
h



Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

vụ kinh tế theo quy định.
* Phòng kỹ thuật: Tiếp nhận đơn đặt hàng, xác định nguyên vật liệu xuất nhập.
+ Nghiên cứu mẫu mã sản phẩm
+ Đảm bảo cho máy móc vận hành tốt nhất
+Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư.
+ Hoàn thành số lượng sản phẩm được giao.
* Phân xưởng: Đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng kỹ thuật, thi công các
thành phẩm.
2.2 Khái quát về tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ
Việt Á
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán
*) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản
lý, Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á áp dụng hình thức kế toán tập trung.
Theo hình thức này công ty chỉ mở sổ kế toán, phòng kế toán của công ty thực hiện
toàn bộ công tác kế toán từ thu thập, ghi sổ đến xử lý thông tin kế toán.

KẾ
TOÁN
Kế TRƯỞNTh
toán

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ
máyGkế toánủ
kho
tổng
( Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP đầu


công
nghệ
Việt Á)
hợp
*) Chức năng, nhiệm vụ.
- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công
ty về tính chính xác, trung thực và kịp thời của thông tin, số liệu.
- Kế toán tổng hợp: thu thập xử lý chứng từ, tổng hợp số liệu, tính toán giá thành, doanh thu,
chi phí, lợi nhuận, xác định kết quả kinh doanh và lập các báo cáo gửi cho kế toán
trưởng kiểm tra xét duyệt, theo dõi tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước.
- Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, kiểm tra , giám sát
nguyên vật liệu để kịp thời cung cấp thông tin cho kế toán và cấp trên.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

2.2.2 Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2013 -2015
Bảng 01: Một số chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2013 - 2015
STT


Năm 2013

Năm 2015

Năm 2015

1

Tổng doanh thu

10.588.452.201

14.904.832.705

12.811.655.206

2

Tổng doanh thu thuần

10.588.452.201

14.904.832.705

12.811.655.206

3

Tổng giá vốn hàng bán


10.255.487.326

14.400.000.727

12.477.534.549

4

Tổng lợi nhuận gộp

332.964.875

504.831.978

334.120.657

Tổng lợi nhuận trước thuế

6.987.294

10.524.268

8.956.571

Thu nhập BQ 1 lao động

2.541.254

2.616.415


2.711.050

5
6

( Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP đầu tư – công nghệ Việt Á)
Qua bảng số liệu ta thấy 2015 có doanh thu cao hơn so với năm 2013 là 140%
4.316.380.500 VND vì công ty vừa mới thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế nên
Công ty tập trung sản xuất nhiều hơn đem lại lợi nhuận cao hơn năm trước là
3.536.974VND. Nhưng đến 2015 thì doanh thu có giảm sút 2.093.177.500 VND, tuy
nhiên tổng lợi nhuận trước thuế vẫn mang lại 8.956.571 VND
Từ năm 2015 - 2015 Công ty đạt được năng suất cũng khá cao, năm 2015
doanh thu đạt được 10.425.511.148 VNĐ cao hơn năm 2013 8,25 %, vì năm
2013doanh thu đạt 9.565.481.000 VNĐ. Năm 2015 doanh thu đạt 12.811.655.206
tăng 18,8% so với cùng kỳ năm ngoái.Đó cũng là một kết quả tốt cho những bước
tiến của doanh nghiệp
Doanh thu tuy tăng nên nhưng đồng thời chi phí cũng tăng, lợi nhuận của
doanh nghiệp không nhiều, có những tháng vẫn bị lỗ năm 2015 lợi nhuận đạt
7.893.201 nhưng năm nay chi nhánh chỉ đạt lợi nhuận là 6.717.428
2.2.3 Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành kèm
theo quyết định 48/ 2006/QĐ BTC ngày 14/9/2006 của bộ tài chính.
- Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc vào ngày 31/12/N.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp


- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ đang áp dụng: Áp dụng phương pháp khấu hao
đường thẳng.
- Hình thức kế toán vận dụng: Chứng từ ghi sổ.

CS
SC
SB
B
hSổ
B

H
ổảỔả
ứ,
Á

n
n
n
N
đqgO
g
gCt
G
u
ăÁ

ht
nỹcC
T
tIẻ
Á
gâổ


O
nkn
kGg
kế
ýđT
h
H
ế
À
cIợ
ốIt
p h
Sơ đồ 2.3: Hình thức kếitotoán Chứng từ ghi sổ.
Sp ứ
oácCP nđầu tư – công nghệ Việt Á)
C
( Nguồn: Phòng kế toán Công tyỔ
áhnh g
H
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ínáci

th
N
t
Ghi cuối tháng, cuối kỳ
Hit ừ
s
Ghi đối chiếu, kiểm tra
iti
g
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từếkế toán
hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế
ni
h
t
hế làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng
i
t
ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được
s
dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được

dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


Trường Đại Học Hải Phòng

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp


- Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ,
tổng phát sinh Có, số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân
đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết
( được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ
đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của
tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bảng tổng số tiền
phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài
khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên
Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng
tổng hợp chi tiết.
2.3 Thực trạng tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần đầu tư - công
nghệ Việt Á.
2.3.1 Đặc điểm kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
Công ty cổ phần đầu tư - công nghệ Việt Á là một doanh nghiệp sản xuất sản
phẩm nên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh rất đa dạng. Vì vậy
công tác hạch toán và quản lý đầu vào, đầu ra của nguyên vật liệu tại Công ty được
lãnh đạo và các phòng ban liên quan rất quan tâm và theo dõi chặt chẽ.
Do đặc thù của Công ty là sản xuất gạch chỉ đỏ, khai thác than, tấm chèn lò, lưới
thép B40 và thanh tà vẹt nên vật liệu chủ yếu là đất sét, xi măng, sắt thép các loại,
phụ tùng thay thế... Những vật liệu này được phân loại theo từng đơn vị sử dụng từ
vật liệu chính đến các phụ tùng thay thế. Đặc điểm nổi bật của vật liệu là chỉ tham
gia vào một chu kỳ sản xuất và chuyển dịch toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm tạo
ra. Chẳng hạn, đất sét qua công đoạn chế biến sẽ tạo thành gạch, giá trị của đất
chuyển dịch vào giá trị của gạch chỉ đỏ và tạo ra giá thành sản xuất của gạch.
Ngoài ra giá mua Nguyên vật liệu thường không ổn định mà phụ thuộc vào giá
cả thị trường vốn thường xuyên thay đổi. Đây là một trong những nguyên nhân
gây ra khó khăn trong việc thu mua nguyên vật liệu đầu vào của Công ty.
Bên cạnh đó, mỗi loại Nguyên vật liệu Công ty sử dụng có đặc tính kỹ thuật

khác nhau; có yêu cầu quản lý khác nhau khiến cho công tác thu mua cũng như sử
dụng, bảo quản gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Mặt khác, vì chi phí Nguyên vật liệu
chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất sản phẩm (từ 60% - 70%) nên giá thành
sản phẩm biến đổi nhạy cảm với biến đổi của chi phí vật liệu. Việc sử dụng tiết
Sinh viên: Nguyễn Hồng Nhung


×