Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.75 KB, 17 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHÓA HỌC PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

MÔN: KCS THỰC PHẨM
CHUYÊN ĐỀ: KCS BIA
GVHD: PHAN VĨNH HƯNG
LỚP: KCS 23B
NHÓM: 3
1.
2.
3.

PHAN SA TÔ
TRẦN THÁI THU VI
LÊ THÀNH PHÁT

TPHCM. THÁNG 8/ 2015


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

MỤC LỤC

NHÓM: 3


TRANG 2


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

Bài 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC

ĐỊNH ĐỘ ĐẮNG CỦA BIA THÀNH PHẨM
I. Phương pháp xác định độ màu
1. Phương pháp so màu
a. Nguyên tắc
So sánh màu của dịch mẫu (dịch bia sau khi lọc bã) với màu của dung dịch chuẩn iod.
Từ thể tích iod 0,1N tiêu tốn ta sẽ tính được độ màu của dịch mẫu.
b. Nguyên liệu
Bia Sài Gòn Special.
c. Cách tiến hành
 Lấy khoảng 150 ml mẫu (bia Sài Gòn Special) tiến hành lọc qua giấy lọc, dùng bình tam giác

250 ml hứng lấy dịch trong.
 Chuẩn bị 2 ống so màu (cùng kích thước, chất liệu và kích cở). Cho nước cất vào 1 ống (ống

1) tới vạch định mức 100ml. Ống còn lại (ống 2) cho dung dịch mẫu vừa lọc vào ngan vạch
100 ml.
 Dùng pipet 1ml hút chính xác 1ml dung dịch iod 0,1N và nhỏ từ từ từng giọt một vào ống 1

(có nước cất), dùng đũa tre khấy đều dung dịch trong ống 1 sau mỗi giọt iot được nhỏ vào cho
tới khi màu của ống 1 tương đương với màu của ống 2 thì ngừng lại. Ghi lại thể tích iod 0,1N
tiêu tốn.

 Lặp lại thí nghiệm 2-3 lần, lấy kết quả trung bình.
d. Kết quả



Thể tích nước cất để so màu: V1 = 100ml
Thể tích dung dịch iot 0,1N tiêu tốn: V2 = 0,51ml

Độ màu
1 đơn vị màu EBC tương ứng với màu của 0,06 ml I2 0,1N trong 100 ml nước cất

NHÓM: 3

TRANG 3


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

2. Phương pháp quang phổ
a. Nguyên tắc
Đo độ hấp thu của mẫu ở bước sóng 430 nm để xác định độ màu của mẫu bia.
b. Nguyên liệu
Bia Sài Gòn Special
c. Cách tiến hành
 Khử khí CO2 bằng cách mở lon bia ở nhiệt độ phòng, đổ bia vào bình tam giác và lắc mạnh từ

3 - 5 phút hoặc cho bia vào cốc 250ml dùng đũa thủy tinh khấy đều trong 3 - 5 phút.
 Tiến hành Lọc qua giấy lọc thu dịch dịch /bia trong

 Chuyển dịch bia trong vào cuvet
 Đo trên máy quang phổ ở bước sóng 430 nm.

d. Kết quả
Với ba lần đo trên máy quang phổ ở bước sóng 430 nm ta được:
 Abs1=0,328
 Abs2=0,329
 Abs3=0,330

=>Abstb=0,329
Độ màu = 25.F.Abstb = 25.1.0,329=8,225 (EBC)
*Nhận xét: Với 2 phương pháp xác định độ màu là phương pháp so màu và phương pháp
quang phổ ta có 2 kết quả là 8,5 và 8,225 chênh lệch không nhiều cho thấy rằng thao tác chuẩn
và pha dung dịch iod 0,1N chính xác. Theo TCVN 6061-1995 qui định độ màu 7 ± 2
=> độ màu của bia Sài Gòn Special đạt tiêu chuẩn.

NHÓM: 3

TRANG 4


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

II. Phương pháp xác định độ đắng
a. Nguyên tắc
Đo độ hấp thu của mẫu bia sau khi trích ly chất đắng bằng iso-octan.
b. Nguyên liệu
Bia Sài Gòn Special

c. Cách tiến hành


Hút 10 ml bia lạnh cho vào ống nghiệm ly tâm dung tích 50 ml. Thêm 1 ml dung dịch HCl 3N

và 20 ml iso-octan, đậy chặt nút ống nghiệm và lắc đều.
• Để yên để tách lớp sau đó gạn lớp iso-octan trong suốt phía trên vào cuvet.
• Đo độ hấp thu của mẫu tại bước sóng 275nm. Sử dụng 20 ml iso-octan và 1 giọt cồn etylic làm
mẫu trắng để chỉnh máy
d. Kết quả
Với kết quả 3 lần đo trên máy quang phổ ta có:
 Abs1=0,46
 Abs2=0,44
 Abs3=0,42=>Abstb=0,44

Độ đắng = 0,44.50=22 (BU)
*Nhận xét: Theo TCVN 6059-1995 qui định độ đắng của bia 21 ± 2 mà kết quả ta đo được
là 22=> độ đắng của bia Sài Gòn Special đạt tiêu chuẩn

NHÓM: 3

TRANG 5


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

Bài 2: PHƯƠNG


PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CO2

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ACID
I. Phương pháp xác định hàm lượng co2
1.Phương pháp đo bằng áp kế
a. Nguyên tắc
Xác định hàm lượng CO2 dựa vào nhiệt độ và áp suất của mẫu thử
b. Nguyên liệu
Bia Sài Gòn Special
c. Cách tiến hành





Lật ngược lon bia mẫu và Gắn chặt dụng cụ kiểm tra.
Kiềm tra van xả của dụng cụ (Khóa lại).
Ấn mạnh cho kim thử đâm xuyên qua lon.
Siết chặt dụng cụ thử, quan sát đồng hồ áp kế để kiểm tra dụng cụ có bị xì hay không? Nếu

kim của áp kế di chuyển quá vạch 0, chứng tỏ dụng cụ thử đã được gắn chặt.
 Mở nhanh van xả của dụng cụ cho đến khi kim của áp kế trở lại vạch 0, khóa nhanh van xả, để
CO2 không thoát ra ngoài.
 Cầm chặt áp kế lắc mạnh 3 lần rồi đọc giá trị của kim áp kế, lặp lại như thế cho đến khi đạt trị





số cao nhất và không đổi. Đọc và ghi số áp suất đo được(P).

Thả lỏng áp kế bằng cách mở nhẹ van xả cho đến khi kim áp kế trở về số 0.
Tháo dụng cụ thử
Mở lon cho bia vào cốc thủy tinh 250ml
Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ của mẫu.(T) ( do nhiệt kế của áp kết đã hư hỏng nên phải dùng nhiêt
kế để đo nhiệt độ)
d. Kết quả

 P = 50psi
 T = 86oF

Tra bảng ta được hàm lượng CO2 = 2,83 5,56 (g/l)
2. Phương pháp hóa học
a. Nguyên tắc
NHÓM: 3

TRANG 6


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

Dựa vào phản ứng chuẩn độ acid-baz với chỉ thị PP 1%. Dùng lượng dư dung dịch kiềm
loãng đã biết trước nồng độ hòa tan hoàn toàn lượng CO 2 có trong dung dịch mẫu. Sau đó
dùng dung dịch acid chuẩn lượng kiềm dư có nồng độ chính xác. Từ đó tính được lượng CO 2
có trong mẫu bia.
b. Nguyên liệu
Bia Sài Gòn Special
c. Cách tiến hành
 Dùng pipet bầu hút chính xác 20 ml NaOH 0,2N cho vào bình tam giác 250 ml và cho 10ml


(VA) mẫu bia (đã được làm lạnh 2oC trong 60 phút) vào. Nhúng nhập đầu pipet (hút bia) vào
trong dung dịch NaOH 0,2N trong bình tam giác. Thả đầu ngón tay bịt pipet từ từ cho bia chảy
xuống. Lắc đều nhẹ cho đến khi bia từ pipet xuống hết. Sao cho tổng thể tích bia và NaOH
thấp hơn 200ml. Sau đó dùng ống đong, đong đo thể tích chính xác có trong bình tam giác
(VB).
 Dùng pipet 10ml hút chính xác 10ml dung dịch trong bình tam giác trên cho vào một bình tam
giác khác (bình 2), thêm 10ml nước cất và 3 giọt chỉ thị PP 1%.
 Tiến hành chuẩn độ dung dịch trong bình 2 bằng dung dịch H 2SO4 0,1N cho đến khi dung dịch

trong bình 2 mất màu. Ngừng chuẩn độ, ghi nhận thể tích dung dịch H 2SO4 0,1N tiêu tốn (V0).
Thêm 3 giọt chỉ thị MO. Tiếp tục chuẩn bằng dung dịch H 2SO4 0,1N cho đến khi dung dịch
trong bình 2 chuyển từ màu vàng sang màu cam. Ngừng chuẩn và ghi lại thể tích dung dịch
H2SO4 0,1N tiêu tốn (V1).
 Thực hiện một thí nghiệm khác đối với mẫu trắng (mẫu bia đã khử CO 2). Dùng pipet 10ml hút

chính xác 10ml dung dịch bia đã khử CO2 cho vào một bình tam giác khác (bình 3), thêm 10ml
nước cất, 1ml dung dịch NaOH 2N và 3 giọt chỉ thị PP 1%. Tiến hành chuẩn tương tự với mẫu
chính. Ta được thể tích dung dịch H2SO4 0,1N tiêu tốn (V2) khi chuẩn làm dung dịch trong
bình 3 chuyển từ vàng sang da cam.
d. Kết quả
Hàm lượng CO2 g/l (X) được xác định bằng công thức sau:

Trong đó:

NHÓM: 3

TRANG 7



CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG



V1 (thể tích dung dịch H2SO4 0,1N tiêu tốn của mẫu trắng) = 15,60 ml



V2 (thể tích dung dịch H2SO4 0,1N tiêu tốn của mẫu chính) = 9,95ml



VB (thể tích đã kiềm hóa) = 154 ml



VA (thể tích bia đem kiềm hóa) = 154 - 20=134 ml



VC (thể tích bia đem đi chuẩn độ) = 10 ml

*Nhận xét: Với 2 phương pháp xác định hàm lượng CO 2 ta được 2 kết quả xấp xỉ như nhau
5,56 và 5,61 thỏa theo TCVN 5563-1991. => Bia Sài Gòn Special đạt tiêu chuẩn về hàm lượng
CO2.

II. Phương pháp xác định độ acid
a. Nguyên tắc



Dựa vào phản ứng trung hòa giữa lượng acid có trong mẫu với dung dịch NaOH đã biết trước

nồng độ, với chỉ thị PP 1%
 Độ chua được biểu diễn bằng số ml NaOH 0,1N tiêu tốn cho 10 ml mẫu
b. Nguyên liệu
Bia Sài Gòn Special
c. Các tiến hành
 Dùng pipet bầu 10 ml hút chính xác 10 ml mẫu cho vào bình tam giác 250 ml thêm vào đó 2-3

giọt PP 1%.
 Đem bình tam giác có chứa mẫu chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N cho đến khi dung dịch
xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây, ghi lại thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn.
 Lập lại thí nghiệm 2-3 lần, lấy kết quả trung bình.
d. Kết quả
Với 3 lần chuẩn độ ta được thể tích VNaOH tiêu tốn : V1=2; V2=2; V3=1,9 =>Vtb = 1,970 (ml)

NHÓM: 3

TRANG 8


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

Tổng hàm lượng acid có trong dịch mẫu: A = Vtb = 1,970

NHÓM: 3


TRANG 9


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

Bài 3: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA MALT

VÀ HOẠT LỰC CỦA MALT
I. Phương pháp xác định độ ẩm của malt
a. nguyên tắc
Dựa vào tính năng rời của hạt để xác định độ ẩm của hạt. Xác định độ ẩm của malt dựa trên
những thay đổi của điện tích trong khi cho mẫu vào máy đo độ ẩm Kett (cảm ứng điện dung).
b. Cách tiến hành
- Trước khi đo:
+ Lấy phễu và ống đong ra khỏi máy.
+ Chuẩn bị mẫu lúa sẵn trước.
- Tiến hành đo:
+ Nhấn phím ON. Đợi các chức năng của máy hiển thị lên màn hình. Nhấn phím
SELECT để nhập mã số của malt.
+ Đặt phễu lên đầu của ống đong. Đổ malt vào cho đến khi tràn ống đong, dùng phễu gạt
ngang qua miệng ống đong.
+ Nhấn nút MEA, khi nào xuất hiện chữ Pour góc trái bên trên màn hình thì đổ malt từ
ống đong vào, đổ vào chop của trục trong máy đo độ ẩm, đổ với tốc độ bằng nhau trong suốt
quá trình đo, không nhanh không chậm.
+ Đợi 10 giây sau có kết quả, đọc và ghi kết quả.
+ Đổ lúa trong máy ra ngoài, tiếp tục đo thêm 2 lần nữa.
c. kết quả

 Lần 1:
 Lần 2:
 Lần 3:

NHÓM: 3

TRANG 10


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

II. Phương pháp xác định hoạt lực của malt
a. Nguyên tắc
Tạo điều kiện tối ưu về nhiệt độ, pH và thời gian để enzyme amylaza trong malt thủy phân
dung dịch tinh bột thành các đường khử (chủ yếu là maltoza). Sau đó xác định hàm lượng
đường khử sinh ra theo phương pháp chuẩn độ ngược với dung dịch chuẩn I 2 0,1N và dung
dịch chuẩn Na2S2O3 0,1N.
Phản ứng xảy ra trong quá trình thủy phân:

(C6H10O5)n +

H2O ->

C12H22O11
Maltoza

(C6H10O5)n + n H2O -> n C6H12O6
Glucoza

Các phản ứng chuẩn độ:
R – CHO + I2 + 3NaOH -> R – COONa + 2NaI + 2H2O
I2 + 2Na2S2O3 -> Na2S4O6 + 2NaI
b. Nguyên liệu
Malt đã được xay nhuyễn.
c. Cách tiến hành
c.1. Chuẩn bị mẫu
Cân 20g malt xay nhuyễn cho vào becher 500 ml đã có sẵn 480g nước, khuấy trong nồi
cách thủy ở 40oC trong 1 giờ. Để nguội, thêm nước cất cho đủ khối lượng mẫu đạt 520g
(không kể trọng lượng của becher). Lọc bằng bông (bỏ 100 ml dịch đầu), lấy phần sau lọc để
thử.
c.2. Pha dung dịch tinh bột 2%
Hòa tan 5g tinh bột tan trong nước lạnh, đổ thêm 150 ml nước cất, đun sôi trong 2 phút, rồi
làm nguội thật nhanh, sau đó cho vào bình định mức 250 ml, thêm nước cất đến vạch.
NHÓM: 3

TRANG 11


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

NHÓM: 3

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

TRANG 12


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA


GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

c.3. Tiến hành đường hóa tinh bột
Chuẩn bị 2 bình tam giác 250 ml và tiến hành đường hóa tinh bột theo thứ tự sau:

-

Bình 1 (mẫu)
100 ml tinh bột 2%
10 ml dung dịch pH = 4,3
Ngâm 20oC trong 10 phút
5 ml nước malt (mẫu)
Ngâm 20oC trong 30 phút
4 ml NaOH 1N

-

Bình 2 (đối chứng)
100 ml tinh bột 2%
0,65 ml NaOH 1N
Ngâm 20oC trong 10 phút
5 ml nước malt (mẫu)
Ngâm 20oC trong 30 phút

Sau đó chuyển dung dịch trong 2 bình tam giác này vào 2 bình định mức 250 ml và thêm
nước cất đến vạch.
c.4. Định phân maltoza sinh ra
Hút chính xác 25 ml dung dịch ở mỗi bình định mức (1-2) cho vào 2 bình tam giác 250 ml
(1-2), thêm chính xác 25 ml dung dịch I 2 0,1N và 3 ml NaOH vào mỗi bình, rồi để yên trong
15 phút. Sau đó thêm 5 giọt chỉ thị M.O 0,1% và 4,5 ml H 2SO4 1N, rồi đem chuẩn độ I 2 dư

bằng dung dịch Na2S2O3 0,1N cho đến khi xuất hiện màu hồng cam thì dừng lại, ghi thể tích
Na2S2O3 0,1N tiêu tốn. Lặp lại thí nghiệm 2-3 lần, lấy kết quả trung bình.
d. Kết quả

Hoạt lực malt được xác định theo công thức sau: Hoạt lực =
Trong đó: W: Độ ẩm malt
 V1: Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ dung dịch mẫu (ml)
 V2: Thể tích dung dịch Na2S2O3 0,1N tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu đối chứng (ml)


Lần 1

Lần 2

Lần 3

Trung bình

20,4

20,2

20,3

20,3

V2
16,0
Với 3 lần chuẩn độ ta có:


15,9

16,1

16,0

V1

NHÓM: 3

TRANG 13


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

Hoạt lực amylaza =
BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ETANOL VÀ

CHẤT HÒA TAN BAN ĐẦU
a. Nguyên tắc
-. Xác định hàm lượng etanol
Cồn có nhiệt độ sôi thấp hơn nước. Dựa vào tính chất này ta tiến hành chưng cất tách
cồn ra khỏi mẫu. Sau đó dùng alcolmetre để đo độ cồn của dịch chưng cất hoặc dùng bình tỷ
trọng để xác định tỷ trọng của dịch cất, từ đó xác định hàm lượng cồn có trong mẫu.
-. Xác định hàm chất hòa tan ban đầu
Chưng cất 1 lượng mẫu bia đã cân sẵn để tách etanol, xác định chất chiết thực trong dịch
cất còn lại theo bảng tỷ trọng của dịch đang chiết. Từ đó tính được hàm lượng chất hòa tan ban
đầu.

b. Nguyên liệu
Bia Sài gòn 333
c. Các tiến hành
* Tiến hành chưng cất
 Dùng bình định mức 100ml lấy chính xác 100 ml dịch mẫu (đã loại CO 2) chuyển mẫu vào bình

cầu (bình cất) của hệ thống chưng cất.
 Tráng bình định mức nhiều lần bằng nước cất (tổng lượng nước cất tráng không quá 50ml),
chuyển toàn bộ nước tráng vào bình cầu của hệ thống chưng cất.
 Lắp bình cầu vào hệ thống chưng cất và tiến hành chưng cất tách cồn. Ở đầu ra, ta hứng cồn

bằng bình định mức 100 ml đã chứa sẵn 10 ml nước cất.
 Đun nhẹ bình để cất tránh trào bọt. Khi bình cất bắt đầu sôi thì tăng nhiệt độ.
 Tiến hành chưng cất cho đến khi chất lỏng trong bình định mức gần đủ 100ml (khoảng 70 –
75ml) thì dừng lại. Tráng đầu dưới ống sinh hàn bằng nước cất, tất cả nước tráng cho vào bình
định mức.
 Đem bình định mức ngâm trong nước lạnh và dùng nước cất định mức tới vạch. Sau đó mang

đi xác định hàm lượng etanol
NHÓM: 3

TRANG 14


CHUYÊN ĐÊ: KCS BIA

GVHD: PHAN VĨNH HƯNG

 Lượng cặn (dịch cặn) còn lại trong bình cầu chuyển vào bình định mức 100ml. Tráng bình cầu


2 -3 lần và cho toàn bộ nước tráng vào bình định mức và tiến hành định mức 100ml và mang
đi xác định hàm lượng chất hòa tan ban đầu theo TCVN 5565 – 1991.
* Phương pháp sử dụng bình tỷ trọng
 Rửa sạch bình tỷ trọng 50 ml, tráng bằng cồn 96 0, sau đó sấy khô, làm nguội trong bình hút

ẩm, cân khối lượng bình tỷ trọng đã sấy (m1).
 Làm lạnh nước cất về 200C sau đó cho vào bình tỷ trọng sao cho nước trong ống mao quản
trên nắp bình tỷ trọng không được tụt xuống, dùng giấy thấm lau khô bên ngoài bình tỷ trọng,
cân khối lượng bình tỷ trọng và nước ở 20oC (m2).
 Đổ nước trong bình tỷ trọng ra, tráng lại bằng cồn 96 0 và tiếp tục sấy khô bình tỷ trọng rồi làm
nguội bình tỷ trọng trong bình hút ẩm.
 Cho dịch cất đã được làm lạnh ở 20 oC vào bình tỷ trọng (tương tự như khi cho nước), lau khô

bên ngoài bằng giấy thấm, cân khối lượng bình tỷ trọng và dịch cất ở 20oC (m3)
 Đổ dịch cất trong bình tỷ trọng ra, tráng lại bằng cồn 96 0 và tiếp tục sấy khô bình tỷ trọng rồi
làm nguội bình tỷ trọng trong bình hút ẩm.
 Cho dịch cặn đã được làm lạnh ở 20 oC vào bình tỷ trọng (tương tự như khi cho nước), lau khô
bên ngoài bằng giấy thấm, cân khối lượng bình tỷ trọng và dịch cất ở 20oC (m4)
d. Kết quả
Ta có:





m1 = 19,2627 (g)
m2 = 64,0990 (g)
m3 = 63,7708 (g)
m4 = 62,9867 (g)


NHÓM: 3

TRANG 15


Tỷ trọng của dịch cất (d20/d20) ở 20oC: d20/20 =
Với d20/20 = 0,9926 tra bảng ta được hàm lượng etanol (V/V) là WA = 5,09%

Tỷ trọng của dịch cặn ở 20oC:
Tra bảng ta được hàm lượng chất chiết thực là Wn = 16,31% theo khối lượng

Hàm lượng chất hòa tan ban đầu
Bài 5: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DIAXETIL

VÀ CÁC CHẤT DIXETON KHÁC
a. Nguyên tắc
Đo độ hấp thu của mẫu bia sau khi chưng cất bằng O – fenilendiamin
b. Nguyên liệu
Bia Sài gòn 333
c. Cách tiến hành
c.1. Chuẩn bị mẫu (A335)


Dùng pipet hút 25ml nước cất cho vào ống nghiệm (ký hiệu ống nghiệm A335). Đánh dấu

mực nước 25ml. Đổ bỏ nước cất ra, lao khô ống nghiệm.
• Dùng bịnh định mức 100ml Lấy chính xác 100 ml bia cho vào hệ thống chưng cất.
• Tiến hành chưng cất mẫu sau cho thu được 25 ml dịch cất trong ống nghiệm. Thời gian đun
nóng không hơn 6 phút, thời gian chưng cất từ 8 đến 10 phút. Nếu sau 10 phút mà không đủ 25







ml dịch cất thì phải làm lại.
Dùng pipet lấy chính xác 10ml dịch cất được cho vào ống nghiệm khô.
Thêm 0,5 ml dung dịch O – fenilendiamin vào ống, trộn đều dung dịch (bước a)
Để trong tối khoảng 30 phút (bước b)
Thêm 2 ml acid HCl 4N vào hỗn hợp (bước c)
Đem đo trên máy quang phổ ở bước sóng 335nm, so với nước cất (bước e)
c.2.Chuẩn bị chất chuẩn (Aet)






Dùng pipet hút 9,9 ml nước cất vào ống nghiệm khô.
Thêm 0,1 ml dung dịch chuẩn diaxetil và lắc cho đồng nhất.
Tiến hành như phần c.1 (bước a đến e)
c.3.Thử mẫu trắng (Ab1)
Thực hiện phép thử song song 1 mẫu trắng bằng cách thay dịch cất bằng nước cất ( cách
tiến hành tương tự phần c.1 ( bước a đến e).

d.Kết quả
Sau khi đi đo trên máy quang phổ ở bước sóng 335 nm ta có:
A335 = 0,037
Ab1 = 0,026
Aet = 0,311


=> Hàm lượng các chất diaxetil (mg/l):



×