Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Bài tập về nhà 2 kinh tế vi mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.02 KB, 73 trang )

Bài tập về nhà 2
Xem lại lần làm bài số 1
Quay lại
Câu1 [Góp ý]
Điểm : 1

Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thoả dụng biên của bánh là 12 và độ thoả dụng biên của táo là 3.
Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2 đồng. Nhận định nào phản ánh đúng về bản chất hành động
của ông Nam?
Chọn một câu trả lời

A) Sử dụng quá ít bánh và chưa đủ về táo.
B) Sử dụng quá nhiều bánh và chưa đủ về



táo.

C) Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo để tối đa h



ích.
D) Đang thất bại trong việc tối đa hoá độ lợi



ích.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo để tối đa hoá lợi ích”
Vì: Áp dụng nguyên tắc tối đa hóa lợi ích ta có: MUBánh/PBánh = MUTáo/PTáo ó 12/8 = 3/2 = 1,5
Nên điều này có nghĩa là ông Nam đã sử dụng thu nhập cho bánh và táo ở phương án tối ưu.


Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3., Sự lựa chọn của người tiêu dùng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá của các loại hàng hóa không đổi, đường ngân sách của người
tiêu dùng sẽ
Chọn một câu trả lời

A) dịch chuyển song song ra phía ngoài.



B) quay và trở nên dốc hơn.




C) quay và trở nên thoải hơn.



D) dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ba

đầu.
Đúng. Đáp án đúng là:: “dịch chuyển song song ra phía ngoài”
Vì: Thu nhập tăng, tỷ lệ giá của hai hàng hóa (độ dốc của đường ngân sách) không đổi. Do đó, đường ngân sách dịch chuyển song

song ra ngoài.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.3., Đường bàng quan.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1

Độ thỏa dụng cận biên giảm dần chỉ ra điều gì?
Chọn một câu trả lời


A) Tính hữu ích của hàng hóa là vô hạn.



B) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung



tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định.
C) Người tiêu dùng thích mua nhiều hơn là mua

ít.

D) Độ dốc của đường ngân sách lớn hơn khi tiêu dùng nhiều




hóa đó hơn.
Đúng. Đáp án đúng là: “Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong
một khoảng thời gian nhất định”
Vì: Các đơn vị hàng hóa tiêu dùng tiếp theo có độ thỏa dụng thấp hơn hàng hóa trước đó. Độ thỏa dụng biên đo lường sự thỏa mãn gia
tăng có được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa của một loại hàng hóa nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.4., Hàm lợi ích.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1

Đường cầu thị trường có thể được xác định bằng cách nào?


Chọn một câu trả lời

A) Cộng theo chiều ngang các đường cầu cá



nhân
B) Cộng các đường tổng độ thoả dụng của các cá



nhân



C) Cộng các mức giá trả bởi mỗi cá nhân



D) Cộng theo chiều thẳng đứng các đường cầu cá

nhân
Đúng. Đáp án đúng là:: Cộng theo chiều ngang các đường cầu cá nhân
Vì: Tổng lượng cầu thị trường là tổng toàn bộ lượng cầu cá nhân tính theo từng mức giá.
Tham khảo Mục 3.2.2.2

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu5 [Góp ý]
Điểm : 1

Một đường ngân sách của người tiêu dùng (đối với hai loại hàng hoá) có độ dốc biểu thị điều gì?
Chọn một câu trả lời

A) Mức chênh lệch giá giữa hai hàng hoá.
B) Chi phí cơ hội của việc sử dụng thu



nhập.


C) Tỷ lệ giá giữa hai loại hàng hoá.




D) Tỷ lệ giữa ngân sách với giá của từng loại hàng

hóa.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Tỷ lệ giá giữa hai loại hàng hoá”
Vì: Độ dốc đường ngân sách bằng tỉ số giá hàng trên trục hoành chia cho giá hàng trên trục tung.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2., Sự ràng buộc về ngân sách (giới hạn về thu nhập của người tiêu dùng).

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1

Giả sử chúng ta có: MU sữa/ MUmứt < Psữa/ Pmứt. Để tăng độ thoả dụng, người tiêu dùng phải chi tiêu như thế
nào?
Chọn một câu trả lời

A) Nhiều sữa hơn và nhiều mứt hơn.



B) Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn.



C) Ít sữa hơn và ít mứt hơn.




D) Nhiều sữa hơn và ít mứt hơn.

Đúng. Đáp án đúng là:: “Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn ”
Vì: Do từ MUsữa/ MUmứt< Psữa/ Pmứt
Biến đổi thành: MUsữa/Psữa < Mumứt/Pmứt Vì vậy theo điều kiện tối đa hóa lợi ích thì nên tăng dùng mứt và giảm dùng sữa nếu thu
nhập không đổi.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.3., Sự lựa chọn của người tiêu dùng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1

Đường bàng quan dốc xuống và có độ dốc âm là do
Chọn một câu trả lời


A) người tiêu dùng thường thích ít hơn thích

nhiều.


B) sở thích không đổi khi thu nhập tăng lên.



C) tỷ lệ thay thế biên tăng lên khi ta trượt dọc theo đường bà


quan.

D) tỷ lệ thay thế biên giảm xuống khi ta trượt dọc theo đường



quan từ trên xuống dưới.


Đúng. Đáp án đúng là:: “tỷ lệ thay thế biên giảm xuống khi ta trượt dọc theo đường bàng quan từ trên xuống dưới”
Vì: Độ dốc của đường bàng quan được đo bởi tỷ số giữa lợi ích biên của hàng hóa trên trục hoành và lợi ích biên của hàng hóa trên
trục tung và chính bằng tỷ lệ thay thế biên. Dọc theo đường bàng quan từ trên xuống ta thấy số lượng hàng hóa trên trục hoành tăng
làm lợi ích biên của nó giảm và hàng hóa trên trục tung giảm làm cho lợi ích biên của nó tăng. Do đó, tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu
dùng giảm.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.1.3., Đường bàng quan.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1

Khi giá của một hàng hóa (biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách thay đổi như thế nào?
Chọn một câu trả lời

A) Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn.




B) Xoay và trở nên dốc hơn.



C) Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban

đầu.

D) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ba



đầu.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Xoay ra ngoài và trở nên thoải hơn”
Vì: Phương trình đường Ngân sách: P FF + PcC = M. Khi giá của một hàng hóa giảm, đường ngân sách thay đổi độ dốc. Hàng hóa có
giá giảm sẽ được mua nhiều hơn. Do đó đường ngân sách quay ra và thoải hơn.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.3., Ảnh hưởng của giá cả và thu nhập lên đường ngân sách.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1

Giả sử rằng giá vé xem phim là 2 USD và giá một cái bánh là 4 USD. Sự đánh đổi giữa hai hàng hóa này
ứng với 1 mức ngân sách nhất định là:
Chọn một câu trả lời

A) Một cái bánh lấy một vé xem phim.




B) Hai vé xem phim lấy một cái bánh.




C) Hai cái bánh lấy một vé xem phim.



D) 2 USD một vé xem phim.

Đúng. Đáp án đúng là:: “Hai cái vé xem phim lấy một cái bánh”
Vì: Đánh đổi là việc từ bỏ hàng hóa này để lấy hàng hóa kia. Mua một cái vé mất 2 USD, mua một cái bánh mất 4 USD. Nếu 4 USD
mua bánh được dùng để mua vé thì được 2 cái vé. Như vậy, số tiền 2 cái vé bằng với một cái bánh => Vậy sự đánh đổi ở đây là hai cái
vé xem phim lấy một cái bánh.
Tham khảo: Bài 3, mục 3.1.2.2., Phương trình và đồ thị đường ngân sách.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1

Nếu A sẵn sàng thanh toán 100 triệu đồng cho một cái máy pha cà phê và 120 triệu đồng cho hai cái máy
đó thì lợi ích cận biên của cái máy thứ hai là:
Chọn một câu trả lời

A) 20 triệu đồng.




B) 100 triệu đồng.



C) 60 triệu đồng.



D) 50 triệu đồng.

Đúng. Đáp án đúng là:: “20 triệu đồng”
Vì: Mua máy thứ nhất: 100$ là lợi ích cận biên người này thu được.Khi mua máy thứ 2, họ sẵn sàng trả thêm 20 đồng = 120 đồng –
100 đồng nữa để có được máy thứ hai. Như vậy, lợi ích cận biên máy thứ hai là 20 đồng.
Tham khảo Mục 3.1.1.4

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1

Sản phẩm cận biên của một đầu vào được hiểu là?
Chọn một câu trả lời


A) Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản



phẩm.
B) Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn



vào.
C) Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị đầu



vào.

D) Sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong quá trình sả



xuất.
Đúng. Đáp án đúng là: “Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị đầu vào”
Vì: Theo khái niệm: Sản phẩm cận biên của một đơn vị đầu vào là phần sản lượng đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị đó.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.2.2., Mối quan hệ giữa tổng sản phẩm (Q), sản phẩm bình quân (AP) và sản phẩm cận biên (MP).

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1

Sự khác biệt cơ bản cần quan tâm khi phân tích chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn là gì?
Chọn một câu trả lời


A) Trong ngắn hạn có hiệu suất không đổi theo quy mô nhưn

dài hạn không có.
B) Trong dài hạn tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi



được.


C) Một thời điểm nhất định.



D) Trong ngắn hạn đường chi phí bình quân giảm dần, còn tr

hạn thì nó tăng dần.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Trong dài hạn tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi được”
Vì: Sản xuất trong dài hạn là thời gian mà khi đó mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi thay đổi.
Tham khảo Bài 4. Mục 4.2.1.3

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1

Chi phí cố định bình quân là chi phí

Chọn một câu trả lời


A) cần thiết để xác định điểm đóng cửa



B) tối thiểu ở điểm hoà vốn



C) luôn luôn dốc xuống về phía phải



D) tối thiểu ở điểm tối đa hoá lợi nhuận

Đúng. Đáp án đúng là:: “Chi phí luôn luôn dốc xuống về phía phải”
Vì: Do TFC không đổi, AFC = TFC/Q. Khi Q tăng, AFC giảm. Do vậy, AFC luôn luôn dốc xuống về phía phải.
Tham khảo 4.3.2.1

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1

Tổng lợi nhuận đạt giá trị cực đại khi
Chọn một câu trả lời



A) doanh thu cận biên vượt quá chi phí cận

biên.
B) doanh thu sản phẩm cận biên nhỏ hơn chi phí



biên.


C) lợi nhuận cận biên bằng 0.



D) lợi nhuận cận biên bằng với chi phí biên.

Đúng. Đáp án đúng là:: “lợi nhuận cận biên bằng 0”
Vì: Lợi nhuận được tối đa hóa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ó MR = MC => MR – MC = 0 = lợi nhuận cận biên.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.3.2., Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.

Đúng


Điểm: 1/1.

Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1

Đường tổng chi phí bình quân có dạng như thế nào?

Chọn một câu trả lời


A) Đường nằm ngang.



B) Đường dốc xuống.



C) Đường dốc lên.



D) Hình chữ U.

Đúng. Đáp án đúng là:: “Hình chữ U”
Vì: Dạng phổ biến của đường tổng chi phí trung bình là hình chữ U do quy luật lợi tức giảm dần và tác động của hiệu suất theo quy
mô.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2., Chi phí sản xuất trong ngắn hạn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu16 [Góp ý]
Điểm : 1

Hãng chỉ tăng sản lượng để tăng lợi nhuận trong trường hợp?
Chọn một câu trả lời


A) MC = MR.



B) MR > 0.



C) MR > MC.



D) MR < MC.

Đúng. Đáp án đúng là:: “MR > MC”
Vì: Khi MR > MC, hãng tăng sản lượng sẽ tiếp tục có lãi do lợi nhuận biên lớn hơn 0 nên vẫn có thể tiếp tục tăng lợi nhuận lên.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.3.2., Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.


Đúng
Điểm: 1/1.

Câu17 [Góp ý]
Điểm : 1

Câu nào trong các câu sau đây là đúng?
Chọn một câu trả lời



A) ATC nằm ở dưới MC hàm ý ATC đang giảm khi tăng

Q.
B) MC nằm ở trên ATC hàm ý ATC đang tăng khi tăng



Q.


C) MC tăng hàm ý ATC tăng khi giảm Q.



D) ATC giảm hàm ý MC ở trên ATC khi tăng

Q.
Đúng. Đáp án đúng là:: “MC nằm ở trên ATC hàm ý ATC đang tăng khi tăng Q”
Vì: Khi MC < ATC, tức là MC thấp hơn ATC thì ATC sẽ vẫn giảm. Giá trị ATC chỉ tăng khi MC > ATC, hay MC nằm trên ATC.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.3.2.3., Các loại chi phí ngắn hạn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu18 [Góp ý]
Điểm : 1

Tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu khác nhau ở điểm nào?
Chọn một câu trả lời


A) Sản lượng thấp hơn và giá cao hơn.



B) Sản lượng thấp hơn và giá thấp hơn.



C) Sản lượng cao hơn và giá cao hơn.



D) Sản lượng cao hơn và giá thấp hơn..

Đúng. Đáp án đúng là:: “Sản lượng cao hơn và giá thấp hơn.”


Vì: Tăng doanh thu thường là tăng sản lượng bán, mà muốn vậy phải giảm giá bán để bán được hết hàng. Hãng muốn tối đa hóa lợi
nhuận, thường lựa chọn ở mức sản lượng tối ưu thỏa mãn MR = MC, còn tối đa hóa doanh thu là MR = 0.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.4.1., Tối đa hóa doanh thu; mục 4.4.3., Tối đa hóa lợi nhuận.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu19 [Góp ý]
Điểm : 1

Biết tổng chi phí biến đổi thì có thể xác định chi phí nào trong các chi phí sau?
Chọn một câu trả lời


A) Tổng chi phí bình quân.



B) Chi phí cố định bình quân.



C) Tổng chi phí.



D) Chi phí cận biên.

Đúng. Đáp án đúng là:: Chi phí cận biên
Vì: TC=TVC+TFC
ATC=TC/Q
AFC =TFC/Q
AVC= TVC/Q
MC= ∆TVC/∆Q
Tham khảo mục 4.3.2.1.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu20 [Góp ý]
Điểm : 1

Trường hợp nào sau đây biểu thị hiệu suất giảm theo quy mô?
Chọn một câu trả lời


A) Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra tăng

hai lần.


B) Khi đầu vào tăng thì sản phẩm tăng thêm trên đơn vị đầu

sung đó có xu hướng giảm xuống.


C) Khi một đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng nhiều hơn h



lần.

D) Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng nhiều



lần.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra tăng ít hơn hai lần”
Vì: Hiệu suất quy mô giảm là tình huống mà khi đầu vào tăng lên n lần thì đầu ra tăng nhỏ hơn n lần.
Tham khảo: Bài 4, mục 4.2.3.3., Hiệu suất quy mô.

Đúng
Điểm: 1/1.
Tổng điểm : 20/20 = 10.00


Xem laị l ần làm bài số2
Quay laị
Câu1 [Góp ý]
Điểm : 1

Giả sử chung
́ ta co:́ MU sữa/ MUmứt < Psữa/ Pmứt. Để tăng độ thoả dụng, ng ươ ̀i tiêu dung
̀ phải chi tiêu
nh ư thế nào?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Nhiều sữa hơn và nhiều mứt hơn.



B) Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn.



C) Ít sữa hơn và ít mứt hơn.




D) Nhiều sữa hơn và ít mứt hơn.

Đúng. Đáp án đúng là:: “Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn ”
Vì: Do từ MUsữa/ MUmứt< Psữa/ Pmứt
Biến đổi thành: MUsữa/Psữa < Mumứt/Pm ứt Vì vậy theo điều kiện tối đa hóa lợi ích thì nên tăng dùng m ứt và giảm dùng
sữa nếu thu nhập không đổi.
Tham khao
̉ : Bài 3, muc̣ 3.1.3., Sự l ựa chọn của ng ười tiêu dùng.

Đúng


Điểm: 1/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, giá cua
̉ cac
́ loaị hang
̀ hoa
́ không đôi,
̉ đường ngân
sách của người tiêu dùng sẽ
Chọ
n
một
câu
trả
lời




A) dịch chuyển song song ra phía ngoài.



B) quay và trở nên dốc hơn.



C) quay và trở nên thoải hơn.



D) dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban

đầu.
Đúng. Đáp án đúng là:: “dịch chuyển song song ra phia
́ ngoài”
Vì: Thu nhập tăng, tỷ lệ giá của hai hàng hóa (độ dốc của đường ngân sách) không đổi. Do đó, đương
̀ ngân sach
́ dịch
chuyển song song ra ngoài.
Tham khao
̉ : Bài 3, mục 3.1.1.3., Đường bàng quan.

Đúng
Điểm: 1/1.


Câu3 [Góp ý]
Điểm : 1

Thặng d ư của ng ười tiêu dùng được hiểu nh ư thế nào?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Phần chênh lệch giữa MU trên mức giá đơn vị hàng hóa cu

được mua.


B) Tổng mức MU của tất cả các hàng hoá được

mua.


C) Tổng mức chênh lệch giữa MU trên mức giá mỗi một hàng

được mua.





D) Mức chênh lệch giữa MU và tổng độ thoả

dụng.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Tổng mức chênh lệch giữa MU trên m ức giá mỗi một hàng hoá được mua”
Vì: Theo định nghĩa thì thặng dư của ng ười tiêu dùng là phần chênh lệch gi ữa tổng m ức thỏa dụng nhận được khi mua
hàng hóa và tổng chi phí ng ười tiêu dùng bỏ ra. Ta có thể lấy chênh lệch tính trên t ừng đơn vị hàng hóa rồi cộng lại cũng
cho một kết quả.
Tham khao
̉ : Bài 3, mục 3.1.1.6., Thặng dư ng ườ i tiêu dùng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu4 [Góp ý]
Điểm : 1

Ông Nam đang mua bánh và táo v ới độ thoả dụng biên của bánh là 12 và độ thoả dụng biên
của táo là 3. Bánh và táo có giá t ương ứng là 8 đồng và 2 đồng. Nhận định nào phản ánh đúng
về bản chất hành động của ông Nam?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Sử dụng quá ít bánh và chưa đủ về táo.




B) Sử dụng quá nhiều bánh và chưa đủ về

táo.


C) Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo để tối đa ho

ích.


D) Đang thất bại trong việc tối đa hoá độ lợi

ích.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Đã sử dụng thu nhập của mình cho bánh và táo để tối đa hoá l ợi ich”
́
Vì: Ap
́ dung
̣ nguyên tăć tôí đa hoa
́ l ợi ich
́ ta co:́ MUBánh/PBánh = MUTáo/PTáo ó 12/8 = 3/2 = 1,5
Nên điều này có nghĩa là ông Nam đã s ử dụng thu nhập cho bánh và táo ở ph ương án tối ưu.
Tham khao
̉ : Bài 3, mục 3.1.3., Sự l ựa chọn của ng ườ i tiêu dùng.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu5 [Góp ý]

Điểm : 1


Khi thu nhập tăng lên, giácua
̉ cac
́ loaị hang
̀ hoa
́ không đôỉ thì đường ngân sách sẽ thay đổi
nh ư thế nào?
.
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Dịch chuyển song song ra ngoài.



B) Xoay ra ngoài.



C) Xoay vào trong.




D) Đường ngân sách sẽ không thay đổi vị trí mà chỉ thay đổi c

hợp hàng hóa ở trên đường đó.
Đúng. Đáp án đúng là:: Dịch chuyển song song ra ngoài
Vì: Đường ngân sách là tập hợp các điểm mô tả các ph ương án kết h ợp tối đa về hàng hóa hay dịch vụ mà ng ười tiêu
dùng có thể mua được với mức ngân sách nhất định và giá cả của hàng hóa hay dịch vụ là biết tr ước. Và độ dốc của nó
là tỷ lệ giữa giá của hai hàng hóa. Vậy khi thu nhập tăng thì không ảnh h ưởng đến độ dốc của đường ngân sách nên làm
nó dịch chuyển song song ra ngoài.
Tham khao
̉ Bài 3. Mục 3.1.2.3

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu6 [Góp ý]
Điểm : 1

Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở m ức tiêu dùng tối đa hóa l ợi ích. L ợi ích cận biên của
trái táo cuối cùng là 10 và l ợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 40. Nếu giá của m ột trái
táo là 0,50 nghin
̀ đồng thì giá của một trái chuối là
Chọ
n
một
câu
trả
lời




A) 0, 5 nghìn đồng.



B) 0,1 nghìn đồng.



C) 2 nghìn đồng.



D) 1,0 nghìn đồng.


Đúng. Đáp án đúng là: 2 nghin
̀ đồng.
Vì: Điêu
̀ kiên
̣ tôí đa hoa
́ lợi ich
́ là
MRSX/Y = MUx/MUY = Px/PY
Hay 10/0,5 = 40/Py
Do đógiá của một trái chuối là2 đồng.
Tham khao
̉ : Mục 3.1.

Đúng

Điểm: 1/1.

Câu7 [Góp ý]
Điểm : 1

Lãi suất ngân hàng cao h ơn sẽ khiến cho tiêu dùng t ương lai thay đổi nh ư thế nào?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Tiêu dùng tương lai sẽ tăng.



B) Không tồn tại tiêu dùng tương lai.



C) Tiêu dùng tương lai sẽ giảm.



D) Tiêu dùng tương lai không đổi.

Đúng. Đáp án đúng là:: “Tiêu dùng tươ ng lai sẽ tăng”

Vì: Khi Lãi suât́ cao có nghĩa đồng tiền hiện tại có giá h ơn, ng ười tiêu dùng có xu h ướng g ửi tiền tiết kiệm và Vì vậy sẽ
tăng tiêu dùng trong tươ ng lai.
Tham khao
̉ : Bài 3, muc̣ 3.2.4., Sự l ựa chọn trong tình huống rủi ro.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu8 [Góp ý]
Điểm : 1

Độ thỏa dụng cận biên giảm dần chỉ ra điều gì?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Tính hữu ích của hàng hóa là vô hạn.



B) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung g





tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơn trong một khoảng thời gian nhất định.
C) Người tiêu dùng thích mua nhiều hơn là mua

ít.


D) Độ dốc của đường ngân sách lớn hơn khi tiêu dùng nhiều h

đó hơn.
Đúng. Đáp án đúng là: “Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó
hơn trong môṭ khoang
̉ thơì gian nhât́ đinh”
̣
Vì: Các đơn vị hàng hóa tiêu dùng tiếp theo có độ thỏa dụng thấp h ơn hàng hóa tr ước đó. Độ thỏa dụng biên đo l ường
sự thỏa mãn gia tăng có được từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa của một loại hàng hóa nhất định trong một
khoang
̉ thơì gian nhât́ đinh.
̣
Tham khao
̉ : Bài 3, mục 3.1.1.4., Hàm l ợi ích.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu9 [Góp ý]
Điểm : 1

Giả s ử rằng giá vé xem phim là 2 USD và giá một cái bánh là 4 USD. S ự đánh đổi gi ữa hai
hàng hóa này ưng
́ vơí 1 mưc

́ ngân sach
́ nhât́ đinh
̣ là:
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Một cái bánh lấy một vé xem phim.



B) Hai vé xem phim lấy một cái bánh.



C) Hai cái bánh lấy một vé xem phim.



D) 2 USD một vé xem phim.

Đúng. Đáp án đúng là:: “Hai cái vé xem phim lâý một cái bánh”
Vì: Đánh đổi là việc từ bỏ hàng hóa này để lấy hàng hóa kia. Mua một cái vé mất 2 USD, mua một cái bánh mất 4 USD.
Nếu 4 USD mua bánh được dùng để mua vé thì được 2 cái vé. Nh ư vậy, số tiền 2 cái vé bằng v ới một cái bánh => Vậy
sự đánh đổi ở đây là hai cái vé xem phim lấy một cái bánh.

Tham khao
̉ : Bài 3, mục 3.1.2.2., Phươ ng trình và đồ thị đường ngân sách.

Đúng


Điểm: 1/1.

Câu10 [Góp ý]
Điểm : 1

Một ng ười tiêu dùng có 20 triêu
̣ đồng một tuần để chi tiêu theo ý mình vào hàng hoá A và B.
Giá các hàng hoá, số l ượng mà ng ười đó mua và s ự đánh giá của ng ười đó về íchl ợi thu
được từ các số lượng đó được cho nh ư sau:
Giá

Lượngmua Tổng lợi ích Ích lợi cận biên

A 0,7 triệu đồng 10
B 0,55 triệu đồng 12

500
1000

30
20

Để tối đa hoá sự thoả mãn người tiêu dùng này phải (giả định có thể mua l ượng hàng hóa A
và B như

Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Mua ít A hơn, nhiều B hơn nữa.



B) Mua số lượng A và B bằng nhau.



C) Mua nhiều A hơn, ít B hơn nữa.



D) Mua nhiều A hơn nữa, số lượng B như

cũ.
Sai. Đáp án đúng là:: “Mua nhiều A hơn, ít B hơn nữa”
Vì: Theo nguyên tăć lựa chon
̣ tiêu dung
̀ tôí ưu: MU A/PA = 30/0,7 = 42,85 > MUB/PB = 20/0,55 = 36,36 => Một đô la mua A
có lợi hơn mua B. Do đó mua nhiều A h ơn v ơí m ức ngân sách nhất định nên khi mua nhiêù A h ơn thì phải giảm B. Điều
này làm cho MUA giảm và MUB tăng mà giá hàng hóa A và B là không đổi nên MU A/PA giảm và MUB/PB tăng cho đến khi:

MUA/PA = MUB/PB thì lợi ích mà ngườ i này thu được là l ớn nhất.
Tham khao
̉ : Bài 3, mục 3.1.3.2., Điểm l ựa chọn tối ưu (rổ hàng hóa tối ưu).

Không đúng
Điểm: 0/1.

Câu11 [Góp ý]
Điểm : 1

Chi phí cố định trong ngắn hạn là
Chọ
n
một
câu



A) các chi phí gắn với các đầu vào cố định.


trả
lời



B) các chi phí không thay đổi theo mức sản

lượng.



C) Bao gồm những thanh toán trả cho một số yếu tố khả

biến.


D) các chi phí gắn với các đầu vào cố định và Không thay đổi

sản lượng.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Là các chi phí gắn v ới các đầu vào cố định và Không thay đổi theo m ức sản l ượng”
Vì: Chi phí cố định là khoan
̉ chi phí gắn với các đầu vào cố định và không biến đổi v ới mọi m ức đầu ra.
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.3.2.1., Các loại chi phí ngắn hạn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu12 [Góp ý]
Điểm : 1

Sản phẩm cận biên của một đầu vào đượ c hiêu
̉ là?
Chọ
n
một
câu
trả
lời




A) Chi phí của việc sản xuất thêm một đơn vị sản

phẩm.


B) Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn v

vào.


C) Chi phí cần thiết để thuê thêm một đơn vị đầu

vào.


D) Sản lượng chia cho số đầu vào sử dụng trong quá trình sản

xuất.
Sai. Đáp án đúng là: “Sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việc thuê thêm một đơn vị đầu vào”
Vì: Theo khaí niêm:
̣ Sản phẩm cận biên của một đơn vị đầu vào là phần sản l ượng đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một
đơn vị đó.
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.2.2.2., Mối quan hệ gi ữa tổng sản phẩm (Q), sản phẩm bình quân (AP) và sản phẩm cận biên
(MP).


Không đúng

Điểm: 0/1.

Câu13 [Góp ý]
Điểm : 1

Biết tổng chi phí biến đổi thì có thể xác định chi phí nào trong các chi phí sau?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Tổng chi phí bình quân.



B) Chi phí cố định bình quân.



C) Tổng chi phí.



D) Chi phí cận biên.

Đúng. Đáp án đúng là:: Chi phícân

̣ biên
Vì: TC=TVC+TFC
ATC=TC/Q
AFC =TFC/Q
AVC= TVC/Q
MC= ∆TVC/∆Q
Tham khao
̉ muc̣ 4.3.2.1.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu14 [Góp ý]
Điểm : 1

Nếu Q = 1, 2, 3 đơn vị sản phẩm, chi phí t ương ứng là 2 triệu đồng, 3 triêu
̣ đồng, 4 triêu
̣ đồng
thì giátrị cua
̉ MC lần l ượt là bao nhiêu?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) không đổi.




B) tăng dần.




C) giảm dần.



D) 2 triệu đồng, 1,5 đồng, 1,3 triệu đồng.

Đúng. Đáp án đúng là:: “không đổi”
Vì: MC = ∆TC/∆Q. Ở đây các lượ ng ∆Q = 1, và ∆TC = 1. Do đó MC không đổi.
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.3.2.1., Các loại chi phí ngắn hạn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu15 [Góp ý]
Điểm : 1

Tôí đa hoa
́ lợi nhuân
̣ vàtôí đa hoa
́ doanh thu khac
́ nhau ở điêm

̉ nao?
̀
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Sản lượng thấp hơn và giá cao hơn.



B) Sản lượng thấp hơn và giá thấp hơn.



C) Sản lượng cao hơn và giá cao hơn.



D) Sản lượng cao hơn và giá thấp hơn..

Đúng. Đáp án đúng là:: “San
̉ lượ ng cao hơn vàgiá thâp
́ hơn.”
Vì: Tăng doanh thu thường là tăng sản l ượng bán, mà muốn vậy phải giảm giá bán để bán được hết hàng. Hang
̃ muôń

tôí đa hoa
́ lợi nhuân,
̣ thươ ng
̀ lựa chon
̣ ở mưć san
̉ lượ ng tôí ưu thoa
̉ man
̃ MR = MC, con
̀ tôí đa hoa
́ doanh thu la ̀MR = 0.
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.4.1., Tối đa hóa doanh thu; mục 4.4.3., Tối đa hóa l ợi nhuận.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu16 [Góp ý]
Điểm : 1

Chi phí cân
̣ biên là
Chọ
n
một



A) giá trị tổng chi phí cho số sản lượng đã sản



câu
trả
lời

xuất.


B) mức thay đổi trong tổng chi phí biến đổi chia cho mức thay



trong lượng sản phẩm sản xuất.
C) mức thay đổi trong tổng chi phí trung bình chia cho mức th



trong lượng sản phẩm sản xuất.
D) mức thay đổi trong chi phí biến đổi trung bình chia cho m

đổi trong lượng sản phẩm sản xuất.
Đúng. Đáp án đúng là:: “mức thay đổi trong tổng chi phí biến đổi chia cho mức thay đổi trong l ượng sản phẩm sản xuất”

Vì: Theo cách tính chi phí biên:
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.3.2.1., Các loại chi phí ngắn hạn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu17 [Góp ý]

Điểm : 1

Nếu tổng chi phí của việc sản xuất 6 đơn vị là 48 triêu
̣ đồng và chi phí cận biên c ủa đơn v ị th ứ
7 là 15 triêu
̣ đồng thì chi phí binh
̀ quâncủa 7 đơn vị là?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) 9 triệu đồng.



B) 8 triệu đồng.



C) 33 triệu đồng.



D) 42 triệu đồng.


Đúng. Đáp án đúng là:: “9 triêu
̣ đồng”
Vì: Chi phí cận biên của đơn vị thứ 7 là 15 => MC7 = TC7 - TC6 = 15 => TC7 = TC6 + MC7 =63.
à Chi phí TB của 7 đơn vị là: AVC7 = (TC6 + MC7)/7
= 63/7 = 9.


Tham khao
̉ 4.3.2.1

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu18 [Góp ý]
Điểm : 1

Khi sản l ượng tăng, tổng chi phí cố định sẽ
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) tăng.




B) không đổi.



C) giảm.



D) giảm và sau đó tăng.

Đúng. Đáp án đúng là:: “không đổi”
Vì: Chi phí cố định là chi phí không biến đổi v ới mọi mức đầu ra (Q) mà doanh nghiệp sản xuất. Vậy, tổng chi phi ́cô ́đinh
̣
(TFC) không đối khi Q thay đổi.
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.3.2.1., Các loại chi phí ngắn hạn.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu19 [Góp ý]
Điểm : 1

Trường hợp nao
̀ sau đây biêu
̉ thị hiệu suất giam
̉ theo quy mô?
Chọ
n
một

câu
trả
lời



A) Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra tăng

lần.


B) Khi đầu vào tăng thì sản phẩm tăng thêm trên đơn vị đầu v



sung đó có xu hướng giảm xuống.
C) Khi một đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng nhiều hơn ha

lần.




D) Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng tăng nhiều h

lần.
Đúng. Đáp án đúng là:: “Khi tất cả các đầu vào tăng gấp đôi, sản lượng đầu ra tăng ít hơn hai lần”
Vì: Hiệu suất quy mô giam
̉ là tình huống mà khi đầu vào tăng lên n lân
̀ thì đầu ra tăng nhỏ h ơn n lân.

̀
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.2.3.3., Hiệu suất quy mô.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu20 [Góp ý]
Điểm : 1

Hang
̃ chỉ tăng sản l ượng để tăng l ợi nhuận trong tr ường h ợp?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) MC = MR.



B) MR > 0.



C) MR > MC.




D) MR < MC.

Đúng. Đáp án đúng là:: “MR > MC”
Vì: Khi MR > MC, hang
̃ tăng sản l ượ ng sẽtiếp tục có lãi do l ợi nhuận biên l ớn h ơn 0 nên vẫn có th ể tiếp tục tăng l ợi
nhuận lên.
Tham khao
̉ : Bài 4, mục 4.4.3.2., Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận.

Đúng
Điểm: 1/1.
Tổng điểm : 18/20 = 9.00

Xem laị l ần làm bài số3
Quay laị
Câu1 [Góp ý]
Điểm : 1


Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở m ức tiêu dùng tối đa hóa l ợi ích. L ợi ích cận biên của
trái táo cuối cùng là 10 và l ợi ích cận biên của trái chuối cuối cùng là 40. Nếu giá của m ột trái
táo là 0,50 nghin
̀ đồng thì giá của một trái chuối là
Chọ
n
một
câu

trả
lời



A) 0, 5 nghìn đồng.



B) 0,1 nghìn đồng.



C) 2 nghìn đồng.



D) 1,0 nghìn đồng.

Đúng. Đáp án đúng là: 2 nghin
̀ đồng.
Vì: Điêu
̀ kiên
̣ tôí đa hoa
́ lợi ich
́ là
MRSX/Y = MUx/MUY = Px/PY
Hay 10/0,5 = 40/Py
Do đógiá của một trái chuối là2 đồng.
Tham khao

̉ : Mục 3.1.

Đúng
Điểm: 1/1.

Câu2 [Góp ý]
Điểm : 1

Một đườ ng ngân sách của ng ười tiêu dùng (đôí v ơí hai loại hàng hoá) có độ d ốc biểu th ị điều
gì?
Chọ
n
một
câu
trả
lời



A) Mức chênh lệch giá giữa hai hàng hoá.



B) Chi phí cơ hội của việc sử dụng thu

nhập.


C) Tỷ lệ giá giữa hai loại hàng hoá.




D) Tỷ lệ giữa ngân sách với giá của từng loại hàng

hóa.


×