Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài 8 ĐỘC QUYỀN BÁN (kinh tế vi mô 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 46 trang )

Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
ĐỘC QUYỀN BÁN
TS. Lê văn chiến
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Nội dung
 Độc quyền bán
 Sức mạnh độc quyền bán
 Nguồn gốc độc quyền bán
 Chi phí xã hội của độc quyền bán
Chapter 10
Slide 2
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Độc quyền bán
Đặc điểm
o Một người bán – nhiều người mua
o Một sản phẩm (không có hàng hóa thay thế)
o Chỉ có một người bán một loại sản phẩm hoặc dịch vụ mà
không có sản phẩm, dịch vụ thay thế gần gũi.
o Có rào cản gia nhập: rào cản lớn cho phép hãng có lợi nhuận
kinh tế dài hạn
o Hãng ấn định giá – có sức mạnh thị trường lớn
o Thông tin không hoàn hảo
Chapter 10
Slide 3
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Các rào cản
Chapter 10
Slide 4
o Là người sở hữu các nguồn lực không có sự thay thế gần gũi
- Nếu bạn sở hữu mọi người dầu lửa, ai có thể kd tỏng ngành lọc dầu?
- Công ty nhôm của Mỹ (ALCOA) đã có thời kỳ sở hữu 90% các mỏ


quặng Bauxite trên thế giới.
o Các vấn đề trong đầu tư vốn và công nghệ
- Lựa chọn sản phẩm đòi hỏi phải có đầu tư lớn về vốn và liên tục
- Tại sao không thể gia nhập được vào thị trường sản xuất bộ vi xử lý
(chip) máy tính và cạnh tranh với Intel?
o Tính kinh tế nhờ quy mô
- Chi phí bình quân và giá thấp sẽ loại bỏ được các đối thủ, hãng có quy
mô lớn nhất có thể có chi phí bình quân thấp nhất
o Quy định hợp pháp của chính phủ
- Giấy phép, bản quyền, bằng phát minh, chứng nhận hợp pháp, quota
nhập khẩu
o Cartel
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Đường cầu của nhà độc quyền
 Đường cầu đối diện với oanh nghiệp ĐQ là một đường dốc
xuống
 Đường cầu của hãng = đường cầu của thị trường – hãng ĐQ
bán là một ngành
P
Q
d
d=D
Đường cầu của hãng CTHH
P
Q
Đường cầu của hãng ĐQ
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
DN ĐQ vs DN CTHH
ĐQ bán Cạnh tranh hoàn hảo
- Một người bán

- Cầu của hãng là cầu của thị
trường, là đường dốc xuống
- Muốn bán nhiều DN phải hạ
giá
- MR<P
- Vô số người bán
- Cầu của hãng là đường năm
ngang, hoàn toàn co giãn
(hãng chấp nhận giá)
- Bán toàn bộ sản lượng tại
mức giá thị trường
-Mọi ĐV HH đều được bán
cũng một giá: MR=P
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Độc quyền bán
 Doanh thu trung bình và doanh thu cận biên
● Doanh thu cận biên: Thay đổi trong doanh thu khi sản lượng
bán ra tăng 1 đơn vị
Tổng doanh thu, DT cận biên, & DT trung bình
Tổng DT DT
Giá (P) Lượng (Q) DT (TR) cận biên (MR) TB (AR)
$6 0 $0
5 1 5 $5 $5
4 2 8 3 4
3 3 9 1 3
2 4 8 -1 2
1 5 5 -3 1
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Độc quyền bán
Doanh thu trung bình, doanh thu cận biên

Doanh thu trung bình,
doanh thu cận biên từ
đường cầu P = 6 − Q.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Doanh thu cận biên luôn nhỏ hơn giá
 Ta có
Q
P
P
Q
PP
Q
P
QP
Q
Q
Q
PQ
Q
TR
MR
















).(
p
E
P
PMR 
PQ
QP
PP
QQ
E
p






.
.
Lưu ý
Vì E
p
là một số âm nên MR luôn nhỏ hơn P (nhỏ hơn một khoản
bằng P/E

p
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
D
2
MR
2
D
1
MR
1
Đường cung: Nhà ĐQ không có đường cung
Q
MC
$/đv
P
2
P
1
Q
1
= Q
2
Dịch chuyển
đường cầu
làm thay đổi
giá bán
nhưng giữ
nguyên sản
lượng
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.

D
1
MR
1
Đường cung: Nhà ĐQ không có đường cung
MC
$/đv
MR
2
D
2
P
1
= P
2
Q
1
Q
2
Q
Dịch chuyển
đường cầu
làm thay đổi
sản lượng
nhưng giá
không đổi
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Quyết định sản lượng của nhà độc quyền
Q* là mức SL ở đó MR = MC.
Nếu hãng sản xuất ít hơn. VD,

Q
1
- nó sẽ mất đi một phần lợi
nhuận. Vì DT thu thêm khi sản
xuất và bán sản phẩm giữa Q
1
và Q* vượt quá chi phí để sản
xuất chúng.
Tương tự, mở rộng sản lượng
từ Q* đến Q
2
có thể giảm lợi
nhuận vì chi phí để sản xuất
vượt quá doanh thu.
Lợi nhuận được tối đa hóa
khi doanh thu cận biện bằng
chi phí cận biên
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Quyết định sản lượng của nhà độc quyền
Bằng toán học ta cũng thấy Q* là mức SL tối đa hoa lợi nhuận. Lợi
nhuậ π là mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí, cả hai đều phụ
thuộc vào Q:
MRMCor
MRMC

QTCQTRQ
QTCQTRQ




0
0///
)()()(


Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Nguyên tắc đơn giản cho định giá độc quyền
Chúng ta sẽ chuyển điều kiện doanh thu biên bằng chi
phí biên thành một quy tắc đơn giản để dể ứng dụng
trong thực tế.
Các bước thực hiện như sau:
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Nguyên tắc đơn giản cho định giá độc quyền
Doanh thu thu thêm khi bán thêm một ĐV sp ,
Δ(PQ)/ΔQ, có 2 phần:
1. Sản xuất và bán thêm một ĐV sp với giá P brings in
revenue (1)(P) = P.
2. Nhưng vì hãng đối mặt với đường cầu dốc xuống, bán
thêm SP đồng nghĩa hãng phải giảm giá ΔP/ΔQ, khiến
doanh thu giảm (một khoản = Q.[ΔP/ΔQ]).
Vì vậy,
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
(Q/P)(ΔP/ΔQ) là nghịch đảo độ co giãn của cầu theo
giá, 1/E

d
,
Để tối đa hóa lợi nhuận, DN chọn SL tại đó MR=MC
Sắp xếp lại, ta có:
(10.1)
Hay
(10.2)
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
 Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo, DN đặt giá bằng với
chi phí cận biên (P=MC), DN độc quyền đặt giá cao thế
nào còn phụ thuộc vào độ co giãn của cầu. Nếu cầu rất co
giãn, Ep là một số lớn thì 1/Ep là số nhỏ và gần với MC
và ngược lại
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
Hệ quả của một sắc thuế
Giá cả có thể tăng cao
hơn cả mức thuế, và
người TD phải chịu
thiệt (hình bên). Không
phải bao giờ cũng thế,
còn tuy thuộc vào độ co
giãn của cầu
Trong TT CTHH nếu CP đánh thuế t/ĐV SP, giá cả sẽ tăng một lượng nhỏ
hơn t. Gánh nặng thuế san sẻ cho cả người sản xuất và người TD. Trong TT
ĐQ nhà SX có thể coi thuế t là chi phí thêm và do đó đường MC dịch lên
một khoảng bằng t. DNĐQ quyết định sản lượng tại điểm
Copyright © 2009 Pearson Education, Inc. Publishing as Prentice Hall • Microeconomics • Pindyck/Rubinfeld, 7e.
VD, độ co giãn của cầu theo giá bằng -2, theo công thức định giá
của nhà ĐQ ta có
tMCtMCP

tMCMC
MCPEKhi
E
MC
P
d
d
22)(2
-
22
1
1











×